Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Ảnh hưởng của tư tưởng tam tòng tứ đức trong nho giáo đối với vai trò của phụ nữ ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.61 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

LÊ THỊ HÀ

ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG “TAM TÒNG”,
“TƢ́ ĐƢ́C” TRONG NHO GIÁO ĐỐI VỚI VAI TRÒ
CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

CHUYÊN NGÀ NH: TRIẾT HỌC
MÃ SỐ:

60.22.03.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

LÊ THỊ HÀ

ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG “TAM TÒNG”,
“TƢ́ ĐƢ́C” TRONG NHO GIÁO ĐỐI VỚI VAI TRÒ
CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

CHUYÊN NGÀ NH: TRIẾT HỌC
MÃ SỐ: 60.22.03.01


LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÌNH YÊN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
khoa học của PGS.TS Nguyễn Bình Yên.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Lê Thị Hà

năm 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đế n đề tài....................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn................................................................. 6
4. Đối tượng và pha ̣m vi nghiên cứu.................................................................... 7

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu....................................................... 7
6. Đóng góp của luận văn......................................................................................8
7. Kết cấu của luận văn........................................................................................ 8
Chƣơng 1. TƢ TƢỞNG “TAM TÒNG”, “TƢ́ ĐƢ́C” TRONG NHO GIÁO.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT HUY VAI TRÒ PHỤ NƢ̃ Ở VIỆT NAM
1.1. Tƣ tƣởng “tam tòng”, “tƣ́ đƣ́c” trong Nho giáo....................................... 9
1.1.1. Nội dung của “tam tòng”, “tứ đức” trong Nho giáo ………………...........9
1.1.2. Những giá tri ̣ và hạn chế chủ yế u của tư tưởng “tam tòng”, “tứ đức”…12
1.2. Vai trò của phụ nữ Việt Nam và những yêu cầu đối với phát huy vai trò
của phu ̣ nƣ̃ Việt Nam hiện nay ………………………………………..……..23
1.2.1. Một số lý luận về vai trò của phụ nữ Việt Nam………… .... …………….23
1.2.2. Một số hạn chế cần phải khắc phục của phụ nữ Việt Nam ........ . .............32
1.2.3. Những yêu cầu đối với phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam hiện nay.. 33
Chƣơng 2. ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG “TAM TÒNG” , “TƢ́ ĐƢ́C”
ĐỐI VỚI VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY

: THỰC

TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1. Biể u hiêṇ ảnh hƣởng của “tam tòng” , “tƣ́ đƣ́c” đố i với vai trò phu ̣ nƣ̃
Viêṭ Nam hiêṇ nay………………………………………………… ………..39
2.1.1. Ảnh hưởng của “tam tịng” , “tứ đức” đớ i với vai trò người phụ nữ trong
xây dựng gia đình văn hóa …………………………………………………………...39


2.1.2. Ảnh hưởng của “tam tòng”, “tứ đức” đối với vai trò của phụ nữ trong sản
xuấ t, kinh doanh, dịch vụ xã hội…………………………………………...52
2.1.3. Ảnh hưởng của “tam tòng , tứ đức” đố i với vai trò phụ nữ trong liñ h vực
chính trị xã hội, khoa học công nghê ̣…………………………………………..57
2.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm kế thừa biện chứng “tam

tòng”, “tứ đức” để phát huy vai trò phụ nữ Việt Nam hiện nay………… 62
2.2.1 Những phương hướng cơ bản…………………………………………….62
2.2.2. Những giải pháp cơ bản……………………………………………........67
KẾT LUẬN……………………………………………………………………78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….80


