Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tổng quan về phân tích tài chính ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.5 KB, 29 trang )

CHƯƠNG I
TổNG QUAN Về PHÂN TíCH TàI CHíNH
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI

1.1 Sự cần thiết phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là quá trình thu thập, xử lý các thông tin kế toán, nhằm xem xét,
kiểm tra, đối chiếu, so sánh tài chính hiện hành với quá khứ, giúp ngời sử dụng thông tin
có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh gía về tiềm năng, hiệu quả kinh
doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai.
Phân tích tài chính nhằm vào hai mục tiêu chính:
- Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích tài chính là nhằm hiểu rõ các số liệu
tài chính, nói các khác là sử dụng các công cụ phân tích tài chính nh là một phơng tiện hỗ
trợ để hiểu rõ các số liệu đợc nêu trong báo cáo tài chính. Nh vậy, chắt lọc từ nguồn
thông tin ban đầu là các báo cáo tài chính, nhà phân tích sẽ sử dụng các phơng pháp khác
nhau để phân tích ý nghĩa các chỉ số và mối quan hệ giữa chúng.
- Thứ hai, một mục tiêu quan trong khác của việc phân tích tài chính là nhằm đa ra
các dự báo về tơng lai và đa ra các quyết định. Trên thực tế, tất cả các công việc phân tích,
quyết định đều hớng vào tơng lai. Chính vì vậy, các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo
tài chính đều nhằm cố gắng đa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tơng lai của
công ty cũng nh đa ra các ớc tính tốt nhất về khả năng của những biến cố kinh tế trong t-
ơng lai dựa trên các phân tích trong quá khứ và hiên tại.
Yêu cầu của việc phân tích tài chính
Việc phân tích hoạt động tài chính có ý nghĩa quan trọng, nó quyết định sự thành
công hay thất bại của DN cho nên nó phải đạt đợc các mục tiêu sau:
+ Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho các nhà
đầu t, các chủ nợ và những ngời sử dụng thông tin khác nhau để giúp họ có quyết định đúng
đắn khi ra các quyết định đầu t, quyết định cho vay, quyết định sản xuất...
+ Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp phải cung cấp thông tin cho cá doanh
nghiệp, các nhà đầu t, các nhà cho vay và những nhà sử dụng thông tin khác nhau trong
việcđánh giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào, ra và hiệu quả sử


dụng vốn kinh doanh, tình hình, khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
+Phân tích hoạt động tài chín doanh nghiệp phải cung cấp thông tin về nguồn vốn
chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổi
nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
Nh vậy, có thể khẳng định, ý nghĩa tối cao và quan trọng nhất của phân tích tài chính
DN là giúp cho những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giá
chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp.
1.1.2 Sự cần thiết phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có những đặc
thù riêng trong hoạt động kinh tế- tài chính. Cũng giống nh các doanh nghiệp phi tài
chính, các NHTM luôn phải đối đầu với những thách thức của thị trờng cạnh tranh đầy
biến động. Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ là loại hình đặc biệt, có liên quan đến hầu hết các
lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Chính vì vậy, phân tích tài chính ngân hàng thơng mại là
hết sức cần thiết cho hoạt công tác quản trị ngân hàng thơng mại.
Phân tích tài chính ngân hàng thơng mại cần phải hớng đến các mục tiêu sau:
- Làm rõ thực trạng hoạt động tài chính của ngân hàng, những nhân tố tác động tới
thực trạng đó, so sánh với các tổ chức tín dụng khác nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh.
- So sánh với kế hoạch mà ngân hàng đã đề ra.
- Chỉ ra nguyên nhân gây ra sự kém hiệu quả trong hoạt động tài chính để từ đó cải
tiến và thay đổi.
- Tính toán và dự trù các yếu tố hình thành nên các kết quả, từ đó quyết định phơng
hớng hoạt động cụ thể cho ngân hàng trong thời gian tới.
Trớc tiên, cũng giống nh các doanh nghiệp khác, đối với ngân hàng thơng mại, phân
tích tài chính là hoạt động không thể thiếu. Thông qua việc tính toán, phân tích các chỉ tiêu
kinh tế tài chính các nhà quản trị có thể biết đợc mặt mạnh mặt yếu, từ đó đề ra những hớng
đi đúng đắn cho ngân hàng sao cho các thế mạnh đợc phát huy tối đa.
Ngoài ra, NHTM kinh doanh chủ yếu bằng vốn của ngời khác( 80% vốn của NHTM
là đi vay), vốn tự có của ngân hàng chiểm một tỷ lệ rất thấp, nên việc kinh doanh của
NHTM luôn gắn liền với một rủi ro mà ngân hàng buộc phải chấp nhận với một mức độ
mạo hiểm nhất định. Bởi vì, trong hoạt động kinh doanh hằng ngày của mình, NHTM

