Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.8 MB, 91 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I
T RU N G TÂ M ĐÀO TẠ O , BÒI DƯỠNG G IẢN G VIÊN LÝ LUẬN C H ÍN H TRỊ

PHẠM T H Ị LỆ N G Ọ C

VAI TRÒ NH ÂN TỐ CHỦ Q UAN
VỚI VIỆC PH ÁT TRIỂN NỀN KINH TẺ H À N G H O Á
N HIỀU T H À N H PHẦN Ỏ QUẢNG N IN H H IỆN NAY

LUẬN VĂN T H Ạ C s ĩ T R I ÉT H Ọ C

C H U Y Ê N N G À N H : T R IÉ T H Ọ C
M Ã SỐ:

60 22 80

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẨN K H O A H Ọ C : TS. L Ê VĂN

HÀ N Ộ I - 2008

Lực


LỜI CAM ĐOAN

T ô i xin ca m đ o a n đ â y là cơ n g trìn h n g h iên cứu của
riê n g tô i dưới s ự hướng d ẫ n k h o a h ọ c c ủ a TS. L ê V ă n Lực.
C á c s ố liệu, tài liệu th a m k h ả o tro n g lu ậ n văn đều
tru n g thự c và cố nguồn g ố c x u ấ t x ứ r õ ràng.

H à N ộ i, n g à y



th á n g

n ă m 2008.

T á c g iả lu ậ n v ă n

Phạm Thị Lệ N gọc


B Ả N G Q U Y Ư Ớ C N H Ữ N G C H Ữ V IÉ T T Ắ T

C N H : c ô n g n g h iệp hóa
C N H , H Đ H : cô n g n g h iệp hóa, hiện đại hóa
C N X H ; chủ n g h ĩa x ã hội
U B N D : U ỷ b an N hân dân
X H C N : xã hội chủ n g h ĩa


M ỤC LỤC
M ờ đ ầu ...........................................................................................................

1

Chương 1. NHÂN TỐ CHỦ QUAN ở QUẢ NG NINH TRONG PHÁT

1.1.

1.2.


TRIÉN KINH TÉ - XẰ HỘI CỬA TỈNH H IỆN N A Y .......................

8

V ấn đề nhân tố chủ quan ở Quảng N in h ..................................................

8

1.1.1. Khái niệm nhân tổ chủ quan........................................................................

8

1.1.2. C ấu trúc nhân tố chủ quan...........................................................................

13

Vai trò nhân tố chủ quan ờ Quảng N inh trong phát triển kinh tế xã hội của tình..............................................................................................

18

1.2.1. Đặc điểm nhân tố chù quan ờ tỉnh Q uảng N inh.....................................

18

1.2.2. Vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với việc định hướng phát triển
nền kinh tể nhiều thành phần ở Q uảng N in h ..........................................

20

1.2.3. Vai trò tổ chức và quản lý của Ưỷ ban nhân dân tỉnh trong việc

thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Q uảng Ninh.

23

C hương 2. T H Ự C TRẠNG VAI TRÒ N HÂ N TÓ CHỦ Q UAN Ở QUẢNG
N IN H TRONG PHÁT TRIỂN N ỀN K INH TẾ H ÀNG HOÁ
N HIỀU THÀNH PHẦN CỦA TỈNH H IỆN N A Y ..............................
2.1.

27

Thực trạng vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỳ đối với việc hình thành và
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của tinh................

27

2.1.1. T hực trạng quán triệt các chủ trương, đường lối phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần tại tỉnh Q uảng N in h..............................

27

2.1.2. Tác động của các chủ trương, nghị quyết của Tỉnh uỷ Q uảng Ninh
đến sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của tỉnh....
2.2.

•' ■
,

27


T hực trạng tơ chức, triên khai và quản lý của ƯBND tỉnh Q uảng
N inh trong phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của
tỉn h ...................................................................................................................

44

2.2.1. N hững chủ trương, chính sách và biện pháp thực hiện của Uỷ ban
N hân dân tỉnh Q uảng Ninh về phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần của tỉn h ..........................................................................
2.2.2. Vai trò kiểm tra, giám sát, điều chỉnh của Ưỷ ban nhân dân tỉnh

44


Q uàne Ninh đối với nền kinh tể hàng hoá nhiều thành phần của
tin h ...................................................................................................................

