Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.38 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………./…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN TRẦN SƠN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM ĐỨC CHÍNH

Phản biện 1:.....................................................................
Phản biện 2:......................................................................

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phân
viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế.
Địa điểm: Phòng………., Nhà B - Hội trường bảo vệ luận


văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế.
Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế
Thời gian: Ngày
tháng
năm 2019.
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện
Hành chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại
học, Học viện Hành chính Quốc gia


KẾT LUẬN

Luận văn tập trung nghiên cứu và đã giải quyết được các vấn

đề sau đây:

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Hiện nay nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam,

1. Hệ thống hóa các kiến thức về quản lý nhà nước về du lịch.

du lịch được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp tích cực

quản lý nhà nước về du lịch, vai trò của du lịch đối với sự phát triển

việc làm cho cộng đồng, tạo sức lan tỏa thúc đẩy nhiều ngành kinh tế


Theo đó, luận văn đã phân tích các khái niệm: khái niệm du lịch,
xã hội; sự cần thiết quản lý nhà nước về du lịch; các yếu tố ảnh
hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước về du lịch, nội dung quản lý
nhà nước về du lịch.

2. Nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương làm tương đối

tốt về hoạt động quản lý nhà nước về du lịch, rút ra bài học cho
huyện Quảng Trạch.

3. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về du lịch ở

huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 - 2019. Từ đó rút ra những mặt
tích cực, mặt hạn chế và tìm ra những nguyên nhân.

4. Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước về du lịch ở huyện

Quảng Trạch hiện nay qua đó góp phần cải thiện và nâng cao hiệu

cho phát triển kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, tạo cơ hội
có liên quan cùng phát triển và là cầu nối giữa các quốc gia, các dân

tộc, giữa các vùng miền trong nước. Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt ngày 30 tháng 12 năm 2011 đã khẳng định:

“Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có
tính chun nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối

đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có


thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được
với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt
Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển”[42,tr10].

Trước những yêu cầu của thực tiễn, Đại hội Đảng bộ của

quả quản lý nhà nước trên lĩnh vực du lịch trên địa bàn huyện nhằm

tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2020 đã định hướng

du lịch Quảng Trạch phát triển xứng tầm và có vị thế cao trong nước,

kinh tế mũi nhọn”[20], UBND tỉnh Quảng Bình cũng đã có quyết

khai thác có hiệu quả lợi thế tiềm năng du lịch của huyện, đưa ngành
khu vực và quốc tế trong thời gian tới.

Do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu Luận văn

chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích, đưa ra những giải pháp, kiến nghị
đối với những nội dung cơ bản nhất, bức xúc nhất nhằm góp phần

hồn thiện QLNN về du lịch ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Kính mong nhận được sự đóng góp chân tình của các Thầy, Cô giáo
và những người quan tâm.

24

“Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành

định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 với mục tiêu “Đưa Quảng

Bình trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam,
tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh; Tập trung khai thác có

hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng GDP du

1


lịch dịch vụ, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
và cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu ngân sách; tạo tiền đề cho các
ngành kinh tế khác phát triển”

Quảng Trạch

- Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Bình

+ Tích cực chỉ đạo các cơ quan chức năng trong tỉnh nghiên

Trong sự phát triển du lịch chung của tỉnh Quảng Bình,

cứu và đề xuất ban hành những cơ chế chính sách đặc thù, phù hợp

du lịch với các tài nguyên du lịch chủ yếu bao gồm, Khu Hoành Sơn


+ Xây dựng hoàn chỉnh quy chế, nội quy bảo vệ các tài

huyện Quảng Trạch là địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển

với điều kiện cụ thể của huyện Quảng Trạch...

Quan (Đèo ngang), Vũng Chùa Đảo Yến (với điểm nhấn khu lăng mộ

nguyên ở các điểm du lịch...

