Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường tiểu học kim ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.47 KB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM NGỌC

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ

Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực
tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc”.
Tác giả sáng kiến: Hoàng Tiến Lực
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Kim Ngọc

Hồ sơ gồm:
1. Đơn đề nghi công nhận sáng kiến cấp thành phố.
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến.

Vĩnh Yên, năm 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên
(Cơ quan thường trực: Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh n)
Tên tơi là: HỒNG TIẾN LỰC
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Kim Ngọc - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Điện thoại: 0949.041.378
Email:
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên xem


xét và công nhận sáng kiến cấp thành phố cho tôi như sau:
1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực
tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học trực tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc” được áp dụng trong công tác giảng
dạy ở trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9/2019
4. Nội dung cơ bản của sáng kiến:
4.1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
4.2. Thực trạng về dạy học online cho học sinh trường Tiểu học Kim Ngọc,
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
4.3. Khả năng áp dụng sáng kiến.
5. Điều kiện áp dụng sáng kiến:
* Về phía nhà trường: Trang bị phịng máy vi tính, kết nối mạng internet. Tổ
chức nhóm giáo viên hỗ trợ về chuyên môn, hỗ trợ về công nghệ thông tin.
* Về phía giáo viên: Có tinh thần học hỏi, tìm tịi, sáng tạo. Thường xun
trao đổi kinh nghiệm, cập nhật thơng tin để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ.
* Về phía học sinh: Cần có máy vi tính, hoặc điện thoại thơng minh, ipad….
Có kết nối internet, có tinh thần ham mê, tự giác trong học tập.
* Về phía phụ huynh: Trang bị cơng cụ học tập như máy móc, kết nối mạng,
khơng gian học tại nhà. Động viên và quan tâm đến việc học tập của con em mình.
Thường xuyên trao đổi với giáo viên để phối hợp giáo dục con.


6. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng để giảng dạy cho học sinh tất cả các khối, lớp ở các
trường tiểu học trong toàn thành phố nói chung và trường Tiểu học Kim Ngọc nói
riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

7. Hiệu quả đạt được:
Các biện pháp trong sáng kiến đã đáp ứng được nhu cầu học tập mọi lúc mọi
nơi của học sinh.
Tạo cho học sinh hứng thú trong học tập theo mô hình mới ở Việt Nam; Rèn
được tính tự giác và tự học trong học sinh.
Giúp giáo viên tự tin và có thêm kĩ năng dạy học online qua internet.
Phụ huynh hăng hái và hỗ trợ các con, tin tưởng giáo viên về hiệu quả giảng
dạy và chất lượng giáo dục của nhà trường.
8. Các thông tin cần được bảo mật: Không
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2020
Xác nhận của Lãnh đạo nhà trường
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2020
Người nộp đơn
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Hoàng Tiến Lực


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM NGỌC

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực

tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc”
Tác giả sáng kiến: Hoàng Tiến Lực
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Kim Ngọc

Vĩnh Yên, năm 2020


MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu .................................................................................................... 7
2. Tên sáng kiến: : “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực
tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc”………………………………………….. 7
3. Tác giả sáng kiến: ............................................................................................. 7
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hoàng Tiến Lực .................................................. 7
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ............................................................................. 7
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ................................ 8
7. Mô tả bản chất của sáng kiến: .......................................................................... 8
7.1 Nội dung của sáng kiến: ................................................................................. 8
7.1.1. Thực trạng về dạy học trực tiếp cho học sinh trường Tiểu học Kim Ngọc
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. ................................................................ 10
7.1.2. Thực trạng về dạy học online cho học sinh ở trường Tiểu học Kim Ngọc
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................. 11
7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học online cho học sinh trường Tiểu học
Kim Ngọc thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................ 11
7.1.4 Đánh giá thực trạng dạy học online cho học sinh trường Tiểu học thành phố
Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. ................................................................................. 12
7.1.5. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến qua mạng
internet của giáo viên văn hóa tại trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .......................................................................................... 13
7.1.6. Thực trạng việc đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến tại trường Tiểu

học Kim Ngọc năm học 2019 – 2020. ................................................................ 14
7.1.7. Kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên
trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. ................... 16
7.1.8. Việc đầu tư cơ sở vật chất cho việc tổ chức dạy học trực tuyến tại trường
Tiểu học Kim Ngọc ............................................................................................ 17
7.1.9 Đánh giá thực trạng dạy học online cho học sinh trường Tiểu học Kim Ngọc,
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. ................................................................ 20
7.2. Khả năng áp dụng sáng kiến: ....................................................................... 21
7.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, phụ
huynh và đặc biệt là học sinh về dạy học online với học sinh Tiểu học ............ 21
7.2.2. Khả năng áp dụng của giải pháp ............................................................... 24
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng ..................................... 24


9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................ 24
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: ................................................................. 25
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: ............................................................................... 25
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ................................................................ 25
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu:........................................................................................................ 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 28


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu

Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, cuộc cách mạng công nghệ 4.0
đang đem lại cho con người nhiều cơ hội phát triển cũng như đặt ra nhiều thách
thức mới đối với các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt ngành Giáo
dục có ảnh hưởng và trực tiếp góp phần tạo ra những thay đổi đó, là ngành cần
tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng và khắc phục những khó khăn do cuộc cách
mạng công nghệ 4.0 đem lại.
Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của
tỉnh Vĩnh phúc đang đón nhận nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức. Do vậy
Giáo dục Vĩnh Yên cần tiên phong trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào
việc dạy và học. Trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên được thành lập
năm 2016, là ngôi trường non trẻ, nhưng với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,
sự tin tưởng của phụ huynh và đặc biệt là với sức trẻ, với sự năng động sáng tạo,
yêu nghề của đội ngũ các thầy cô giáo đã tạo nên một địa chỉ tin cậy cho nhân dân
thành phố Vĩnh Yên tin tưởng gửi gắm con em mình. Một trong những yếu tố góp
phần vào thành cơng của nhà trường chính là sự tiếp cận nhanh nhạy kịp thời với
sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay. Tuy nhiên do việc thực hiện còn
tự phát, đơn lẻ và hạn chế về trình độ cơng nghệ thơng tin đã tạo ra những kết
quả chưa thực sự cao. Với tình hình phát triển của dịch bệnh Covid 19 đã đặt ra
nhu cầu thực sự cho việc học tập của học sinh.
Từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc” làm sáng kiến kinh
nghiệm.
2. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực
tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc”.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Hoàng Tiến Lực
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Định Trung -Vĩnh Yên –Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0949041378
Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hoàng Tiến Lực

