Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.84 KB, 74 trang )

GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI, TỈNH TÂY NINH

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT

1

Giáo dục quốc phòng - an ninh

GDQP-AN

2

Nhà xuất bản

3

Phổ thông trung học

4

Quân đội nhân dân

QĐND

5



Tệ nạn xã hội

TNXH

6

Trung học phổ thông

THPT

7

Trung tâm nghiên cứu

TTNC

8

Ý thức tệ nạn xã hội

NXB
PTTH

YTTNXH

1


MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ĐẦU

1

Chương 1 CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÒNG,

5

CHỐNG TNXH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT
NGUYỄN TRÃI, TỈNH TÂY NINH
1.1. Những vấn đề lí luận cơ bản về TNXH và giáo dục phòng,

5

chống TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh
Tây Ninh
1.1.1. Khái niệm TNXH và phân loại các loại TNXH

5

1.1.2. Khái niệm công tác phòng, chống TNXH

8

1.1.3. Quan niệm về giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh

10

trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh

1.1.4. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục về

12

cơng tác phịng, chống TNXH
1.2. Thực trạng giáo dục phòng, chống TNXH cho hoc sinh

14

trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
1.2.1. Khái quát về trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh

14

1.2.2. Thực trạng giáo dục giáo dục phòng, chống TNXH cho học

16

sinh trườngTHPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
1.3. Nguyên nhân và một số kinh nghiệm trong giáo dục giáo dục

29

phòng, chống TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh
1.3.1. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tệ nạn xã hội trong nhà trường

29

1.3.2. Một số kinh nghiệm phòng, chống TNXH trong nhà trường


32

Chương 2 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG

34

TNXH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI,
TỈNH TÂY NINH
2.1. Yêu cầu giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trường

34

THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
2.1.1. Yêu cầu đối với Ban Giám hiệu Nhà trường

34

2.1.2. Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, đồn

35

2


trường
2.1.3. Yêu cầu đối với học sinh

35


2.2. Một số giải pháp giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh

36

trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
2.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của chi bộ, chỉ đạo, quản lí của Ban

36

Giám hiệu nhà trường giáo dục phòng, chống TNXH cho học
sinh
2.2.2. Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phịng, chống

39

TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
2.2.3. Kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục trong

41

phòng, chống TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh
2.2.4. Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục phịng, chống

44

TNXH cho học sinh cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh
2.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác giáo dục


47

trong phòng, chống TNXH cho học sinh cho học sinh trường
THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

50

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

53

PHỤ LỤC

56

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua vấn đề TNXH và đấu tranh phòng, chống TNXH đã
được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và bước đầu đã thu được những
kết quả đáng khả quan, đã từng bước hoàn thiện được các văn bản pháp luật về
phòng, chống TNXH, tăng cường sự chỉ đạo triển khai thực hiện các chương
trình hành động quốc gia về cơng tác này, giảm được các tụ điểm TNXH phức
tạp. Tuy nhiên, số người mắc các loại TNXH vẫn có xu hướng gia tăng và diễn

3


biến phức tạp trên diện rộng, đặc biệt là các tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc…
đang là vấn đề gây bức xúc và nhức nhối cho toàn xã hội.

Học sinh, sinh viên là những tầng lớp trí thức tương lai của đất nước, là
những người đóng vai trị chủ chốt trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Thế kỉ XXI - thế kỉ của văn minh trí tuệ, của sự phát triển khoa
học kĩ thuật nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có trình độ và năng lực
sáng tạo cao, có khả năng tiếp nhận cái mới rất nhanh và thay đổi nó một cách
nhanh nhạy và sáng tạo, thích nghi với sự thay đổi một cách nhanh chóng của xã
hội hiện đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới. Tuy mang trong mình sứ
mệnh to lớn như vậy nhưng một bộ phận không nhỏ trong giới học sinh, sinh
viên lại đang thờ ơ, khơng những vậy họ cịn tham gia vào các TNXH khiến cho
tình hình TNXH trong những năm gần đây đang có chiều hướng gia tăng, diễn
biến ngày càng phức tạp, tinh vi hơn. Điều này làm hủy hoại tinh thần và thể
chất của bản thân, gây thiệt hại cho gia đình và xã hội.
TNXH như là một căn bệnh nguy hiểm có sức cuốn hút, cám dỗ và lây lan
mạnh mẽ đến tầng lớp thanh thiếu niên nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng
là những chủ nhân tương lai của đất nước, họ là những đối tượng dễ xa vào
TNXH. Nếu không được định hướng, giáo dục đầy đủ thì sẽ dẫn đến những hậu
quả khó lường. Chúng ta đều biết thái độ có vai trị rất quan trọng trong việc
nâng cao hiệu quả mọi hoạt động của con người. Chủ thể có thái độ về đối tượng
nào thì khơng những bị thúc đẩy bởi nhu cầu, động cơ, mục đích bên trong mà
cịn được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành động cụ thể với đối tượng đã nhận
thức và chi phối sự tác động của nhân tố bên ngồi. Vì vậy, tơi chọn nội dung
này làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào lý luận và thực
tiễn về vấn đề “Giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh ở Trường THPT
Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh” nói riêng và bộ mơn GDQP-AN ở trường THPT
nói chung làm đề tài nghiên cứu với mong muốn ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới
chấm dứt các TNXH tại trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nghiên cứa về “Giáo dục phịng chống TNXH” có ý nghĩa cấp thiết cả về lí
4



luận và thực tiễn đối với các nhà quản lí giáo dục, thời gian qua trong nước ta có
nhiều cơng trình nghiên cứu về “Giáo dục phịng chống TNXH” qua tìm hiểu tơi
thấy từ những góc độ khác nhau các tác giả đã đề cập rất nhiều khía cạnh trong
đó có một số cơng trình tiêu biểu như:
Nghiên cứu về “Phịng, chống TNXH trong nhà Trường THPT” có ý nghĩa
cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn đối với các nhà quản lí giáo dục. Thời gian
qua, trong nước đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về “Phịng, chống TNXH
trong nhà Trường THPT”. Một số cơng trình tiêu biểu như:
Cuốn sách “Nâng cao ý thức pháp luật phòng chống tội phạm về ma tuý
trong Quân đội” của Viện Kiểm sát quân sự Trung ương (1999) [41] đã nêu rõ
tác hại và thực trạng tội phạm về ma tuý ở Việt Nam trong những năm gần đây
và chính sách của Đảng, nhà nước về phòng chống ma tuý trong Quân đội.
Phạm Ngọc Cường, Đặng Duy Phiên “Sổ tay phòng chống tội phạm
và TNXH” (2004) [12] đã nêu các thủ đoạn mới mà bọn tội phạm đang thực
hiện; giới thiệu những thông tin cần thiết phổ biến rộng rãi về khoa học hình
sự; Những nhận thức chung về HIV/ AIDS, ma tuý và các phương pháp
phòng tránh.
Cuốn sách “Sổ tay phòng chống tội phạm và TNXH” của Trần Phương
Đạt, Phạm Ngọc Cường, Phạm Văn Long (2006) [13] đã ghi lại những câu
chuyện cảnh giác, những thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạm và những biện
pháp phòng chống giúp người đọc tự trang bị cho mình những kiến thức sơ đẳng
trong phòng chống tội phạm.
Lê Minh Tiến, Bùi Quang Thạch, Huỳnh Quốc Hùng với cuốn sách
“Cơng tác tun truyền phịng chống tội phạm và TNXH ở cơ sở” (2007) [33]
đã trang bị một số kiến thức cơ bản về pháp luật cho cán bộ và chiến sĩ các
đơn vị nhằm tăng cường hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm, TNXH
trong qn đội.
Cuốn sách “Chương trình phát động phong trào phịng chống tội phạm
ma tuý và bạo lực học đường” của Đỗ Thảo Phương (2015) [23] đã trình bày