Đông), Suối Sai (xã Quảng Thạch), Suối tam cấp (xã Quảng

Quảng Trạch như khu vực Vũng Chùa – Đảo Yến, Suối Tam Cấp,

lịch sử với nhiều di tích, chứng tích cách mạng, là nơi giao thoa, hội

+ Ban hành các cơ chế hỗ trợ, thu hút đầu tư vào du lịch trên

Đại Tướng Võ Nguyên Giáp), Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (xã Quảng

Kim)........Bên cạnh đó, Quảng Trạch là vùng đất này có một bề dày

+ Khảo sát, quy hoạch các tiềm nâng du lịch của huyện

Đền Thánh Mẫu, Làng Bích Họa ...

tụ nhiều luồng văn hóa, vừa mang tính chung những văn hóa vật thể

địa bàn tỉnh...


những nét văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc quê hương. Đó đang

thuật du lịch cho huyện Quảng Trạch ...

và bứt phá phát triển lên từ những tiềm năng du lịch của tỉnh.

nghiệp vụ quản lý du lịch...

và phi vật thể của khu vực Bắc Trung Bộ, vừa là mảnh đất lưu giữ
là một cơ hội rất lớn để huyện Quảng Trạch phát huy những lợi thế
Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc tổ chức khai thác các

tiềm năng du lịch địa bàn huyện vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tạo ra

+ Bố trí kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỷ
+ Thường xuyên bố trí các lớp tập huấn, đào tạo kỷ năng,
- Kiến nghị đối với huyện Quảng Trạch

+ Chính quyền huyện Quảng Trạch thực hiện kế hoạch phát

được những sản phẩm du lịch đặc trưng, có chất lượng, mang thương

triển hàng năm phù hợp với chiến lược phát triển du lịch của tỉnh...

tác QLNN đối với du lịch ở huyện Quảng Trạch còn nhiều hạn chế

lịch...

phát triển KT- XH là rất lớn, đã được nâng lên một bước, nhưng trên


phát triển tại các khu du lịch trọng tâm...

mức tới việc tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển, chưa

nhận thức và tầm quan trọng của công tác du lịch...

hiệu huyện Quảng Trạch để hấp dẫn khách du lịch và đặc biệt công

nhất định. Đó là, mặc dù tầm quan trọng của du lịch trong kế hoạch

thực tế, các phòng, ban và các cấp trong huyện chưa quan tâm đúng
khơi dậy được tiềm năng và chưa huy động được các thành phần kinh

2

+ Tăng cường vai trò và năng lực quản lý nhà nước về du
+ Bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách của huyện để đầu tư
+ Cần quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao

23


3.2.1. Nhóm giải pháp về Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch,

tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, bảo vệ
mơi trường, gìn giữ và tơn tạo tài ngun du lịch

3.2.2. Nhóm giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý

nhà nước về du lịch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

ngành du lịch

tế tham gia phát triển du lịch, chưa quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ
và tôn tạo tài nguyên du lịch (TNDL)....

Để khắc phục những hạn chế, bất cập đã nêu trên, địi hỏi phải

có những cơng trình khoa học nghiên cứu bài bản và tương đối toàn diện
cả lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch này.

Từ những đánh giá và nhìn nhận như trên, tơi đã lựa chọn

3.2.3. Nhóm giải pháp về Tăng cường công tác giáo dục,

đề tài: “Quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Quảng

du lịch và tổ chức thực hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

đề tài mang tính cấp thiết, khơng những về lý luận, mà cịn là địi hỏi của

tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến
về du lịch

3.2.4. Nhóm giải pháp về Tăng cường xúc tiến du lịch,

liên kết hợp tác trong phát triển du lịch

3.2.5. Nhóm giải pháp về Nâng cao chất lượng quản lý

các hoạt động kinh doanh du lịch và tăng cường công tác thanh

tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch
3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ

- Đề nghị Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ Quản lý cơng. Đây là
thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước về du lịch ở
huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

như sau:

Tại tỉnh Quảng Bình đã có một số đề tài nghiên cứu du lịch
- Lê Thị Nga (2010), “Tiềm năng du lịch và giải pháp phát

triển du lịch bền vững tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng,
Quảng Bình ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế khoa Kinh tế.

Ngồi ra có một số bài viết liên quan đến du lịch và QLNN

+ Rà soát, sắp xếp lại bộ máy, phân cấp chức năng

về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và một số tỉnh thành trong cả

+ Có các cơ chế, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển du

- Lê Thanh Bình (2014), “Đẩy mạnh liên kết hợp tác trong


nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch tại UBND cấp huyện, cấp xã...
lịch tại các điểm du lịch trọng điểm...

+ Đề nghị Chính phủ bố trí kinh phí từ các nguồn ngân

sách Trung...

