Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Gia đình của người pà thẻn ở xã hồng quang huyện lâm bình tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 151 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------

LÊ THỊ THANH

GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI PÀ THẺN Ở XÃ HỒNG
QUANG, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG:
TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Dân tộc học

Hà Nội - 2013

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------------

LÊ THỊ THANH

GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI PÀ THẺN Ở XÃ HỒNG
QUANG, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG:
TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Dân tộc học
Mã số: 60 22 70


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Bá Nam

Hà Nội - 2013

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang

Bảng 1.1. Kết quả điều tra dân số theo dân tộc cụ thể ở từng thôn

20

Bảng 1.2. Cơ cấu thành phần tộc ngƣời thôn Thƣợng Minh, xã Hồng Quang,

21

huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.1. Ngƣời quyết định hôn nhân của ông (bà) trong xã hội truyền thống

41

Bảng 4.1. Số thế hệ trong hộ gia đình của ngƣời Pà Thẻn ở xã Hồng Quang,

79

huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
Bảng 4.2. Mong muốn sống cùng ai khi về già?


80

Bảng 4.3. Số ngƣời trong một hộ gia đình

83

Bảng 4.4. Phân cơng lao động trong gia đình hiện nay

85

Bảng 4.5. Ngƣời quyết định hôn nhân của thanh niên hiện nay

86

Bảng 4.6. Quan niệm về sinh con trai và con gái ở ngƣời Pà Thẻn

90

Bảng 4.7. Cơ cấu giới tính (nam/nữ) qua các cuộc tổng điều tra dân số

90

Bảng 4.8. Mức độ quan tâm của cha mẹ đến việc học của con cái

95

3


MỤC LỤC

Mở đầu

Trang
3

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU, ĐỊA 8
BÀN VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý thuyết và một số khái niệm

8

1.1.1. Cơ sở lý thuyết

8

1.1.2. Một số khái niệm cơ bản

10

1.2. Tổng quan nghiên cứu về gia đình và ngƣời Pà Thẻn

12

1.2.1. Những nghiên cứu về gia đình

12

1.2.2. Những nghiên cứu về ngƣời Pà Thẻn

14


1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và ngƣời Pà Thẻn ở xã Hồng 15
Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng vùng ngƣời Pà Thẻn cƣ trú

15

1.3.2. Tên gọi, nguồn gốc tộc ngƣời và dân số của ngƣời Pà Thẻn

17

1.3.3. Khái quát về đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tộc ngƣời

21

Chƣơng 2. CẤU TRÚC, QUY MÔ, QUAN HỆ VÀ CHỨC NĂNG CỦA 31
GIA ĐÌNH
2.1. Cấu trúc gia đình

31

2.2. Quy mơ gia đình

36

2.3. Quan hệ gia đình

38

2.4. Các chức năng cơ bản của gia đình


43

Chƣơng 3. CÁC NGHI LỄ TRONG CHU KÌ ĐỜI NGƢỜI CỦA GIA ĐÌNH 52
3.1. Nghi lễ sinh đẻ và nuôi dạy con cái

52

3.2. Nghi lễ cƣới xin

58

3.3. Nghi lễ ma chay

67

Chƣơng 4. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH NGƢỜI PÀ THẺN VÀ 78
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY
4.1. Những biến đổi về cấu trúc, quy mô, mối quan hệ, chức năng, nghi 78
lễ và phong tục trong gia đình
4.1.1. Những biến đổi về cấu trúc và quy mơ gia đình

