Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Biến đổi cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến kinh tế xã hội việt nam từ năm 1988 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 173 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM THỊ HỒNG PHÚC

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội – 2012

-1-


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ HỒNG PHÚC

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
ĐẾN KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY

Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam
Mã số : 60 22 54
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ



Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Nguyễn Đình Lê

Hà Nội – 2012

-2-


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 11
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 12
5. Bố cục luận văn ........................................................................................... 14

Chƣơng 1
KHÁI NIỆM, XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG FDI
VÀ SỰ CẦN THIẾT TRONG VIỆC THU HÚT NGUỒN VỐN FDI
VÀO VIỆT NAM
1.1. Các khái niệm ........................................................................................... 15
1.2. Xu hướng vận động của dòng FDI trong những thập niên gần đây ........... 19
1.3. Thực trạng vốn đầu tư ở Việt Nam trước Đổi mới và sự cần thiết trong việc
thu hút nguồn vốn FDI cho phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam ..................... 26
1.4. Cơ sở tư tưởng và pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở Việt Nam ............................................................................................... 31
1.4. Tiểu kết .................................................................................................... 38

-5-



Chƣơng 2
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2008
2.1. Biến đổi cơ cấu vốn FDI trong thời gian khởi động và
từng bước tăng trưởng mạnh của FDI ở Việt Nam (1988 – 1996) ............ 41
2.2. Biến đổi cơ cấu vốn FDI trong thời gian suy giảm của FDI ở Việt Nam
(1997 – 2000) .......................................................................................... 74
2.3. Biến đổi cơ cấu vốn FDI trong thời kỳ phục hồi và tăng trưởng trở lại của
FDI ở Việt Nam (2001 – 2008) ................................................................ 96
2.4. Tiểu kết .................................................................................................. 123

Chƣơng 3
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2008
3.1. Những tác động tích cực ......................................................................... 125
3.2. Những tác động tiêu cực ......................................................................... 138
3.3. Tiểu kết ................................................................................................... 146

-6-


KẾT LUẬN
1. Một số đặc điểm về biến đổi cơ cấu vốn FDI ở Việt Nam
từ năm 1988 đến năm 2008 ........................................................................... 148
2. Những hạn chế trong việc thu hút FDI ở Việt Nam thời gian qua .............. 152
3. Kết luận chung ...................................................... nghiệp trong nước; gây ra
sự mất ổn định xã hội cục bộ khi hàng trăm cuộc bãi cơng, đình cơng của cơng
nhân trong doanh nghiệp FDI đã và đang diễn ra ở nhiều nơi làm ảnh hưởng đến

trật tự an tồn xã hội; gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến
môi trường sinh thái, đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân; gây thất thoát cho
ngân sách nhà nước do lách luật, thực hiện chuyển giá để trốn thuế;… Những tác
động tiêu cực này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của nguồn vốn FDI

- 165 -


ở Việt Nam, đến kỳ vọng của Việt Nam khi tiến hành các hoạt động thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài.
Trong thời gian tới triển vọng thu hút FDI ở Việt Nam là tương đối khả
quan. Vì vậy, để có thể tận dụng triệt để cơ hội này nhằm tạo thêm nguồn vốn và
nâng cao chất lượng nguồn vốn phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã
hội của đất nước hướng tới đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
vào năm 2020, Việt Nam phải thực hiện mạnh mẽ và kiên quyết hơn nữa một số
biện pháp cần thiết để tăng cường tính hấp dẫn và khả năng cạnh tranh thu hút
FDI, nhất là với các nguồn vốn FDI gắn với kỹ thuật, công nghệ cao, tiết kiệm
năng lượng, thân thiện với môi trường để đảm bảo sự phát triển nhanh và bền
vững của Việt Nam trong tương lai./.