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
7


Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học trực tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc” góp phần nâng cao chất lượng dạy
của giáo viên và của học sinh; đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của học sinh.
Giải quyết vấn đề học tập của học sinh trong thời kì dịch bệnh hoành hành; định
hướng lâu dài cho giáo dục của trường Tiểu học Kim Ngọc, phù hợp với mục tiêu
đổi mới giáo dục hiện nay.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Sáng kiến nghiên cứu giải pháp dạy - học online cho học sinh và giáo viên
của chủ thể chính là giáo viên hiện đang đứng lớp, trong mối quan hệ với các chủ
thể quản lý khác như: Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, tổng phụ trách đội,
giáo viên chủ nhiệm… tại trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc.
Khảo sát thực trạng ở 05 khối lớp học trong trường Tiểu học Kim Ngọc.
Thời gian thu thập thông tin thực tiễn từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 5
năm 2020.
Khảo sát lấy ý kiến của 39 người gồm: Cán bộ quản lý cấp trường: 3 người;
Tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 9 người; Giáo viên: 27 người.
Ngoài ra tác giả phỏng vấn 165 người gồm: Học sinh: 100 người; Phụ huynh
học sinh: 65 người.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Nội dung của sáng kiến:
* Cơ sở lý luận:
Học tập là quá trình nhận thức khách quan lơ gic đi từ tư duy trực quan đến
tư duy trừu tượng rồi tác động ngược trở lại khách quan tạo ra sự thay đổi trong ý
thức và hàng động của con người. Giáo dục là quy trình được tổ chức để thực hiện
mục đích học tập, quy trình đó được hiện theo những ngun lí của nhận thức và

các bước của tư duy.
Dạy học ở Tiểu học có tính chất đặc thù và mang đậm bản chất của quá trình
nhận thức. Học sinh nhận thức thế giới khách quan thông qua các hoạt động học
tập kết hợp sự định hướng của người dạy nhằm chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân.
Việc tiếp nhận kiến thức được thực hiện qua nhiều kênh, trải nghiệm thực tế,
học trực tiếp trên lớp, học qua truyền hình, học qua các phần mềm... Tuy nhiên
không một phương pháp hay hình thức dạy học nào là khơng có ưu điểm và hạn
chế. Vì vậy việc kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học là vơ cùng quan
trọng.
8


Dạy học online qua mạng Internet là một hình thức nhằm thực hiện mục đích
của giáo dục. Việc học online qua mạng Internet đảm bảo nguyên tắc cơ bản của
quá trình nhận thức trong giáo dục. Bên cạnh đó việc học online cịn có nhiều ưu
điểm phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, tạo nền tảng cho học sinh có các kĩ
năng học lên các bậc học cao hơn.
Việc dạy học online không phải là mới mẻ trong giáo dục, nhưng đối với
giáo dục Vĩnh Phúc nói chung và giáo dục Vĩnh Yên cũng chưa được chú trọng
trước khi có đại dịch Covid 19 xuất hiện. Hiện nay việc dạy học online qua mạng
internet đã được phổ biến rộng rãi nhưng về bản chất cịn nhiều khó khăn và hiệu
quả đem lại chưa thực sự cao.
Từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc” làm sáng kiến kinh
nghiệm.
* Cơ sở thực tiễn :
Qua thực tế giảng dạy trong nhiều năm và tình hình dịch bệnh Covid 19 đặt
ra nhu cầu cấp bách cho việc tìm ra phương pháp học tập hiệu quả phù hợp. Để
việc học sinh không tới trường nhưng khơng ngừng việc học thì hình thức dạy học
online qua mạng internet đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh.

Tuy nhiên việc dạy và học online qua mạng internet ở Vĩnh Yên nói chung
và trường Tiểu học Kim Ngọc nói riêng cịn nhiều khó khăn và tự phát. Việc xây
dựng chương trình, kế hoạch dạy học; việc thiết kế bài giảng, kĩ thuật công nghệ
thông tin và đặc biệt là kĩ năng sư phạm khi dạy online của giáo viên cịn gặp
nhiều khó khăn.
Cùng với sự phát triển nhanh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã tạo ra
nhiều cơ hội cho phụ huynh, học sinh được tiếp cận với máy vi tính, điện thoại
thông minh với mạng xã hội, thông tin được trao đổi nhanh, dễ dàng và ngày càng
rộng rãi hơn. Đây là cơ hội nắm bắt của các thầy cô trong việc đổi mới phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục của
nước nhà.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường Tiểu học Kim Ngọc” làm sáng
kiến kinh nghiệm.
7.1.1. Thực trạng về dạy học online qua mạng tại trường Tiểu Kim Ngọc,
9


thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, phụ huynh học sinh về dạy học
online qua mạng internet.

100
80
60

Quản lý

40


Giáo viên

20

Phụ huynh

0
Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Biểu đồ 7.1: Đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, phụ
huynh học sinh về dạy học online qua mạng internet.
Thực tế cho thấy, cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh đều rất quan tâm
và nhận rõ việc cần thiết phải tổ chức dạy học online cho học sinh trường Tiểu
học Kim Ngọc.
Qua biểu đồ: thấy rằng, đa số cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh
nhận thức hoạt động dạy học online là rất cần thiết và cần thiết, trong đó, 90% cán
bộ quản lý đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết; ở đội ngũ giáo viên tỉ lệ
này ít hơn đó là có 56% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và 87% ý kiến cần thiết.
Chỉ 10% giáo viên đánh giá là khơng cần thiết. Bên cạnh đó, có 23% phụ huynh
đánh giá là khơng cần thiết và có 78% phụ huynh đánh giá là cần thiết. Đây là
những nội dung mà tác giả cần tham mưu với cán bộ quả lý để có những biện pháp
để nâng cao nhận thức của các đối tượng về hình thức dạy học mới mẻ này.
Thực trạng việc dạy học online qua mạng internet của giáo viên và học sinh
trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Khảo sát về số lượng học sinh có máy tính ở gia đình và được kết nối mạng
internet.

70
60
50
40

Có máy tính riêng

30

Dùng chung với gia đình

20

Khơng có máy tính

10
0
Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Biểu đồ về số lượng học sinh có máy tính ở gia đình và được kết nối mạng
internet.
Qua khảo sát về số lượng học sinh có máy tính kết nối mạng internet và

10


thực trạng sử dụng máy tính của học sinh cho thấy: số lượng học sinh tiểu học có
máy tính cịn hạn chế, đa số các em dùng chung máy tính của phụ huynh hoặc
phần lớn dùng máy tính ở trường. Tỉ lệ học sinh sử dụng máy tính có tăng dần ở
các khối lớp lớn hơn, tuy nhiên số lượng lớn tập trung ở các học sinh khối lớp 4,
5 do phần lớn phụ huynh đều làm việc có tiếp xúc trực tiếp với máy tính và kĩ
năng sử dụng của học sinh tốt hơn học sinh lớp nhỏ. Vì vậy việc định hướng cho
học sinh học trực tuyến qua mạng internet là nhiệm vụ cần thiết mà giáo dục ở
trường Tiểu học Kim Ngọc cần giải quyết.
Bảng 7.1.2: Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng thực hiện nội dung dạy
học online cho học sinh trường Tiểu học Kim Ngọc - thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
Mức độ đánh giá (thang điểm 10)
TT
Nội dung
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
1 Kĩ năng sử dụng máy tính.
2,5
3,0
4,5
5,2
6,5
2 Năng lực tương tác.
2,0
3,5
4,25
5,2
5,5
3 Kĩ năng tự quản.

