Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Chuyên đề một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong chương trình ngữ văn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.21 KB, 16 trang )

PHỊNG GD$ĐT BÌNH XUN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠO ĐỨC

CHUN ĐỀ:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU- KÉM BIỆN
PHÁP TU TỪ: SO SÁNH, NHÂN HĨA
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6
Thời lượng: 6 tiết.

Tác giả: Lê Thị Nhụy
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Đạo Đức
Năm học: 2020 - 2021

1


I. LÍ DO CHUYÊN ĐỀ
Việc phụ đạo học sinh yếu kém bộ môn là một trong
những vấn đề rất quan trọng, cấp bách, cần thiết và không
thể thiếu trong mỗi mơn học ở các cấp học nói chung và ở
cấp THCS nói riêng. Đối với bộ mơn Ngữ văn rất cần phụ đạo
cho một số học sinh bị mất kiến thức và kỳ năng căn bản từ
cấp dưới. Bên cạnh đó cũng cần tạo hứng thú học tập mơn
Ngữ văn cho học sinh để các em tự mình khám phá tri thức,
vận dụng được kiến thức vào các bài học có liên quan. Qua
thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh yếu kém trong quá
trình tiếp thu kiến thức và vận dụng làm bài tập về biện pháp tu
từ cịn rất nhiều khó khăn. Vì vậy tơi mạnh dạn thực hiện
chuyên đề: “Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu- kém biện
pháp tu từ: so sánh, nhân hóa trong chương trình Ngữ văn lớp


6”
II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG
THCS ĐẠO ĐỨC NĂM HỌC 2019-2020.
1. Chất lượng giáo dục của trường THCS Đạo Đức năm
học 2019-2020.
* Xếp loại hai mặt chất lượng
XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
Sĩ số
723

Tốt
SL

Khá
%

501

SL

Trung bình
%

69.29 195

SL

26.97 27

Yếu


%

SL

3.73

%

0

0

XẾP LOẠI HỌC LỰC
Sĩ số
Giỏi
SL
723

31

%
4.2
9

Khá
SL

%


Trung
bình
SL

%

31.1 39
225 2
4

54.
5

Yếu
SL
72

%
9.9
6

Kém
SL
1

%
0.1
4
2



Theo bảng thống kê trên, năm học 2019 – 2020, trường
THCS Đạo Đức có 72 HS học lực yếu kém. Trong đó học lực yếu
là 72/723 HS (chiếm 9,96%), và đặc biệt là có 1 em học sinh có
lực học kém (chiếm tỉ lệ 0,14%). Học sinh thi vào THPT mơn Ngữ
văn xếp thứ 5/14 của huyện. Có thể thấy, tỉ lệ HS yếu kém của
trường THCS Đạo Đức so với mặt bằng chung của huyện là
tương đối nhiều, đòi hỏi BGH và giáo viên bộ môn phải nỗ lực cố
gắng tìm ra các giải pháp cụ thể, hữu hiệu nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục đại trà, khắc phục triệt để tình trạng học sinh
kém (HS ngồi nhầm lớp) trong năm học 2020-2021.

2. Thực trạng dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS
Đạo Đức năm học 2019-2020.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, qua nghiên cứu thực
tiễn tình hình dạy- học của GV và HS, tơi nhận thấy thực tế như
sau:
2.1. Về phía học sinh:
- Nhiều HS tỏ ra ngại học Ngữ văn, không hứng thú khi học
đến các tiết học này. Các em chưa có thói quen chủ động tìm
hiểu khám phá bài học, cịn thờ ơ, lãnh đạm với tác phẩm văn
chương. Đối với nhiều em, việc học văn là vơ cùng khó khăn.
- Học sinh khơng u thích các tác phẩm văn chương, cịn
khó khăn trong việc nhận diện và nêu tác dụng của biện pháp
tu từ.
- Học sinh chưa có ý thức tìm hiểu kĩ các vấn đề liên quan
đến tác phẩm.
- Chính vì thế, các em có soạn bài nhưng làm một cách qua
loa đối phó, một số em có đọc trước bài nhưng chưa nắm được
mạch, thậm chí một số em cịn chưa nắm được dắcđiểm cơ bản

của kiến thức.
- Thực trạng trên dẫn đến học sinh mất hứng thú khi học
Văn và kéo theo chất lượng môn học ngày càng sa sút.
Cụ thể, kết quả dạy học môn Ngữ văn của trường THCS
Đạo Đức năm 2019-2020 như sau :
Khố
i