48

M Ộ T SỐ G IÀI PHÁP NHẦM PH ÁT HUY VAI TRÒ CHỦ
ĐỘNG, T ÍC H CỰC. SÁNG TẠO CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN
T RO N G PH Á T TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU
T H À N H PH ẢN Ở QUẢNG NINH HIỆN N A Y ..................................

51

N hững vấn đề đặt ra đổi với Tỉnh uỷ và ƯBND tỉnh Q uảng Ninh
trong việc phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của
tỉn h ....................................................................................................................


51

N ền kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn ở Q uảng N inh phải phát
triển theo hướng côns, nghiệp hoả, hiện đại h o á...................................

51

N ền kinh tế hàng hoả nhiều thành phần ở Q uảng N inh lấy phát
triển các khu công nghiệp hiện đại làm trung tâm ...............................

57

N ền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Q uảng Ninh lẩy phát
triển ngành du lịch làm chủ yếu ...............................................................

60

N ền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ờ Q uảng N inh lấy phát
triển nông nghiệp nông thôn làm cơ sở ...................................................

66

M ột số giải pháp cơ bản phát huy nhân tố chủ quan để phát triển
nền kinh tế Q uảng Ninh trong hội nhập quốc tế phù hợp với tình
hình đặc điểm của tỉnh.................................................................................

69

Tính tất yếu về sự biến động của mỗi thành phần kinh tế Ưong nền

kinh tế thị trường..........................................................................................

69

T ổ chức thực hiện tích cực, nhạy bén và điều chỉnh kịp thời những
biến động của các thành phần kinh tế ở Q uảng N inh..........................

70

T hường xuyên tổng kết thực tiễn và vận dụng sáng tạo lý luận vào
phát triển kinh tế - xã hội Q uảng N inh....................................................

76

R èn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao đạo đức cách m ạng để phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Q uảng Ninh tốt h ơ n .............

78

K ẾT L U Ậ N ...................................................................................................

80

D AN H M Ụ C TÀI LIỆU THA M K H Ả O .............................. :...............

82


MỎ ĐÀU
1. L ý do chọn đề tài

T ừ khi thực hiện đường lối đổi mới, chúne ta đã đạt được nhiều thành
lựu quan trọng về kinhh tế, văn hóa, xã hội. Nhừne, thành tựu đó là kết hợp
của nhiều yếu tổ; sự nổ lực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. n hiều vùng khác
nhau trên cả nước.
Q uảng N inh là một tỉnh Đơng Bắc của Tổ quốc, có nhiều tiềm năng về
du lịch, về công nghiệp, về nông, lâm, ngư nghiệp; cùng với con người cần
cù, chịu khó, thơng m inh, sáng tạo đã góp phần xứng đáng vào q trình phát
triển đó.
B ước vào thời kì mới, mặc dù có nhiều lợi thế, như ng cũng khơng ít
thách thứ c đòi hỏi Q uảng N inh phải tiếp tục động viên sự nổ lực phấn đấu của
nhiều tầng lớp dân cư nhằm thực hiện m ục tiêu cao cả của Đ ại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X của Đ ảng C ộng sản Việt Nam: “D ân giàu, nước m ạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn m inh” . Để thực hiện được m ục tiêu đó, Q uảng
N inh cần tập trung giải quyết nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ, trong đó nhân
tố chủ quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
M ối quan hệ giữa yếu tố khách quan và nhân tổ chù quan không chỉ
đơn thuần là m ột trong những vấn đề của triết học mà còn là m ột trong những
vấn đề của thự c tiễn chi phối nhiều vấn đề của đời sống xã hội. N hững thành
công cũng như thất bại của con người hay của xã hội trong m ột giai đoạn đều
có liên quan đến mối quan hệ đó. Thực tiễn cách m ạng V iệt N am chỉ ra ràng,
khi nào chúng ta nhận thức và giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa yếu tố
khách quan và nhân tố chủ quan thì cách m ạng thắng lợi, ngược lại thì cách
m ạng khó khăn, thậm chí có khi thất bại, trong đó nhân tố chủ quan tuy chịu
sự chi phối của yếu tố khách quan nhưng lại quyết định cho sự thành, bại đó.
T hấm nhuần tinh thần đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc Đ ảng
C ộng sản V iệt N am lần thứ VI, Q uảng Ninh đã từng bước khắc phục tư tưởng
1