1,5
2,25
3,2
4,25
4,5
4 Năng lực tiếp thu nội dung 3,4
4,0
4,5
4,5
5,25
bài.
5 Kĩ năng tự học.
1,5
2,5
3,75
4,5
4,75
6 Kĩ năng thực hành làm bài
4,5
5,0
5,0
5,25
5,75
kiểm tra trực tuyến.
Việc thực hiện các nội dung dạy học online cho học sinh ở các lớp ở Tiểu
học cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là kĩ năng sử dụng máy tính được nâng dần
lên ở các khối lớp lớn hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó là năng lực tự học và tự quản
của học sinh còn hạn chế do việc chưa quen với không gian học tự do và không
gian mở. Mặc dù vậy năng lực tiếp thu nội dung bài và kĩ năng thực hành làm bài
kiểm tra trực tuyến của học sinh đã đạt ngưỡng trung bình. Nhìn chung việc dạy

học trực tuyến qua mạng đã bước đầu có được kết quả, tuy vậy còn rất nhiều hạn
chế và chưa đạt được mục tiêu đề ra về kiến thưc và kĩ năng cho học sinh. Đây là
hạn chế cần quan tâm khắc phục để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các hình
thức dạy học hiện nay.
7.1.3 Thực trạng phương pháp và kĩ năng dạy học online qua mạng của giáo
viên trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

11


Bảng 7.1.3. Tổng hợp kết quả đánh giá phương pháp và kĩ năng dạy học online
của giáo viên.
Mức độ đánh giá( thang điểm 10)
TT
Nội dung khảo sát
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
1 Kĩ năng soạn bài PowerPoint,
2,5
3,0
4,25
3,75
5,0
tạo bài kiểm tra trực tuyến.
2 Kĩ năng sử dụng phần mềm
0,5
0,5
2.5
3,25
4,5
dạy học trực tuyến.

3 Đầu tư công cụ dạy học
2,5
2,5
1,5
3,25
5,0
(microphone, tai nghe,
camera...)
4 Phương pháp dạy học trực
1,5
1,5
2,5
4,5
5,5
tuyến
5 Phương pháp đánh giá trực
1,5
3,25
4,5
4,5
5,5
tuyến.
Qua khảo sát cho thấy: Việc quan tâm đến dạy học trực tuyến của giáo viên
trước khi có dịch Covid 19 còn ở mức độ hạn chế. Phần lớn giáo viên khơng quan
tâm tới hình thức dạy học này, thường bằng lịng với hình thức dạy học truyền
thống. Việc có suy nghĩ là dạy học trực tiếp đã đủ cho nghề dạy học, chính việc
bằng lịng với hiện tại đã bỏ lỡ cơ hội học tập nâng cao kiến thức, kĩ năng về sử
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tình trạng này gặp nhiều ở các giáo
viên dạy ở khối lớp nhỏ như lớp 1, lớp 2 và có khá hơn ở các giáo viên dạy các
lớp lớn hơn. Nguyên nhân là do đối tượng là học sinh nhỏ, việc tiếp thu kiến thức

chỉ ở mức độ đơn giản dẫn đến các giáo viên cũng không có nhu cầu về áp dụng
cơng nghệ thơng tin trong dạy học. Mặt khác do học sinh cũng chưa có kĩ năng
tương tác trực tuyến nên giáo viên thường ngại khó trong việc tổ chức lớp học
trực tuyến. Hầu hết giáo viên còn ở mức độ chưa đạt trong việc sử dụng phần
mềm trực tuyến để dạy học. Việc thiếu kĩ năng soạn bài hay kĩ năng xử lí tình
huống về kĩ thuật công nghệ đã tạo nên rào cản cho giáo viên. Tuy nhiên, yếu tố
chủ quan vẫn là tâm lí bằng lịng với thực tại, tư duy cố hữu, có sao dạy vậy, đánh
trống ghi tên... đã đánh mất cơ hội học tập và áp dụng hình thức dạy học mới –
dạy học online qua mạng internet. Từ thực tế đó cho thấy nhu cầu cấp thiết đặt ra
nhiệm vụ phải có hình thức dạy học phù hợp, đem lại hiệu quả cao và luồng gió
mới cho giáo dục tại trường Tiểu học Kim Ngọc.
7.1.4. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của cán bộ
quản lí và giáo viên Tiếng Anh tại trường Tiểu học Kim Ngọc.

12


TT
1
2
3
4
5

Nội dung khảo sát
Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến.
Kĩ năng soạn bài giảng trực tuyến.
Đầu tư công cụ dạy học trực tuyến
Phương pháp dạy trực tuyến
Phương pháp đánh giá trực tuyến


Mức độ (thang điểm 10)
Cán bộ
Giáo viên
quản lí
Tiếng Anh
10
9
10
9,5
10
10
9,5
9,5
10
9,5

Việc sử dụng phần mềm để dạy học trực tuyến đối với giáo viên Tiếng Anh
và cán bộ quản lý ở trường Tiểu học Kim Ngọc thực sự rất hiệu quả và thành thạo.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nhân rộng mơ hình dạy học online. Những kĩ
năng, phương pháp và kinh nghiệm của các thầy cơ khá phong phú. Để có được
điều đó, giáo viên Tiếng Anh là người tiếp xúc nhiều, trực tiếp với các phương
tiện dạy học hàng ngày; công cụ dạy học của giáo viên Tiếng Anh phong phú và
có nhiều phần mềm dạy học; sách mềm dạy học. Về phía cán bộ quản lí, là trường
mới thành lập nên đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ và đam mê với giáo dục nên đã
gương mẫu, tiên phong trong việc triển khai học tập và đánh giá trực tuyến. Việc
thường xuyên sử dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí, đánh giá đã là thế mạnh
của quản lí ở trường Kim Ngọc. Tuy nhiên để lan tỏa mơ hình này ra các giáo viên
văn hóa cần có thời gian để làm cho giáo viên thấy được vai trò, ưu thế của dạy
học trực tuyến; cần các buổi tập huấn kĩ năng, phương pháp dạy học cho giáo

viên.
7.1.5. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến qua mạng
internet của giáo viên văn hóa tại trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh
n, tỉnh Vĩnh Phúc.