Điểm trung bình môn học cả năm


Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

TB trở
3


lên
số
6

SL


23
0

8

%
3

SL

%

41

14
18 8

%

S
L

64

3
1

SL


%

S
L

13

0
2

%

SL

%

1

21
6

86

2.2. Về phía giáo viên:
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và đạt được những thành
tích tương đối trong giảng dạy nhưng việc giảng dạy bộ môn
Ngữ văn của nhà trường THCS Đạo Đức cịn có những hạn chế
sau:
- Còn lúng túng trong việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ
dạy học nên chưa khai thác được một cách tối đa hiệu quả các

trang thiết bị và phương tiện hỗ trợ dạy học.
- Chưa tổ chức được các buổi ngoại khóa, những hoạt động
ngồi giờ lên lớp cho học sinh tham gia tích cực hỗ trợ hiệu quả
cho việc học tập bộ mơn.
2.3 Về phía phụ huynh: Cịn một số phụ huynh HS:
- Thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em. Phó mặc
mọi việc cho nhà trường và thầy cơ.
- Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế (bố mẹ mải đi
làm ăn, khơng có thời gian quan tâm việc học của con.) hoặc
đời sống tình cảm (Bố mẹ hay cãi vã nhau, li thân, li hôn...)
cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc học của trẻ, thường là ảnh
hưởng tiêu cực, trẻ dễ buồn bã, chán nản, tự ti.. Từ đó khiến trẻ
không chú tâm vào học tập, dần dần sa sút, không theo kịp bạn
bè. Hậu quả ắt dẫn đến sự yếu kém trong học tập của các em.
3. Kết quả KSCL đầu năm học 2020-2021 ở trường THCS
Đạo Đức.
* Bảng thống kê điểm kiểm tra chất lượng đầu năm
khối 6 mơn Ngữ văn

số

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

Kém


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

226 02

1

16

7

16

3

72

41

18

04

2

4


Như vậy, ngay từ đầu năm học 2020 – 2021, tỉ lệ HS yếu kém của trường tính theo bài thi khảo sát là rất nhiều (chiếm
20%). Thực trạng trên là một bài toán nan giải đặt ra cho Ban
giám hiệu và mỗi giáo viên đứng lớp. Vậy khắc phục tình trạng
HS yếu kém như thế nào cho có hiệu quả? Đó vẫn ln là câu
hỏi khiến bản thân tơi và các đồng nghiệp vô cùng trăn trở. Tỉ lệ
ấy là một thách thức không hề nhỏ đối với mỗi giáo viên đứng
lớp. Đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng từ phía các thầy cơ giáo, nhất là
từ phía các em học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI LƯỢNG.
- Đối tượng: Học sinh yếu kém môn Ngữ văn lớp 6.
- Thời lượng: Dự kiến thời lượng dạy phụ đạo là 6 tiết.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO
HS YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS ĐẠO ĐỨC
1. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG
1.1.Đối với giáo viên:

a. Đối với những giờ học trên lớp:
* Tạo hứng thú say mê, u thích học tập bộ mơn cho
học sinh.
Giáo viên cần cho học sinh thấy được vai trò, tầm quan
trọng của bộ mơn Ngữ văn tạo cho học sinh có nhu cầu nâng
cao tri thức mơn học. Nắm vững tâm lí lứa tuổi của các em học
sinh tạo động cơ quyết tâm phấn đấu vươn lên như:
Tạo hứng thú, yêu thích bộ mơn qua việc cho học sinh thấy
được vai trị, tầm quan trọng của mơn Ngữ văn trong chương
trình THCS; vai trị, tầm quan trọng của mơn Ngữ văn trong đời
sống, giao tiếp, ứng xử, trong hình thành và phát triển nhân
cách mỗi con người vì “học văn là học cách làm người”.
Tạo cho học sinh hứng thú bằng sự thay đổi phương pháp,
hình thức dạy học. Linh hoạt đa dạng trong mỗi giờ, mỗi phần,
chú ý hoạt động đặc trưng bộ môn.
* Thường xuyên gần gũi, động viên học sinh.
Giáo viên cần chỉ dẫn, kèm cặp học sinh trong q trình
thực hiện. Tránh sự nóng vội, bng trơi, phó mặc. Việc quan
tâm sát sao giúp giáo viên không chỉ xác định chính xác mức
độ kiến thức của học sinh mà cịn nắm bắt được tâm lí, tình
cảm, sự thiếu hụt của các em về kiến thức. Giáo viên cần gần
gũi, chăm lo và động viên và cả kiểm tra việc học tập của
5