hiện trạng, giải pháp phòng, chống bạo lực học đường và ma tuý học đường.
5


Chương trình giáo dục pháp luật về phịng, chống tác hại của thuốc lá và một số
quy định về an ninh trật tự, an toàn xã hội trong học đường cũng như cơng tác
phịng, chống tội phạm.
Ngồi ra cịn có nhiều bài báo khoa học đã được công bố liên quan đến
khóa luận của học viên như: “Thực trạng và các giải pháp phòng ngừa các
TNXH trong sinh viên hiện nay” của Trần Quốc Thành (2000) [31]; Luận án
Tiến sĩ Luật học “Tăng cường đấu tranh phòng, chống TNXH bằng pháp luật
trong giai đoạn hiện nay” của Phan Đình Khánh, Học Viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh (2001) [14]; Đề tài “Thử nghiệm các giải pháp phòng ngừa TNXH
trong sinh viên hiện nay” của Trần quốc Thành (2004) [32]; Đề tài KX 0414
“Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng, chống TNXH và tội
phạm” của Tổng cục Cảnh sát - Bộ Cơng an (2014) [35]...
Tuy chưa có đề tài nào đề cập đến giáo dục phòng chống TNXH cho học
sinh ở trường THPT. Với cương vị giáo viên giảng dạy bộ môn GDQP-AN tôi
mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục phòng chống TNXH cho học sinh THPT
Nguyễn Trãi tỉnh Tây Ninh” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công việc
nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh tại trường mình cơng tác và ở các
trường THPT nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn, phân tích yêu cầu và đề xuất giải
pháp giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận về giáo dục phòng, chống TNXH cho học
sinh trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh.
Đánh giá thực trạng giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trường

THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh.
Phân tích yêu cầu và đề xuất một số giải pháp giáo dục phòng, chống TNXH
cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6


- Khách thể nghiên cứu: giáo dục phòng, chống TNXH ở các trường THPT,
tỉnh Tây Ninh
- Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh
trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
6. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận giới hạn ở những nội dung liên quan đến giáo dục phòng,
chống TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh từ năm
2014 đến nay.
7. Phương pháp nghiên cứu cơ bản
Tác giả đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp các phương pháp lịch
sử và lơgíc; phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch; điều tra xã hội học để
hồn thành khóa luận.
8. Đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phòng,
chống TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên
cứu, giảng dạy và học tập môn “Giáo dục Quốc phịng - An Ninh” ở nhà trường
nói riêng các trường khác nói chung.
9. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm: phần mở đầu, 2 chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục.
Chương 1

CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG
TNXH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI, TỈNH TÂY NINH

1.1. Những vấn đề lí luận cơ bản về TNXH và giáo dục phòng, chống
TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
1.1.1. Khái niệm TNXH và phân loại các loại TNXH
TNXH là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến được biểu hiện
bằng những hành vi vi phạm pháp luật và sai lệch chuẩn mực đạo đức, thuần
7


phong mỹ tục, có tính lây lan, gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống kinh tế, văn
hóa - xã hội, gây nguy hại và hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng.
TNXH là biểu hiện cụ thể của lối sống thực dụng, coi thường các chuẩn
mực đạo đức xã hội và pháp luật nhà nước, làm xói mịn những giá trị đạo đức
truyền thống, thuần phong, mĩ tục của dân tộc, phá vở tình cảm, hạnh phúc gia
đình, phá hoại nhân cách, phẩm giá con người, ảnh hưởng đến tâm trạng phạm
tội - là một trong những nguồn gốc phát sinh tội phạm, ảnh hưởng trực tiếp đến
an ninh trật tự.
Ở nước ta hiện nay, TNXH đang có chiều hướng phát triển phức tạp, là
vấn đề gây nhứt nhối trong xã hội và được mọi người hết sức quan tâm. Những
loại TNXH cần tập trung phòng, chống ở nước ta hiện nay là:
Thứ nhất, Tệ nạn ma túy
Ma túy là các độc dược được quy định trong Từ điển dược học.
Theo nghĩa rộng: Ma túy là chất khi đưa vào cơ thể sẽ làm thay đổi chức
năng của cơ thể (Tổ chức Y tế Thế giới - WHO).
Theo nghĩa hẹp: Ma túy là chất tự nhiên hoặc tổng hợp khi đưa vào cơ thể
người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần
kinh, làm giảm đau hoặc gây ảo giác.
Ma túy khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra những phản ứng làm thay đổi một

số chức năng trao đổi chất, gây những tổn thất lên hệ thần kinh, gây nên những dấu
ấn trong các trung tâm thần kinh của bán cầu đại não và tạo ra trong tâm lý con
người một thói quen, một nỗi khát khao, đam mê khó có thể từ bỏ đựơc.
Ma túy là các chất “hướng thần” có tác dụng đặc hiệu lên hệ thần kinh
gây nên những trạng thái tâm lý khơng bình thường, làm mất đi một số chức
năng cơ bản vốn có của cơ thể, tạo thành những ảo giác, cảm giác mới lạ.
Theo Liên Hiệp Quốc: Ma túy là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên
và nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể con người sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm
trạng, ý thức và trí tuệ, làm cho con người bị lệ thuộc vào chúng gây nên những
tổn thương cho từng cá nhân và cộng đồng, do vây, việc vận chuyển, mua bán,