Thường xun
Ít dùng
Khơng sử dụng

Qua biểu đồ cho thấy, việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của
giáo viên văn hóa tại trường Tiểu học Kim Ngọc còn nhiều hạn chế. Việc thường
xuyên sử dụng chỉ có 15% số giáo viên văn hóa. Trong số này đa phần là các giáo
viên cốt cán, là tổ - khối trưởng chuyên môn. Nội dung đa phần là liên kết dạy
13


học Toán bằng Tiếng Anh, Khoa học bằng Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học. Có
tới 25% số giáo viên ít sử dụng, số giáo viên này thường sử dụng phần mềm hỗ
trợ dạy học khi có các cuộc thi trực tuyến của học sinh như: vio.edu.vn hoặc
violympic.vn hay eteachers.edu.vn. Việc sử dụng thời vụ đã tạo ra các hạn chế
nhất định với kĩ năng, phương pháp của giáo viên, kèm theo đó là chất lượng học
sinh khơng được cao, có nhiều học sinh khơng được tiếp cận do khơng có máy
tính nối internet. Có tới 60% giáo viên khơng sử dụng phần mềm trực tuyến để
dạy học. Đây là điều đáng tiếc khi đội ngũ giáo viên trẻ ở trường khá nhiều, việc
tiếp cận với công nghệ thông tin nhanh nhạy. Nguyên nhân là do nhận thức về
việc dạy học trực tuyến còn hạn chế. Việc cho rằng phấn trắng bảng xanh đã là đủ
để học sinh tiếp thu hết kiến thức và kĩ năng cần thiết đã làm cho việc tiếp cận và
dạy học trực tuyến còn nhiều hạn chế. Vì vậy nhu cầu đặt ra là phải làm cho giáo
viên hay đổi nhận thức về dạy học trực tuyến, thấy được điểm mạnh, ưu thế của
dạy học trực tuyến, từ đó có nhu cầu và xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp

7.1.6. Thực trạng việc đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến tại trường
Tiểu học Kim Ngọc năm học 2019 – 2020.
TT
1
2
3

Nội dung đánh giá
Khảo sát đầu năm
Khảo sát hàng tháng
Kiểm tra định kì

Số lượng học sinh được đánh giá
Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5
215
265
159
147
96
215
265
159
147
96
215
265
159
147
96


Biểu đồ đánh giá kết quả bài khảo sát mơn tốn đầu năm của học sinh lớp
5A3, trường Tiểu học Kim Ngọc năm học 2019 – 2020.

14


Biểu đồ đánh giá kết quả bài khảo sát môn toán đầu năm của học sinh lớp
2A3, trường Tiểu học Kim Ngọc năm học 2019 – 2020.
Việc tổ chức đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến đã được trường
Tiểu học Kim Ngọc áp dụng từ học kì I năm học 2018 - 2019. Học sinh được đánh
giá đầu vào lớp qua bài khảo sát đầu năm, bài khảo sát đầu năm đã giúp giáo viên
và cán bộ quản lí nắm được chất lượng của học sinh, từ đó có phương pháp và
hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
Hàng tháng học sinh đều được làm bài khảo sát trên máy tính. Việc làm này
thường xuyên và nhẹ nhàng, tránh tạo áp lực cho học sinh, tạo hứng thú học tập
và thói quen làm bài trực tuyến cho các em. Ưu thế của việc tổ chức đánh giá học
sinh qua hình thức trực tuyến là khách quan, cơng bằng; bài thi của các em được
tạo với nhiều mã đề khác nhau. Học sinh được rèn luyện thêm về kĩ năng sử dụng
phần mềm để làm bài thi. Kết quả bài thi có ngay sau khi nộp bài, giảm được thời
gian chấm bài của giáo viên.Việc phân tích điểm thi được thực hiện tự động qua
biểu đồ, từ đó giáo viên nhanh chóng nắm bắt thơng tin về tình hình học tập của
học sinh. Một điểm mạnh của việc đánh giá trực tuyến là phụ huynh học sinh cũng
có thể xem được bài làm và kết quả học tập của con em mình, từ đó có sự phối
hợp với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh.
7.1.7. Kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho giáo viên
trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

15



TT

Nội dung khảo sát

Mức độ đánh giá (thang điểm 10)
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
8,5
7,75
9,0
8,75
9,5

Kĩ năng soạn bài PowerPoint,
tạo bài kiểm tra trực tuyến.
2 Kĩ năng sử dụng phần mềm
7,25
6,5
8,75
dạy học trực tuyến.
3 Đầu tư công cụ dạy học
10
9,0
8,5
(microphone,tai nghe,
camera...)
4 Phương pháp dạy học trực
7,5
7,25
8,5
tuyến

5 Phương pháp đánh giá trực
8,0
8,0
9,5
tuyến.
Bảng 7.4. Tổng hợp kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng
cho giáo viên.
1

8,0

9,5

9,25

9.5

8,25

9,5

9,5

9,75

dạy học online

Xác định việc dạy học trực tuyến đem lại cho giáo viên và học sinh nhiều
lợi ích về thời gian và hiệu quả nên tác giả đã tham mưu với nhà trường tổ chức
các lớp tập huấn cho giáo viên về phương pháp và kĩ năng dạy học online. Kết

quả thật bất ngờ, bởi số lượng giáo viên tham gia đạt 100%. Hiệu quả các buổi
tập huấn đạt kết quả rất cao. Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học được nâng lên
rõ rệt, giáo viên tiếp thu rất nhanh công nghệ này. Có được lợi thế này là do đa
phần giáo viên đều còn rất trẻ, sự năng động và cập nhật công nghệ khá nhanh.
Việc đầu tư công cụ dạy học của giáo viên rất tốt. Có những giáo viên đã có sẵn
các cơng cụ dạy học trực tuyến nhưng hàng ngày khơng sử dụng và khai thác. Lí
do có thể là do nhu cầu và động lực làm việc chưa rõ ràng. Việc soạn bài trên
PowerPoint vốn đã được các giáo viên sử dụng nhưng chưa thành thạo và lâu ngày
không soạn bài trên phần mềm này nên có nhiều kĩ năng cịn lãng qn. Việc tập
huấn đã đem lại cho giáo viên nhiều kĩ năng, sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm soạn
bài cũng được chia sẻ rộng rãi, bài soạn của giáo viên đã hấp dẫn và chính xác
hơn. Các hiệu ứng được sử dụng nhiều và đa dạng hơn.
Về phương pháp dạy học trực tuyến, giáo viên mới đầu còn bỡ ngỡ, e dè do
việc lần đầu dạy học có sự theo dõi , “dự giờ” của phụ huynh. Nhưng do sức trẻ,
do ưu thế về tiếp cận công nghệ thông tin nên các giáo viên đã nhanh chóng hội
nhập và sự tiến bộ thể hiện rõ theo từng tiết dạy. Ngoài ra được sự hỗ trợ trực tiếp
từ ban giám hiệu và đội ngũ kĩ thuật viên đã làm các cô tự tin hơn trong mỗi tiết
dạy online. Giáo viên đã chủ động, sáng tạo trong phương pháp và đạt hiệu quả
giờ dạy sau hơn các giờ dạy trước.
Về phương pháp đánh giá trực tuyến. Nhà trường đã tổ chức đánh giá học
16