nóng vội. “chù quan, duv ý ch í”, tơn trọng vếu tố khách quan, quy luậl khách

quan trong xây d ự n a chủ nghĩa xã hội nói ch u n e và thực hiện các ke hoạch
phát triển kinh tế - xà hội của tinh nói riêng. Tuy thế, nhân tố chù quan luôn
vận động, biển đổi và diễn biến phức tạp. Đe xứ n e đáng với tình nàm trone
vùng tam giác kinh tể phía Bắc. Q uảne N inh cần tiếp tục nhận thức và phát
huy nhân tố chù quan để phát huy lợi thế, tiềm năng, khẳc phục hạn chế,
nhằm xây d ự n g Q uảng N inh thành tỉnh giàu, đẹp, vững vàng nơi tiền tiêu của
Tổ quốc. C hính vì vậy, ch ú n e tơi chọn đề tài: “ Vai trị củ a nlĩăn tố ch ủ quan
với việc p h á t triển n ền k in h tể h à n g hoá n h iề u th à n h p h ầ n ở Q uảng N in h
h iện nay"’ làm luận văn thạc sĩ nhằm m ột ý nhỏ vào việc phát huy nhân tố chủ
quan trong phát triển kinh tể - xã hội của tỉnh.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
V ai trị nhân tổ chủ quan từ trước đến nay thư ờ ng được các nhà nghiên
cứu đặc biệt quan tâm . C ó tác giả đề cập nó trong m ối quan hệ với yếu tố
khách quan, có tác giả chỉ tập trung giải quyết riêng biệt để làm rõ vai trị của
nó trong sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoặc trong m ột lĩnh vực cụ
thể nào đó.
Đi theo hư ớng thứ nhất có rất nhiều cơng trình, tro n g đó có:
- “Đ iều kiện khách quan và nhân to chù quan tro n g xâ y dựng con
người m ới ở Việt N a m ”, L uận án PTS của N guyễn T hế K iệt, H à Nội, 1988.
Theo tác giả, thì v iệc xây dựng con người mới V iệt N am phụ thuộc nhiều yếu
tố. T rong đó, yếu tố khách quan quy định chuẩn m ực cũng như mục tiêu phấn
đấu xây dựng con người V iệt N am ; yếu tố chủ quan là sự nổ lực vừa của cả
cộng đồng, v ừ a của mỗi cá nhân m à vấn đề là tập trung rèn luyện phấn đấu,
trường thành để p h át triển con người toàn diện, phù hợp với sự phát triển của
xã hội V iệt N am b ư ớ c vào thời kì đổi mới.
- "Q uan hệ biện chứng g iữ a khách quan và chủ quan trong quá trình
xây dựng nền kinh tế hà n g hoả nhiều thành p h ầ n theo định h ướ ng X H C N ở

2



nước ta". Luận văn Thạc sì của Chế C ơng Tâm. Hà Nội, 1993. Tuy là một
luận văn nhưng tác giả đã tập trung lí giải tương đối thịa đáng những vấn đề
liên quan. V ào thời điểm chuyển đổi nền kinh tế, trong tư duy của niều người
không khỏi băn khoăn, nghi hoặc, tác giả đã khẳna định việc thực hiện nền
kinh tế nhiều thành phần để vượt qua khùne hoảng, nâng cao đời sổng của
nhân dân thì việc xây dự ne nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần m ang tính
tất yếu. Tuy vậy. việc thực hiện thành côn? đến mức độ nào là do yếu tố chủ
quan quyết định. Đó là nhận thức, tổ chức thực hiện, tính năng động, sáng tạo
của cộng đồng và mồi người hoạt động trong mỗi ngành, mồi lĩnh vực để
nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta theo mục đích đề ra.
- “Tác độn g cùa điêu kiện khách quan và nhân tơ chù quan đơi với quả
trình xả y dự ng nền kinh tế thị trường theo định hướng x ã hội chù n g h ĩa ",
Luận án PTS của D ương Thị Liễu; H à Nội, 1996. Tuy đến Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đ ảng C ộng sản V iệt Nam m ới khẳng định việc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở V iệt Nam là thực hiện nền kinh tế thị trường
theo định hư ớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lí của N hà nước nhưng trước đó
chúng ta đã khẳng định khuynh hướng tất yếu của con đường đó. K huynh
hướng đó m ang tính khách quan khơng chỉ do chính trị, xã hội mà hiện thực
của quá trình xây dựng kinh tế cũng như địi hỏi khách quan của sự phát triển
buộc chúng ta khơng có con đường nào khác là phát triển nền kinh tế thị
trường. Song, điều kiện khách quan là yếu tố cần nhưng chưa đủ mà nhất thiết
có sự tác động của nhân tố chủ quan thì m ục tiêu xây dự ng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới thành công.