+ Ban hành quy định phù hợp với thực tế về hoạt động du

lịch sinh thái, hoạt động kinh doanh du lịch ...

3.3.2. Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Bình và huyện

22

nước, cụ thể như:

hoạt dộng quảng bá xúc tiến du lịch”, Tạp chí văn hóa Quảng Bình,
số 11.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích:

Nghiên cứu lý luận, khảo sát, tổng kết thực tiễn, trên cơ sở

đánh giá thực trạng vấn đề quản lý nhà nước về du lịch của huyện

3



Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình để tìm ra các phương hướng, giải

Thứ ba là, phát triển du lịch phải gắn với giữ gìn và phát

pháp nhằm hồn thiện, đẩy mạnh hơn nữa và góp phần đổi mới cơng

huy truyền thống địa phương, bản sắc dân tộc.

bàn huyện.

kinh tế - xã hội của huyện...

tác quản lý nhà nước để phát huy thế mạnh tiềm năng du lịch trên địa
- Nhiệm vụ:

+ Nghiên cứu và bổ sung, chọn lọc nhằm hệ thống hóa cở

sở lý luận về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch.

+ Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa

bàn huyện Quảng Trạch trong thời gian qua, đánh giá những kết quả
đạt được và những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế.

+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt

động quản lý nhà nước về du lịch ở huyện Quảng Trạch trong thời
gian tới.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước

về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Nghiên cứu các cơ sở lý luận về du lịch và

thực tiễn quản lý nhà nước về du lịch nhằm đề xuất một số giải pháp
đổi mới quản lý nhà nước về du lịch.

Thứ tư là, phát triển phải phù hợp với quy hoạch phát triển
Thứ năm là, tận dụng những cơ hội mới của xu hướng phát

triển kinh tế - xã hội Việt Nam và khu vực ...
3.1.2.2. Mục tiêu

- Mục tiêu tổng quan
- Mục tiêu cụ thể

3.1.2.3. Phương hướng

- Phương hướng chung

Phải kiện toàn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều

hành của bộ máy chính quyền các cấp; đẩy mạnh cải cách hành chính
dồn diện về bộ máy tổ chức, thể chế và thủ tục…

- Phương hướng cụ thể

Một là, đổi mới quản lý nhà nước về du lịch gắn liền với

đổi mới nhận thức và đổi mới tư duy kinh tế về vai trò của du lịch
trong phát triển KT-XH của huyện.

Hai là, đổi mới QLNN về du lịch phải phải đặt trong tiến

trình đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của huyện...

Ba là, đổi mới cơng tác chỉ đạo, điều hành nhằm hồn thiện

+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước

QLNN về du lịch. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập

+ Về thời gian: Tập trung tổng hợp, nghiên cứu, đánh giá

Bốn là, đổi mới mạnh mẽ về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán

về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

các số liệu, tư liệu đối với QLNN về du lịch ở huyện Quảng Trạch từ

năm 2014 đến năm 2018; định hướng và các giải pháp QLNN về du
lịch phục vụ cho giai đoạn đến năm 2019 -2025.

4


kinh tế quốc.

bộ QLNN về du lịch.

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch

21


3.1.1.2. Chiến lược của Nhà nước về phát triển du lịch

Một là, Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,

5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp duy

du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực

vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tư

Hai là, Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện

quy phạm pháp luật của nhà nước để nhận thức, đánh giá hoạt động

thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

đại, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng phát triển theo chiều sâu

đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả


tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối của Đảng và các văn bản
du lịch và quản lý nhà nước đối với các hoạt động du lịch.

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Các phương pháp chủ

năng canh tranh.

yếu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài bao gồm: phương

quốc tế, chú trọng du lịch quốc tế, tăng cường quản lý du lịch ra

phương pháp so sánh, dự báo; phương pháp chuyên gia. Ngoài ra,

Ba là, Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch

nước ngoài.

Bốn là, Phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo tồn và

phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi
trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội.

Năm là, Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả

trong và ngoài nước đầu tư phát triển du lịch, phát huy tối đa tiềm
năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc...