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức nổi tiếng, xuất hiện từ thời
cổ đại ở Trung Quốc , được giai cấp phong kiến nước này sử dụng làm hệ tư
tưởng chin
́ h thống của mình trong mấ y nghiǹ năm . Khi du nhập vào Việt Nam ,
mă ̣c dù ban đầ u đươ ̣c coi là tư tưởng ngoa ̣i nhâ ̣p , phải tiếp nhận như một sự áp
đă ̣t từ kẻ thố ng tri,̣ nhưng về sau Nho giáo đã đươ ̣c người Viê ̣t chủ đô ̣ng tiế p thu,
vâ ̣n du ̣ng vào thực tiễn , đươ ̣c “Viê ̣t hóa” và trở thành mô ̣t trong những yế u tố
cấ u thành trong tư tưởng, văn hóa truyề n thố ng của Viê ̣t Nam. Ở Việt Nam, Nho
giáo đã đa ̣t được sự phát triển cực thinh
̣ dưới các triều đại nhà Lê , Nguyễn, khi
học thuyết này được giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng làm hệ tư tưởng
thống trị của min
̀ h . Trên liñ h vực chiń h tri ̣ , Nho giáo góp phầ n vào viê ̣ c xây
dựng và củng cố chế đô ̣ quân chủ trung ương tâ ̣p quyề n . Trên liñ h vực văn hóa ,
đa ̣o đức, lố i số ng, tư tưởng của Nho giáo đươ ̣c coi là khuôn thước không chỉ của
những người Nho ho ̣c , của giai cấp phong kiến mà còn lan tỏa

và được thừa

nhâ ̣n như những chuẩ n mực chung của nhân dân Viê ̣t Nam . Chính vì vậy , Nho
giáo khơng chỉ có ảnh hưởng to lớn trong thời kỳ phong kiến trước đây mà còn

ảnh hưởng đến cả ngày nay và mai sau khi tồn tại với tư cách là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cấ u
thành trong văn hóa truyền thống của dân tộc.
Xét từ góc độ văn hóa , đa ̣o đức có thể thấ y rằ ng : Với tính cách là hê ̣ tư
tưởng của giai cấ p phong kiế n đã bi ̣lich
̣ sử vươ ̣t qua

, đồ ng thời là yế u tố cấ u

thành của văn hóa truyền thống của dân tộc, trong Nho giáo tồ n ta ̣i cả những giá
trị tích cực và nhiều yếu tố tiêu cực . Tính chất hai mặt đó của Nho giáo thể hiện
đâ ̣m nhấ t trong quan niê ̣m về người phụ nữ

, về phẩ m ha ̣nh và va i trò của ho ̣

trong gia đình và xã hơ ̣i.
Ngồi tính chất một chiều, áp đặt nhằm bắt nhân dân phục vụ chế độ quân
chủ chuyên chế, trong quan niê ̣m đa ̣o đức của Nho giáo còn chứa đựng những tư
tưởng gia trưởng , đô ̣c đoán mà ng ười phụ nữ phải tuân theo như một nghĩa vụ ,

1


như mô ̣t thiên chức không thể tách rời . Đó là tư tưởng “tam tòng”: “Ta ̣i gia tòng
phụ. Xuấ t giá tòng phu. Phu tử tòng tử”, “tứ đức”: “Công, Dung, Ngôn, Hạnh”.
Thực hiê ̣n tư tưởng này của Nho giáo , trong chế đô ̣ phong kiế n , người
phụ nữ được rèn luyện để hoàn thiện mình thì ít mà bị thiệt thòi vì chế độ gia
trưởng thì nhiề u . Theo đó, họ chẳng những bị coi thường , bị đối xử bất công mà
còn trở thành những người bi ̣áp bức bóc lô ̣t nă ̣ng nề nhấ t.
Phụ nữ là một nửa của xã hội, vì vậy vai trò của họ là khơng thể phủ nhận.
Chủ tịch Hờ Chí Minh đã chỉ rõ , không có phu ̣ nữ tham gia thì sự nghiê ̣p cách

mạng không thể t hành công ; làm cách mạng mà khơng giải phóng phụ nữ thì
cách mạng mới một nửa . Trình độ giải phóng phụ nữ là thước đo trình độ giải
phóng xã hội. Điều đó được minh chứng qua các cuộc cách mạng trên thế giới:
Sở dĩ các cuộc cách mạng trước đây không triệt để vì nó chỉ dừng lại ở việc
mang lại lợi ích cho giai cấp thống trị mà chưa mang lại lợi ích cho tồn thể
nhân loại, trong đó có phụ nữ. Phải đến cách mạng vô sản, mà cụ thể là cách
mạng tháng Mười Nga và cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, mới là
các cuộc cách mạng triệt để vì nó giải phóng tồn bộ nhân dân bị áp bức, trong
đó có phụ nữ. Chính vì vậy mà các cuộc cách mạng này đã thu hút sự tham gia
đông đảo của chị em phụ nữ, họ là lực lượng quan trọng để làm nên thắng lợi
của cách mạng.
Cách mạng đã đưa lại cho phụ nữ Việt Nam sự giải phóng tồn diện

