Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.78 KB, 21 trang )

UBND QUẬN HỒNG BÀNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUÁN TOAN
-----------***-----------

KẾ HOẠCH
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC
(Theo hướng dẫn của Dự án SAEPS)

GIÁO VIÊN: HOÀNG SĨ NGUYÊN
TRƯỜNG: TIỂU HỌC QUÁN TOAN
GIẢNG DẠY: MỸ THUẬT 1+3+5

Năm học 2014 - 2015


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN MỸ THUẬT LỚP 1
TT

CHỦ ĐỀ/Tên bài

Thời
lượng

Mục tiêu

3 tiết

- Hs biết cách quan sát,
hình dung, khám phá
về bản thân mình và


những hoạt động u
thích để vẽ tranh về
chính mình theo cảm
nhận
- Vẽ được chân dung
bản thân hoặc các hoạt
động yêu thích được
tham gia hàng ngày
- Hs phát huy được khả
năng diễn đạt cảm xúc
của bản thân

EM TRONG CUỘC
SỐNG/ hoặc EM TỰ
GIỚI THIỆU

1

2

Bài 33: Vẽ tranh Bé và
hoa
Bài 12: Vẽ tự do/Những
điều em thích
Bài 16: Vẽ hoặc xé dán
lọ hoa/ giới thiệu về
mình

NGƠI NHÀ CỦA
EM

Bài 2: Vẽ nét thẳng
Bài 4: Vẽ hình tam
giác
Bài 8: Vẽ hình
vng và hình chữ
nhật
Bài 17: Vẽ tranh
Ngơi nhà của em
Bài 27: Vẽ hoặc nặn
cái ơ tơ.

EM VÀ VẬT NI
U THÍCH
Bài 13: Vẽ cá
Bài 19: Vẽ gà
Bài 22: Vẽ vật ni
trong nhà
Bài 29: Vẽ tranh Đàn

3

4

THIÊN NHIÊN

5
tiết

4
tiết


5

Vận dụng
quy trình

Vẽ biểu
cảm

- Hs phát triển được
khả năng quan sát
và phát hiên hình
khối đơn giản xung
quanh mình.
- Hs sử dụng được
Vật tìm
các hình dáng đơn
được
giản, cụ thể về ngôi
3D hoặc
nhà và khung cảnh
2D
xung quanh.
- Hs phát huy khả
năng tưởng tượng,
sáng tạo và năng
lực diễn đạt bằng
lời nói.
- Hs hiểu biết
những đặc điểm

hình dáng đơn giản
về các con vật thân
quen, gần gũi.
- Hs vẽ hoặc xé dán
được con vật nuôi
Phương
đơn giản
pháp
- Hs tưởng tượng và
xây
sáng tạo được một
dựng cốt
câu chuyện về
truyện
những con vật yêu
thích
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ của
bản thân
- Hs được tham gia
Vẽ theo

Gợi ý
- Hs có thể tự nhìn
gương vẽ
- Có thể nhớ lại
những đặc điểm
riêng của chính mình
như: khn mặt, đầu

tóc, trang phục
- Dựa vào các hoạt
động u thích ở nhà
hoặc nơi cơng cộng
để vẽ tranh theo cảm
nhận riêng

- Hs có thể vẽ
nặn, tạo dáng
hình cá nhân từ
các vật tìm được
đơn giản.
- Hs hoạt động
nhóm tạo nên
khơng gian về
ngơi nhà và
khung cảnh xung
quanh.

- Có thể chia
nhóm hoạt động
theo các hình thức
khác nhau như:
Nhóm vẽ tranh,
nhóm xé dán,
nhóm nặn hoặc
tạo hình từ vật
tìm được

- Có thể chia



QUANH EM
Bài 5: Vẽ nét cong
Bài 15: Vẽ cây
Bài 24: Vẽ cây, vẽ
nhà
Bài 26: Vẽ chim và
hoa
Bài 28: Vẽ cảnh
thiên nhiên

5

6

EM SÁNG TẠO
VỚI ĐỒ VẬT
Bài 3: Vẽ màu vào
hình đơn giản/Đồ vật
gia đình
Bài 11: Vẽ màu vào
hình vẽ ở đường
diềm/ Đồ vật ở lớp
em
Bài 14: Vẽ màu vào
họa tiết ở hình
vng/Đồ vật em u
thích
Bài 28: Vẽ màu vào

hình vng
Bài 32: Vẽ đường
diềm trên váy áo/
Gian hàng của em
EM VỚI NGÔI
TRƯỜNG CỦA
EM
Bài 18: Vẽ tiếp hình
và vẽ màu vào hình
vng
Bài 21: Vẽ màu vào
hình vẽ phong cảnh
Bài 25: Vẽ màu vào
hình vẽ tranh dân
gian.
Bài 34: Vẽ tự do

tiết

5
tiết

4
tiết

vận động với âm
nhạc để tạo nên bức
tranh màu sắc
- Hs được khám phá
vẻ đẹp phong phú

đa dạng của thiên
nhiên thơng qua trí
tưởng tượng về
đường nét, màu sắc
của bức tranh.
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ của
bản thân.

- Hs hiểu được sự
đa dạng, phong phú
về hình dáng , màu
sắc của đồ vật.
- Học sinh tạo được
các đồ vật đơn giản
và trang trí theo
cảm nhận và ý thích
- Phát triển khả
năng tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm

nhạc

Vật tìm
được

- Hs quan sát thiên
Vẽ cùng

nhiên, quang cảnh
nhau
và các hoạt động
trong trường.
- Hs vẽ được các
hình ảnh quen thuộc
về ngơi trường của
mình theo cảm nhận
riêng.
- Hs tạo được bức
tranh về ngôi
trường theo cặp

nhóm theo cặp
hoặc vẽ cá nhân
tùy theo điều kiện
về khn khổ
giấy, chất liệu
màu...
- Có thể dùng bản
nhạc, bài hát, dân
ca, đồng dao... tùy
theo điều kiện
thực tế để tạo
hưng phấn, kích
thích trí tưởng
tượng, cảm nhận
của Hs khi nghe
nhạc, nghe lời ca
giai điệu...