8


sử dụng chúng phải được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật và chịu
sự kiểm soát của các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Tệ nạn ma túy bao gồm: Sử dụng ma túy (nghiện hút); Mua bán ma túy và
Tàng trữ ma túy.
Thứ hai, Tệ nạn mại dâm
Mại dâm là một loại TNXH bao gồm những hành vi nhằm thực hiện các
dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua bán trên cơ sở một giá trị vật chất
nhất định ngồi phạm vi hơn nhân.
Tệ nạn mại dâm bao gồm các hành vi: bán dâm, mua dâm, chứa mại dâm,
tổ chức hoạt động mại dâm, cưỡng bức bán dâm, môi giới mại dâm, bảo kê mại
dâm và các hành vị khác liên quan đến tệ nạn mại dâm. Căn cứ vào tính chất của
các hành vi, đối tượng tham gia tệ nạn mại dâm bao gồm các loại đối tượng chủ
yếu là: người bán dâm, người mua dâm, người chứa mại dâm, người môi giới
mại dâm.
Tệ nạn mại dâm làm băng hoại đạo đức xã hội, có nguy cơ gây bệnh lây
truyền qua đường tình dục cho cả người bán dâm và người mua dâm. Các đối

tượng tổ chức hoạt động mại dâm ngày càng có nhiều thủ đoạn hoạt động tinh
vi, xảo quyệt và có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà hàng, khách sạn, vũ trường,
nhà nghỉ… hình thành các ổ nhóm, đường dây hoạt động, có sự ăn chia về
“quyền lợi”. Hoạt động núp dưới các danh nghĩa nhà hàng, khách sạn, các dịch
vụ xã hội như: masage, karaoke, giải khát…
Các đối tượng hoạt động tệ nạn mại dâm theo phương thức gái gọi và
thông qua gái mại dâm là một phương thức phổ biến trong giai đoạn hiện nay.
Hoạt động này có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tượng bn bán phụ nữ, trẻ
em vì mục đích mại dâm; có sự liên kết với các đối tượng tội phạm là người
nước ngoài.
Thứ ba, Tệ nạn cờ bạc
Cờ bạc là một loại TNXH bao gồm các hành vi lợi dụng các hình thức vui
chơi giải trí để cá cược, sát phạt nhau bằng tiền hoặc vật chất.

9


Hành vi đánh bạc được hiểu là bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền
mặt hoặc dùng hiện vật để gán nợ, hiện vật có thể là tài sản, hàng hóa như: vàng
bạc, đồng hồ, điện thoại di động, nhà cửa... Các hình thức đánh bạc có thể là: tổ
tơm, chắn cạ, xóc đĩa, tam cúc, xì tố, xập xám, tá lả, cá độ bóng đá, đá gà….
Các đối tượng đánh bạc, tổ chức đánh bạc, chứa bạc có nhiều thủ đoạn
hoạt động tinh vi, xảo quyệt để đối phó lại sự phát hiện của quần chúng nhân
dân và hoạt động điều tra của cơ quan công an. Chúng hình thành các ổ nhóm,
đường dây để hoạt động, thường xuyên thay đổi địa bàn, nhiều tổ chức đường
dây để hoạt động liên địa bàn, xuyên quốc gia.
Tệ nạn cờ bạc có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự và các hiện tượng
tiêu cực khác như: mại dâm, ma túy... gây hậu quả tác hại lớn cho đời sống xã
hội và gây khó khăn cho cơng tác giữ gìn trật tự xã hội. Tệ nạn cờ bạc ở Việt
Nam đã phát triển ở dạng tội phạm có tổ chức quy mô lớn.

Thứ tư, Tệ nạn chơi số đề
Theo Từ điển tiếng Việt: “Chơi số đề là cách đánh bạc dựa vào việc đoán
trước hai số cuối của kết quả giải đặc biệt sổ xố kiến thiết của nhà nước để ăn
thua với tỉ lệ 1/70” [36; 834].
Ngày nay số đề có nhiều cách thức khác nhau như: Căn cứ hai số cuối
của giải nhất, căn cứ kết quả giải lô tô để đánh đề hoặc đánh lô. Kẻ chơi số
đề ham mê đến mức căn cứ vào những giấc mơ của mình và những người
khác, thậm chí cịn tin cả vào những bài thơ đã được phát tán để tính tốn,
chọn số ghi đề.
Số đề đã trở thành một TNXH gây tác hại to lớn về kinh tế - xã hội, gây
mất trật tự an ninh xã hội, dẫn đến tan cửa nát nhà.
Thứ năm, Trò chơi điện tử ăn tiền
Trò chơi điện tử ăn tiền là cách đánh bạc với những chiếc máy tính được
cá cược bằng tiền hay chơi qua mạng Internet dùng tiền thật để đổi lấy tiền ảo,
đồ vật ảo.
Những chiếc máy dưới dạng trị chơi điện tử (máy xèng) đang thu hút khá
đơng học sinh tham gia. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của
10


khoa học - cơng nghệ thơng tin, trị chơi điện tử (chat, game) đã có mặt ở khắp
thành phố, len lỏi vào các làng quê ngõ xóm, đặc biệt là quanh các trường học.
Điều đáng lo ngại là học sinh khơng chỉ chơi điện tử ăn tiền, chơi game,
mà cịn bn chuyện ảo, say mê những hình ảnh, truyện ngắn có nội dung khêu
gợi tình dục... Phía sau bàn phím là biết bao chuyện buồn, là TNXH. Việc học
hành tu dưỡng rèn luyện giảm sút và dẫn đến chuyện bỏ học, bỏ nhà, ăn cắp xe
đạp, xe máy... Có nhóm học sinh đã biến các trò chơi điện tử thành canh bạc để
sát phạt nhau thâu đêm suốt sáng. Trò chơi điện tử, internet là kho tài nguyên trí
tuệ của nhân loại đã bị biến tướng và trở thành một tệ nạn trong học sinh khi họ
không được định hướng tốt.

1.1.2. Khái niệm cơng tác phịng, chống TNXH
Cơng tác phịng, chống TNXH là quá trình các cơ quan nhà nước, các tổ
chức xã hội và công dân tiến hành đồng bộ các biện pháp công tác nhằm phát
hiện, ngăn chặn, loại trừ các TNXH, góp phần bảo vệ và phát huy thuần phong
mĩ tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần giữ vững an ninh quốc gia và
trật tự an toàn xã hội.
Hiện nay, một số TNXH đã phát triển và có hướng lây lan nhanh trên
phạm vi thế giới như: ma túy, cờ bạc, mại dâm... gắn liền với việc lây lan nhanh
căn bệnh thế kỷ nhiểm HIV/AIDS thì các TNXH thực sự trở thành hiểm họa của
sự hủy diệt giống nòi, đe dọa nghiêm trọng sự tiến bộ, phồn vinh của dân tộc,
đưa lại hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội. Vì vậy phải loại trừ TNXH ra
khỏi đời sống xã hội. Muốn vậy, phải có sự tham gia tích cực của các cấp, các
ngành, của tồn xã hội. Trong đó lực lượng cơ sở đóng vai trị hết sức quan
trọng. Đây là lực lượng chủ cơng, nịng cốt tun truyền, hướng dẫn quần chúng
nhân dân và trực tiếp thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước theo chức năng, nhiệm vụ của mình để phịng, chống TNXH trên địa bàn.
Mục đích cơng tác phịng, chống TNXH: Ngăn ngừa khơng để TNXH phát
sinh, phát triển trong nhà trường, xóa bỏ dần những nguyên nhân, điều kiện của
TNXH, góp phần xây dựng nhà trường, cơ quan có đời sống văn hóa lành mạnh,
bảo vệ thuần phong mỹ tục của dân tộc.