sinh trực tuyến cho 100% học sinh từ học kì I năm học 2018 – 2019 thông qua
phần mềm eteachers.edu.vn. Giáo viên là những người trực tiếp hỗ trợ cho học
sinh và quản lí tài khoản học sinh nên việc này đạt kết quả khá cao. Không những
thế, trong đợt học sinh phải nghỉ học để phòng tránh dịch Covid19 các giáo viên
còn cập nhật nhiều phần mềm dạy học trực tuyến và đánh giá trực tuyến qua các
ứng dụng trên máy tính, trên ipad hoặc trên điện thoại thơng minh…Qua đây thể
hiện giáo viên rất quan tâm và tiếp cận khá nhanh với việc dạy học trực tuyến cho

học sinh thông qua mạng internet.
7.1.8. Việc đầu tư cơ sở vật chất cho việc tổ chức dạy học trực tuyến tại trường
Tiểu học Kim Ngọc
STT
1
2
3
4

Thiết bị
Máy vi tính
Tai nghe
Máy chiếu
Modem

Năm 2016 - 2018
Đơn
Số
Tình
vị
lượng trạng
Cái
8

Cái
0
Cái
5

Cái

2


Năm 2019 - 2020
Số
Tình
Đơn vị
lượng
trạng
Cái
36
Mới
Cái
36
Mới
Cái
6
Mới
Cái
3
Mới

Là một trường mới thành lập từ tháng 6 năm 2016, tiếp nhận cơ sở vật chất
cũ và đã qua sử dụng từ trường THCS Vĩnh Yên. Đa phần các thiết bị phục vụ
cho dạy học trực tuyến hầu như không sử dụng được. Máy chiếu hết hạn sử dụng,
màn chiếu mờ, rách, tai nghe hỏng và đặc biệt là máy vi tính chỉ khắc phục và sử
dụng cầm chừng được số lượng rất ít. Nhà trường đã kêu gọi phụ huynh cho con
mang laptop đến trường để hỗ trợ việc thi trực tuyến. Mặc dù vậy kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh vẫn rất tốt. Các kì thi trực tuyến qua mạng internet của
trường đều đứng đầu thành phố và có nhiều học sinh đạt giải quốc gia. Nhận thức

rõ vai trị của cơng nghệ thơng tin trong dạy học, năm học 2018 – 2019 nhà trường
đã tham mưu và được hỗ trợ của các cấp chính quyền trang bị phịng máy vi tính
hiện đại cùng các cơng cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến như: máy chiếu, tai nghe,
đường truyền internet…. Việc trang bị phịng máy vi tính khơng những nâng cao
chất lượng dạy và học mà cịn thúc đẩy các cuộc tập huấn của giáo viên, các buổi
trao đổi chuyên môn qua mạng internet được hiệu quả, góp phần tích cực vào việc
đổi mới sinh hoạt chun mơn của nhà trường.
Xin trích dẫn bài viết của đồng chí Hiệu trưởng trường Tiểu học Kim Ngọc
để làm dẫn chứng cho việc áp dụng công nghệ trong dạy học tại trường Tiểu học
Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên.
“Từ phòng máy tính cũ kỹ đến các huy chương giải tốn trên mạng cấp
quốc gia
17


Năm học 2018 - 2019 đang dần khép lại. Đây cũng là lúc chúng ta nhìn lại
những việc đã làm, nhìn lại kết quả cơng việc để rút ra những kinh nghiệm q
báu cho cơng việc của mình nhằm tiếp tục đem lại những điều tốt đẹp đến các em
học sinh. Việc tổ chức cho học sinh duy trì tập luyện và tham gia các vòng thi
Violympic là một việc làm đem lại những tác dụng tốt cho việc nâng cao chất
lượng, cho phong trào học tập của các em học sinh.
Tơi gọi cho thầy Nguyễn Cơng Cao – Phó Hiệu trưởng trường THCS Vĩnh
Yên sau khi xuống thăm các bạn học sinh lớp 3 đang thi giải toán trên mạng
Internet cấp trường lần 2. Mục đích tơi hỏi thầy Cao là muốn biết mấy cái máy
tính mà trường tơi đang dùng đã được trường thầy lắp từ khi nào…. “Lúc anh về
trường thì đã có rồi nghĩa là nó có trước năm 2008”. Vậy là đến nay nó đã hơn 11
năm…. Chà!…. Đúng là khỏe thật.. 8 cái máy tính trường tơi được trường THCS
Vĩnh n bàn giao lại khi chuyển về cơ sở mới. Ngày đó (năm 2016) có anh bạn
may quá lại là phụ huynh của trường lôi trong kho ra một đống …. Sắt vụn. Sau
vài ngày lau chùi, lắp ghép được thêm 4 cái mà lấy “râu ơng nọ cắm cằm bà kia”…

Vậy là phịng máy có 12 cái máy tính có thể chạy được… Cứ mỗi dịp tổ chức thi
Nhà trường lại vận động thêm học sinh đem máy xách tay đến là cũng khoảng 15,
20 bạn một lượt thi… phòng máy lại nhộn nhịp. Khơng có giáo viên dạy tin học,
chúng tơi quyết định hợp đồng thỉnh giảng để có một cơ giáo hỗ trợ các con một
số thao tác cơ bản khi sử dụng máy tính….. Chúng tơi nghĩ cơ sở vật chất đúng là
rất quan trọng nhưng nó khơng phải là yếu tố quan trọng nhất để dẫn đến thành
công…..