, có

qù n bình đẳ ng với nam giới , có quyền và ngày càng có nhiều cơ hội để tham
gia đóng góp sức mình vào mo ̣i liñ h vực của đời số ng xã hô ̣i. Thực tế cho thấy,
phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp chung. Vai trò
của phụ nữ ngày càng tăng lên, ngày càng được coi trọng hơn trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội . Vì vậy, ngay trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ ,
Hồ Chí Minh đã tặng phụ nữ Việt Nam 8 chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang”.
Ngày nay, phụ nữ Việt Nam ngày càng có nhiều điều kiện hơn để thể hiện
năng lực, khẳng định phẩm chất ưu việt của mình khơng chỉ trong gia đình mà
còn cả ngồi xã hội, khơng chỉ trong lao động mà cả trong chính trị, sáng tạo
2


văn hóa và khoa học. Phụ nữ Việt Nam, với tính năng động, sáng tạo, trung hậu,
đảm đang, đã thực sự là người giữ trọng trách lớn lao trong việc xây dựng gia

đình ấm no, hạnh phúc , là người trực tiếp sản sinh , chăm sóc , giáo dục , nuôi
dưỡng trẻ em – những chủ nhân tương lai của xã hội.
Phong trào vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã có nhiều tiến bộ , song
thực tế vẫn tồ n ta ̣i những vấn đề nhức nhối trong đối xử với phụ nữ: Đó là tiǹ h
trạng bất bình đẳng giới , bạo lực gia đình ... mà phụ nữ là nạn nhân . Mô ̣t trong
những nguyên nhân của thực tra ̣ng đó là ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng phong
kiế n “tro ̣ng nam khinh nữ”, “tam tòng”, “tứ đức” còn nă ̣ng nề trong xã hô ̣i ta.
Mă ̣t khác , cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường , trong phụ nữ Viê ̣t
Nam đã có những thay đở i quan tro ̣ng : một số phẩm chất tốt đẹp của người phụ
nữ truyền thống đã bị mai một , “công, dung, ngôn, hạnh” bị nhận thức lê ̣ch la ̣c,
đươ ̣c thực hiê ̣n mô ̣t cách méo mó . Điều đó ảnh hưởng xấu đến khơng chỉ nhận
thức, hoạt động của phụ nữ mà của toàn xã hội; là một trong những lực cản đối
với phát huy toàn diện vai trò phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Để phát huy tốt hơn vai trò của phu ̣ nữ trong sự nghiê ̣p phát triể n đấ t nước
hiê ̣n nay thì vấn đề cơ bản đươ ̣c đă ̣t ra cho tồn hệ thống chính trị và nhân dân ,
đặc biệt là đối với phụ nữ là phải nhận thức , xây dựng cho đươ ̣c người phu ̣ nữ
mới. Người phụ nữ mới chúng ta cần xây dựng là người phụ nữ mà trong họ có
sự hơ ̣i tu ̣ đầy đủ , kết hợp hài hòa trong mình cả những phẩ m chấ t , nét đe ̣p hiện
đại cũng như những phẩm chất , nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam truy

ền

thống. Vậy, tư tưởng “tam tòng”, “tứ đức” của Nho giáo có tác du ̣ng tích cực và
ảnh hưởng tiêu cực như thế nào trong q trình nói trên ? Chính vì vậy chúng tơi
chọn vấ n đề Ảnh hưởng của tư tưởng “tam tịng” ,” tứ đức” trong Nho giáo
đới với vai trò của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ triết học của mình.