11


Phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, xử lý những hành vi TNXH cũng như
những vi phạm pháp luật khác của các đối tượng hoạt động TNXH thành người
có ích cho xã hội, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội.
Vai trị của cơng tác đấu tranh phòng, chống TNXH: Tội phạm và TNXH
là nhữrng hiện tượng xã hội tiêu cực, mang tính phổ biến lây lan, phản ánh
những thói quen, phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, trái với chuẩn mực,

đạo đức xã hội và quy định của pháp luật hiện hành, gây tác hại đến đời sống vật
chất, tinh thần của gia đình, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội. Tình hình tội
phạm và TNXH ở nước ta hiện nay vẫn có xu hướng gia tăng và diễn biến phức
tạp, cơ cấu thành phần tội phạm có những thay đổi, đối tượng phạm tội là học
sinh, sinh viên và thanh niên chiếm tỷ lệ ngày càng cao, gây ra những hậu quả
hết sức nghiêm trọng gây lo lắng cho tồn xã hội.
Có thể khẳng định rằng phịng, chống TNXH có vai trị quan trọng trong
việc đảm bảo an ninh quốc gia, phát triển đất nước ta hiện nay, đảm bảo an tồn
trật tự nói chung và phịng, chống TNXH nói riêng là góp phần tạo nền móng
vững chắc cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Quản lý xã hội là q trình cơng tác hoạt động của tổ chức, điều chỉnh
hành vi xã hội của con người đạt tới mục tiêu đã được đặt ra, phịng, chống
TNXH là nhằm giữ gìn mơi trường xã hội trong sạch, là nhiệm vụ quan trọng
thiết yếu của quản lý xã hội. Vì vậy, phịng, chống TNXH có tầm quan trọng đặc
biệt trong quản lý xã hội.
Trên cơ sở chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, để tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ trong cơng tác đấu tranh phịng, chống TNXH đạt hiệu quả cao, cần phát huy
được sức mạnh tổng hợp của tồn hệ thống chính trị, trách nhiệm của các ngành
các cấp trong phòng ngừa đấu tranh phòng, chống TNXH vì vai trị của cơng tác
đấu tranh phịng, chống TNXH là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo ổn định trật tự
xã hội, đòi hỏi các ngành các cấp cần phải quan tâm.
1.1.3. Quan niệm về giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trường
THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
TNXH trong nhà trường là những tệ nạn do học sinh mắc phải, làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập, rèn luyện của người học sinh cũng như kết quả giáo
dục - đào tạo của nhà trường. Đôi khi TNXH cũng có thể do giáo viên mắc phải,
12


đây là một tệ nạn nghiêm trọng hơn vì nó có ảnh hưởng khơng chỉ đến cá nhân

nhà giáo mà ảnh hưởng tới quá trình giáo dục học sinh trong nhà trường.
TNXH trong trường học chính là những hành vi vi phạm pháp luật, sai
phạm so với chuẩn mực đạo đức xã hội xảy ra trong trường học. Những hành vi
vi phạm pháp luật này không chỉ xuất hiện ở một số ít học sinh vi phạm một lần
mà có tính phổ biến, lặp đi lặp lại nhiều lần, có ở nhiều học sinh, nhiều nhóm
học sinh và lan rộng gây tác hại trong nhà trường một cách nhanh chóng.
TNXH trong trường học gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng
đến kết quả học tập của học sinh, dẫn đến thiệt hại to lớn cho cha mẹ học sinh và
nhà trường, làm mất trật tự trị an, an toàn trong nhà trường và khu vực, phá vỡ
truyền thống tốt đẹp của nhà trường, làm suy thoái về đạo đức, dẫn tới HIVAIDS, trộm cắp cướp của, lừa đảo...
Phòng chống TNXH là quá trình sử dụng các biện pháp, chiến lược, sách
lược, phương tiện cần thiết với sự tham gia của toàn xã hội (Cơ quan nhà nước,
tổ chức và công dân) nhằm không để cho tội phạm xảy ra, hạn chế, ngăn chặn,
xử lý, làm giảm tội phạm và quản lý giáo dục, cải tạo người phạm tội.
Phòng chống TNXH là quá trình lực lượng chức năng vận dụng các quan
điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật và các quy định
khác của Nhà nước về phịng chống TNXH, tiến hành đồng bộ các biện pháp
cơng tác nhằm phát hiện, ngăn chặn, loại trừ các TNXH, góp phần bảo vệ và
phát huy thuần phong mỹ tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần giữ
vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
Như vây, có thể quan niệm Giáo dục phịng, chống TNXH cho học sinh
trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh là hoạt động có mục đích, có tổ chức
của cơ quan, tổ chức và cá nhân cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình
cảm và hành vi hợp pháp cho đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ ý thức
pháp luật, tình cảm pháp luật đúng đắn, thói quen tuân thủ luật pháp và tham
gia vào các hoạt động pháp lý tích cực thơng qua hình thức, phương pháp,
phương tiện giáo dục nhất định.
Giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh là hoạt động có định hướng, có tổ chức của cơ quan, tổ chức và cá
nhân. Để đánh giá đúng thực trạng chất lượng giáo dục phòng, chống TNXH