Một số linh kiện cũ được thay ra mỗi năm
Mỗi năm học 2 lần thi tốn trên mạng…. Tơi vẫn nói với các thầy cơ: Mục
đích ở đây khơng phải là tranh tài, là đo xem em nào giỏi hơn mà mình tạo một
phong trào để các em có động lực rèn luyện thường xuyên… từ đó nâng cái chất
18


lượng tổng thể lên… càng nhiều em tham gia nghĩa là phong trào tốt… và nhớ là
hoàn toàn tự nguyện thôi…. Cũng mừng là các thầy cô luôn sẵn sàng hỗ trợ các
em nếu phụ huynh và học sinh có nhu cầu. Cứ thế, cứ thế mưa rầm thấm lâu và
kết quả nó đến như một lẽ tự nhiên…. Trong danh sách học sinh đạt Các huy
chương bạc, huy chương đồng giải tốn trên mạng cấp quốc gia có tên Tiểu học
Kim Ngọc - thành phố Vĩnh Yên. Các sân chơi về toán học sinh nhà trường tham
gia và đều có kết quả tự hào… 7/12 bạn vào vịng 2 tìm kiếm tài năng tốn học
trẻ Việt Nam và cả 7 bạn đều có huy chương (thành tích cũng…. Tuyệt đấy chứ
nhỉ??). Cả thành phố chỉ có 3 suất được bay vào Đà Nẵng tham dự cuộc thi Toán
Tuổi Thơ tồn quốc thi trường Tiểu học Kim Ngọc có một em giành vé sau 2 bài
thi chọn. Đặc biệt là trái chín Violympic thu được đầu tiên từ cái phịng máy tính
cũ kỹ mới ngọt ngào làm sao: Bạn Quốc Dũng - lớp 5A3 top 200 học sinh cao
điểm nhất toàn quốc đạt Huy chương Bạc. Nguyễn Hoàng Anh - lớp 5A3 cũng
đạt huy chương Đồng Toán - Tiếng Việt lớp 5. Bạn Đỗ Khánh Minh - lớp 4A3
đạt huy chương Đồng tồn quốc mơn Tốn bằng tiếng Anh…

Nhiều lúc ước có một phịng máy tính tốt để học sinh khơng cịn ấm ức hay
buồn bã mỗi lần thi vì ấn gửi bài rồi mà hệ thống báo lỗi do máy tính đơ… Để
khơng cịn cảnh học sinh, phụ huynh tất tưởi đem máy tính tới trường thể hiện
tinh thần hiếu học… Để khơng cịn cảnh hàng tháng phải mời thợ vào chỉnh lại
cái “râu ông này, cái cằm bà kia” … sao cho tương thích…. Nhiều khi cũng muốn
thơi hay khơng tổ chức thi vì sợ phịng máy ọp ẹp khơng đủ tải, vì sợ ai đó phải
buồn, sợ chạm vào vùng…. nhạy cảm giữa lúc ngành giáo dục đang hay được
quan tâm, để ý… Bao nhiêu suy nghĩ ấy tan biến hết khi nhìn thấy học sinh hạnh
phúc khi được tham gia, được thử sức. Khi được phụ huynh quan tâm, hào hứng
mừng vì trường có tổ chức để có sân chơi tự nguyện cho các con có ham mê giải
tốn.
Hơn 400 lượt tham dự vịng 1 và gần 200 lượt tham dự vòng 2 ở các nội dung
cả Toán Tiếng Việt và Toán tiếng Anh, con số ấy nói lên việc làm này đem lại
nhiều ý nghĩa nhường nào cho các em. Đúng là nên thay đổi, phải thay đổi để phù
hợp. Không chỉ cần thay đổi trong cách nghĩ, cách làm mà ngay trong cách nhìn
nhận vấn đề….Xuất phát từ động lực tốt chúng ta sẽ ln có phương án hay dù
hồn cảnh khó thế nào…. Huy chương vàng, bạc, đồng giải tốn tồn quốc từ
phịng máy tính cũ kỹ, với những cái máy tính đã có niên hạn hơn 10 năm giữa
thời đại 4.0 đó là niềm vui, là tự hào và là điểm tựa để ta tin tưởng vào những điều
lớn lao, kỳ diệu hơn mai này khi các con bay vào tương lai từ chính những điều
giản dị ấy...
Tác giả: Đào Chí Mạnh”
Bài viết của thầy Đào Chí Mạnh, đăng trên cổng thơng tin Sở Giáo dục –
Đào tạo Vĩnh Phúc, ngày 25/5/2019.
Hiện nay nhà trường đã được trang bị phòng máy hiện đại, đủ tiêu chuẩn
cho học sinh học trực tuyến.

19



Học sinh trường Tiểu học Kim Ngọc làm bài thi trực tuyến trên máy tính
Ngồi ra, trường được sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh nên
việc dạy học trực tuyến qua mạng internet đã và đang được thúc đẩy mạnh mẽ.
Hy vọng mơ hình dạy học mới này sẽ có sức lan tỏa mạnh mẽ trong thời gian tới.
7.1.9 Đánh giá thực trạng dạy học online cho học sinh trường Tiểu học Kim
Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
7.1.9.1. Những mặt mạnh.
Ban giám hiệu rất quan tâm tới việc dạy học trực tuyến cho học sinh. Ngay
từ những ngày đầu khi mới thành lập trường, Ban giám hiệu đã lập chương trình
hành động đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các kĩ năng về cơng nghệ
thơng tin. Kĩ năng tạo bài giảng trình chiếu và xử lí tình huống trên máy tính.
Đội ngũ giáo viên trẻ, linh hoạt trong tiếp thu những kĩ năng về cơng nghệ
thơng tin. Đặc biệt có đội ngũ giáo viên có chun mơn cao, hăng say với nghề,
ln tìm tịi khám phá hình thức dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học.
Phụ huynh luôn sẵn sàng đồng hành và ủng hộ trong việc giáo dục học sinh
bằng nhiều hình thức, trong đó có hình thức dạy học trực tuyến qua mạng internet.
7.1.9.2. Những mặt hạn chế
Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học online cho học sinh cịn chưa
được tiêu chuẩn hóa cụ thể, mới ở bước đầu và triển khai trên một số giáo viên
20


cốt cán. Việc giáo dục nhận thức về tầm quan trọng và ích lợi của dạy học online
cho giáo viên cịn hạn chế; một bộ phận khơng nhỏ cho rằng khơng cần thiết phải
tìm ra hình thức dạy học mới.
Việc tổng hợp, kiểm tra đánh giá hiệu quả của dạy học online cịn chưa thực
hiện bài bản, thậm chí là chưa tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm.
Chưa tận dụng sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh trong tổ chức dạy học
online, chưa tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội vào việc đẩy mạnh việc