- “ về

nhân tổ chủ quan và nhân tố khách quan. M ột số vấn để về lý


luận và thực tiễn ở nước ta hiện n a ỷ \ Luận án Tiến sĩ T riết học của Phạm
N gọc M inh, H à N ội, 2000. Trong luận án này, tác giả trình bày nhân tố chủ
quan và nhân tố khách quan theo tính độc lập tương đổi và mối quan hệ giữa
chúng, trong đó, tác giả khẳng định nhân tố khách quan là vấn đề buôch

3


chú n s ta phải tôn trọne như Văn kiện đại hội VI đã chi ra. nhung nhân tố chủ
quan tuy phải tuân thủ nhân tố khách quan n h ư n s do tính độc lập tương đối
của nó nên phải coi nó vừa là nhân tố bị chi phổi, vừa là nhân tố tác động làm
biến đối nhân tố khách quan phù hợp m ục đích cùa con người. T ừ đó, tác giả
cho ràna ở nước ta cần hiểu và vận dụng một cách mềm dẻo nhân tố chủ quan
và nhân tổ khách quan để đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển.
Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu vai trị của nhân tố chủ quan
qua mối quan hệ giữa yếu tố khách quan và nhân tố chủ quan cịn có rất nhiều
cơng trình nghiên chuyên khảo về việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan
trong phát triển kinh tế - xã hội:
- Tác eiả D ương Phú Hiệp trong bài ‘‘Phát huy vai trò nhân tố chủ quan
trong cách m ạng xã hội chù nghĩa ở miền Bẳc nước ta” đăng trên Tạp chí
Triết học số 2/1973 đã nhấn m ạnh, cách m ạng xã hội chủ nghĩa là hoạt động
tự giác của hàng trăm triệu người, chính vì vậy m à nhân tố chủ quan có ý
nghĩa khơng chỉ là người nhận thức và đưa ra đường lối mà còn là lực lượng
độne viên, tổ chức chính bản thân lực lượng đó cũng như hàng triệu triệu
quần chúng phấn đấu vì mục tiêu cao cả giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc và xây dựng xã hội mới, tiến bộ, văn minh.
- T ác giả Phạm Văn Đức trong bài “V ị trí và vai trị của nhân tố chủ
quan trong cơ chế tác động của quy luật xã hội” đăng trong Tạp ch ỉ Triết học
sổ 3/1989 cho rằng, quy luật xã hội, tuy được hình thành từ hoạt động tất yếu
của con người và chi phối con người cũng như quy luật của tự nhiên, song,

nhân tố chủ quan mà thực chất là hoạt động tự giác của con người trong cơ
chế tác động của quy luật xã hội có ý nghĩa quyết định sự thành bại trong phát
triển xã hội.
- T ác giả Trần Bảo trong bài “N hững yếu tố cơ bản làm tăng cường
chất lượng của nhân tố chủ quan trong xây dựng chủ nghĩa xã h ộ i” đăng trong
Tạp chí Triết học số 3 tháng 9/1991, sau khi phân tích những yếu tố ảnh

4


hường, tác dộna đến năng lực của nhân tổ chủ quan đã luận giải cách thức,
giải pháp cả chính sách, cà ca chế. cả sự tự vươn lên của nhân tố chù quan
trong hoạt động xã hội.
-