3



2. Tình hình nghiên cứu liên quan đế n đề tài
2.1. Những nghiên cứu liên quan đế n quan niê ̣m của Nho giáo về phụ
nữ, về “tam tòng”, “tứ đức”; ảnh hưởng của “tam tịng”, “tứ đức” đớ i với xã
hôị và đố i với phụ nữ Viê ̣t Nam trong lich
̣ sử
Quan niệm về phẩm hạnh của người phụ nữ là một bộ phận quan trọng
trong học thuyết đa ̣o đức của Nho giáo , vì vậy, hầu hết các cơng trình nghiên
cứu về Nho giáo ở Việt Nam đều ít nhiều bàn đến vấn đề này . Tuy nhiên, cũng
như nhiều nội dung khác của Nho giáo , trong lĩnh vực này tồn tại nhiều quan
điể m khác nhau về vai trò của Nho giáo . Có quan điểm phủ nhận giá trị tích cự c
của Nho giáo đớ i với xã hội mới , trong đó có quan niệm về phụ nữ ; lại có quan
điể m cho rằng Nho giáo có những mặt tích cực và hạn chế nên cần thiết phải phê
phán, lọc bỏ những hạn chế và kế thừa phát huy những hạt nhân hợp lý trong
quá trình xây dựng xã hội mới.
Những tác giả và công trình tiêu biểu đề cập đế n quan niê ̣m của Nho giáo
về người phụ nữ , ảnh hưởng của những quan niệm đó đến xã hội Việt Nam bao
gồm:
- Trần Đình Hượu (1995) với Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa,
Hà Nội; Vũ Khiêu (1997) với Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội. Các tác phẩm này đã bàn đến những nội dung hết sức cơ bản
như: quá trình du nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam ; những ưu điểm
và những hạn chế của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam.
- Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. Trong các công trình nói trên , các tác giả đã khơng chỉ phân
tích về lich
̣ sử, nô ̣i dung của Nho giáo, sự xâm nhâ ̣p của Nho giáo vào Viê ̣t Nam
mà còn chỉ ra những ảnh hưởng của Nho giáo đối với xã hội


, gia đình truyền

thống Việt Nam nói chung, đớ i với phu ̣ nữ Viê ̣t Nam nói riêng.
- Nguyễn Bình Yên (2003), Ảnh hưởng của tư tưởng phong kiế n đối với
con người Viê ̣t Nam hiện nay, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Hà Nội . Tác giả đã khái
qt nơ ̣i dung, tính chất tiêu cực , những hâ ̣u quả của quan niê ̣m đa ̣o đức phong
4


kiế n Nho giáo nói chung, của tư tưởng “tam tòng” , “tứ đức” nói riêng đế n xã
hô ̣i, con người Viê ̣t Nam, đă ̣c biê ̣t là đố i với phu ̣ nữ và phát huy vai trò của phu ̣
nữ Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.
2.2. Những nghiên cứu liên quan đế n phát huy vai trò của phụ nữ Việt
Nam trong quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đaị hóa đấ t nước
Bước vào thời kỳ đổi mới, vấn đề vai trò của phụ nữ ở nước ta được đặc
biệt chú ý vì thế nghiên cứu khoa học về vấn đề phụ nữ nói chung, phát huy vai
trò của phụ nữ đối với gia đình, xã hội nói riêng đã được triển khai một cách
rộng rãi, nhất là từ năm 1994 – năm quốc tế gia đình. Nhiều Hội thảo khoa học
về phụ nữ với quy mô ngành, địa phương, quốc gia và quốc tế đã được tổ chức ở
Việt Nam trong những năm qua với sự đóng góp của nhiều cơng trình khoa học
có giá trị.
Những tác giả và cơng trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến nội dung
nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Lê Minh (1997), trong Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội, Nxb
Lao động, Hà Nội, đã nghiên cứu và đi đến khẳng định vai trò to lớn của người
phụ nữ Việt Nam đối với gia đình và đối với sự phát triển của xã hội.
- Lê Thi (1999), với Việc làm, đời sống phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở
Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội và Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi
mới ở Việt Nam, Nxb Phụ nữ , đã từ nhiều góc độ tiếp cận làm rõ sự cần thiết