không những phải đảm bảo nhu cầu thanh toán , chi trả nh mọi doanh nghiệp khác mà còn
phải đảm bảo tốt nhu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng. Phân tích tài chính giúp cho nhà
quản trị ngân hàng có thể dự đoán nhu cầu ngân quỹ. Việc dự đoán này nhằm hai mục
đích. Thứ nhất, việc dự đoán chỉ cho nhà tài chính về nhu cầu tiền mặt trong tơng lai. Thứ
hai, nó đa ra khả năng về tiền sẽ thu đợc để đáp ứng đợc các nhu cầu trên. Từ đó cho thấy
việc phân tích tài chính nói chung và phân tích khả năng thanh khoản của NHTM nói
riêng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong hoạt động tài chính của bản thân ngân hàng.
Thêm vào đó, hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động chứa nhiều rủi ro, bởi
lẽ nó tổng hợp tất cả các rủi ro của khách hàng, đồng thời rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng có thể gây ảnh hởng lớn cho nền kinh tế hơn bất kỳ rủi ro của loại
hình doanh nghiệp nào vì tình chất lây lan có thế làm rung chuyển toàn bộ hệ thống kinh
tế. Do đó, trong quá trình hoạt động các NHTM phải thờng xuyên cảnh giác, nghiên cứu,
phân tích, đánh giá, dự báo và có những biện pháp phòng ngừa từ xa có hiệu quả. Ngoài
ra, điều này cũng đòi hỏi ngân hàng tự đánh giá đợc khả năng chịu đựng rủi ro của mình.
Muốn vậy, ngân hàng phải tiến hành phân tích tình hình tài chính của bản thân ngân hàng
mình một cách thờng xuyên.
Cuối cùng, phân tích tài chính là một khâu hết sức quan trọng trong việc quản trị
ngân hàng vì nhờ có phân tích tài chính các nhà quản trị có thể xác định đợc chiến lợc
phát triển cũng nh xem xét xem những chiến lợc đã đợc vạch ra có phù hợp với năng lực
của ngân hàng hay không. Từ đó, nhà quản trị có thể đa ra những quyết định giúp ngân
hàng hoạt động hiệu quả nhất.
Xuất phát từ những lý do trên có thể kết luận rằng việc phân tích tài chính ngân hàng
thơng mại là một hoạt động cơ bản và hết sức quan trọng đối với công tác quản trị ngân
hàng.
1.2 Phơng pháp phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
Để tiến hành phân tích ngân hàng thơng mại, có một yếu tố hết sức quan trọng mà
các nhà phân tích cần phải quan tâm đầu tiên đó là phơng pháp phân tích. Hiện nay có 3
phơng pháp hay đợc sử dụng để phân tích số liệu nhất, đó là phơng pháp tỷ lệ, phơng pháp
Dupont và phơng pháp so sánh. Các phơng pháp này thờng đợc sử dụng kết hợp do mỗi
phơng pháp có những u điểm và nhợc điểm riêng, do vậy việc sử dụng kết hợp sẽ giúp