13


trong các trường THPT, chúng ta cần nắm chắc các yếu tố cấu thành của giáo
dục phòng, chống TNXH như sau:
Chủ thê giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh là nhà giáo dục bao
gồm các giáo viên giảng dạy bộ mơn và các đồn viên, tun truyền viên trường
THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh.
Đối tượng giáo dục phòng, chống TNXH là học sinh trường THPT Nguyễn
Trãi, tỉnh Tây Ninh.
Mục đích của giáo dục phịng, chống TNXH cho học sinh là hình thành ở
đối tượng YTTNXH, tình cảm pháp luật đúng đắn, thói quen tuân thủ pháp luật
và tự giác tham gia các hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH.
Nội dung của giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh là cung cấp tri
thức TNXH, bồi dưỡng tình cảm và hành vi hợp pháp cho đối tượng giáo dục.
Tri thức TNXH bao gồm sự am hiểu bản chất của pháp luật trong xã hội, các
hiểu biết về nhận thức đúng đắn thực tiễn. Trên cơ sở tri thức TNXH đó, chủ thể
giáo dục thực hiện việc bồi dưỡng tình cảm và hành vi hợp pháp cho học sinh;
Hình thức giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh là cách thức thực
hiện nội dung giáo dục phòng, chống TNXH như tuyên truyền miệng, thi tìm
hiểu TNXH, sân khấu hóa, tranh cổ động…
Phương pháp của giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh là các biện
pháp tổ chức thực hiện nội dung giáo dục phịng, chống TNXH như thuyết trình,
thảo luận nhóm, nêu vấn đề, hỏi đáp, xử lý tình huống, đóng vai…
Phương tiện vật chất bảo đảm của giáo dục phòng, chống TNXH cho học
sinh là các điều kiện kinh tế bảo đảm cho việc thực hiện các hình thức, phương
pháp GDTNXH như kinh phí bảo đảm, máy chiếu, phương tiện nghe nhìn…
Kết quả giáo dục phịng, chống TNXH cho học sinh (chuẩn đầu ra) là
những thay đổi về nhận thức TNXH, kỹ năng xử lý tình huống và hành vi chuẩn
mực trong phòng, chống TNXH.

Hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh chỉ có chất lượng
cao khi được thực hiện trên cơ sở nắm vững các yếu tố cấu thành như trên. Tuy
nhiên, tuỳ theo từng điều kiện cụ thể về đối tượng, nhu cầu, các điều kiện khách
quan cũng như chủ quan khác để xác định nội dung, hình thức, biện pháp giáo
dục hợp lý.
14


1.1.4. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục về cơng
tác phịng, chống TNXH
Pháp luật là cơng cụ chủ yếu của Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã
hội, hành vi của con người, phù hợp với ý chí của giai cấp cơng nhân và nhân
dân lao động. Pháp luật có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác giữ
gìn an ninh trật tự nói chung, đấu tranh phịng, chống TNXH nói riêng. Đó là
căn cứ để các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý các hành vi TNXH, là cơ
sở cho tổ chức và hoạt động của bộ máy phòng, chống TNXH. Chính vì vậy,
trong q trình đấu tranh phịng, chống TNXH, Đảng và Nhà nước ta luôn chú
trọng đến việc xây dựng và nâng cao vai trò, hiệu quả của pháp luật để điều
chỉnh công tác này.
Trong những năm qua, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo công tác phòng,
chống các loại TNXH, nhằm kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, xây dựng một xã hội chủ nghĩa văn minh, lành mạnh. Bộ Chính trị, Ban
Bí thư Trung ương Đảng đã có nhiều chỉ thị, chuyên đề về phòng, chống TNXH
như: Chỉ thị số 33/CT-TW ngày 01/4/1994 về lãnh đạo phòng, chống các TNXH;
Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 11/3/1995 về lãnh đạo công tác phòng, chống AIDS;
Chỉ thị số 64-CT/TW ngày 25/12/1995 về tăng cường lãnh đạo, quản lý, lập lại
trật tự, kỷ cương trong các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh bài
trừ một số TNXH nghiêm trọng; Chỉ thị số 06/CT-TW ngày 30/11/1996 về tăng
cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống và kiêm sốt ma túy; Chỉ thị số
32/CT-TW ngày 09/12/2003 của Ban bí thư về tăng cường công tác phổ biến

giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân;
Chỉ thị 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ Chính trị về việc “Tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình
hình mới”. Các chỉ thị đều nhấn mạnh các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến cơ sở
phải đặt cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo phịng, chống các TNXH, trước hết là tệ nạn
mại dâm, ma túy và phòng, chống HIV/AIDS là một nhiệm vụ quan trọng, cấp
bách, thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để phòng ngừa và khắc phục hậu quả
TNXH, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi TNXH, xử lý nghiêm khắc cán bộ, Đảng
viên vi phạm.
15


Cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, những năm gần đây Quốc hội,
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy về phòng, chống TNXH; chỉ
đạo liên ngành với những biện pháp mạnh mẽ trong cơng tác phịng, chống
TNXH như: Nghị quyết 05/CP ngày 29/01/1993 về tăng cường chỉ đạo cơng tác
phịng, chống mai dâm; Nghị quyết 06/CP ngày 29/01/1993 về tăng cường chỉ
đạo cơng tác phịng, chống và kiêm soat ma túy; Nghị quyết 87/CP năm 1995 về
Đấu tranh phòng, chống một số loại TNXH nguy hiêm; Nghị định số
178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 của Chính phủ Quy đinh chi tiết một số điều
của pháp lệnh phòng, chống mại dâm; Quyết định số 49/2005/QĐ-TTg về “Phê
duyệt kế hoạch tổng thê phòng, chống ma túy đến năm 2010”; Quyết định số
50/2006/QĐ-TTg về kiện tồn ủy ban quốc gia phịng, chống AIDS và phòng,
chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Quyết định số 52/2006/QĐ-TTg về phê duyêt
“Chương trình phối hợp liên ngành phòng, chống tệ nạn mại dâm giai đoạn
2006 - 2010”; Quyết định số 156/2007/QĐ-TTg về phê duyệt chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống ma túy; Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg ngày
12/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiện tồn Ủy ban Quốc gia phịng,
chống AIDS và phịng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Quyết định số
37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình

phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Quyết định 1928/QĐTTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Nâng cao
chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường”; Nghị định
số 61/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 135/2004/NĐCP; Nghị định số 118/2010/NĐ-CP, ngày 29/12/2010 của chính phủ ban hành
sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 76/203/NĐ-CP quy định áp dụng
biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng...
Bên cạnh đó, Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để
điều chỉnh hoạt động phòng, chống TNXH như: Bộ Luật hình sự năm 1999,
được sửa đổi bổ sung tháng 6/2009, các TNXH được quy định tại chương XIX.
Luật phịng, chống ma túy sửa đổi năm 2008 gồm có 8 chương, 60 điều quy định
cụ thể về công tác phòng ngừa, ngăn chặn, đầu tranh chống tệ nạn ma túy; kiểm
soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy và trách nhiệm cá nhân, gia
16