học sinh đặc biệt là những em có học lực yếu kém, học sinh
cá biệt.
Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em. Động
viên đúng mức đối với học sinh chưa hoặc không làm bài tập,
cho các em phải làm dù sai, trên cơ sở đó giáo viên có thể chỉ ra

chỗ sai, chỗ thiếu cho từng học sinh, phải tạo cho các em có
thói quen làm bài tập ở nhà, biết được chỗ thiếu-yếu của mình.
Bên cạnh đó khen ngợi, khích lệ kịp thời đối với từng tiến các
em bộ của các em dù là một tiến bộ nhỏ, giúp các em có lịng
tin vào bản thân mình.
* Đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS
theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập
của học sinh. Việc đổi mới cần gắn với khai thác, sử dụng thiết
bị giáo dục trên cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu
bộ môn về chuẩn kiến thức kĩ năng như:
- Tăng cường sử dụng dồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT để
nâng cao hiệu quả tiết dạy.
- Trong giờ học sinh phải được làm việc tham gia chiếm lĩnh kiến
thức mới. Để thực hiện tốt vấn đề này giáo viên cần quan tâm
tới các đối tượng học sinh, đặc biệt với học sinh yếu kém. Dạy
học sinh cách học trong đó có phương pháp tự học là yêu cầu
bắt buộc luôn phải đặt ra trong mỗi giờ lên lớp.
b. Đối với những việc học ở nhà :
Hướng dẫn học sinh cách học ở nhà: cách ghi chép bài tập
sao cho đúng, đủ, khoa học, dễ học, xác định nội dung học tập
của từng phần trong phân môn.
Đặc biệt đối với phần Tiếng Việt:
- Học thuộc các khái niệm, vận dụng làm tốt các bài tập từ dễ
đến khó (Từ nhận biết đến thơng hiểu, vận dụng ở mức độ thấp,
vận dụng ở mức độ cao).
- Với các biện pháp tu từ biết phát hiện đúng, nêu được tác
dụng của phép tu từ đó trong hồn cảnh sử dụng.
c. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém:
- Lập danh sách học sinh yếu kém:

- Phân loại đối tượng HS yếu kém để có những giải pháp
phù hợp.
- Điểm danh học sinh mỗi buổi học.
- Bù lấp kiến thức cho HS yếu kém bằng một chương trình
phụ đạo riêng với hệ thống kiến thức và bài tập vừa sức, từ
6


những vấn đề cơ bản, tập trung vào những phần HS bị thiếu hụt
từ lớp dưới để nâng dần lên.
1.2. Đối với học sinh:
Để kết quả học tập của bản thân có những tiến bộ thì các
em học sinh, nhất là các em yếu kém cần phải:
- Nêu cao ý thức tự giác trong học tập, cả ở trên lớp và ở
nhà.
- Biết vận dụng phương pháp học tập khoa học, hiệu quả,
thiết thực.
- Ghi chép bài đầy đủ, có đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo phù hợp phục vụ cho môn học.
- Tự đánh giá được mức độ nhận thức của bản thân từ đó
điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp.
- Những bài kiểm tra bị điểm yếu phải kiên trì, khơng chán
nản, rút kinh nghiệm và tự mình làm lại để giáo viên kiểm tra
đánh giá.
- Ln rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết. Đặc biệt phải luôn
chú ý rèn chữ và sửa các lỗi về chính tả, diễn đạt, dùng từ, sắp
xếp ý trong bài văn.
- Tạo tâm lí thoải mái, chủ động, khơng ngại khó hay rụt rè
tự ti trước tập thể. Tích cực phát biểu, hỏi thầy cô những vướng
mắc gặp phải trong khi học tập bộ môn.