- Hs tạo hình cá
nhân từ các vật
tìm được hoặc vẽ
theo các hình thức
khác nhau: Quan
sát, tưởng tượng,
nhớ lại, biểu đạt...
về đồ vật
- Gợi ý HS phát
triển ý tưởng sáng
tạo nên các cửa
hàng và cách trình
bày, sắp xếp đồ
vật theo ý thích
của các nhóm.

- Tổ chức vẽ cá
nhân, chia nhóm
tùy theo điều kiện
về khuôn khổ
giấy, chất liệu
màu...


7

CÙNG XEM
TRANH
Bài 1: Xem tranh
thiếu nhi vui chơi

Bài 9: Xem tranh
phong cảnh
Bài 23: Xem tranh
các con vật
Bài 30: Xem tranh
thiếu nhi vẽ về đề tài
sinh hoạt
Bài 35: Trưng bày
sản phẩm.

4
tiết

hoặc nhóm
- Hs phát triển
những suy nghĩ của
bản thân trong hoạt
động nhóm.
- Hs cảm nhận được
vẻ đẹp về hình
dáng, màu sắc của
các hình ảnh trong
tranh.
- Hs có cảm hứng
để tự mình vẽ một
bức tranh yêu thích

- Bài 35 Dùng để
Hs, Gv trưng bày,
triển lãm các bức

tranh đã vẽ.
Các PP
liên kết
Hs với
tác
phẩm


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN MỸ THUẬT LỚP 2

TT

1

2

3

CHỦ ĐỀ/Tên bài

HỘP MÀU CỦA
EM
Bài 1: Vẽ đậm, vẽ
nhạt
Bài 6: Màu sắc/ Màu
đậm màu nhạt
Bài 11: Vẽ tiếp họa
tiết và vẽ màu vào
đường diềm/ Vũ điệu
của màu sắc

Bài 14: Vẽ tiếp họa
tiết vào hình vng/
Sắc màu em u...

EM VÀ NHỮNG
NGƯỜI THÂN
YÊU
Bài 10: Vẽ chân
dung
Bài 23: Vẽ mẹ hoặc
cô giáo

TRƯỜNG EM
Bài 7: Em đi học
Bài 19: Sân trường
giờ ra chơi
Bài 21: Nặn hoặc vẽ
hình dáng người
Bài 2: Xem tranh
thiếu nhi.

Thời
lượng

4
tiết

2
tiết


4
tiết

Mục tiêu

- Hs nhận biết được
ba độ đậm nhạt
chính: đậm, đậm
vừa, nhạt.
- Hs biết tạo ra
những sắc độ đậm
nhạt đơn giản trong
bài vẽ trang trí hoặc
bài vẽ tranh. Hs có
kiến thức đơn giản
về màu sắc và phân
biệt được đậm nhạt
của màu sắc khi sử
dụng trong tranh trí.
- Vận dụng vào
trang trí khung ảnh,
bưu thiếp...
- Hs phát huy khả
năng tưởng tượng,
sáng tạo và năng
lực diễn đạt bằng
lời nói
- Hs biết quan sát,
hình dung các bộ
phận trên khuôn

mặt để vẽ tranh
chân dung theo cảm
nhận.
- Vẽ được chân
dung của bản thân
hoặc người mình
u thích.
- Hs phát triển khả
năng diễn đạt cảm
xúc của bản thân
đối với người khác.
- Hs phát triển
những hiểu biết cơ
bản về các hoạt
động ở trường
- Hiểu được hình
dáng đơn giản của
con người trong các
hoạt động để tạo
hình dáng bằng

Vận dụng
quy trình

Vẽ theo
nhạc

Gợi ý

Có thể dùng bản

nhạc, bài hát,
đồng dao...tùy
điều kiện thực tế
để tạo hưng phấn,
kích thích trí
tưởng tượng, cảm
nhận của Hs khi
nghe nhạc, nghe
lời ca, giai điệu...
- Sử dụng kết quả
hoạt động vào
trang trí nhiều
loại sản phẩm có
trang trí đường
diềm như: nhãn
vở, sổ tay, túi
xách, váy áo...

- Hs có thể nhìn
gương tự vẽ.
- Có thể quan sát
trực tiếp người
mình vẽ.
Vẽ chân - Có thể nhớ lại
dung
đặc điểm người
biểu
mình vẽ.
cảm


Vẽ cùng - Có thể chia
nhau
nhóm hoạt động
theo các hình thức
khác nhau như:
Nhóm vẽ tranh,
nhóm xé dán,
nhóm nặn hoặc
tạo hình từ vật
tìm được.


4

5

6

THIÊN NHIÊN
QUANH EM
Bài 3: Vẽ lá cây
Bài 4: Vườn cây
Bài 5: Nặn, vẽ hoặc
xé dán con vật
Bài 13: Vẽ tranh đề
tài vườn hoa, cơng
viên
Bài 28: Vẽ tiếp hình
và vẽ màu


THỜI TRANG
ĐẾN TRƯỜNG
CỦA EM
Bài 9: Vẽ cái mũ
Bài 20: Vẽ cái túi
xách
Bài 27: Vẽ cái cặp
xách
Bài 31: Trang trí
hình vng
Bài 29: Năn, vẽ hoặc
xé dán con vật (Bổ
sung thêm)

THƯỞNG THỨC

5
tiết

5
tiết

4

cách vẽ, nặn hoặc
xé dán.
- Hs phát triển được
khả năng tưởng
tượng và sáng tạo
về một câu truyện

của chính các em ở
trường.
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ của
bản thân.
- Hs tích cực chủ
động khám phá,
hiểu được vẻ đẹp,
sự phong phú đa
dạng của thiên
nhiên.
- Hs tạo được các
hình đơn giản về
Vẽ cùng
cây cối, hoa lá, con
nhau
vật...
Vẽ qua
- Hs biết sắp xếp
quan sát
các hình đơn lẻ từ
ngân hàng hình ảnh
để tạo bức tranh về
thiên nhiên.
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ của
bản thân.
- Hs hiểu được sự

đa dạng phong phú
về hình dáng, màu
sắc của các đồ vật
quen thuộc, gần gũi
với các em.
- Hs biết cách quan
sát, hình dung các
Vẽ biểu
bộ phận trên mỗi đồ
cảm
vật để vẽ được các
đồ vật theo quan sát
và cảm nhận
- Phát triển khả
năng tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm.
- Hs biết phân tích
Các

- Tạo ngân hàng
hình ảnh theo các
chất lượng khác
nhau.
- Có thể chia
nhóm hoạt động
theo các hình thức
khác nhau như:
Nhóm vẽ tranh,
nhóm xé dán,

nhóm nặn hoặc
tạo hình từ vật
tìm được.