phải tạo các điều kiện, cơ hội để người phụ nữ vươn lên, phát huy vai trò của
mình trong cơng cuộc đổi mới hiện nay.
- Hồng Bá Thịnh (2002), trong Vai trị của người phụ nữ nơng thơn trong
cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, đã
phân tích những đóng góp quan trọng của phụ nữ nơng thơn, qua đó có kiến nghị
một số giải pháp chủ yếu về phát triển chuyên môn kỹ thuật và nâng cao sức
khỏe cho phụ nữ nông thôn hiện nay.
- Nguyễn Linh Khiếu (2003), trong Nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình,
Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, đã nghiên cứu vấn đề phụ nữ ở góc nhìn giới và
bình đẳng giới ở Việt Nam, đã chỉ ra yêu cầ u khách quan của viê ̣c bảo vệ quyền
5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Minh Anh (2004), Về học thuyết luân lý và đạo đức của Nho giáo, Tạp chí
Triết học, số 8.
2. Minh Anh (2005), Tư tưởng Nho giáo về gia đình và việc xây dựng gia đình
mới ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, số 10.
3. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb
Phụ nữ, Hà Nội.
4. Báo cáo tình hình bình đẳng giới trong quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm cán
bộ, công chức – Bộ Nội vụ).
5. Báo điện tử An ninh thủ đô ngày 9/1/2014
6. Báo điện tử Cần Thơ.com.vn ngày 7/3/2014
7. Báo điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
8. Báo Gia đình Việt Nam ngày 30/10/2014
9. Báo điện tử tintuc.vn ngày 13/4/2011
10. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11 – NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ
Chính trị “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước”, Hà Nội

11. Bộ Tài chính (2010), “Tham luận Vì sự tiến bộ phụ nữ, kinh phí triển khai
Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ”, Tạp chí phụ nữ tr.10 - 13
12. Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều
kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội.
13. Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Hiện đại hóa đất
nước, gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ cơng nghiệp
hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Công ước Liên Hợp Quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ
nữ (CEDAW), (1997), Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Trần Thị Minh Đức (1995) “Tâm lý “trọng nam khinh nữ” trong xã hội hiện
nay”, Khoa học về phụ nữ, số 4, tr.6-8.
6


17. Trương Mỹ Hoa ( 1996), “Phụ nữ Việt Nam với nhiệm vụ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 20, tr.3-7
18. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ
toàn quốc lần thứ X, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
19. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Quyết định số 343/QĐ-TT phê duyệt
đề án ”Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước (giai đoạn 2010 – 2015)”

www.hoilhpn.org.vn.

20. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ
toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
21. Nguyễn Đình Hượu (1995), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà
Nội.

22. Nguyễn Thị Khoa (1997), “Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trường”,
Khoa học về phụ nữ, số 2, tr.31-34.
23. Nguyễn Linh Khiếu (2003), nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
24. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
25. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
26. C. Mác – Ph.Ăng ghen (1961), “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu
và của Nhà nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội.
27. Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội, Nxb Lao động,
Hà Nội.
30. Lênin (1997 ), Toàn tập, tập 2, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
31. Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin.
32. Quốc hội Việt Nam, www.na.gov.vn.
33. Bùi Thị Kim Quỳ (1996), Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ trong q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 2
tr.6-7
7


34. Lê Thị Quý (2002), “Phụ nữ, giới và ma túy ở Việt Nam”, Khoa học về phụ
nữ, số 1, tr.14-22.
35. Lê Thị Quý (2003), “Người Phụ nữ, trong văn hóa đơ thị, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
36. Phạm Minh Thảo (2001), Dự báo xu thế Phụ nữ thế kỷ XXI, Nxb, Lao động,
Hà Nội.
37. Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb. Phụ nữ,
Hà Nội.

38. Lê Thi (1993), Vài suy nghĩ về phương pháp tiếp cận việc nghiên cứu người
phụ nữ và vai trị của giáo dục gia đình trong sự phát triển nguồn nhân lực,
Trung tâm Khoa học về Gia đình – Phụ nữ, Hà Nội.
39. Lê Thi (1998), Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam, Nxb Phụ
nữ, Hà Nội.
40. Lê Thị Vinh Thi (1998), Chính sách xã hội đối với phụ nữ nơng thơn (Quy
trình xây dựng và thực tiễn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trị của người phụ nữ nơng thơn trong cơng
nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Thu Thủy (1999), “Cơ hội và thách thức đối với phụ nữ trong thời
kỳ đổi mới”, Nghiên cứu lý luận, số 3, tr.18-22.
43. Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb văn hóa –
Dân tộc, Hà Nội,
44. Nguyễn Bin
̀ h Yên (1997), Truyề n thố ng tôn trọng phụ nữ hay tập quán trọng
nam khinh nữ, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, sớ 3.
45. Nguyễn Bình n (2002), Ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến đối với con
người Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

8



×