Tác già N guyễn Chí Mỳ trong bài "X u hướng và các nhân tổ bảo

đảm định hư ớ ng X HCN của nền kinh tế nhiều thành ph ần '' đăng trên Tạp ch í
C ộng sản số 10/5/1997. thì cho ràng, để cho xu hướne, phát triển của nền
kinh tế nhiều thành phần phát triển thuận lợi và bảo đảm đúng định h ư ớ n s
xã hội chủ nghĩa thì chúng ta phải có thái độ cầu thị, dựa vào th ự c tiễn của
đất nước, dựa vào năng lực cũng như tình cảm cách m ạng cùa đơng đảo
quần chúng nhân dân, của các chiến sĩ cộng sản để hoạt động đún g quy luật
khách quan nhằm xây dựng nước ta giàu, m ạnh.
N gồi ra, cịn nhiều cơng trình khác cũng đã đề cập ở mức độ này hay
m ức độ khác về nhân tố chủ quan. Chính các cơng trình đó đã giúp chúng tơi
hiểu sâu sắc thêm vai trị nhân tố chủ quan. Tuy vậy, các cơng trình gần như
tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản, chung của triết học và của thực tiễn
đất nước. C ho tới nay, chư a có cơng trình nào nghiên cứu về nhân tố chủ
quan ở Q u ản g N inh. C hính vì vậy, tác giả luận văn m ạnh dạn đi sâu vào

tìm hiểu n ghiên cứu vấn đề này. V ới m ong m uốn có nhừ ng đóng góp nhất
định về p hư ơ ng diện lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc xây dựng
nhữ ng giải pháp nân g cao vai trò nhân tố chủ quan với việc phát triển nền
kinh tế h àn g hoá nhiều thành phần ờ Q uảng N inh hiện nay.

3. M ục đích và nhiệm vụ của luận văn
* M ục đích
Luận văn làm rõ vai trò và thực trạng của việc phát huy vai trị nhân tố
chủ quan để phân tích m ột số giải pháp nhằm phát huy vai trò lãnh đạo và tổ
chức quản lí của nhân tố chủ quan ở Q uảng N inh hiện nay.

5


* N hiệm vụ
- Làm rõ nội dune. khái niệm “nhân tố chù quan" và vai trò lãnh dạo
cù a Tỉnh uỷ và tổ chức quản lí của Uỷ ban nhân dân tinh tro n a sự phát triển
x ã hội nói chung và với việc phái triển nền kinh tế hàne hoá nhiều thành phần
ở Q uảng N inh nói riêng.
- K hảo sát thực trạng việc phát huy vai trị nhân tố chủ quan, chỉ ra
nhừ ng tích cực cũng như những bất cập của nó để đề xuất một số giải pháp
nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của Tinh uỷ và tổ chức quản lí của Ưỷ ban
nhân dân tỉnh với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở
Q uảng N inh hiện nay.

4. Đối tuọng và phạm vi nghiên cứu
* Đ ối tượng nghiên cứu
V ai trò lãnh đạo của Tinh uỳ, tổ chức và qu sản phẩm hàng hóa và m ột số lĩnh vực của nền kinh tế địa
phương còn thấp ; xây dựng quy hoạch và quản lý trên địa bàn còn nhiều bất
cập; việc đầu tư p hát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội còn

chưa gắn liền chặt chẽ với bảo vệ môi trường; chất lượng nguồn nhân lực

75


chưa đáp ứ ne yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH và hội nhập
kinh tế quốc tế.
Đe thốt khỏi tình trạng này. £Ìải quyết những yếu kém mà thực tiễn
đang đặt ra trên c a sở đánh giá. tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đ ãng bộ tỉnh lần thưc XI thì việc phát huy tính tự chủ, sáng tạo của mỗi thành
phần kinh tế đồng thời kiên quyết điều chỉnh cơ cấu kinh tể để cho nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần của Q uảng N inh phát triển mạnh m ẽ sẽ là biểu
hiện vai trò cùa nhân tố chủ quan đối với việc phát triển nền kinh tể hàng hóa
nhiều thành phần của tỉnh.
3.2.3.