2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
2.1.HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA
CHUYÊN ĐỀ.
DẠNG 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT.
- Mục tiêu: Đặc trưng của các dạng bài tập này là giúp học
sinh nhớ lại những kiến thức cơ bản (Phần lý thuyết) về so sánh,
nhân hóa: khái niệm, cấu tạo, các loại của phép tu từ so sánh,
nhân hóa; tác dụng của các biện pháp tu từ này trong phần
tiếng Việt lớp 6.
- Câu hỏi:Ở dạng bài tập này giáo viên đặt các câu hỏi để
kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ liệu, số liệu, các khái
niệm,. . .
Việc trả lời các câu hỏi này giúp học sinh ôn lại được những
gì đã học, đã đọc hoặc đã trải qua.
- Các từ để hỏi thường là:
+ Thế nào. . .
+ Cái gì?
7


+ Bao nhiêu?
+ Em biết những gì về?
+ Khi nào?
+ Hãy cho biết?
- Từ lí thuyết giúp các em nhận biện pháp tu từ từ thông
qua các bài tập.
* Lưu ý, trước khi làm bài tập giáo viên nhắc học sinh:
- Đọc kỹ đầu bài.
- Xác định chính xác các yêu cầu.
DẠNG 2. THÔNG HIỂU

- Mục tiêu: Đặc trưng của các dạng bài tập này là giúp học
sinh thông hiểu những kiến thức cơ bản về cấu tạo của phép tu
từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa; tác dụng của các biện
pháp tu từ này trong phần tiếng Việt lớp 6.
- Câu hỏi: Ở dạng bài tập này giáo viên đặt các câu hỏi để
kiểm tra cách học sinh liên hệ, kết nối các dữ liệu, số liệu các
phần, các loại, các định nghĩa…
Việc trả lời các câu hỏi này cho thấy học sinh có khả năng
diễn tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu tố cơ bản hoặc so sánh
các yếu tố cơ bản trong nội dung đang học.
- Các cụm từ để hỏi thường là:
+ So sánh .... nghĩa là gì?
+ Nêu?
+ Hãy xác định.
+ Hãy phân biệt.
DẠNG 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG THẤP
- Mục tiêu: Đặc trưng của các dạng bài tập này giúp học sinh
vận dụng tác dụng của biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để
vận dụng vào ngữ liệu cụ thể để làm rõ tác dụng của biện pháp
tu từ để viết các đoạn văn bản ngắn theo yêu cầu.
- Câu hỏi: Cụm từ thường dùng cho dạng bài tập này là:
+ Viết câu có …
+ Viết một đoạn văn ngắn …
2.2. HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CÓ THỂ THỰC HIỆN
TRONG CHUN ĐỀ.
- Phương pháp phân tích ngơn ngữ:
8


+ GV cho HS quan sát ngữ liệu từ ví dụ mẫu

+ Phân tích phát hiện, tìm biện pháp tu từ.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
+ Nêu vấn đề
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ HS giải quyết vấn đề
+ GV cho HS khác nhận xét
+ GV nhận xét, đánh giá
- Phương pháp thảo luận nhóm:
+ Chia nhóm
+ Nhiệm vụ của nhóm
+ Thời gian hồn thành
+ HS trình bày kết quả, nhận xét chéo.
+ GV nhận xét, đánh giá
-

Phương
Phương
Phương
Phương

pháp
pháp
pháp
pháp

vấn đáp gợi mở.
thuyết trình.
đàm thoại...
viết tích cực.


2.3. HỆ THỐNG VÍ DỤ, BÀI TẬP CỤ THỂ CÙNG LỜI GIẢI
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
2.3.1.Hệ thống kiến thức:
- HS củng lại kiến thức về các biện pháp tu từ so sánh và nhân
hóa đã học trong chương trình ngữ văn 6.
- Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng tái hiện vấn đề .
+ Rèn kĩ năng trình bày
- Hình thức:
+ Học bài tập trung trên lớp.
- Phương pháp:
9


+ Thuyết trình
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Thảo luận nhóm…
Với biện pháp tu từ so sánh HS nhận biết được:
(GV dùng PP vấn đáp gợi mở; HS trả lời)
* Khái niệm
- Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác
có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho sự diễn
đạt.
* Cấu tạo của phép so sánh
So sánh 4 yếu tố:
- Vế A: Đối tượng (sự vật) được so sánh.
- Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh).
- Từ so sánh.
- Vế B: Sự vật làm chuẩn so sánh.
Yếu tố 1

Yếu tố 2 Yếu tố 3
Yếu tố 4
Vế A (Sự vật đư- Phương
Từ
so Vế B (Sự vật dùng để
ợc so sánh)
diện
sánh
làm chuẩn so sánh)
so sánh
Mặt trời
xuống
như
hòn lửa
Trẻ em
biển
như
búp trên cành