- 166 -


PHỤ LỤC
Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép
từ năm 1988 đến năm 200827

Vốn đăng ký

Vốn thực hiện


(dự án)

(triệu USD)

(triệu USD)

1988

37

341,7

9,24

1989

67

525,5

7,84

1990

107

735,0

6,87


1991

152

1291,5

328,8

8,50

1992

196

2208,5

574,9

11,27

1993

274

3037,4

1017,5

11,09


1994

372

4188,4

2040,6

11,26

1995

415

6937,2

2556,0

16,72

1996

372

10164,1

2714,0

27,32


1997

349

5590,7

3115,0

16,01

1998

285

5099,9

2367,4

17,89

1999

327

2565,4

2334,9

7,85


Năm

27

Quy mô

Số dự án

Số liệu đã được chỉnh lý theo Công văn năm 2006 và 2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- 167 -

trung bình/
dự án FDI


2000

391

2838,9

2413,5

7,26

2001

555


3142,8

2450,5

5,66

2002

808

2998,8

2591,0

3,71

2003

791

3191,2

2650,0

4,03

2004

811


4547,6

2852,5

5,61

2005

970

6839,8

3308,8

7,05

2006

987

12004,0

4100,1

12,16

2007

1544


21347,8

8030,0

13,82

2008

1557

71726,0

11500,0

46,01

Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê

- 168 -


Vốn FDI phân theo hình thức đầu tƣ 1988 - 2003
(Vốn: Triệu US - Tỷ trọng %)

Năm
1988
1989
1990
1991

1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

100% vốn
nƣớc ngoài
Vốn
Tỷ trọng
0,1
9,6
7,9
234,3
304,4
682,2
638,1
1199,8
1187,5
1193,9
549,9
652,4
727,9

1272,4
1361,2
1602,2

0,1
1,6
1,2
18,4
15,0
26,4
17,0
18,1
13,7
25,4
15,1
28,0
36,0
49,1
80,8
80,8

Liên doanh
Vốn

Tỷ trọng

155,0
375,6
321,9
871,3

1149,3
1726,7
2941,0
4971,7
6712,4
2339,8
2649,5
681,6
98,1
257,1
245,5
338,8

42,3
64,5
50,7
68,4
56,7
66,7
78,5
75,2
77,7
49,8
73,0
29,2
4,9
9,9
15,1
17,1


Hợp đồng
kinh doanh
Vốn
Tỷ
trọng
211,5
57,6
195,7
33,9
305,3
48,1
168,9
13,2
573,6
28,3
179,9
7,0
166,9
4,5
4069,1
6,1
103,2
1,2
890,4
19,0
427,3
11,9
847,4
36,4
1191,6

59,1
250,1
9,7
67,7
4,1
42,6
2,1

Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu tư (tháng 6/2004)
- 169 -

BOT
Vốn

Tổng

Tỷ
trọng

35,8
637,0
270,0

0,6
7,4
5,8

149,3

6,4


812,8

31,3

Vốn
366,6
580,9
635,1
1274,5
2027,3
2588,8
3746,0
6613,4
8640,1
4694,1
3626,7
2330,7
2017,6
2592,4
1629,3
1983,6

Tỷ
trọng
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100


TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt
A. Sách tham khảo
1. Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ năm
1979 đến nay: Kinh nghiệm đối với Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
2. Lê Xuân Bá (Chủ biên) (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật.
3. Đỗ Đức Bình (2005), Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia.
4. Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư – FIA (2004), Kỷ yếu đầu tư
nước ngồi tại Việt Nam, NXB Văn hố – Thông tin.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, NXB Sự thật .
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, NXB Sự thật.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần

thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị Quốc gia.

- 170 -


10. Nguyễn Đình Lê (Chủ biên), Biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam thế kỷ XX, Đề
tài khoa học trọng điểm Đại học Quốc gia – Mã số QGTĐ. 01. 04.
11. Võ Đại Lược (1996), Cơng nghiệp hố hiện đại hoá và những nguồn lực ở
Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
12. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên) (2007), Các hình thức đầu tư trực tiếp nước
ngồi ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Lê Minh Toàn (2004), Tìm hiểu đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gia.
15. Tổng cục Thống kê (1991), Niên giám thống kê 1990, NXB Thống kê.
16. Tổng cục Thống kê (1992), Niên giám thống kê 1991, NXB Thống kê.
17. Tổng cục Thống kê (1993), Niên giám thống kê 1992, NXB Thống kê.
18. Tổng cục Thống kê (1994), Niên giám thống kê 1993, NXB Thống kê.
19. Tổng cục Thống kê (1995), Niên giám thống kê 1994, NXB Thống kê.
20. Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám thống kê 1995, NXB Thống kê.
21. Tổng cục Thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, NXB Thống kê.
22. Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê 1997, NXB Thống kê.
23. Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, NXB Thống kê.
24. Tổng cục Thống kê (2000), Niên giám thống kê 1999, NXB Thống kê.
25. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê.
26. Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, NXB Thống kê.