- Hs tạo hình các
nhân theo các
cách thức vẽ khác
nhau: Quan sát,
tưởng tượng, nhớ
lại, biểu đạt.
- Gợi ý Hs phát
triển ý tưởng sáng
tạo nên cửa hàng
thời trang và cách
trình bày, sắp xếp
theo ý thích của
nhóm

- Có thể cho Hs


VÀ TRẢI
NGHIỆM CÙNG
TÁC PHẨM
Bài 8: Xem tranh
Bài 17: Xem tranh
dân gian
Bài 18: Tơ màu vào
tranh dân gian
Bài 32: Tìm hiểu về

tượng.

7

8

ĐỒ VẬT THÂN
QUEN
Bài 15: Vẽ cái cốc
Bài 33: Vẽ cái bình
đựng nước
Bài 25: Vẽ họa tiết
dạng hình vng,
hình trịn
Bài 22: Trang trí
đường diềm

BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG
Bài 24: Vẽ con vật
Bài 26: Vẽ vật nuôi
Bài 34: Vẽ tranh
phong cảnh
Bài 30: Vẽ tranh đề
tài Vệ sinh Mơi
trường

tiết

4

tiết

4
tiết

tác phẩm về mặt
hình thức, tạo dáng,
màu sắc, chất liệu...
- Hs phát triển khả
năng phát hiện cái
đẹp tìm tịi cái mới
khi tiếp xúc với
tranh vẽ, tác phẩm
phương
điêu khắc, các buổi
pháp
trình bày về tác
liên kết
phẩm và các buổi
Hs với
triển lãm.
tác
- Hs sử dụng
phẩm
phương pháp tái
hiện để tự mình tái
hiện lại một tác
phẩm mình u
thích qua đó học
cách thể hiện của

bản thân.
- Hs hiểu được sự
đa dạng, phong phú
về hình dáng, màu
sắc của các đồ vật
quen thuộc, gần gũi
với các em.
- Hs biết cách quan
sát,hình dung các
Vẽ biểu
bộ phận trên mỗi đồ
cảm
vật để vẽ được các
đồ vật theo quan sát
và cảm nhận
- Phát triển khả
năng tạo hình cá
nhân và năng lực
hợp tác nhóm.
- Hs hiểu được vẻ
Phương
đẹp, sự phong phú
pháp cốt
đa dạng về hình
truyện
dáng, các bộ phận
của con vật, cây cối
trong thiên nhiên;
Hs tạo dáng được
các hình đơn giản

về các con vật nuôi,
cây cối... gần gũi
xung quanh.
- Hs biết sắp xếp

tìm hiểu tác phẩm
với phương pháp
đóng vai thú vị và
hấp dẫn.
- Trải nghiệm
cách thể hiện
không gian 3
chiều.
- Bài 18: Dùng để
Hs tô màu, vẽ lại
hoặc sắm vai theo
nhân vật, tác
phẩm được xem
u thích

- Hs tạo hình cá
nhân theo các
hình thức khác
nhau: Quan sát
ngoài trời, tưởng
tượng, nhớ lại,
biểu đạt
- Gợi ý Hs phát
triển nên các cửa
hàng đồ lưu

niệm... và trình
bày theo cách sắp
xếp của nhóm

- Tạo ngân hàng
hình ảnh theo các
chất liệu khác
nhau.
- Có thể chia
nhóm thực hiện
theo các chất liệu
khác nhau: vẽ, xé
dán, nặn, tạo hình
từ vật tìm được...


các hình đơn lẻ từ
ngân hàng hình ảnh
để tạo được bức
tranh thiên nhiên và
các hoạt động về
bảo vệ môi trường.
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ của
bản thân


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN MỸ THUẬT LỚP 3


TT

1

2

3

CHỦ ĐỀ/Tên bài

ĐỘNG VẬT QUEN
THUỘC
Bài 14: Vẽ con vật
quen thuộc
Bài 15: Tập nặn con
vật
Bài 26: Nặn, xé dán
con vật
Bài 31: Vẽ tranh đề
tài các con vật
Bài 28: Vẽ màu vào
hình có sẵn

EM SÁNG TẠO
VỚI HỌA TIẾT VÀ
SẮC MÀU KỲ
DIỆU
Bài 2: Vẽ tiếp họa
tiết và vẽ màu vào
đường diềm

Bài 6: Vẽ tiếp họa
tiết và vẽ màu vào
hình vng.
Bài 25: Vẽ tiếp họa
tiết và vẽ màu vào
hình chữ nhật
Bài 19: Trang trí
hình vng.
THIÊN NHIÊN
TƯƠI ĐẸP
Bài 3: Vẽ quả
Bài 11: Vẽ cành lá
Bài 1: Xem tranh
thiếu nhi vẽ về đề tài
Môi trường
Bài 27: Vẽ lọ hoa và
quả

Thời
lượng

5
tiết

4
tiết

4
tiết


Mục tiêu

- Hs hiểu biết
những đặc điểm
hình dáng về các
con vật gần gũi,
thân quen
- Hs vẽ, xé dán hoặc
nặn, tạo dáng những
con vật nuôi quen
thuộc
- Hs tưởng tượng và
sáng tạo được một
câu chuyện về
những con vật u
thích.
- Hs phát triển khả
năng tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm
- Hs có kiến thức
đơn giản về vẽ họa
tiết và phân biệt
được đậm nhạt của
màu sắc khi sử
dụng trong trang trí.
- Hs vận dụng được
họa tiết vào trang trí
Khăn, Khay, hộp,
khung ảnh, bưu

thiếp... có dạng hình
vng, hình chữ
nhật, đường diềm.
- Hs phát triển khả
năng tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm.
- Hs được tham gia
vận động với nhạc
để tạo nên bức tranh
màu sắc.
- Hs khám phá được
vẻ đẹp, sự phong
phú đa dạng của
thiên nhiên thông
qua trí tưởng tượng
về đường nét, màu