4

78


4.1.2. Những biến đổi trong quan hệ gia đình

84


4.1.3. Những biến đổi về chức năng của gia đình

89

4.1.4. Những biến đổi về nghi lễ chu kì đời ngƣời trong gia đình

97

4.2. Nguyên nhân biến đổi

105

4.2.1. Tác động từ quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc

105

4.2.2. Tác động từ điều kiện kinh tế - xã hội

107

4.2.3. Tác động từ sự giao thoa văn hóa

108

4.3. Một số vấn đề đặt ra hiện nay

110

Kết luận


114

Tài liệu tham khảo

117

Phụ lg và Nhà nƣớc.
Thôn Thƣợng Minh xây dựng Quy ƣớc gồm các chƣơng, điều cụ thể nhƣ sau:
Chương I:
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA
Điều 1: Có 100% số hộ đăng ký xây dựng Gia đình văn hóa. Hàng năm có từ
70% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hóa, thơn đạt tiêu chuẩn thơn văn hóa.
Điều 2: Mọi gia đình sống hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, kính trên nhƣờng
dƣới, giữ gìn gia phong tốt đẹp, đồn kết với thơn, xóm, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau.
Điều 3: Chấp hành tốt đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nƣớc, tham gia đầy đủ các phong trào của thơn, xóm, của cấp trên đề ra (mỗi gia
đình thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, khơng có người sinh con thứ 3). Hoàn thành
nghĩa vụ thuế đối với Nhà nƣớc; giữ gìn vệ sinh chung ở thơn, xóm; thực hiện 4
cơng trình hợp vệ sinh và sử dụng nguồn nƣớc sạch. Gia đình khơng có ngƣời
trong độ tuổi mù chữ, trẻ em đƣợc đi học đúng độ tuổi, thực hiện phổ cập THCS
và tiến tới phổ cập THPT.
Điều 4: Hộ đến nhập khẩu tại thơn phải có đầy đủ điều kiện pháp lý.
Chương II:

146


XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA
Điều 5: Bảo vệ các cơng trình văn hóa - xã hội: Mọi ngƣời phải có trách

nhiệm bảo vệ các cơng trình văn hóa, các cơ sở hạ tầng đã đƣợc đầu tƣ xây dựng
phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.
Điều 6: Về việc tang:
- Việc tang là nghi thức bày tỏ sự đau buồn, lòng thƣơng tiếc tƣởng nhớ
chân thành của ngƣời đang sống với ngƣời đã chết. Việc phúng viếng, thăm hỏi là
thể hiện thƣơng tiếc của con cháu, họ hàng ruột thịt, là tình cảm trong họ, ngồi
thơn và bạn bè xa gần tƣởng nhớ đến ngƣời đã khuất, nên phải tổ chức chu đáo,
khoa học, văn minh, tiết kiệm.
- Hộ có ngƣời chết, gia đình hoặc thân nhân của ngƣời chết phải khai báo,
khai tử, báo cho trƣởng thôn và ban lễ tang thôn cùng bàn thống nhất cách tổ chức
lễ tang của gia đình.
- Ngƣời chết phải đƣợc mai táng chậm nhất không quá 24 giờ (nếu bị bệnh
dịch truyền nhiễm phải được mai táng sớm hơn).
- Việc phúng viếng: thơn có 4 dân tộc nhƣ : Pà Thẻn, Thủy, Dao Hmông.
Tuy phong tục khác nhau, nhƣng việc phúng viếng ngƣời chết mang đồ chín thì cả
4 dân tộc khơng có (nên thơn khơng xây dựng).
- Đối với dân tộc Dao, khi ngƣời chết làm ma thì làm nhà mai táng cao chỉ
1,5 m và chỉ làm 1 ngày, 1 đêm.
- Đối với dân tộc Hmơng, trƣớc kia khi có ngƣời chết thì ngƣời sống phải
bón cơm cho ngƣời chết, nhƣng nay đã tự xóa bỏ.
- Đối với dân tộc Pà Thẻn, dân tộc Thủy và dân tộc Hmơng: khi có ngƣời
chết thì cũng làm ma (đặc biệt là 3 dân tộc này làm ma chỉ trong 1 đêm là xong)
còn việc phúng viếng của anh em xa gần, chỉ mang hƣơng hoa, còn các vật khác là
tùy hảo tâm của ngƣời đến phúng viếng.
- Sử dụng trống kèn, băng nhạc phục vụ đám tang không trƣớc 5 giờ sáng
và sau 10 giờ 30 phút đêm.
- Không dùng thuốc lá trong đám tang.
Điều 7: Việc tổ chức lễ cƣới:
Các đôi nam nữ thanh niên đƣợc tự do tìm hiểu và thực sự tự nguyện cùng
nhau xây dựng gia đình, khơng gị ép, xếp đặt (thực hiện đúng Luật hôn nhân và


147


gia đình). Lễ cƣới đƣợc tổ chức trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, phù hợp với
điều kiện của mỗi gia đình, thể hiện truyền thống văn hóa của dân tộc, của địa
phƣơng.
- Phải đăng kí kết hơn trƣớc khi tổ chức lễ cƣới.
- Không thách cƣới.
- Không cƣới tảo hôn.
- Không thách cƣới bằng bạc trắng.
- Không biếu thịt.
- Lễ dạm ngõ, lễ hỏi chỉ có 2 con gà và 2 chai rƣợu. Lễ cƣới tổ chức gọn
nhẹ, tiết kiệm.
- Thời gian tổ chức không quá 1 ngày.
- Không sử dụng thuốc là trong đám cƣới.
- Sử dụng đĩa nhạc, băng hình phục vụ đám cƣới khơng sớm hơn 6 giờ sáng
và không quá 23 giờ đêm (sử dụng đĩa hình, băng hình đúng danh mục quy định
của Nhà nước).
- Tiền mừng thể hiện tình cảm chân thành của ngƣời đến dự, nhƣng tối đa
khơng q 15.000đ (gia đình khơng được mở sổ ghi tiền mừng).
- Khơng đón thầy cúng trong lễ cƣới.
- Quy định số mâm cỗ trong lễ cƣới tối đa không quá 25 mâm.
- Không tổ chức ăn lại mặt ngày hôm sau.
- Khi làm rạp tổ chức lễ cƣới không cản trở đƣờng giao thông.
Điều 8: Các gia đình trong thơn phải tham gia các buổi họp của thơn đầy
đủ, đúng giờ quy định, đóng góp đầy đủ các khoản quy định của thôn và Nhà
nƣớc.
Điều 9: Mọi ngƣời dân trong thơn phải tích cực chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi; các hộ đăng ký cấy lúa lai hàng năm phải đạt 60% trở lên; đa dạng