3.1.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng quản lý


nhà nước về du lịch huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2019 – 2025

3.1.2.1. Quan điểm

Thứ nhất là, phải huy động tổng hợp mọi nguồn lực của các

pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp thống kê, thu thập số liệu;

Luận văn cịn kế thừa các cơng trình nghiên cứu và các tài liệu có
liên quan.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận

chung về QLNN đối với du lịch trong giai đoạn hiện nay; phân tích,

đánh giá đúng thực trạng QLNN đối với du lịch ở huyện Quảng
Trạch những năm qua, chỉ ra được những đóng góp tích cực, hạn chế

và ngun nhân; đề xuất được phương hướng và các giải pháp thiết

thực, có tính khả thi nhằm hồn thiện QLNN về du lịch ở huyện
Quảng Trạch trong thời gian từ nay đến năm 2025.
- Ý nghĩa thực tiễn:

+ Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo để các cá nhân, cơ

thành phần kinh tế trong huyện, trong tỉnh, trong nước và nước ngồi


quan, ban, ngành trong việc nghiên cứu tình hình du lịch ở huyện

Thứ hai là, tập trung đầu tư có trọng điểm và đồng bộ về

+ Đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về du lịch

để khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng du lịch.

Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

xây dựng KCHT, CSVC-KT, tơn tạo danh lam thắng cảnh, di tích

trên địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đó đưa ra được những việc đã

20

5

văn hóa - lịch sử ở các khu du lịch.

làm được và chưa làm được, tìm ra nguyên nhân của vấn đề.


+ Đề xuất những giải pháp mới nhằm hoàn thiện công tác

quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện để phát huy các thế
mạnh tiềm năng du lịch của huyện Quảng Trạch.
7. Kết cấu luận văn:


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo

và phụ lục; nội dung luận văn gồm có 3 chương sau:

Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về du lịch.

Chương 3:

MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

3.1. Quan điểm và mục tiêu QLNN về phát triển du lịch

31.1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và chiến lược nhà

nước về phát triển du lịch

3.1.1.1. Quan điểm và mục tiêu của Đảng về phát triển du lịch
- Quan điểm của Đảng về phát triển du lịch

Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa

bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước

về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Một là, Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn


là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước...

Hai là, Phát triển du lịch thực sự là ngành kinh tế dịch vụ

tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm
hiệu quả, có thương hiệu và cạnh tranh cao...
địa...

Ba là, Phát triển đồng thời cả du lịch quốc tế và du lịch nội
Bốn là, Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn và phát huy các

di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc...

Năm là, Phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ thống

chính trị, các cấp, các ngành, của toàn xã hội...

- Mục tiêu của Đảng về phát triển du lịch

+ Đến năm 2020, ngành du lịch cơ bản trở thành ngành

kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội...

+ Thu hút được 17 – 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82

triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP...

+ Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế

mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực

khác.

6

19


Bốn là, công tác tạo lập sự liên kết, hợp tác phát triển du lịch

với các địa phương khác trong nước tuy được thực hiện nhưng nhìn
chung mới dừng ở khâu ký kết và hoàn thiện các văn bản về hợp tác,
chưa thật sự gắn kết trong phát triển du lịch chung.

Năm là, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

ngành du lịch còn nhiều hạn chế, chưa khắc phục được những bất cập
trong công tác đào tạo nghiệp vụ du lịch.

Sáu là, đến nay vẫn chưa có chính sách đặc thù nhằm thu hút

nguồn nhân lực làm việc về lĩnh vực du lịch.

Bảy là, công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật

về du lịch cho người dân và nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư
địa phương hiệu quả cịn thấp.

Tám là, cơng tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong

lĩnh vực du lịch còn thiếu thường xuyên, chủ yếu mang tính sự vụ, sự

việc nên hiệu quả khơng cao.

Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH
1.1. Du lịch và các loại hình du lịch
1.1.1. Du lịch và hoạt động du lịch
- Một số quan niệm về du lịch

Trên cơ sở tổng hợp lý luận và thực tiễn hoạt động du lịch ở

Việt Nam thời gian một vài thập kỷ gần đây, Luật du lịch số

09/2017/QH14 do Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thông qua ngày 19/6/2017 đưa ra khái niệm về hoạt động du
lịch như sau: “Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ
chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng
đồng dân cư có liên quan đến du lịch” …

1.1.2. Các loại hình du lịch trên thế giới

Việc phân loại loại hình du lịch có ý nghĩa quan trọng trong

q trình định hướng và hoạch định chính sách để phát triển du lịch,

thơng qua việc phân loại loại hình mà nhà quản lý có thể xác định đối
tượng khách thuộc loại hình nào hoặc ưa thích loại hình nào để có
chiến lược quảng bá, đáp ứng sản phẩm du lịch cho phù hợp.