Vận dụng
quy trình

Gợi ý

- Hs vẽ, xé dán,
nặn hoặc tạo dáng
các con vật từ vật
Vẽ cùng
tìm được, dây
nhau
thép, đất nặn... tạo

ngân hàng hình
Tạo
ảnh tùy theo
hình 3D
nhóm.
- Xây dựng cốt
Xây
truyện về chủ để
dựng cốt
con vật.
truyện
- Trình diễn sắm
vai hoặc con rối
Tạo
hình con
rối

- Có thể sử dụng
vào trang trí nhiều
loại sản phẩm có
Vẽ cùng trang trí đường
nhau
diềm, hình vng,
hình chữ nhật
Tạo
như: Nhãn vở,
ngân
khăn qng, trải
hàng
bàn, váy áo, khay,

họa tiết hộp...
để vận - Gợi ý Hs phát
dụng
triển ý tưởng sáng
vào
tạo nên các cửa
trang trí hàng đồ lưu niệm
và cách trình bày,
sắp xếp theo ý
thích của nhóm
Vẽ theo - Có thể chia
nhạc
nhóm theo cặp
hoặc vẽ cá nhân
tùy theo điều kiện
về khn khổ
giấy, chất liệu
màu...
- Có thể dùng bản
nhạc, bài hát,
đồng dao...tùy


EM YÊU TRƯỜNG
EM
Bài 4: Vẽ tranh đề
tài Trường em
Bài 8: Vẽ chân dung
Bài 12: Vẽ tranh đề
tài Ngày nhà giáo

Việt Nam
Bài 32: Vẽ lọ hoa và
quả
4

4
tiết

ĐỒ VẬT TRONG
GIA ĐÌNH
Bài 7: Vẽ cái chai
Bài 18: Vẽ lọ hoa
Bài 23: Vẽ cái bình
đựng nước
Bài 30: Vẽ cái ấm
pha trà
5

4
tiết

sắc của bức tranh
- Hs tạo dáng được
hình quả, cây, cành
lá để tạo nên bức
tranh thiên nhiên.
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ của
bản thân.

- Hs có những hiểu
biết về các hoạt
động ở trường và
những hình ảnh bạn
bè, thầy cơ giáo.
- Hiểu được hình
dáng con người
trong các hoạt động
Vẽ cùng
để tạo được những
nhau
bức tranh về đề tài
Nhà trường
Xây
- Hs phát triển được
dựng cốt
khả năng tưởng
truyện
tượng và sáng tạo
về một câu chuyện
của chính các em ở
trường
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ của
bản thân.
- Hs hiểu được sự
đa dạng, phong phú
về hình dáng, màu
sắc của các đồ vật

quen thuộc, gần gũi
với các em.
- Hs biết quan sát
Vẽ biểu
hình dung các bộ
cảm
phận trên mỗi đồ
vật để vẽ được các
Vẽ cùng
đồ vật theo quan sát
nhau
và cảm nhận
- Phát triển khả
năng tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm để tạo
nên các bức tranh
tĩnh vật theo ý thích

điều kiện thực tế
để tạo hưng phấn,
kích thích trí
tưởng tượng, cảm
nhận của Hs khi
nghe nhạc, nghe
lời ca, giai điệu...
- Hs vẽ chân dung
của mình, bạn bè,
thầy cơ giáo, có
thể quan sát trực

tiếp người mình
vẽ.
- Có thể nhớ lại
đặc điểm người
mình vẽ...và các
hoạt động, hình
ảnh quen thuộc ở
trường.
- Cùng nhau vẽ
tạo thành những
bức tranh về đề
tài Ngày nhà giáo
Việt Nam từ ngân
hàng hình ảnh.

- Hs tạo hình cá
nhân theo các
hình thức khác
nhau: Quan sát,
tưởng tượng, nhớ
lại, biểu đạt
- Gợi ý học sinh
sáng tạo tạo nên
các cửa hàng và
cách trình bày sắp
xếp theo ý thích
nhóm.


6


7

8

LỄ HỘI DÂN
GIAN
Bài 5: Tập nặn quả
Bài 20: Vẽ tranh đề
tài ngày Tết và Lễ
hội
Bài 24: Vẽ tranh đề
tài tự do
Bài 34: Vẽ tranh đề
tài Mùa hè
THƯỞNG THỨC
VÀ TRẢI
NGHIỆM CÙNG
TÁC PHẨM NGHỆ
THUẬT
Bài 10: Xem tranh
tĩnh vật
Bài 17: Xem tranh
dân gian
Bài 21: Tìm hiểu về
tượng
Bài 33: Xem tranh
thiếu nhi thế giới.

VẼ TỰ DO

Bài 9: Vẽ màu vào
hình có sẵn
Bài 17: Vẽ tranh đề
tài Chú bộ đội
Bài 22: Vẽ màu vào
chữ nét đều
Bài 29: Vẽ tranh tĩnh
vật (lọ hoa và quả)

4
tiết

4
tiết

4
tiết

- Hs có những hiểu
biết về vẽ, nặn , tạo
hình được hình ảnh
về các hoạt động
Vẽ cùng
trong dịp Tết và Lễ
nhau
hội.
- Cùng nhau vẽ tạo
Tạo
thành đề tài ngày
hình 3D,

Tết và Lễ hội
nặn
- Tạo cốt truyện về
đề tài Ngày Tết và
Lễ hội
- Hs biết phân tích
tác phẩm về mặt
hình thức, tạo dáng,
màu sắc, chất liệu...
- Hs phát triển khả
năng phát hiện cái
đẹp tìm tòi cái mới
khi tiếp xúc với
Các
tranh vẽ, tác phẩm
phương
điêu khắc, các buổi
pháp
trình bày về tác
liên kết
phẩm và các buổi
Hs với
triển lãm.
tác
- Hs sử dụng
phẩm
phương pháp tái
hiện để tự mình tái
hiện lại một tác
phẩm mình u

thích qua đó học
cách thể hiện của
bản thân.
- Hs hiểu được vẻ
Vẽ cùng
đẹp, sự phong phú
nhau
đa dạng của màu
sắc trong tranh, biết Phương
cách vẽ màu theo
pháp cốt
cảm nhận riêng để
truyện
vận dụng vào các
bài học trong chủ
đề.
- Hs có những hiểu
biết về các hoạt
động và những hình
ảnh về các chú bộ
đội trong các hoạt
động để tạo được

- Có thể chia
nhóm theo cặp
hoặc vẽ cá nhân
tùy theo điều kiện
về khn khổ
giấy, chất liệu
màu...