hóa các loại cây trồng, vật ni, phát triển kinh tế gia đình. Phấn đấu thu nhập bình
quân đầu ngƣời hàng năm đạt từ 300.000đ đến 400.000đ/ngƣời/tháng.
Giúp đỡ các hộ nghèo trong thôn về kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất. Phấn
đâu tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo.
Các hộ gia đình phải chủ động cày lật đất ruộng sau khi thu hoạch xong.

148


Tận dụng đất ruộng để làm vụ đông, không để diện tích đất ruộng bỏ
hoang.
Điều 10: Mọi ngƣời trong thơn động viên con cháu tích cực học tập,
khuyến khích con em học tốt, hàng năm biểu dƣơng, khen thƣởng các cháu đạt học
sinh giỏi từ cấp huyện trở lên và những cháu thi đỗ vào đại học, giúp đỡ các cháu
là con em hộ gia đình nghèo hiếu học, học giỏi, gia đình đặc biệt khó khăn.
Điều 11: Vận động mọi ngƣời trong gia đình khơng hút thuốc lá.
Điều 12: Nghiêm cấm việc cá cƣợc, thu tiền các hoạt động thể thao dƣới
mọi hình thức; kinh doanh và tổ chức dịch vụ karaoke, chiếu phim video phải có
giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cho phép hành nghề đăng ký kinh doanh, sử
dụng đĩa hình, băng hình đúng danh mục quy định của Nhà nƣớc, đúng thời gian
quy định của thơn.
Chương III
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN SỐ - KHHGĐ
Điều 13: Không mang thai trƣớc hôn nhân.
Điều 14: Không kết hôn trƣớc tuổi quy định (nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi).
Điều 15: Không đẻ sớm, đẻ nhiều, đẻ dày (thực hiện sinh đẻ có kế hoạch,
mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 đến 2 con).
Điều 16: Vận động chị em phụ nữ trong thời gian mang thai phải tiêm
phòng đầy đủ và sinh con tại các cơ sở y tế.
Điều 17: Trẻ em trong độ tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ.

Chương IV:
XÂY DỰNG KỶ CƢƠNG, TRẬT TỰ XÃ HỘI THÔN BẢN
Điều 18: Cấm tệ nạn cờ bạc, nghiện hút:
Cờ bạc, nghiện hút là thói hƣ tật xấu, gây cho con ngƣời lối sống suy
thoái, mất đạo đức. Từ cờ bạc, nghiện hút dẫn đến giả dối, lừa lọc; vợ chồng mất
đồn kết, đói nghèo; gia đình lục đục, anh em họ hàng xa cách nhau.
Thôn Thƣợng Minh không ai đƣợc đánh bạc và chứa chấp đánh bạc, mua
bán, trộm cắp, sử dụng, tàng trữ, vận chuyển trái phép các chất ma túy dƣới mọi
hình thức và vi phạm các tệ nạn xã hội khác.
Điều 19: Nạn trộm cắp: Trộm cắp là thói hƣ tật xấu dẫn đến chây lƣời lao
động, làm hƣ hỏng con ngƣời, gây nghi ngờ lẫn nhau, mất tình làng nghĩa

149


xóm.Mọi ngƣời phải có tinh thần trách nhiệm giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn,
phải đấu tranh với những ngƣời thiếu trung thực để giữ gìn lối sống Đói cho sạch,
rách cho thơm, bảo vệ an ninh trật tự thơn bản.
Nghiêm cấm và lên án mọi hành động có tính tắt mắt tham lam, hay vơ vét
từ con cá, lá rau đến các tài sản của tập thể hay cá nhân.
Điều 20: Bảo vệ, giữ gìn các cơng trình công cộng:
Nhà kho, hội trƣờng, công sở cơ quan, trƣờng học, Nhà Văn hóa thơn bản,
trạm chế biến, cột điện, dây điện các trục đƣờng chính trong thơn là tài sản của dân,
tiền của dân, công sức của mọi ngƣời dân đóng góp xây dựng. Mọi ngƣời tự giác
bảo vệ và đóng góp xây dựng các cơng trình thủy lợi, giao thơng nơng thơn. Khi có
lụt bão, hỏa hoạn… thì mọi ngƣời trong thôn phải cùng nhau giúp đỡ gia đình bị
nạn.
Khơng đƣợc đổ đất, đổ rác thải ra đƣờng giao thông; không đƣợc tự ý lấn
chiếm đƣờng giao thông làm nơi bán hàng, gây cản trở giao thông.
Không ai đƣợc đào bới gây hƣ hại các trục đƣờng giao thông của thôn;