học trực tuyến cho học sinh.
Chưa có kế hoạch dài hơi và mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng học sinh,
giáo viên dẫn đến việc mạnh ai lấy làm tạo ra dư luận không tốt về dạy học trực
tuyến.
7.1.9.3. Những nguyên nhân hạn chế
Chưa có cơ chế dạy học online qua mạng internet, việc dạy học online chưa
được công nhận bởi các cấp có thẩm quyền, chương trình chưa rõ ràng.
Năng lực tổ chức của lãnh đạo còn vừa làm vừa rút kinh nghiêm, vừa điều
chỉnh. Một bộ phận không nhỏ giáo viên còn thờ ơ, nhận thức chưa đúng đắn về
dạy học trực tuyến qua mạng internet cho học sinh.
Do điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học online còn chưa
được đầu tư đúng mức, việc cập nhật tình hình cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế.
Là trường đầu tiên áp dụng hình thức dạy học online cho học sinh nên cịn
gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ, chế độ bồi dưỡng cho giáo viên cịn chưa có.
7.2. Khả năng áp dụng sáng kiến:
7.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên,
cha mẹ học sinh về lợi thế và tiện dụng của dạy học trực tuyến trong trường
Tiểu học Kim Ngọc.
* Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
Nhằm tạo ra nhận thức đúng đắn về hình thức dạy học online trong cán bộ
quản lý vốn đã rất tâm huyết với mơ hình này; tun truyền thu thập kinh nghiệm
từ cán bộ quản lý giúp lan rộng mơ hình này. Giúp giáo viên trong trường có nhận
thức nghiêm túc khách quan về nhu cầu và tác dụng của dạy học trực tuyến với
học sinh tiểu học. Với phụ huynh học sinh, có nhận thức khách quan, đa chiều về
dạy học trực tuyến, xua đi nỗi sợ hãi khi nghĩ con mình dùng máy tính để chơi
game. Việc làm này đem lại sự vào cuộc đồng bộ và thiết thực, giúp cho mơ hình
dạy học mới phát huy hiệu quả và có sự lan rộng mạnh mẽ.

* Nội dung biện pháp
Với cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường. Tổ chức các buổi sinh

hoạt chuyên môn chia sẻ về ưu điểm và những khó khăn khi triển khai hình thức
21


dạy học online cho học sinh. Xin ý kiến chỉ đạo của cán bộ quản lý về thủ tục và
cơ chế phát triển hình thức dạy học này. Với phụ huynh học sinh, thông qua hoạt
động dạy học trực tuyến mà phụ huynh được tham gia dự giờ khi con ngồi học tại
nhà để phát phiếu đánh giá trực tuyến, bình chọn trực tuyến qua hệ thống thơng
tin mạng internet.
* Cách thức thực hiện biện pháp
Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường bổ sung nội dung sinh hoạt chuyên
môn có chủ đề; sắp xếp thời gian để giáo viên có cơ hội trải nghiệm thực tế dạy
học qua các tiết dạy mẫu. Đưa các tiết dạy online lên trang thông tin nhà trường
để giáo viên tham khảo và đánh giá rút kinh nghiệm.
Trao đổi trực tiếp qua fakebook, qua tương tác cùng phụ huynh khi các tiết
học được phát trực tiếp. Thực tế các tiết dạy đã nhận được rất nhiều lượt like cùng
nhiều bình luận tích cực từ phụ huynh. Những lời động viên của phụ huynh đã thể
hiện sự quan tâm và ủng hộ của phụ huynh với hình thức dạy học mới này.
7.2.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học online cho học sinh
theo quy trình khoa học.
* Mục đích, ý nghĩa của biện pháp.
Việc xây dựng kế hoạch giúp cho việc tổ chức dạy học online chủ động và
có định hướng rõ ràng, mục tiêu cần đạt đối với học sinh và giáo viên; giúp người
học chủ động tìm hiểu thơng tin liên quan và nghiên cứu bài học trước khi thực
hiện bài học. Giáo viên có định hướng để điều chỉnh, sáng tạo trong giảng dạy,
nắm được các giai đoạn tiến độ thực hiện bài học của học sinh, từ đó đưa ra các
phương pháp chuyên môn phù hợp với đối tượng người học.
* Nội dung biện pháp.
* Cách thức thực hiện biện pháp.
Bước 1: Thu thập và xử lí thơng tin.

Việc thu thập và xử lí thơng tin hiện trạng đã được tác giả thực hiện từ tháng
10 năm 2018, thông qua các hoạt động thu thập thông tin, xin ý kiến đánh giá của
cán bộ quản lý, của giáo viên và phụ huynh học sinh. Thực tế ban đầu cho thấy
rất ít người quan tâm tới hình thức dạy học này. Có những giáo viên thờ ơ, thậm
chí cho rằng hình thức dạy học online chỉ có ở các nước tiên tiến và dùng cho lứa
tuổi đại học khi ý thức học của người học đã ở mức tự giác. Tuy nhiên, qua thực
tế thực hiện tại trường Tiểu học Kim Ngọc ban đầu với việc cho học sinh thi trên
các phần mềm trực tuyến đã đem lại hiệu quả bất ngờ, rất nhiều học sinh tiến bộ
vượt bậc trong thời gian tham gia học tập. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh
thông qua mạng internet đã cho thấy ưu thế vượt trội so với hình thức truyền
thống. Đề bài đa dạng với ngân hàng câu hỏi phong phú, các mã đề được trộn và
bảo mật tuyệt đối. Thời gian cho kết quả nhanh, chính xác ngay khi kết thúc bài
thi. Việc phân tích, tổng hợp kết quả rất tiện lợi và chính xác.
22


Thực tế chứng minh việc dạy học online có tác dụng hữu hiệu khi đại dịch
Covid19 xuất hiện. Việc học sinh phải nghỉ học ở trường nhưng không dừng việc
học là một minh chứng rõ ràng cho hiệu quả và ưu việt của việc dạy học trực tuyến
qua mạng internet. Việc công nhận kết quả học tập trực tuyến và các văn bản
hướng đẫn tổ chức dạy học trực tuyến của ngành giáo dục đã thể hiện sự quan tâm
và cập nhật hàng đầu của các đơn vị sự nghiệp hành chính. Khi dịch bệnh Covid
19 xuất hiện chính là thời gian để toàn thể giáo viên, học sinh, phụ huynh được
trải nghiệm thực tế việc dạy học online. Tuy việc tổ chức dạy học online còn một
số hạn chế do là hình thức mới, giáo viên chưa quen, cịn e ngại khi lên hình nhưng
thực tế khơng thể phủ nhận hình thức dạy học mới này đã đem lại hiệu quả trong
thời gian học sinh nghỉ học để chống dịch.
Bước 2: Lập nhóm tiến hành thực hiện.
Việc lập nhóm (team) cùng làm việc để tiến hành tổ chức dạy học online đã
đem lại hiệu quả tích cực trong việc hỗ trợ lẫn nhau. Nhóm hỗ trợ về cơng nghệ