đình, cơ quan, tổ chức trong phịng, chống ma túy. Ngồi ra cịn có các văn bản
dưới luật có liên quan như: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002;
Pháp lệnh phịng, chống mại dâm năm 2003...
Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo, với thực trạng TNXH ngày nay có chiều
hướng gia tăng, Bộ đã ra nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các cở sở giáo dục
phải chú trọng nâng cao cơng tác giáo dục phịng, chống TNXH cho mọi cán bộ,
giáo viên và học sinh. Đồng thời yêu cầu các cơ sở giáo dục phải có các giải
pháp thích hợp để đẩy lùi TNXH ra khỏi học đường. Cụ thể: Luật số
38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội về giáo dục; Chỉ thị số
45/2007/CT-BGDĐT ngày 17/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong ngành giáo dục; Kế
hoạch số 111/KH-BGDĐT ngày 17/3/2010 về công tác phổ biến giáo dục pháp
luật năm 2010 của ngành giáo dục...
Như vậy, nhà trường phải đưa nội dung giáo dục phịng, chống vào chính
khố và ngoại khóa, đẩy mạnh giáo dục phòng, chống TNXH nhằm:
Một là, Làm cho học sinh có được những hiểu biết cần thiết về TNXH, tình

hình vi phạm TNXH ở nước ta, tác hại của TNXH đối với bản thân, đối với cộng
đồng, xã hội và đất nước.
Hai là, Giúp cho học sinh có thái độ và hành vi đúng đắn đối với việc lựa
chọn một cuộc sống lành mạnh, đối với những vấn đề có liên quan đến TNXH.
Khơng vi phạm TNXH dưới bất cứ hình thức nào, khơng rũ rê, lơi kéo người
khác, tích cực vận động những người thân trong gia đình, bạn bè tham gia
phòng, chống TNXH,...
Ba là, Xây dựng cơ chế để học sinh - sinh viên tham gia phòng, chống
TNXH, tố giác tội phạm trong và ngoài nhà trường.
Bốn là, Phối hợp chặt chẽ giữa Sở Giáo dục và Đào tạo, nhà trường, cơng an,
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chính quyền địa phương, Hội Cha mẹ học
sinh, Hội học sinh, sinh viên trong phòng, chống TNXH, tố giác tội phạm.
1.2. Thực trạng giáo dục phòng, chống TNXH cho hoc sinh trường THPT
Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
1.2.1. Khái quát về trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
17


Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh có 04 trường THPT. Trong đó, trường
THPT Nguyễn Trãi là trường chính. Trường THPT Nguyễn Trãi nằm ở thị trấn
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, đây là trung tâm hành chính của huyện.
THPT Nguyễn Trãi khi mới thành lập có tên là trường trung học Trảng
Bàng được xây dựng vào năm 1968, do chính quyền lúc đó xây dựng. Khi mới
thành lập, ơng Đỗ Văn Vấn làm Hiệu trưởng. Trải qua đến nay trường có 45 năm
hoạt động qua 12 đời hiệu trưởng, qua 5 đời hiệu trưởng đầu tiên thì trường đổi
tên thành trường THPT Nguyễn Trãi đến nay năm 2016 trường được xây dựng
nâng cấp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho công tác
giảng dạy với tổng số: 1 nhà thi đấu và 3 dãy lầu phục vụ cho việc dạy học.
Tổng số 48 phịng trong đó 28 phịng học, 9 phịng bộ mơn, 11 phòng khác làm
việc. Tổng số bàn ghế học sinh 630 bộ. Tổng số bảng đen 28. Vi tính văn phòng

9 bộ và 4 máy in. Đội ngũ giáo viên gồm 80 người, trong đó có 11 thạc sĩ, 3
đang học sau đại học. Tỉ lệ đậu đại học, cao đẳng hàng năm khoảng 85%.
Về học sinh: Năm học: 2013 - 2014, tổng số học sinh: 1205; học sinh dân
tộc thiểu số: 150 (chiếm 12,4%); học sinh ở trọ xa gia đình: 425 (chiếm 35,2%),
trong đó ở trọ cùng người nhà: 104 (chiếm 24,2%), ở nhà trọ: 321 (chiếm
75,6%).
Năm học: 2014 - 2015, tổng số học sinh: 1194; học sinh dân tộc thiểu số:
202 (chiếm 16,9%); học sinh ở trọ xa gia đình: 384 (chiếm 32,1%), trong đó ở
trọ cùng người nhà: 130 (chiếm 33,8%), ở nhà trọ: 250 (chiếm 66,2%).
Năm học: 2015 - 2016, tổng số học sinh: 1231; học sinh dân tộc thiểu số:
169 (chiếm 13,7%); học sinh ở trọ xa gia đình: 392 (chiếm 31,8%), trong đó ở
trọ cùng người nhà: 97 (chiếm 24,7%), ở nhà trọ: 295 (chiếm 75,3%).
Nhìn chung học sinh trường THPT THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh đều
ngoan, lễ phép, ln tích cực học tập tiếp thu những kiến thức mà Thầy Cô
truyền đạt, hăng hái tham gia sôi nổi các hoạt động do Đoàn trường tổ chức
(như: thi tiếng hát học đường, thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh); tham gia Hội khỏe phù đổng cấp Tỉnh, tham gia Hội thao giáo dục quốc
phòng - an ninh cấp tỉnh, thi học sinh gỏi cấp Tỉnh…Điều này chứng tỏ rằng học
18


sinh trường THPT Vĩnh Tường với tinh thần đầy hăng say, nhiệt huyết, không
ngừng học tập, rèn luyện phấn đấu để đạt được kết quả tốt nhất trong học tập.
Về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục thấp, số học sinh đạt học
sinh khá giỏi chiếm tỉ lệ ít, mức trung bình, yếu chiếm đại đa số qua bảng thống
kê số liệu sau:
Năm học
2013-2014

2014-2015


2015-2016

Tổng
số
1205

1194

1231

Chất

Tốt/Giỏi
lượng SL %

Khá
SL
%

TB
SL %

Yếu
SL %
42
45

HK


512

42.5

541

44.9

110

9.1

HL

5

0.4

69

5.7

667

55.4

HK

498


41.7

516

43.2

141

11.8

HL

4

0.3

71

5.9

677

56.7

HK

541

43.9


534

43.4

111

9.0

HL

6

0.5

82

6.7

651

52.9

6
39
43
5
45
48
1


Kém
SL %

3.5

0

0

37.8

8

0.7

3.3

0

0

36.4

7

0.6

3.7

0


0

39.1

11

0.9

Kết quả cho thấy số lượng học sinh có hạnh kiểm yếu vẫn còn nhiều năm
học 2013-2014 là 42 học sinh (chiếm 3.5%), năm học 2014-2015 là 39 học sinh
(chiếm 3.3%), năm học 2015-2016 là 45 học sinh (chiếm 3.7%). Qua đó ta thấy
được việc tu dưỡng, rèn luyện của học sinh còn nhiều hạn chế, số lượng học sinh
vi phạm điều lệ trường phổ thơng cịn khá phổ biến.
Như vậy, trường THPT Nguyễn Trãi cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn,
điều kiện phục vụ cho công tác dạy học, giáo dục còn nhiều bất cập, tỉ lệ học
sinh vi phạm điều lệ trường trung học cịn nhiều, cơng tác quản lý học sinh
ngồi giờ học cịn bị bng lỏng, đối tượng học sinh với nhiều thành phần dân
tộc khác nhau nên về trình độ nhận thức, mức độ thích ứng với các hoạt động
học tập, giáo dục cũng rất phức tạp. Do vậy trong thời gian tới,cần có sự quan
tâm thiết thực của các cấp, các ngành, của các đồn thể cùng nhau phối hợp để
có được biện pháp phù hợp nhằm quản lý, giáo dục học sinh nói chung và quản
lý, giáo dục phòng, chống TNXH của nhà trường đạt kết quả hơn.
1.2.2. Thực trạng giáo dục giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh
trườngTHPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh

19


*Thực trạng nhận thức của học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên, phụ

huynh học sinh về giáo dục phòng, chống TNXH trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh
Một là, Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên Trường THPT Nguyễn
Trãi, tỉnh Tây Ninh về hoạt động phòng, chống TNXH
Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về
mục đích, ý nghĩa của hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh
trườngTHPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh theo các mức độ: Rất quan trọng
(QT), Tương đối quan trọng (TĐQT), Không quan trọng (KQT). Kết quả phản
ánh cụ thể như sau:
Mục đích, ý nghĩa của
Mức độ quan trọng (%)
Cán bộ quản lý
Giáo viên
việc giáo dục phịng,
STT
chống
RQT TĐQT KQT RQT TĐQT KQT
TNXH
Hình thành và phát triển
1 nhân cách toàn diện của 100
0
0
100
0
0
học sinh.
Giúp học sinh tự điều
2 chỉnh hành vi và tự hoàn
80
20

0
80
20
0
thiện nhân cách.
Giúp học sinh hiểu rõ về
3 các TNXH và thực trạng
90
10
0
60
40
0
các TNXH.
Giúp học sinh hiểu rõ về
4 các tác hại và ảnh hưởng
90
10
0
70
30
0
của TNXH.
Giúp học sinh hiểu rõ về
quy định của pháp luật về
5
90
10
0
80

20
0
phòng, chống TNXH và
các chuẩn mực xã hội
Giúp học sinh hiểu rõ về
quy định của ngành giáo
6
100
0
0
90
10
0
dục về phòng, chống
TNXH.
7
Giúp học sinh hiểu rõ về
80
20
0
60
40
0
các biện pháp phòng,
20


8

9


10

chống TNXH, đấu tranh
chống các TNXH.
Giúp học sinh có ý thức
tẩy chay TNXH ra khỏi
nhà trường và bản thân
không sa vào TNXH.
Hình thành ở học sinh
tính kỷ luật, tính tự giác, ý
thức thực hiện nội quy, quy
định của nhà trường, tơn
trọng pháp luật, sống có kỉ
cương, nê nếp, khơng vi
phạm pháp luật và
TNXH...
Giúp học sinh có biện
pháp, có kĩ năng, có kiến
thức về phịng, chống
TNXH để tun truyền lại
trong gia đình và địa
phương.

80

20

0


50

50

0

100

0

0

90

10

0

50

50

0

40

60

0


Phụ lục 4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục đích, ý
nghĩa của hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trườngTHPT
Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
Qua số liệu thống kế cho thấy: Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên nhà
trường đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động phòng, chống TNXH
cho học sinh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: Hình thành và
phát triển nhân cách toàn diện của học sinh (cán bộ quản lý và giáo viên đều
đánh giá mức độ rất quan trọng là 100%); Giúp học sinh hiểu rõ về quy định
của ngành giáo dục về phòng, chống TNXH (cán bộ quản lý đánh giá mức độ
rất quan trọng là 100% và giáo viên đánh giá mức độ rất quan trọng là 90%),
Hình thành ở học sinh tính kỷ luật, tính tự giác, ý thức thực hiện nội quy, quy
định của nhà trường, tơn trọng pháp luật, sống có kỉ cương, nê nếp, không vi
phạm pháp luật và TNXH (cán bộ quản lý đánh giá mức độ quan trọng là 100%
và giáo viên đánh giá mức độ quan trọng là 90%), các nội dung còn lại được
cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá mức độ rất quan trọng tỉ lệ cũng rất cao.
21


Tuy nhiên, vẫn cịn có những cán bộ quản lý và giáo viên hiểu một cách
chưa đầy đủ về mục đích, ý nghĩa của cơng tác này khi cho một số nội dung
mức độ tương đối quan trọng còn cao như mục đích: Giúp học sinh có ý thức
tẩy chay TNXH ra khỏi nhà trường và bản thân không sa vào TNXH (cán bộ
quản lý đánh giá mức độ tương đối quan trọng là 20% và giáo viên đánh giá
mức độ tương đối quan trọng là 50%); Giúp học sinh có biện pháp, có kĩ năng,
có kiến thức về phịng, chống TNXH để tuyên truyền lại trong gia đình và địa
phương (cán bộ quản lý đánh giá mức độ tương đối quan trọng là 50% và giáo
viên đánh giá mức độ tương đối quan trọng là 60%).
Theo cơ sở lí luận thì tất cả các mục tiêu trên đều rất quan trọng, hoàn
thành được các mục tiêu này là cơ sở để đánh giá mức độ hồn thành hoạt động
phịng, chống TNXH trong nhà trường. Từ số liệu trên so sánh với lí luận ta thấy

được cán bộ quản lý và giáo viên hiểu về mục đích, ý nghĩa của giáo dục, phòng
chống TNXH trong nhà trường một cách chưa đầy đủ, chưa đồng thuận, do đó
phần nào có ảnh hưởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục,
phòng, chống TNXH cho học sinh của nhà trường.
Hai là, Nhận thức của phụ huynh học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh về hoạt động phòng, chống TNXH
Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức của phụ huynh học sinh về mục
đích, ý nghĩa của hoạt động phịng, chống TNXH chúng tôi tiến hành khảo sát
50 phụ huynh về kết quả mong đợi của họ về con, em mình theo câu hỏi sau
“Xin ơng (bà) cho biết nhận thức của mình về mục đích, ý nghĩa của hoạt động
giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trườngTHPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây
Ninh?”. Kết quả phản ánh cụ thể như sau:

STT

Mục đích, ý nghĩa của hoạt động
phịng, chống TNXH

1

Giúp học sinh hiểu rõ về quy định của pháp luật
về phòng, chống TNXH và các chuẩn mực xã hội,
hiểu rõ về quy định của ngành giáo dục về phòng,
chống TNXH.
22

Mức độ (%)
RQT TĐQT KQT

100


0

0


2

3

Giúp học sinh hiểu rõ về các tác hại và ảnh hưởng
của TNXH. Từ đó giúp học sinh tự điều chỉnh hành
vi và tự hoàn thiện bản thân.
Giúp học sinh trở thành con ngoan, trị giỏi, sống
có lý tưởng. Hình thành ở học sinh tính kỷ luật,
tính tự giác, ý thức thực hiện nội quy, quy định của
nhà trường, tôn trọng pháp luật, sống có kỉ cương,
nề nếp, khơng vi phạm pháp luật và TNXH.