- Có thể cho Hs
tìm hiểu tác phẩm
với phương pháp
đóng vai thú vị và
hấp dẫn.
- Trải nghiệm
cách thể hiện
khơng gian 3
chiều.

- Tạo ngân hàng
hình ảnh theo các
chất liệu khác
nhau.
- Có thể chia
nhóm thực hiện
theo các chất liệu
khác nhau: vẽ, xé
dán, nặn, tạo hình
từ vật tìm được...


những bức tranh về
đề tài Bộ đội
- Hs biết sắp xếp
các hình ảnh đơn lẻ
từ ngân hàng hình
ảnh để tạo được bức
tranh theo yêu cầu

bài học
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
suy nghĩ của bản
thân.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN MỸ THUẬT LỚP 4
TT

1

CHỦ ĐỀ/Tên bài

MÀU SẮC TRONG
TRANG TRÍ
Bài 1: Màu sắc và
cách pha màu
Bài 13: Trang trí
đường diềm
Bài 17: Trang trí
hình vng
Bài 21: Trang trí
hình trịn
Bài 24: Tìm hiểu về
kiểu chữ nét đều

Thời
lượng


4
tiết

QUÊ HƯƠNG EM
Bài 7: Phong cảnh
quê hương
Bài 27: Vẽ cây
Bài 15: Đề tài Sinh
hoạt
Bài 20: Ngày hội
quê em
4
tiết

2

3

CHÚNG EM VÀ
THẾ GIỚI ĐỘNG
VẬT THÂN QUEN
Bài 8: Nặn, xé dán
con vật
Bài 16: Tạo dáng
con vật hoặc ơ tơ

5
tiết

Mục tiêu


Vận dụng
quy trình

Gợi ý

- Hs có hiểu biết
khái quát về màu cơ
bản và cách pha
màu.
- Hiểu các cách sắp
xếp họa tiết và sử
dụng màu sắc trong
đường diềm, hình
trịn, hình vng
- Trang trí được
hình trịn, đường
diềm, hình vng
đơn giản

- Có thể chia
nhóm theo cặp
hoặc vẽ cá nhân
tùy theo điều kiện
về khuôn khổ
giấy, chất liệu
màu...
Vẽ theo
- Có thể dùng bản
nhạc

nhạc, bài hát,
đồng dao...tùy
Vẽ cùng
điều kiện thực tế
nhau
để tạo hưng phấn,
kích thích trí
tưởng tượng, cảm
nhận của Hs khi
nghe nhạc, nghe
lời ca, giai điệu...

- Hs biết phát hiện
ra những vẻ đẹp
phong phú đa dạng
của phong cảnh và
những sinh hoạt của
con người ở quê
hương và môi
trường xung quanh.
- Hs biết vẽ và vẽ
được cây, các hoạt
động của con người
trong sinh hoạt
hàng ngày và trong
các dịp lễ hội của
quê hương.
- Hs phát huy khả
năng biểu đạt cá
nhân, năng lực hoạt

động nhóm và diễn
đạt bằng lời.
- Hiểu biết những
đặc điểm hình dáng
các con vật thân
quen, gần gũi.
- Hs vẽ, xé dán,
hoặc nặn, tạo dáng
những con vật, dáng

- Có thể chia
nhóm theo cặp
hoặc vẽ cá nhân
tùy theo điều kiện
về khuôn khổ
giấy, chất liệu
Vẽ cùng màu...
nhau
Tạo
hình 3D,
uốn dây
thép,
nặn

Vẽ cùng - Hs vẽ, xé dán,
nhau
nặn hoặc tạo dáng
các con vật từ vật
Tạo
tìm được, dây

hình 3D thép, đất nặn... tạo
ngân hàng hình
Xây
ảnh tùy theo


bằng vỏ hộp
Bài 13: Vẽ tranh đề
tài các con vật quen
thuộc
Bài 23: Nặn dáng
người
Bài 30: Nặn tự do.

TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ ĐỒ
VẬT
Bài 2: Vẽ hoa lá
Bài 4: Chép họa tiết
trang trí dân tộc
Bài 9: Đơn giản hoa

Bài 28: Trang trí lọ
hoa
Bài 32: Tạo dáng và
trang trí chậu cảnh.
4

5


VẼ TRANH TĨNH
VẬT
Bài 6: Vẽ quả có
dạng hình cầu
Bài 10: Đồ vật dạng
hình trụ
Bài 14: Mẫu có hai
đồ vật
Bài 18: Vẽ lọ và quả
Bài 22: Vẽ cái ca và
quả

5
tiết

5
tiết

người và các loại ô
tô quen thuộc.
- Hs tưởng tượng và
sáng tạo được một
câu chuyện về
những con vật yêu
thích và thân thiên
với các em
- Hs phát triển khả
năng diễn đạt những
suy nghĩ của bản
thân.