việc phân tích trở nên toàn diện và hiệu qủa hơn.
1.2.1 Phơng pháp tỷ lệ
Phơng pháp tỷ lệ là phơng pháp phản ảnh kết cấu, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài
chính và sự biến đổi của lợng tài chính thông qua các hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian
liên tục và theo từng giai đoạn. Phơng pháp này hịên nay là phơng pháp truyền thống và
đợc áp dụng phổ biến nhất do tính dễ sử dụng và chính xác trong thời gian ngắn của nó.
Có rất nhiều các loại tỷ lệ đợc tính toán dựa trên các số liệu có trong báo cáo tài
chính và thuyết minh báo cáo tài chính của ngân hàng. Dựa vào nội dung phản ánh của
các tỷ lệ này có thể chia các tỷ lệ tài chính đợc dùng trong phân tích tài chính ngân hàng
thành 5 nhóm chính:
- Tỷ lệ về khả năng thanh toán: đây là nhóm tỷ lệ dùng để phản ánh khả năng đáp
ứng chi trả của ngân hàng cho các khoản nợ ngắn hạn.
- Tỷ lệ về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn: là nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng huy
động vốn, mức độ ổn định và tự chủ về vốn của ngân hàng.
- Tỷ lệ về cơ cấu tài sản: là nhóm tỷ lệ phản ánh kết cấu tài sản.
- Tỷ lệ về khả năng sinh lời: là nhóm tỷ lệ phản ánh chất lợng kinh doanh của ngân
hàng thơng mại.
- Tỷ lệ về rủi ro: là nhóm tỷ lệ phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động của ngân
hàng thơng mại.
Trong mỗi nhóm tỷ lệ này bao gồm nhiều tỷ lệ nhỏ khác nhau. Tuỳ vào quy mô và
mục tiêu phân tích mà nhà phân tích chọn ra các chỉ tiêu để tính toán.
Ưu điểm của phơng pháp:
- Các nguồn thông tin phơng pháp này sử dụng là các nguồn thông tin chính
xác( báo cáo tài chính đã kiểm toán, thuyết minh báo cáo tài chính, các số liệu về ngành) ,
đáng tin cậy, do vậy tính chính xác của phơng pháp khá cao.
- Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển đã giúp cho việc tính toán các tỷ lệ này
càng ngày càng trở nên dễ dàng và nhanh chóng.
- Phơng pháp đơn giản , dễ hiểu, phù hợp với nhiều đối tợng ( cả các nhà quản lý,
các nhà đầu t hay chính các cổ đông).
- Phơng pháp này giúp nhà phân tích khai thác triệt để đợc các số liệu theo chuỗi

thời gian.
Nhợc điểm của phơng pháp:
- Cần thêm thớc đo để so sánh giá trị các tỷ lệ, từ đó mới có thể đa ra đợc kết luận.
- Phơng pháp này không chỉ ra đợc nguyên nhân sự thay đổi của các chỉ số.
Để hiểu rõ thêm về nhợc điểm này, có thể xét ví dụ sau:
Ngân hàng A năm 2008 có lợi nhuận sau thuế là 1200 tỷ VNĐ, tổng tài sản là 11000
tỷ. Mà:
ROA=

TS
LNST
(1)
Nh vậy: doanh lợi trên vốn của ngân hàng A năm 2008 là
ROA=
11000
1200
= 0.1091= 10.91%
Tỷ lệ trên cho thấy, ngân hàng A thu đợc 10.91% tổng tài sản trong năm 2008.
Nhng tỷ lệ này lại không chỉ ra doanh thu này có đợc là do lợi ích cận biên hay là do việc
quản lý tài sản hiệu quả của ngân hàng A.
1.2.2 Phơng pháp Dupont
Phơng pháp tỷ lệ phản ánh đợc kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nhng
không giải thích đợc nguyên nhân đằng sau những kết quả ấy. Để hiểu đợc tại sao có đợc
những kết quả ấy, nhà phân tích cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa về tình hình tài chính
của ngân hàng. Một phơng pháp rất hiệu quả để nghiên cứu nguyên nhân của kết quả hoạt
động tài chính đó là phơng pháp Dupont. Phơng pháp này là phơng pháp chia các tỷ lệ tài
chính thành các thành tố, từ đó quyết định thành tố nào ảnh hởng đến kết quả hoạt động
tài chính của ngân hàng. Để hiểu rõ thêm về phơng pháp này có thể đi sâu vào nghiên cứu
2 tỷ lệ tài chính cơ bản của một ngân hàng, đó là ROA và ROE.
Công thức (1) có thể đợc viết lại nh sau:

ROA=
















TS
DT
DT
LNST
Mặt khác:
LNST= LNTT . (1- Tỷ lệ thuế)
= EBIT .