thơng tin, hỗ trợ về chuyên môn nội dung bài, hỗ trợ về phương pháp kĩ năng
giảng dạy.... đã phối hợp nhịp nhàng tạo nên các tiết dạy mẫu hiệu quả từ đó nhân
rộng mơ hình dạy học online trong nhà trường. Thực tế, từ đầu năm học 2019 –
2020 trường Tiểu học Kim Ngọc đã có nhóm dạy học online và tiến hành tổ chức
dạy học cho hơn 100 học sinh ở tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5.
Bước 3: Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm.
Việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm được thực hiện ngay khi kết thúc tiết
dạy trực tuyến bằng hình thức trao đổi trực tuyến giữa các thành viên trong nhóm
hỗ trợ. Hàng tuần đều có buổi trao đổi trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm
để đưa ra kế hoạch, chương trình cụ thể cho tuần học tiếp theo. Việc tổ chức đánh
giá rút kinh nghiệm đã kịp thời khắc phục những hạn chế và phát huy ưu điểm,
kinh nghiệm của từng thành viên giúp việc dạy học trở nên hiệu quả và nhẹ nhàng
hơn.
Bước 4:Tổ chức nhân rộng mơ hình.
Sau khi nhóm dạy học online tiến hành thực tế dạy học đã rút ra nhiều kinh
nghiệm thực tế và khắc phục các nhược điểm của hình thức dạy học online đã tiến
hành nhân rộng mơ hình này trong trường với tất cả các giáo viên và thực hiện
trên 100% số lớp học. Việc hỗ trợ tập huấn cho các thành viên trước khi tổ chức
dạy học online được thực hiện theo kế hoạch của nhà trường, kinh nghiệm thực tế
và sự hỗ trợ nhiệt tình của các thành viên cốt cán đã giúp các giáo viên hoàn thành
bài dạy với niềm vui và sự hào hứng khi tham gia.
* Điều kiện thực hiện.
Để thực hiện được kế hoạch trên rất cần các điều kiện sau:

23


Có sự đồng ý và phối hợp của cán bộ quản lý nhà trường. Rất may mắn khi
tác giả thực hiện sáng kiến này là có được sự ủng hộ, động viên và đồng hành
nhiệt tình của ban giám hiệu trường Tiểu học Kim Ngọc.

Giáo viên tham gia với tinh thần cầu tiến, ham hiểu biết và ln tìm tịi nhằm
nâng cao chất lượng dạy học.
Có sự đồng tình ủng hộ của phụ huynh học sinh. Sự ủng hộ của phụ huynh
là yếu tố quan trọng quyết định tới thành cơng của hình thức dạy học này.
Các trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động dạy và học như: Máy vi
tính, điện thoại thơng minh, tai nghe, microphone, đường truyền internet..
7.2.1.3. Tổ chức kiểm tra đánh giá
Việc tổ chức kiểm tra đánh giá là hoạt động cần thiết. Kiểm tra đánh giá được
thực hiện ở tất cả các giai đoạn từ lên kế hoạch, xin ý kiến các cấp quản lí chuẩn
bị cơ sở vật chất, khảo sát sự đồng tình của giáo viên, phụ huynh và sự hào hứng
của học sinh; trong đó đánh giá chất lượng của học sinh được đặt lên hàng đầu.
Việc tổ chức kiểm tra đánh giá được thực hiện trước, trong và sau thời gian thực
hiện hoạt động dạy học nhằm giúp người dạy kịp thời điều chỉnh nội dung phương
pháp và hình thức dạy học phù hợp, đem lại hiệu quả tích cực cho người học.
7.2.2.Khả năng áp dụng của giải pháp.
Thực tế áp dụng đã cho thấy giải pháp dạy học trực tuyến có thể được áp
dụng rộng rãi cho tất cả các đối tượng học sinh ở tất cả các trường học trên địa
bàn thành phố Vĩnh Yên và các gia đình học sinh có thể trang bị máy tính, điện
thoại thơng minh có kết nối internet. Từ thực tế, trong thời gian từ tháng 2 năm
2020 đã có nhiều giáo viên trên địa bàn thành phố tổ chức dạy học online cho học
sinh. Việc áp dụng ở một số trường cịn mang tính tự phát, ép buộc nhưng khơng
thể phủ nhận kết quả mà hình thức dạy học này đã đem đem lại. Việc tổ chức dạy
học online cho tất cả các cấp học trong thời kì học sinh nghỉ phòng chống dịch
Covid19 là minh chứng rõ ràng cho khả năng áp dụng rộng rãi của giải pháp.
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Tham mưu với lãnh đạo xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện và đảm
bảo có kiểm tra giám sát hỗ trợ kịp thời khi cần thiết.
Đảm bảo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất thiết yếu như: máy tính, mạng
internet, tai nghe,...

Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên trong dạy học trực tuyến.
Tổ chức các nhóm hỗ trợ, và dạy thử trước khi thực hiện chính thức.
Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc hỗ trợ cơ sở vật chất và
quản lí học sinh; tránh để học sinh rơi vào mặt trái của mạng internet.
24


10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia
áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Bảng : Tổng hợp kết quả dạy học trực tuyến cho học sinh ở trường Tiểu học Kim
Ngọc, TP Vĩnh Yên khi chưa áp dụng sáng kiến.
Mức độ đạt được (%)
Chưa
TT
Các kĩ năng
Thành
Tương đối
thành
thạo
thành thạo
thạo
1 Kỹ năng sử dụng phần mềm
12,5%
65,5%
22%
2 Kỹ năng thực hiện bài học
36,8%

40,2%
23%
3

Kỹ năng tương tác

15%

40%

45%

4

Kỹ năng tìm kiếm thông tin

20,5%

25%

59%

5

Kỹ năng giao tiếp trực tuyến

5,7%

14,5%


79,8%

6

Kĩ năng phối hợp các thao tác

17,3%

30,5%

52,7%

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Bảng tổng hợp kết quả dạy học trực tuyến cho học sinh ở trường Tiểu học Kim
Ngọc, TP Vĩnh Yên khi áp dụng sáng kiến.
Mức độ đạt được (%)
Chưa
Thành
Tương đối
TT
Các kĩ năng
thành
thạo
thành thạo
thạo
1 Kỹ năng sử dụng phần mềm
80%
20%
0%

2 Kỹ năng thực hiện bài học
67,5%
17,5,5%
15%
3

Kỹ năng tương tác

65%

27,5%

7,5%

4

Kỹ năng tìm kiếm thơng tin

45,5%

39,5%

15%

5

Kỹ năng giao tiếp trực tuyến

57%


25,6%

17,4%

6

Kĩ năng phối hợp các thao tác

57,3%

33,5%

9,2%

Qua thực tế áp dụng sáng kiến vào dạy học trực tuyến cho học sinh tiểu học
25


×