- Hs biết cách quan
sát và vẽ được họa
tiết hoa lá từ mẫu
trong thiên nhiên
theo cảm nhận
- Hiểu được vẻ đẹp
về hình dáng và
cách trang trí lọ
hoa, chậu cảnh
- Biết cách tạo dáng
trang trí lọ hoa,
chậu cảnh
- Vẽ trang trí được
lọ hoa, chậu cảnh
theo ý thích.
- Phát triển khả
năng tạo hình, sáng
tạo của cá nhân và
năng lực hợp tác
nhóm để tạo nên
các sản phẩm tự tạo
dáng và trang trí
- Hs phát triển khả
năng suy nghĩ, diễn
đạt của bản thân
- Hs hiểu được hình
dáng khái qt của
các vật mẫu có dạng
hình cầu, hình trụ
- Hs biết cách quan

sát, hình dung các
bộ phận trên mỗi đồ
vật
- Vẽ được mẫu có
dạng hình trụ và
hình cầu theo mẫu

nhóm.
- Xây dựng cốt
chuyện về chủ đề
dựng cốt con vật
truyện
Tạo
hình con
rối

Vẽ biểu
cảm

- Hs tạo hình cá
nhân theo các
hình thức khác
nhau: Quan sát,
tưởng tượng, nhớ
lại, biểu đạt
- Gợi ý học sinh
sáng tạo tạo nên
các cửa hàng và
cách trình bày sắp
xếp theo ý thích

nhóm.

Vẽ cùng
nhau

Vẽ cùng - Hs tạo hình cá
nhau
nhân theo các
hình thức khác
Vẽ biểu nhau: Quan sát,
cảm
tưởng tượng, nhớ
lại, biểu đạt
- Gợi ý học sinh
sáng tạo tạo nên
các cửa hàng và
cách trình bày sắp
xếp theo ý thích


6

7

HOẠT ĐỘNG Ở
TRƯỜNG EM
Bài 15: Vẽ chân
dung
Bài 25: Vẽ tranh đề
tài Trường em

Bài 29: Vẽ tranh đề
tài An tồn giao
thơng
Bài 33: Vẽ tranh đề
tài Vui chơi trong
mùa hè
Bài 34: Vẽ tranh đề
tài tự do

THƯỞNG THỨC
VÀ TRẢI
NGHIỆM CÙNG
TÁC PHẨM MỸ
THUẬT
Bài 5: Xem tranh

5
tiết

4
tiết

có từ 1 hoặc 2 vật
mẫu theo quan sát
và cảm nhận
- Phát triển khả
năng tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm tạo
nên các bức tranh

tĩnh vật theo ý thích
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ cảm
nhận của bản thân
khi giao tiếp, đánh
giá kết quả học tập
- Hs có những hiểu
biết về các hoạt
động ở trường và
những hình ảnh về
bạn bè, thầy cơ
giáo, về an tồn
giao thơng khi đến
trường.
- Hiểu được hình
dáng của con người
trong các hoạt động
để tạo được những
bức tranh về đề tài
Nhà trường, An
tồn giao thơng
- Hs phát triển được
khả năng tưởng
tượng và sáng tạo
về một câu chuyện
cảu chính các em ở
trường, ở nơi công
cộng khác...
- Hs phát triển khả

năng diễn đạt những
suy nghĩ, ý tưởng,
cảm xúc của bản
thân
- Hs biết phân tích
tác phẩm về mặt
hình thức, tạo dáng,
màu sắc, chất liệu...
- Hs phát triển khả
năng phát hiện cái

nhóm.

Vẽ cùng
nhau
Tạo
hình 3D,
uốn dây
thép,
năn...
Xây
dựng cốt
truyện
Con rối
và nghệ
thuật
biểu
diễn

Các

phương
pháp
liên kết
Hs với
tác

- Hs vẽ chân dung
của mình, bạn bè,
thầy cơ giáo, có
thể quan sát trực
tiếp, có thể nhớ
lại đặc điểm
người mình
vẽ...và các hoạt
động, hình ảnh
quen thuộc ở
trường, trên
đường phố, nơi
cơng cộng...
- Cùng nhau vẽ,
tạo hình 2D, 3D
tạo thành những
bức tranh, hoạt
cảnh khơng gian
từ ngân hàng hình
ảnh.
- Tổ chức trưng
bày, biểu diễn
những câu chuyện
của nhóm


- Có thể cho Hs
tìm hiểu tác phẩm
với phương pháp
đóng vai thú vị và
hấp dẫn.
- Trải nghiệm


phong cảnh
Bài 11: Xem tranh
họa sĩ
Bài 19: Xem tranh
dân gian Việt Nam
Bài 26: Xem tranh
thiếu nhi

đẹp tìm tịi cái mới
khi tiếp xúc với
tranh vẽ, tác phẩm
điêu khắc, các buổi
trình bày về tác
phẩm và các buổi
triển lãm.
- Hs sử dụng
phương pháp tái
hiện để tự mình tái
hiện lại một tác
phẩm mình u
thích qua đó học

cách thể hiện của
bản thân.

cách thể hiện
khơng gian 3
chiều.

phẩm


KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN MỸ THUẬT LỚP 5

TT

1

2

CHỦ ĐỀ/Tên bài

MÀU SẮC VÀ SỰ
ĐỐI XỨNG
TRONG TRANG
TRÍ
Bài 1: Màu sắc trong
trang trí
Bài 6: Vẽ họa tiết
đối xứng qua trục
Bài 10: Trang trí đối
xứng qua trục

Bài 14: Trang trí
đường diềm ở đồ vật
Bài 18: Trang trí
hình chữ nhật

VẼ ĐỒ VẬT CĨ
DẠNG HÌNH
KHỐI
Bài 4: Vẽ khối hộp
và khối cầu
Bài 8: Vẽ mẫu có
dạng hình trụ và hình
cầu
Bài 12+16: Vẽ mẫu
có hai vật mẫu

Thời
lượng

4
tiết

4
tiết

Mục tiêu

Vận dụng
quy trình


Gợi ý

- Hs hiểu sơ lược về
- Có thể chia
vai trị, ý nghĩa của
nhóm theo cặp
màu sắc trong trang
hoặc vẽ cá nhân
trí
tùy theo điều kiện
- Biết cách sử dụng
về khuôn khổ
màu trong các bài
giấy, chất liệu
trang trí
màu...
- Hs hiểu cách sắp
- Tùy theo điều
xếp họa tiết đối
kiện về nhạc, bài
xứng và biết cách
hát, giai điệu, tiết
Vẽ theo
vẽ họa tiết đối xứng
tấu để Hs có cảm
nhạc
trong trang trí hình
hứng, tạo nên các
cơ bản.
đường nét, hình