EBIT
LNTT
. (1- Tỷ lệ thuế)
Tỷ lệ






EBIT
LNTT
phản ánh gánh nặng lãi của ngân hàng, trong khi (1- Tỷ lệ thuế) phản
ánh ảnh hởng của thuế đến lợi nhuận của ngân hàng.
Nh vậy:
ROA=

























EBIT
LNTT
TS
DT
DT
EBIT
(1- Tỷ lệ thuế)
= (Lợi nhuận hoạt động cận biên ). ( Hiệu suất sử dụng tài sản).






EBIT
LNTT
.(tỷ lệ giữ
lại sau thuế)
Việc tách tỷ lệ ROE đòi hỏi nhiều sự phân tích hơn, do thay vì mẫu số là tổng tài sản
thì mẫu số sử dụng bây giờ lại là vốn chủ sở hữu (VCSH). Bởi vì các tỷ lệ về hoạt động tài

chính phản ánh việc sử dụng cả tổng tài sản chứ không chỉ riêng các hoạt động đợc tài trợ
bằng vốn chủ sở hữu do vậy cần phải đánh giá các tỷ lệ này bằng phần trăm đợc tài trợ
bằng vốn chủ sở hữu.
ROE= ROA.
VCSH
TS

ROE=


























VCSH
TS
TS
DT
DT
LNST
.
= (Lợi nhuận cận biên). ( Hiệu suất sử dụng tài sản)






Rd1
1
Trong đó:
Rd: hệ só nợ (= Nợ/

TS
)
Nh vậy ROE phụ thuộc vào 3 yếu tố, đó là lợi nhuận cận biên (Net profit margin),
hiệu suất sử dụng tài sản ( Total Asset turnover) và hệ số nợ.
Qua phân tích trên cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) đợc giải
thích theo 3 cách:
- Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có
- Gia tăng đòn bẩy tài chính ( sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả)

- Tăng tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Ưu điểm của phơng pháp Dupont:
- Giúp các nhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm của ngân hàng.
Nếu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng thấp hơn các ngân hàng khác chỉ dựa
vào hệ thống các chỉ tiêu theo phân tích Dupont nhà phân tích có thể tìm ra nguyên nhân.
- Giúp các ngân hàng xác định xu hớng hoạt động trong 1 thời kỳ để có thể phát
hiện ra những khó khăn và thuận lợi ngân hàng gặp phải trong tơng lại.
Nhợc điểm của phơng pháp Dupont:
- Phức tạp, khó hiểu hơn các phơng pháp khác
- Đòi hỏi nhà phân tích phải có kiến thức sâu về tài chính.
Qua phơng pháp Dupont có thể thấy, các chỉ tiêu tài chính không độc lập với nhau
mà có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phơng pháp phân tích Dupont cho thấy mối quan
hệ giữa chúng, sự biến động của chỉ tiêu này tất yếu ảnh hởng đến chỉ tiêu liên quan đến
nó.
1.2.3 Phơng pháp so sánh
Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng khá phổ biến và hay đợc sử dụng kết
hợp với phơng pháp tỷ lệ. Phơng pháp này đợc dùng để xác định xu hớng phát triển và
mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Tuy nhiên, khi tiến hành phân tích theo phơng pháp này nhà phân tích cần lu ý:
- Chọn các tiêu chuẩn so sánh: ngay từ khi bắt đầu phân tích các nhà phân tích cần
xác định rõ chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (kỳ gốc để so sánh). Việc lựa chọn này
tuỳ thuộc vào yêu cầu phân tích mà chọn các căn cứ hoặc kỳ gốc cho thích hợp. Có hai
tiêu chuẩn so sánh chính hay đợc sử dụng, đó là:
So sánh giữa các ngân hàng với nhau hoặc với chỉ tiêu trung bình ngành: việc so sánh này
có thể giúp nhà quản trị thấy đợc tốc độ tăng trởng của ngân hàng mình so với các ngân
hàng khác nh thế nào cũng nh có cái nhìn bao quát về vị thế của ngân hàng mình trên thị
trờng tài chính. Từ đó nhà quản trị có thể đa ra đa ra đợc quyết định và định hớng phát
triển cho ngân hàng trong thời gian tới.
So sánh với các chỉ tiêu của kì trớc và kế hoạch để ra: Việc so sánh các chỉ tiêu tài chính
của kì này so với kì trớc sẽ phản ánh đợc tốc tăng trởng của ngân hàng theo thời gian.