không đƣợc tự do sử dụng trái phép các tài sản của công; không ai đƣợc trồng tre,
cây cối, bờ rào có tính chất lấn chiếm đất ruộng, mƣơng phai, đƣờng giao thông;
không ai đƣợc lấy cắp dây điện thoại, làm hƣ hỏng lƣới điện cao thế, hạ thế.
Không ai đƣợc tuốt lúa, phơi rơm rạ, kéo củi, làm nhà cản trở đƣờng giao
thơng.
Điều 21: Ni chó: Góp phần tăng gia và trông coi tài sản của các gia
đình. Phải tiêm phịng cho chó, đề phịng chó bị bệnh dại, khơng thả chó ra ngồi
đƣờng. Nếu chó cắn ngƣời phải có trách nhiệm bồi thƣờng theo quy định.
Điều 22: Gia súc, gia cầm: không đƣợc thả rông, phải chăn dắt cho phù
hợp với điều kiện của thôn bản và phải đƣợc tiêm phòng theo đúng Pháp lệnh thú y.
Điều 23: Đi lại trong ban đêm: Để giữ gìn trật tự trị an, an tồn trong
thơn. Từ 21 giờ 30 phút trở đi, mọi ngƣời đi lại trong thôn phải có đèn sáng; từ 22
giờ các hàng quán phải đóng cửa; nhà ai có ngƣời lạ, ngƣời từ nơi khác đến ngủ
qua đêm phải báo cáo với trƣởng thôn và đăng ký tạm trú.
Điều 24: Thực hiện cơng trình vệ sinh: 100% hộ gia đình sử dụng nguồn
nƣớc sạch, xây dựng các cơng trình vệ sinh đảm bảo đúng quy định của ngành y tế;

150


các cơng trình nhƣ: chuồng lợn, chuồng trâu, nhà vệ sinh phải xa nhà. Thƣờng
xuyên thực hiện vệ sinh công cộng: đƣờng làng, ngõ xóm phong quang, sạch sẽ.
Chương V:
NHỮNG QUY ĐỊNH KHEN THƢỞNG, HÌNH THỨC XỬ LÝ
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 25: Về khen thƣởng: Cá nhân và hộ gia đình nào thực hiện tốt những
quy định trong các Quy ƣớc Nếp sống văn hóa của thơn đƣợc đề nghị xét khen
thƣởng.
Điều 26: Hình thức xử lý: Các cá nhân và hộ gia đình vi phạm một trong
những điều quy định trong Quy ƣớc, tùy theo mức độ vi phạm thì phải chịu các

hình thức xử lý nhƣ sau:
1.

Nhắc nhở rút kinh nghiệm.

2.

Kiểm điểm trƣớc nhân dân trong thôn, có bản cam kết hứa hẹn sửa

chữa và thơng báo trong thơn.
3.

Nếu vi phạm nghiêm trọng thì trƣởng thơn có trách nhiệm báo cáo

cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
Điều 27: Tổ chức thực hiện: Quy ƣớc này đã đƣợc các hộ gia đình thảo
luận nhất trí thực hiện trong thơn, đƣợc UBND huyện phê chuẩn cho ban hành
thực hiện. Trong quá trình thực hiện, những vấn đề chƣa phù hợp sẽ bổ sung, chỉnh
sửa. Trƣớc khi chỉnh sửa phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền phê chuẩn Quy ƣớc,
đƣợc các hộ gia đình tham gia thảo luận trong thôn. Khi chỉnh sửa phải thực hiện
đúng quy trình, tại các kỳ họp thơn phải đƣợc nhắc lại Quy ƣớc, 6 tháng và 1 năm
tiến hành sơ kết việc thực hiện Quy ƣớc./.
BÍ THƢ CHI BỘ

TRƢỞNG THÔN

(đã ký)

(đã ký)


Phù Đức Di

Bàn Thị Tài

TRƢỞNG BAN CÔNG TÁC MẶT
TRẬN
(đã ký)
Ma Văn Nhiêu

151



×