Vẽ cùng
- Biết cách trang trí
mảng để tơ màu
nhau
đường diềm, hình
và pha trộn màu
chữ nhật và vận
theo ý tưởng của
dụng được trong
nhóm, cặp.
trang trí đồ vật
- Có thể sử dụng
- Hs phát huy trí
các hịa sắc màu
tưởng tượng sáng
từ bức tranh vẽ
tạo và biết vận dụng
theo nhạc để cắt
linh hoạt cách trang
hình đối xứng tạo
trí đối xứng trong
ra họa tiết trang
đời sống
trí.
- Hs hiểu được hình Vẽ cùng - Có thể chia
dáng, tỷ lệ, đặc
nhau
nhóm theo cặp,
điểm của vật mẫu
theo cá nhân tùy

có dạng khối hộp và
vào điều kiện khổ
khối cầu; hình trụ
giấy
và hình cầu
- Mẫu cho từng
- Hs biết cách vẽ
nhóm, cặp do Hs
vật mẫu vật mẫu có
chuẩn bị
dạng khối hộp và
khối cầu; hình trụ
và hình cầu
- Vẽ được hình theo
mẫu 2 vật dạng hình
khối đơn giản bằng
độ đậm nhạt đen
trắng và màu
- Hs phát triển khả
năng tạo hình cá
nhân và năng lực
hợp tác nhóm để tạo
nên bức tranh tĩnh


HOẠT ĐỘNG Ở
TRƯỜNG EM
Bài 3: Vẽ tranh đề
tài Trường em
Bài 11: Vẽ tranh đề

tài Ngày nhà giáo
Việt Nam
Bài 13: Nặn dáng
người
Bài 15: Vẽ tranh đề
tài Quân đội
Bài 34: Vẽ tranh đề
tài tự chọn.
5
tiết

3

4

CHỮ TRONG
TRANG TRÍ
Bài 22: Tìm hiểu về
kiểu chữ nét thanh
nét đậm
Bài 26: Tập kẻ chữ
nét thanh nét đậm
Bài 30: Trang trí đầu
báo tường
Bài 33: Trang trí
cổng trại hoặc lều
trại thiếu nhi
Bài 35: Trưng bày
kết quả học tập


5
tiết

vật theo ý thích và
cảm nhận riêng
- Hs phát triển khả
năng diễn đạt giao
tiếp, đánh giá kết
quả học tập
- Hs hiểu về các
hoạt động ở trường
về chủ đề ngày nhà
giáo Việt Nam, về
chủ đề Quân đội và
biết cách vẽ, nặn,
tạo hình những hình
ảnh về bạn bè, thầy
cơ giáo, về bộ đội...
- Hiểu được hình
dáng của con người
trong các hoạt động
để tạo được những
bức tranh, nghệ
thuật sắp đặt về đề
tài Nhà trường, đề
tài Quân đội.
- Hs phát triển được
khả năng tưởng
tượng và sáng tạo
về một câu chuyện

của chính các em ở
trường, nơi cơng
cộng khác...
- Hs phát triển khả
năng diễn đạt những
suy nghĩ, cảm xúc
của bản thân
- Hs nhận biết được
đặc điểm của kiểu
chữ in hoa nét thanh
nét đậm.
- Xác định được vị
trí nét thanh, nét
đậm và nắm được
cách sắp xếp dòng
chữ, cách kẻ chữ.
- Hiểu được nội
dung ý nghĩa của
báo tường và trang
trí trại cho thiếu nhi
- Phát triển khả

Vẽ cùng
nhau
Tạo
hình 3D,
uốn dây
thép,
năn...
Xây

dựng cốt
truyện
Con rối
và nghệ
thuật
biểu
diễn

- Hs vẽ, nặn, tạo
hình 3D những
hình ảnh bạn bè,
thầy cơ giáo, về
các qn binh
chủng bộ đội...
- Có thể quan sát
trực tiếp, có thể
nhớ lại đặc điểm
người mình
vẽ...và các hoạt
động, hình ảnh
quen thuộc ở
trường, trên
đường phố, nơi
cơng cộng...
- Cùng nhau vẽ,
tạo hình 2D, 3D
tạo thành những
bức tranh, hoạt
cảnh khơng gian
từ ngân hàng hình

ảnh.
- Tổ chức trưng
bày, biểu diễn
những câu chuyện
của nhóm

Vẽ cùng - Hs tạo hình cá
nhau
nhân theo các
hình thức khác
Tạo
nhau: Quan sát,
hình 2D, tưởng tượng, nhớ
3D từ lại, biểu đạt
vật tìm - Gợi ý học sinh
được
sáng tạo tạo nên
các thiết kế đầu
báo tường, cổng
trại, lều trại thiếu
nhi và cách trình
bày sắp xếp theo
ý thích nhóm.


VẼ TRANH TĨNH
VẬT
Bài 20+24: Vẽ mẫu
có 2 hoặc 3 vật mẫu
Bài 28+32: Vẽ tĩnh

vật màu tự do

4
tiết

5

6

EM VÀ CỘNG
ĐỒNG
Bài 5+21+29: Nặn
con vật, dáng người,
tự do
Bài 7: Vẽ tranh đề
tài An tồn giao
thơng.
Bài 19: Vẽ tranh đề
tài Ngày Tết, Lễ hội
và mùa xuân
Bài 27: Vẽ tranh đề
tài Môi trường
Bài 31: Vẽ tranh đề
tài Ước mơ của em

7
tiết

năng trang trí, sáng
tạo của cá nhân và

năng lực hợp tác
nhóm để tạo nên
các sản phẩm tự
thiết kế và trang trí
theo yêu cầu
- Hs hiểu được đặc
điểm, hình dáng của
mẫu
- Biết cách vẽ mẫu
có 2 hoặc 3 đồ vật
- Vẽ được hình và
đậm nhạt bằng bút
chì đen hoặc vẽ
màu theo quan sát
và cảm nhận riêng
- Phát triển khả
năng tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm để tạo
nên bức tranh tĩnh
vật theo ý thích.
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ,
cảm nhận của bản
thân khi giao tiếp,
đanh giá kết quả
học tập
- Học sinh có hiểu
biết về các hoạt