Trong khi đó, việc so sánh các chỉ tiêu tài chính của kì này với các chỉ tiêu kế hoạch đã đề
ra sẽ giúp nhà quản trị đánh giá đợc sự phát triển của ngân hàng mình đã đạt kỳ vọng đặt
ra hay cha, từ đó đề ra kế hoạch phát triển cho kỳ tới sao cho phù hợp hơn
- Các chỉ tiêu tài chính cần phải đợc quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với các
điều kiện kinh doanh tơng tự nhau. ( Ví dụ: so sánh giữa hai ngân hàng có cùng qui mô
vốn, cùng là ngân hàng bán lẻ với nhau)
- Mục tiêu so sánh: các chỉ tiêu dùng trong phơng pháp so sánh đợc thể hiện dới 3
hình thức
So sánh số tuyệt đối: dùng để phản ánh biến động về mặt qui mô hay khối lợng của chỉ
tiêu phân tích. Só này đợc tính bằng cách lấy số liệu ở kỳ phân tích trừ đi số liệu ở kỳ gốc
(nếu so sánh theo thời gian) hoặc số liệu của đối tợng đợc chọn để so sánh ( nếu so sánh
giữa các ngân hàng với nhau hoặc với số liệu trung bình ngành)
So sánh số tơng đối: dùng để phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong
tổng thể, hoặc biến động về tốc độ của chỉ tiêu nghiên cứu giữa các kỳ khác nhau. Số này
đợc tính bằng cách lấy số liệu ở kỳ phân tích chia cho số liệu ở kỳ gốc.
So sánh số bình quân: chỉ tiêu này biểu hiện tình phổ biến, tính đại diện của các chỉ tiêu
khi so sánh giữa các kỳ khi phân tích.
- Điều kiện để có thể so sánh đợc: khi tiến hành so sánh các chỉ tiêu với nhau cần
đảm bảo các đơn vị sau:
Phản ánh cùng một nội dung kinh tế
Có cùng phơng pháp và đơn vị tính toán
Ưu điểm của phơng pháp so sánh:
- Đơn giản, dễ tính toán
- Phản ánh rõ rệt đợc sự tăng trởng của ngân hàng qua thời gian
- Giúp nhà quản trị có cái nhìn bao quát về cả mặt không gian và thời gian
Nhợc điểm của phơng pháp so sánh:
Cần phải chọn đợc số liệu chính xác để so sánh. Ví dụ: hiện nay, các ngân hàng ở
Việt Nam thờng hay giấu số liệu thật phản ánh hoạt động tài chính của ngân hàng mình.
Bên cạnh đó, Việt Nam lại cha có một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành chính xác và
đầy đủ nên việc so sánh giữa các ngân hàng với nhau cũng nh so sánh với toàn ngành còn

gặp rất nhiều khó khăn
1.3 Nội dung phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
1.3.1 Các thông tin sử dụng
1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài
sản hiện có đợc sử dụng nh thế nào và nguồn gốc hình thành tài sản đó của tổ chức tín
dụng tại một thời điểm nhất định, Bảng cân đối kế toán còn là một tài liệu tổng hợp để
nghiên cứu, đánh giá trình độ quản lý, hiệu quả kinh doanh và là cơ sở để phân tích
mọi hoạt động của đơn vị để dự kiến các kế hoạch triển khai trong tơng lai.
Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thơng mại phải lập bảng cân đối kế toán
nộp cho ngân hàng nhà nớc và các cơ quan chức năng. Bảng cân đối này về mặt hình thức
bao gồm 2 phần:
- Tài sản Có ( Tài sản, Sử dụng vốn)
- Tài sản Nợ (Vốn, Nguồn vốn)
Tong đó giá trị của tổng tài sản Có (Tổng tài sản) ở bất kỳ thời điểm nào cùng phải
bằng giá trị tổng tài sản Nợ ( Tổng nguồn vốn).
Các loại tài sản chủ yếu trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng thơng mại:
- Tiền mặt, vàng bạc, đá quý, tiền gửi ở Ngân hàng Nhà nớc, các tổ chức tín dụng
khác: đây là tài sản không sinh lời (hoặc sinh lời rất thấp trong trờng hợp tiền gửi tại Ngân
hàng nhà nớc và các Ngân hàng khác đợc hởng lãi) nhng có tính thanh khoản rất cao, đáp
ứng nhu cầu chi trả thờng xuyên. Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức
thấp nhất có thể đợc. Tỷ trọng của loại tài sản này trong tổng tài sản của ngân hàng thờng
rất thấp và khác nhau tại các ngân hàng. Thông thờng ngân hàng gần trung tâm tiền tệ, tỷ
lệ này thờng thấp hơn so với ngân hàng ở xa.Tỷ lệ này có xu hớng tăng trong giai đoạn
kinh tế suy thoái, khi ngân hàng khó tìm kiếm đợc nhiều cơ hội cho vay và đầu t
- Chứng khoán và các loại công cụ tài chính phái sinh khác: ngân hàng nắm giữ
chứng khoán và các công cụ tài chính phái sinh khác vì chúng mang lại thu nhập cho
ngân hàng và có thể bán đi để tăng ngân quỹ khi cần thiết. Ngân hàng thờng chia chứng
khoán thành các loại thành loại thanh khoản và kém thanh khoản. Thông thờng chứng
khoán có tính thanh khoản cao (chứng khoán thanh khoản) là chứng khoán an toàn, dễ