- 171 -


27. Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê.
28. Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê.
29. Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, NXB Thống kê.
30. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê.
31. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê.
32. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê.
33. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê.
34. Nguyễn Anh Tuấn – Phan Hữu Thắng – Hoàng Văn Huấn (1994), Đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam: cơ sở pháp lý, hiện trạng, cơ hội, triển vọng,
NXB Thế giới.
35. Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên) (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế,
NXB Chính trị Quốc gia.
36. Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên) (2005), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia.
37. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng
và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.
38. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với cơng cuộc
cơng nghiệp hố hiện đại hố ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
B. Luận văn, luận án
39. Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh
tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.

- 172 -


40. Ngô Công Thành (2005), Định hướng phát triển các hình thức đầu tư nước

ngồi tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.
41. Đỗ Thị Thuỷ (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với sự nghiệp cơng nghiệp
hố hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 1988 – 2000, Luận án tiến sĩ kinh tế.
C. Báo và tạp chí
42. Vũ Đình Ánh (2003), “Thăng trầm vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí
Tài chính, tháng 1–2/2003.
43. Đỗ Đức Bình – Bùi Huy Nhượng (12/2001), “Một số giải pháp nhằm đẩy
nhanh triển khai thực hiện các dự án FDI ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế châu
Á – Thái Bình Dương, số 6 (35).
44. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (7/2006), “Thành tựu 15 năm xây dựng và phát triển
khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 7.
45. Võ Đại (1994), “Đầu tư nước ngồi và cơng nghiệp hố”, Tạp chí Những vấn
đề kinh tế thế giới, số 4.
46. Đỗ Đức Đinh (8–1994), “Đầu tư trực tiếp của “bốn con rồng” châu Á vào
Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4.
47. Trần Kim Hải (2000), “Một số mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngồi và
ảnh hưởng của nó đến an ninh kinh tế nước ta”, Tạp chí Kinh tế và dự báo,
số 7.
48. Trần Lan Hương (2005), “Thực trạng và giải pháp phân bổ FDI theo cơ cấu
vùng kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1.

- 173 -


49. Phương Lan (2006), “Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa
Kỳ, tác động đến đầu tư nước ngồi tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự
báo, số 4.
50. Võ Đại Lược (1997), “Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) trong q trình
cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế
giới, số 3.

51. Trần Minh (2000), “Xu hướng vận động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu
kinh tế, số 264.
52. Trần Anh Phương (2007), “Vùng “trũng” của FDI”, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 10.
53. Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): triển vọng
thế giới và thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 6.
54. Nguyễn Hồng Sơn (2003), “FDI trên thế giới: đặc điểm và triển vọng”, Tạp
chí Tài chính, tháng 3–2003.
55. Phan Hữu Thắng (2007), “Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 1.
56. Nguyễn Xuân Thắng (2006), “Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng FDI của
Việt Nam trong tiến trình hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 3.
57. Nguyễn Xuân Thiên (2–2001), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam:
Kết quả và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 1(30).
58. Đỗ Thị Thuỷ (1998), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi: tính hai mặt của một vấn
đề”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 1.

- 174 -


59. Phạm Quốc Trung (2007), “Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
của các cơng ty xun quốc gia vào Việt Nam đến 2010”, Tạp chí Kinh tế và
dự báo, số 3.
60. Nguyễn Xuân Trung (2000), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Kết
quả và giải pháp thúc đẩy”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 10 – 11.
61. Lưu Ngọc Trịnh – Nguyễn Duy Lợi (12–1997), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào ASEAN trong những năm gần đây”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương, số 4.
62. Bùi Anh Tuấn – Phạm Thái Hưng (2005), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi, cần
có một cái nhìn thận trọng hơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 312.

63. Nguyễn Anh Tuấn (1996), “Vai trò của FDI trong q trình cơng nghiệp hố
ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 3.
64. Nguyễn Trọng Xuân (2000), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời
kỳ 1988 – 1999”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 2.
D. Website
65.
66.
67.
68.
II. Tiếng Anh
69.
70.

- 175 -



×