động cộng đồng và
những hình ảnh
diễn ra trong các
hoạt động.
- Hiểu được hình
dáng của con vật,
người trong các
hoạt động để tạo ra
các bức tranh về đề
tài Mơi trường, mùa
xn, Lễ hội, An
tồn giao thơng và
những ước mơ của
em.
- Hs phát triển được
khả năng tưởng

- Hs tạo hình cá
nhân theo các
hình thức khác
nhau: Quan sát,
tưởng tượng, nhớ
lại, biểu đạt
- Gợi ý học sinh
phát triển, sáng
tạo nên các bức
Vẽ cùng tranh tĩnh vật theo
nhau
ý thích của cá
nhân, nhóm

Vẽ biểu
cảm

Vẽ cùng - Hs cùng nhau
nhau
vẽ, nặn, tạo hình
2D, 3D tạo thành
Tạo
những bức tranh,
hình 3D, hoạt cảnh khơng
uốn dây gian từ ngân hàng
thép,
hình ảnh.
năn... - Tổ chức trưng
bày, biểu diễn
Xây
những câu chuyện
dựng cốt của các nhóm
truyện
Con rối
và nghệ
thuật
biểu
diễn


7

THƯỞNG THỨC
VÀ TRẢI

NGHIỆM CÙNG
TÁC PHẨM NGHỆ
THUẬT
Bài 1: Xem tranh
Thiếu nữ bên hoa
huệ
Bài 9: Giới thiệu sơ
lược về điêu khắc cổ
Việt Nam
Bài 17: Xem tranh
Du kích tập bắn
Bài 25: Xem tranh
Bác Hồ đi cơng tác

4
tiết

tượng, tạo hình của
cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm để
sáng tạo được một
câu truyện của
chính các em ở
cộng đồng.
- Hs phát triển được
khả năng diễn đạt
những suy nghĩ, ý
tưởng, cảm xúc của
bản thân
- Hs hiểu được một

số thông tin sơ lược
về họa sĩ
- Hs hiểu được nội
dung tranh qua bố
cụ, hình ảnh, màu
sắc và chất liệu...
- Hs phát triển khả
năng phát hiện cái
đẹp khi tiếp xúc với
tranh vẽ của họa sĩ,
các tác phẩm, cơng
trình điêu khắc cổ
Việt Nam
- Hs sử dụng được
phương pháp trải
nghiệm qua vẽ lại,
sắm vai để tự mình
tái hiện lại một tác
phẩm yêu thích theo
cảm nhận riêng

Các
phương
pháp
liên kết
Hs với
tác
phẩm

- Có thể cho Hs

tìm hiểu các tác
phẩm thơng qua
phương pháp
đóng vai thú vị và
hấp dẫn theo các
nhân vật trong
tranh
- Trải nghiệm
cách thể hiện hình
ảnh không gian 3
chiều.


LƯU Ý: Hướng dẫn thực hiện các nội dung trong kế hoạch dạy học theo chủ đề:
1. CHỦ ĐỀ/Tên bài: Các chủ đề/tên bài là những gợi ý giúp GV thuận tiện lựa chọn các
bài học trong chương trình hiện hành cho phù hợp với chủ đề hoặc có thể sử dụng bài học
nào đó khơng phù hợp với chủ để thay thế vào thời gian cần thiết vào chủ để đã lựa chọn
(nhằm tăng thời lượng tiết để hoàn thành chủ đề). Tên của chủ đề cũng không nhất thiết
phải đóng khung cứng nhắc, các GV có thể chọn các tên khác tương tự cho phù hợp hơn
với thực tế địa phương, khu vực của mình. Trật tự các chủ đề có thể linh hoạt khơng nhất
thiết phải theo thứ tự trước sau.
2. Thời lượng: Số tiết học của mỗi chủ đề cũng linh hoạt, có thể là 2,3,4 hoặc 5 tiết mới
kết thúc một chủ đề. Tùy thuộc vào nội dung, quy trình mỹ thuật lựa chọn theo kế hoạch
của các GV. Có thể bố trí theo Thời khóa biểu, ngắt quy trình từng tiết học theo thời gian
thực tế của từng tuần. Có thể bố trí học liền 2, 3 tiết để kết thúc 1 quy trình trong 1 tuần;
sau đó tuần tiếp theo Hs có thể nghỉ học Mỹ thuật để trả thời gian học cho các môn học
khác (linh hoạt của BGH các trường)
3. Mục tiêu: Dựa trên mỗi chủ đề, GV xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng của Hs cần
đạt được sau khi học xong mỗi chủ đề nhằm phát triển cho Hs 5 năng lực cơ bản (Trải
nghiệm, Kiến thức/Kỹ năng, Biểu đạt, Giao tiếp, Đánh giá)

Một số nội dung bài học độc lập, có nội dung cần thiết trong chủ đề ít liên quan đến
nhau có thể xác định mục tiêu riêng theo nội dung bài học không cứng nhắc phải tích hợp
các bài với nhau.
4. Vận dụng quy trình Mỹ thuật : Dựa trên mỗi chủ đề, điều kiện thực tế, đối tượng HS,
khả năng của GV để lựa chọn quy trình mỹ thuật theo Phương pháp mới cho phù hợp, hiệu
quả. Một chủ đề có thể vận dụng 1,2 hoặc 3 phương pháp tích hợp cho số tiết trong kế
hoạch.
Các Phương pháp liên kết HS với tác phẩm được thực hiện với chủ đề các bài Thường
thức mỹ thuật, có thể tích hợp trong 1 chủ đề, có thể đan xen độc lập giữa các chủ đề khác.
5. Gợi ý: GV có thể linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động, vận dụng phương
pháp, lựa chọn vật liệu, không gian học tập cho HS thực hiện quy trình Mỹ thuật trong chủ
đề. Có thể cho Hs hoạt động ngồi khơng gian lớp học như: sân trường, hội trường, tại
phòng chức năng, hoặc tại phòng học của từng lớp. Hoạt động theo nhóm cũng khơng nhất
thiết phải kê lại bàn ghế nếu có điều kiện khó khăn, khơng thuận lợi khi Hs đơng, thời gian
ít...; chỉ cần Gv giao nhiệm vụ theo nhóm bàn, Hs quay lại với nhau theo chỗ từng nhóm.



×