1.2. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế Quốc dân

Ngày nay du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh

tế quan trọng đối với thu nhập quốc dân ở nhiều quốc gia trong đó có
Lào, vai trò và tầm quan trọng của du lịch được thể hiện trên cả lĩnh
vực chính trị, kinh tế và xã hội.

1.2.1. Vai trò của du lịch đối với kinh tế - xã hội

Du lịch tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập

18

7


quốc dân, làm tăng thêm tổng sản phẩm quốc nội.

1.2.2. Vai trị của du lịch đối với chính trị

Du lịch góp phần củng cố và mở rộng các quan hệ đối

ngoại, tăng cường sự hiểu biết về đất nước, con người, lịch sử truyền

thống dân tộc, về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội của các nước mà
du khách đến thăm.

1.2.3. Vai trò của du lịch đối với văn hố


Thơng qua các hành trình du lịch, những giá trị văn hoá độc

đáo của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia sẽ được phát huy, được tơn vinh
đồng thời có sự giao thoa trong các nền văn hóa của mỗi dân tộc.
1.2.4. Vai trị của du lịch đối với mơi trường

Nâng cao nhận thức, ý thức của bản thân mình trong việc

bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời có trách nhiệm tuyên
truyền, vận động mọi người bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
1.3. Quản lý nhà nước về du lịch

1.3.1. Quản lý và quản lý nhà nước
- Khái niệm về quản lý

Như vậy, theo cách hiểu chung nhất thì “quản lý là sự tác

động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
quản lý”.

Ba là, công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch của

huyện có sự đổi mới cả về nội dung, phương pháp và tổ chức thực
hiện...

Bốn là, công tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng

trong hoạt động du lịch, giữa huyện và tỉnh, giữa huyện và Trung ương
trong QLNN về du lịch có sự chuyển biến tích cực.


Năm là, Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch đã được

chú trọng, chất lượng nguồn nhân lực du lịch, nhất là nguồn nhân lực
quản lý và nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp trong ngành du lịch.

Sáu là, đã ban hành được một số cơ chế chính sách ưu đãi

nhằm thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh
doanh du lịch.

Bảy là, Hoạt động tuyên truyền, phổ biển giáo dục pháp

luật và tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
của Nhà nước trong lĩnh vực du lịch từ huyện đến xã được chú trọng.

Tám là, công tác kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động du lịch

luôn được kiện tồn, duy trì thường xun và từng bước đi vào nền
nếp.

2.3.2. Những hạn chế

Một là, bộ máy QLNN về du lịch chưa ngang tầm với vai

trị, vị trí, u cầu phát triển của ngành.

Hai là, Việc triển khai hướng dẫn, tổ chức các văn bản quy

- Quản lý nhà nước


Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của

bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến
hoạt động tư pháp.

phạm pháp luật về lĩnh vực du lịch vẫn còn nhiều hạn chế nhất định.

Ba là, công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch

phát triển du lịch nói chung và trong lĩnh vực phát triển KCHT và

CSVC-KT du lịch nói riêng, từng lúc, từng nơi chưa theo kịp yêu cầu
phát triển.

8

17


2.2.2.4. Hợp tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng

trong hoạt động du lịch; giữa Trung ương và địa phương, giữa tỉnh
và cấp huyện trong quản lý nhà nước về du lịch

2.2.2.5. Tổ chức nguồn nhân lực quản lý nhà nước về du lịch

Bảng 2.7: Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về du lịch huyện Quảng Trạch

Trình độ chun mơn
STT

Cấp quản lý
Trên
Đại
Chun
ĐH
học
ngành DL
I
UBND huyện
2
1
1
1
- Cán bộ lãnh đạo
1
1
2
- Cán bộ phụ trách
1
1
II
Phòng VH&TT
2
0
2
1
1
- Lãnh đạo Phòng
1
1

2
- Chuyên viên
1
1
1
III
UBND cấp xã
24
2
52
2
1
- Cán bộ lãnh đạo
18
0
18
2
- Công chức VH – XH
36
2
34
2
(Nguồn: Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Quảng Trạch)
Số
lượng

2.2.2.6. Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển du lịch
2.2.2.7. Tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch
2.2.2.8. Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch


2.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước về du

lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
2.3.1. Những kết quả đạt được

Một là, bộ máy quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn đã

từng bước được kiện toàn và sắp xếp lại, sự phối hợp giữa các cơ quan

Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động

hành pháp.