+ Trong 4 yếu tố trên yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt
+ Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt
người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (cịn gọi là
mặt so sánh) khơng lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích
thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn.
* Các kiểu so sánh
- Phân loại theo mức độ:
+ So sáng ngang bằng:
+ So sánh không ngang bằng:
- Phân loại theo đối tượng:
+ So sánh các đối tượng cùng loại: “Cô giáo em hiền như cô

Tấm”
10


+ So sánh khác loại:
+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:
* Tác dụng của so sánh
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các
phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể
hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự
việc cần nói tới và cần miêu tả.
Với biện pháp tu từ nhân hóa HS nhận biết được:
* Khái niệm: Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng
đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ
vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy
nghĩ tình cảm của con người.
*Các kiểu nhân hố
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng
để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.
+ Trị chuyện tâm sự với vật như đối với người
* Tác dụng của phép nhân hoá
- Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh
động, gợi cảm.
- Làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con
người hơn.
2.3.2. Bài tập
+ Sau khi ôn tập lại phần lý thuyết giáo viên hướng dẫn học
sinh vận dụng làm bài tập.

- Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết đã học để làm một số
các bài tập .
+ Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm bài tập tự luận ( Vận
dụng cấp độ thấp)
- Hình thức:
+ Làm bài tập tập trung trên lớp.
- Phương pháp:
+ Tổng hợp, vận dụng.
+ Thảo luận nhóm
* GĨI CÂU HỎI NHẬN BIẾT: 09 CÂU HỎI
Câu 1: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ
thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác có nét tương đồng với nó.
11


B. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng

khác có nét
tương đồng
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có quan hệ
gần gũi với nó
D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để
tả hoặc nói về con
người.
Đáp án: B
Câu 2: Có mấy kiểu so sánh?

A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Đáp án: B
Câu 3: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình
tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh
(vế B)
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh,
sự vật so sánh
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so
sánh
Đáp án C
Câu 4. Nhân hóa là gì?
A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật,
cây cối, đồ vật
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét
tương đồng với nhau
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có nét tương cận
D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.
Đáp án A
Câu 5. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi
cách nào?
12



Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng
A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của
vật
C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
D. Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người
Đáp án: B
→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con
người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.
Câu 6. Hình ảnh nào sau đây khơng phải, hình ảnh nhân hóa?
A. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa
xuân.
C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.
Đáp án D
Câu 7. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?
A. 3 kiểu
B. 4 kiểu
C. 5 kiểu
D. 6 kiểu
Đáp án A
13


→ Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: dùng từ vốn gọi người để
gọi vật. Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để
chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trị chuyện, xưng hơ với vật

như với người.
Câu 8 : Phép nhân hố có tác dụng như thế nào ?
A. Làm cho con vật, loài vật, cây cối trở nên ngộ nghĩnh,
đáng yêu .
B. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi
với con người.
C. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người
D. Biểu thị được tâm tư, tình cảm của thế giới loài vật, cây
cối, đồ vật
Đáp án B
Câu 9: Nối tên khái niệm ( Cột A). với nội dung khái niệm ( cột
B) sao cho đúng.
Cột A
Nối
1. So sánh 1 -

Cột B
b. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật …bằng những từ ngữ vốn được
dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho
thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở
nên gần gũi với con người, biểu thị
được những suy nghĩ, tình cảm của con
người.

3,
Nhân 2 hóa

a. Là đối chiếu sự vật, sự việc khác có
nét tương đồng để làm tăng sức gợi

hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

1- a, 2 - b
* GÓI CÂU HỎI THÔNG HIỂU: 5 CÂU
Câu 1: Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống trong câu tục
ngữ
“ Tốt gỗ…tốt nước sơn”
A. như
B. là
C. kém
D. hơn
Đáp án D
Câu 2: Trong câu: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một
tháp đèn khổng lồ”, từ ngữ nào chỉ phương diện so sánh?
A. cây gạo
14


B. sừng sững
C. như một
D. tháp đèn
Đáp án B
Câu 3: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
( Minh Huệ )
A. So sánh ngang bằng
B. So sánh không ngang bằng
C. So sánh đối lập
D. So sánh trìu tượng

Đáp án B
Câu 4: So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả
sự vật, sự việc được cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện
tư tưởng, tình cảm sâu sắc. Đúng hay sai
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 5: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
“Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy
mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.
Tất cả đều bận rộn. ”
( Phong Thu )
1. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ gì ?
A. Ẩn dụ
B. Hốn dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
Đáp án: C
2. Biện pháp tu từ trong câu trên có tác dụng:
A. Miêu tả quang cảnh bến cảng sinh động và gợi cảm hơn.
B. Miêu tả quang cảnh bến cảng một cách khách quan.
C. Làm cho đoạn văn hay hơn.
D. Làm cho quang cảnh bến cảnh trở nên cụ thể hơn.