100

0

0

100

0

0


Phụ lục 5.1. Nhận thức của phụ huynh học sinh về mục đích, ý nghĩa của
hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trườngTHPT Nguyễn
Trãi, tỉnh Tây Ninh
Kết quả cho thấy có 100% phụ huynh học sinh đồng ý với các nội dung
trên về mục đích, ý nghĩa của hoạt động phịng, chống TNXH. Như vậy, phụ
huynh học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh đã nhận thức được
tầm quan trọng của công tác này. Đây là yếu tố thuận lợi để Nhà trường trong
triển khai giáo dục, phòng, chống TNXH cho học sinh của nhà trường.
Ba là, Nhận thức của học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
về công tác giáo dục phịng, chống TNXH
Với học sinh, chúng tơi tiến hành khảo sát trên các nội dung
Thứ nhất, Thực trạng mức độ nhận thức của học sinh Trường THPT
Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh về mục đích, ý nghĩa của hoạt động phòng,
chống TNXH
Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức của học sinh về mục đích, ý nghĩa
của hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trườngTHPT Nguyễn
Trãi, tỉnh Tây Ninh theo các mức độ: Rất quan trọng (QT), Tương đối quan
trọng (TĐQT), Không quan trọng (KQT). Kết quả phản ánh cụ thể như sau:
Mục đích, ý nghĩa của hoạt động
phịng, chống TNXH

STT
1
2

Hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học
sinh.
Giúp học sinh hiểu rõ về các TNXH và thực trạng các
TNXH.

23

Mức độ (%)
RQT TĐQT KQT
75

25

0

62

38

0


3

4

5

6
7
8

Giúp học sinh hiểu rõ về quy định của pháp luật về
phòng, chống TNXH và các chuẩn mực xã hội, hiểu rõ
về quy định của ngành giáo dục về phòng, chống

TNXH.

58

Giúp học sinh hiểu rõ về các tác hại và ảnh hưởng của
TNXH. Từ đó giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi và 65.5
tự hồn thiện bản thân.
Hình thành ở học sinh tính kỷ luật, tính tự giác, ý thức
thực hiện nội quy, quy định của nhà trường, tôn trọng
pháp luật, sống có kỉ cương, nê nếp, khơng vi phạm 73.5
pháp luật và TNXH.
Giúp học sinh có biện pháp, có kĩ năng, có kiến thức
về phịng, chống TNXH để tuyên truyền lại trong gia 22
đình và cộng đồng.
Giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng để học tập tốt
31.5
Giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng để bảo vệ môi
9.5
trường.

42

0

34.5

0

26.5


0

78

0

13.5
18.5

Phụ lục 6.1. Nhận thức của học sinh về mục đích, ý nghĩa
của hoạt động giáo dục phịng, chống TNXH cho học sinh
trườngTHPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh
Qua kết quả khảo sát ở phụ lục 6.1 cho thấy đại đa số học sinh Trường
THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Tây Ninh nhận thức được mục đích, ý nghĩa của hoạt
động phịng, chống TNXH. Khơng có nội dung nào học sinh đánh giá là không
quan trọng. Nhiều nội dung được học sinh đánh giá mức độ rất quan trọng khá
cao như: Hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh (75%); Giúp
học sinh hiểu rõ về các TNXH và thực trạng các TNXH (61.5%); Giúp học sinh
hiểu rõ về các tác hại và ảnh hưởng của TNXH. Từ đó giúp học sinh tự điều
chỉnh hành vi và tự hoàn thiện bản thân (65.5%); Hình thành ở học sinh tính kỷ
luật, tính tự giác, ý thức thực hiện nội quy, quy định của nhà trường, tơn trọng
pháp luật, sống có kỉ cương, nê nếp, không vi phạm pháp luật và TNXH
(73.5%). Đồng thời đại đa số học sinh đã nhận thực rõ mục đích, ý nghĩa của
cơng tác này khi khơng đánh giá 2 nội dung (Giúp học sinh có kiến thức, kỹ
năng đê học tập tốt (55% học sinh không đánh giá), Giúp học sinh có kiến thức,
24


kỹ năng đê bảo vệ môi trường (72% học sinh không đánh giá)) bởi 2 nội dung
này không phải là mục đích cốt lõi của cơng tác này.

Tuy nhiên cũng cịn có một số khơng nhỏ học sinh cho các nội dung giáo
dục trên ở mức tương đối quan trọng và cịn xem nhẹ mục tiêu giúp học sinh có
biện pháp, có kĩ năng, có kiến thức về phịng, chống TNXH để tuyên truyền lại
trong gia đình và cộng đồng (78% đánh giá ở mức độ tương đối quan trọng).
Bên cạnh đó cịn nhiều học sinh nhận thức chưa thật đúng về mục đích, ý
nghĩa của hoạt động phịng, chống TNXH được thể hiện qua tỉ lệ đánh giá 2
mục tiêu (Giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng đê học tập tốt (45%), Giúp học
sinh có kiến thức, kỹ năng đê bảo vệ mơi trường (28%)) Qua đó cho thấy rằng
trong thời gian tới cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học
sinh về hoạt động phịng, chống TNXH thì mới đạt được kết quả mong đợi.
Thứ hai, Thực trạng nhận thức của học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh về các TNXH qua các nguồn thông tin
Vậy nhận thức của các em đối với các TNXH qua các nguồn thông tin
nào? Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 200 học sinh với câu hỏi: “Nhận thức
của anh (chị) về TNXH qua các nguồn thông tin ở Trường THPT Nguyễn Trãi,
tỉnh Tây Ninh?” Kết quả được tổng hợp như sau:

STT

1
2
3
4
5
6
7
8

Con đường
nhận thức

các loại
TNXH
Tệ nạn ma túy
Tệ nạn mại dâm
Tệ nạn cờ bạc
Tệ nạn chơi điện
tử ăn tiền
Bỏ học, la cà
hàng quán
Rượi chè bê tha
Gây gổ, sát phạt
Trấn lột, cướp
bóc, trộm cắp

Từ
nhà
trường

Từ
gia đình

Từ
chính
quyền,
đồn thể
SL %

Từ
truyền
thơng

xã hội
SL %

Tỉ
lệ
trung
bình
(%)

SL

%

SL

%

147
138
69

73.5
69
34.5

56
71
111

28

35.5
57.5

142
131
63

71
65.5
31.5

178
169
149

89
84.5
74.5

65.4
63.6
49.5

98

49

132

66


154

77

169

84.5

69.1

146

73

152

76

46

23

34

17

47.3

132

128

66
64

89
71

44.5
35.5

39
47

19.5
23.5

25
90

12.5
45

35.6
42

34

17


50

25

61

30.5

123

61.5

33.5

25


×