1.3.2. Quản lý nhà nước về du lịch
1.3.2.1. Khái niệm

Quản lý nhà nước về du lịch là sự tác động có tổ chức và

điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước (qua hệ thống pháp luật) đối với
các quá trình, hoạt động du lịch của con người để duy trì và phát

triển ngày càng cao các hoạt động du lịch trong nước và quốc tế
nhằm đạt được các hiệu quả KT - XH do nhà nước đặt ra.
1.3.2.2. Vai trò quản lý nhà nước về du lịch

Thứ nhất, nhà nước định hướng sự phát triển của du lịch

bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách...

Thứ hai, nhà nước tạo mơi trường pháp lý và cơ chế, chính


sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội ...

Thứ ba, nhà nước hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống kết

cấu hạ tầng ...

Thứ tư, nhà nước điều hòa mối quan hệ giữa lợi ích các bên

và các ngành liên quan đến hoạt động du lịch.

1.3.3. Nội dung của quản lý nhà nước về du lịch

Thứ nhất, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy

hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch:

Thứ hai, xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản

chuyên môn của huyện cũng được có sự chuyển biến tích cực.

quy phạm pháp luật trong hoạt động du lịch

bản quy phạm pháp luật trong những năm qua đã đạt được những kết

lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà

16

9


Hai là, Việc ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực thi các văn

quả tích cực, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

Thứ ba, quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du


nước về du lịch

Thứ tư, tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng

nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ.

Thứ năm, tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt

động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài.

Thứ sáu, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và

xử lý vi phạm pháp luật về du lịch
du lịch

1.3.4. Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý nhà nước về
1.3.4.1. Bộ máy Quản lý Nhà nước

Các cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch bao gồm: Chính

phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (BVHTTDL); Các Bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ; Ủy ban nhân dân các cấp.

1.3.4.2. Phân cấp quản lý nhà nước về du lịch
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Tổng cục Du lịch

- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

- Ủy ban nhân dân các cấp thấp hơn (bao gồm ủy ban nhân

dân cấp huyện và ủy ban nhân dân cấp xã)

1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà

nước về du lịch

1.4.1. Yếu tố thuộc về nhà nước
1.4.2. Yếu tố về kinh tế - xã hội

1.4.3. Yếu tố về văn hóa, phong tục, tập quán

1.4.4. Yếu tố về cơ sở hạ tầng và khách du lịch

10

2.2.1. Khái quát tình hình du lịch huyện Quảng Trạch
- Khách du lịch

Bảng 2.3: Số lượng du khách đến Quảng Trạch giai đoạn 2014 - 2018

Chỉ tiêu


Khách nội địa

Khách quốc tế

Tổng số khách
du lịch

2014

2015

2016

ĐVT: Lượt người
2017

2018

1.252.000

1.616.000

1.096.000

1.934.000

2.174.000

1.263.000


1.630.000

1.105.000

1.954.000

2.198.000

11.000

14.000

9.000

22.000

25.000

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch)

- Doanh thu du lịch

Bảng 2.5: Doanh thu du lịch huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 - 2018

ĐVT: tỷ đồng

Năm
2014
2015
2016

2017
Tổng thu từ khách
158,00
170,15 112,20
309,88
du lịch
Doanh thu chuyên
41,60
47,03
32,00
60,15
ngành du lịch
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Trạch)

2018

420,00
68,92

2.2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về du lịch

huyện Quảng Trạch

2.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch

2.2.2.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn

bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch mang tính đặc
thù của địa phương


2.2.2.3. Xây dựng và thực hiện việc công khai quy hoạch, kế

hoạch phát triển du lịch trên địa bàn

15


hạng là di tích cấp Quốc gia, 09 di tích được Ủy ban nhân dân tỉnh

1.4.5. Yếu tố hội nhập và tồn cầu hóa

cơng nhận di tích cấp tỉnh.