Đáp án: A
* GÓI CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP: 4 CÂU
Câu 1. Hãy viết tiếp các câu sau để tạo thành các câu có hình
ảnh so
sánh.

a.
Mặt
trời………………………………………………………………. .
b.
Chiếc
cầu………………………………………………………………
15


Trả lời
a. Mặt trời đỏ như quả cầu lửa.
b. Cây cầu như dải lụa mềm mại vắt ngang dịng sơng.
Câu 2. Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang bằng và so
sánh không ngang bằng.
Trả lời
+ So sánh ngang bằng: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi
núi cao lên bấy nhiêu.
+ So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài hơn cả
tiếng chiêng.
Câu 3: Đọc đoạn thơ sau:
“ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển
mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái
dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi
đùa, khi khóc. ”
(“Biển”-Khánh Chi )
Đoạn thơ trên có sử dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa. Em
hãy xác định phép so sánh, nhân hóa trong các câu thơ trên?
Trả lời
+ So sánh: Biển như người khổng lồ; Biển như trẻ con
+ Nhân hóa: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.

Câu 4. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn sau? Phép tu từ
được thể hiện qua hình ảnh nào? Phép tu từ đó được tạo ra bằng
cách nào?
… Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn. Dưới bóng
tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính. Dưới
bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hố lâu đời. Dưới bóng tre
xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng
cửa, vỡ ruộng, khai hoang,…
Trả lời
- Đoạn văn của Thép Mới sử dụng thành cơng biện pháp tu từ
nhân hố.
- Phép nhân hố được thể hiện qua hình ảnh: Bóng tre trùm lên
âu yếm làng, bản, xóm, thơn.
16


- Phép nhân hoá được tao ra bằng cách dùng từ chỉ hoạt động
của người cho cây tre.
Lưu ý: Tùy từng trình độ HS, các thầy cơ có thể xây dựng một
hệ thống các bài tập về các diện biện pháp tu từ gần gũi nhưng
phải đa dạng, phong phú, tránh gây tâm lí sợ hãi, nhàm chán…
V. KẾT LUẬN
Việc phụ đạo học sinh yếu kém là hết sức cần thiết nhằm
khắc phục hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp, hổng kiến thức...
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, chúng ta vừa
phải cố gắng nâng cao hiệu quả giảng dạy ở trên lớp vừa phải
tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng các học sinh học yếu theo
thời khóa biểu của nhà trường.
Để phụ đạo học sinh yếu kém đạt kết quả cao, nhà trường

và giáo viên cần đánh giá nguyên nhân từ nhiều phía. Từ đó tìm
giải pháp khắc phục khó khăn. Trong các giải pháp thì nỗ lực
của người thầy là rất quan trọng. Người thầy phải là người chịu
khó, kiên trì, khơng nản lịng trước sự chậm tiến của học sinh,
phải biết phát hiện ra sự tiến bộ của các em cho dù là rất nhỏ
để kịp thời động viên khuyến khích tạo niềm tin cho các em
cầu tiến. Bên cạnh đó, người thầy cũng cần phối hợp chặt chẽ
với các lực lượng liên quan để thực hiện các giải pháp một cách
hiệu quả nhất. Để tạo sự tiến bộ trong học tập của học sinh yếu
kém là vô cùng khó khăn. Vì vậy, mỗi người giáo viên chúng ta
cần cố gắng hết mình để giúp các em tiến bộ rõ rệt, giáo dục
các em trở thành những con người có ích cho xã hội.
Trên đây là chun đề phụ đạo học sinh yếu kém biện pháp
tu từ: so sánh, nhân hóa trong chương trình Ngữ văn lớp 6 cấp
THCS. Vì thời gian nghiên cứu chưa sâu, chắc chắn chun đề
vẫn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế. Rất mong được sự đóng góp,
chia sẻ của các thầy giáo, cơ giáo để chun đề hồn thiện hơn,
có tính khả khi hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói
chung cũng như mơn Ngữ văn nói riêng.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Đạo Đức, ngày 08 tháng 11
năm 2020
Người viết
17


Lê Thị Nhụy

18




×