bán, ít giảm giá nhng có tỷ lệ sinh lời thấp; ngợc lại các chứng khoán kém thanh khoản
(chứng khoán đầu t) có mức độ rủi ro cao và thờng có tỷ lệ sinh lời cao.
- Cho vay các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân c: là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn
nhất (70%-80%) ở hầu hết các ngân hàng thơng mại, phản ánh hoạt động đặc trng của
ngân hàng. Dựa vào các tiêu thức khác nhau nh: thời gian cho vay, tính chất tài trợ, tính
chất bảo đảm, độ rủi ro, mục tiêu tài trợ.loại tài sản này đợc chia thành các loại khác
nhau.
- Góp vốn đầu t: đây là hình thức ngân hàng đầu t hoặc hùn vốn kinh doanh vào các
tổ chức khác.
- Tài sản khác:bao gồm các tài sản nh nhà cửa, trang thiết bị. của ngân hàng phục
vụ cho quá trình kinh doanh của ngân hàng và cho thuê.
Các loại nguồn vốn chính
- Các khoản tiền gửi: tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất
của ngân hàng thơng mại. Nguồn vốn này chiểm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của
ngân hàng.
- Tiền vay: mặc dù tiền gửi là nguồn vốn quan trong nhất những khi cần ngân hàng
thờng vay mợn thêm . Nguồn tiền vay này có thể là vay từ Ngân hàng nhà nớc, các tổ
chức tín dụng khác hoặc trên thị trờng vốn.
- Vốn chủ sở hữu: đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ, song có vai trò quan trọng,
góp phần xác định qui mô và cơ cấu của ngân hàng, tăng khả năng mở rộng cho vay và
đầu t đặc biệt là trung và dài hạn cũng nh tạo ra các trang thiết bị và công nghệ hiện đại.
Bảng cân đối kế toán có bản chất tĩnh, nh một ảnh chụp nhanh, chúng phản ánh các
điều kiện vào thời điểm lập bảng này. Nó cũng có tính tích luỹ, bởi vì nó thể hiện tất cả
các quyết định và các giao dịch xảy ra từ khi ngân hàng đợc thành lập, đợc tính đến thời
điểm lập bảng này.
Các quy định về kế toán tài chính đòi hỏi mọi giao dịch phải đợc ghi nhận theo chi
phí và các giá trị phát sinh ở thời điểm đó, và các điều chỉnh hồi tố đối với các giá trị đã
ghi nhận chỉ đợc thực hịên dới các trờng hợp rất giới hạn. Do vậy, các bảng cân đối kế
toán ( có tính tích luỹ) thể hiện các tài sản và các khoản nợ, có đợc hay phát sinh vào các
thời điểm khác nhau. Vì giá trị kinh tế hiện tại của các tài sản có thể thay đổi nên chi phí

ghi trên bảng cân đối kế toán có khả năng không phản ánh giá trị kinh tế thực. Hơn nữa,
các thay đổi về giá trị tiền tệ dùng để ghi nhận các giao dịch có thể thay đổi theo thời

×