1.5. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch

- Các lễ hội dân gian: Là vùng đất giao thoa , hội tụ của nhiều

1.5.1. Kinh nghiệm Quốc tế

luồng văn hóa, Quảng Trạch ngày nay hội đủ những giá trị văn hóa vật

1.5.1.1. Kinh nghiệm của Thành phố Chu Hải (Trung Quốc)

thể và phi vật thể của khu vực Bắc Trung Bộ với hơn 12 lễ hội, lễ hoặc
hội .

1.5.1.2. Kinh nghiệm của Băng Cốc (Thái Lan)
1.5.2. Kinh nghiệm trong nước

- Làng Nghề truyền thống: Quảng Trạch có những làng nghề


1.5.2.1. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng

nổi tiếng , hình thành và phát triển gắn liền với đời sống sinh hoạt của
cộng đồng dân cư trong lịch sử...

- Làng Bích họa Cảnh Dương.

- Khu lăng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Năm 2013, Đại

tướng Võ Nguyên Giáp chọn Vũng Chùa – Đảo Yến (xã Quảng

1.5.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh trong việc quản

lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ
Long

1.5.3. Bài học rút ra cho du lịch huyện Quảng Trạch, tỉnh

Đơng) làm nơi n nghĩ.

Quảng Bình

Ngang trước đây Thánh mẫu Liễu Hạnh từng xuống trần và sinh sống

chính sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch. Phải xây dựng quy

Đơng.

du lịch trọng điểm tại những nơi có tiềm năng về du lịch.


- Đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh: Với sự tích tại Hầm Đèo

tại vùng đất này, vẫn cịn lại ngôi Đền được thờ cúng tại xã Quảng
- Suối Tam Cấp: Còn giữ được nhiều nét hoang sơ của núi

rừng, đặc biệt có con suối trong mát chảy từ trên thượng nguồn
xuống có hình bậc thang với chiều dài lý tưởng.
2.1.3.3. Tài nguyên du lịch phụ cận

2.1.4. Đánh giá chung về tài nguyên, tiềm năng du lịch

huyện Quảng Trạch

2.1.4.1. Những thuận lợi

2.1.4.2. Những khó khăn, hạn chế

2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về du lịch

trên địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 - 2018

14

Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và đề ra các

hoạch tổng thể phát triển du lịch trong thời gian dài, hợp lý và quy hoạch
Hai là, xác định và mạnh dạn đầu tư hạ tầng kỹ thuật và cơ sở

vật chất nhằm phát triển du lịch.


Ba là, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng, hấp

dẫn lôi cuốn sự, thu hút khách du lịch và các loại hình du lịch, nâng
cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến

du lịch. Tạo các mối liên kết, hợp tác giữa các địa phương, các vùng với
nhau để phát triển du lịch.

11


Năm là, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch. Chú

trọng đào tạo hướng dẫn viên, diễn giải viên là người bản địa, vì họ là

những người có hiểu biết sâu sắc về lịch sử, phong tục tập quán, văn
hóa bản địa và tài nguyên du lịch, có tâm huyết xây dựng quê hương.

Sáu là, Thực hiện thường xun, có hiệu quả cơng tác kiểm

tra, thanh tra đối với hoạt động du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch,
môi trường tự nhiên và xã hội của du lịch.

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH


TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

2.1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.2. Điều kiện về Kinh tế - xã hội

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động kinh tế huyện Quảng Trạch
giai đoạn 2014 – 2018

Năm

Tổng số
(%)

2014

100

2016

100

2015
2017
2018

Nông nghiệp
(%)


100
100
100

24,29

Các ngành kinh tế

Công nghiệp Xây dựng (%)

25,35
24,44
24,61
23,89

Dịch vụ

35,66
35,71
36,26
36,94
38,16

(Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Quảng Trạch năm 2018)

(%)

40,04
38,94
39,31

38,45
37,96

2.1.3. Tiềm năng phát triển du lịch
2.1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
- Tài nguyên biển đảo.
- Tài nguyên rừng.

- Tài nguyên về hệ sinh thái.

- Tài nguyên du lịch nước khoáng.

2.1.3.2.Tài nguyên du lịch nhân văn

- Các di tích lịch sử - văn hóa: Theo thống kê hiện nay,

Quảng Trạch có 20 di tích đang được quy hoạch. Trong số này, đến

12

năm 2019 có 03 di tích được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp

13



×