T h ư ờ n g x u y ê n tồng k ết th ự c tiễn và vận d ụ n g sả n g tạo lí luận

vào p h á t triển kinlĩ tế - x ã h ộ i Q u ảng N in h
Sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đã thu được nhiều thành tựu có ý
nghĩa lịch sử. C húng ta đã vượt qua khủng hoảng, đời sống được cải thiện,
tăng trưởng kinh tế qua mỗi năm có những bước tiến vững chắc, đang bước
vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành
nước cơng nghiệp hiện đại. Có được những kết quả đó là do Đ ảng C ộng Sản
V iệt Nam đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo lý luận của chủ nghĩa M ác -Lênin,
tư tường H ồ C hí M inh vào thực tiễn cách m ạng nước ta. M ột trong những
thành cơng đó là chúng ta ta đã bám sát thực tiễn, điều chỉnh và bổ sung lí
luận cho phù hợp với V iệt Nam.
Tổng kết thực tiễn là m ột trong những hoạt động cơ bản của Tinh ủy và
ử y ban nhân dân tỉnh. Đối với nước ta, cấp tỉnh có tính độc lập tương đối.

M ặc dù không phải là cấp hoạch định đường lối, chính sách nhưng đây là cấp
quyết định những kế hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh. Sự phát triển nhanh hay
chậm, đời sống của nhân dân được cải thiện hay khơng phụ thuộc khơng ít
vào các ké hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh. T hành công cũng như hạn chế của
Q uảng N inh trong thời kỳ đổi mới đã chứng m inh điều đỏ.

76


T rên cơ sở chủ trươns. đường lối. chính sách cùa Dàng, các kế hoạch
kinh tế - xã hội của C hính phủ, Tỉnh ủy, ủ y ban nhân dân triển khai, tổ chức,
dộne viên mọi tầng lớp nhân dân Q uảna N inh phấn đấu xây dựng quê hươns,
giàu m ạnh. Tinh thần, ý chí của nhân dân Q uảng Ninh được biểu hiện phong
phú qua phong trào xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Đó là thực tiễn
sổng động, nó có thể phù hợp với lí luận, nhưng cũng có những thực tiền buộc
ch ú n s ta phải điều chỉnh lí luận hoặc cũng có thể phải bổ sung lí luận cho phù
hợp với sự xuất hiện và biến đổi cùa thực tiễn. Do đó, cơng tác tổng kết thực
tiền có vị trí quan trọng góp phần nâng cao năng lực nhân tố chủ quan cùa
tinh. Do điều kiện tự nhiên, do lịch sừ hình thành và phát triển của các dân tộc
Q uảng N inh có nét đặc thù nên khi thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, nhất là vấn đề xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần cùng có
những nét khác biệt nhất định. Nếu thường xuyên tổng kết thực tiễn, bám sát
thực tiễn sẽ làm cho Q uảng N inh không những cùng phát triển mà cịn khơng
bị lạc hậu với các vùng, các khu vực trong nước cũng như trên thế giới.
L ý luận là sản phẩm cao của nhận thức. Lí luận được hình thành có thể
do khái qt trực tiếp từ thực tiễn nhưng đa số lại được kế thừa những lí luận
được khái quát từ trước. Theo sự vận động của thực tiễn, con người tổng kết
thực tiễn để điều chỉnh lí luận, bổ sung lí luận nhằm làm phương pháp cho
quá trình hoạt động của m ình để m ang lại hiệu quả hoạt động cao hơn. Chính
vì vậy, lí luận có ý nghĩa như phương pháp luận cho hoạt động của con người.

Đổi với Tỉnh ủy và ủ y ban N hân dân tỉnh Q uảng N inh, vận dụng lí luận phù
hợp vào việc xây dựng các kế hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh có ý nghĩa rất
quan trọng. Lí luận vừa có phạm vi khái qt rộng, vừ a có phạm vi chi phối
khơng bị bó hẹp trong khơng gian cụ thể nào, do đó, khi vận dụng lí luận vừa
rút kinh nghiệm của những vùng lân cận như Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội;
nhưng cũng có thể học tập kinh nghiệm của tỉnh Q uảng Tây (T rung Q uốc) để
phát huy cao nhất tiềm năng, trí tuệ của nhân dân các dân tộc và Đ ảng bộ

77


Q uảna N inh. Nếu vận dụng đúng đắn lí luận vào thực tiễn thỉ khơne, những
phát huy được lí luận mà còn củng cố lòng tin cùa quần chúng nhân dân, động
viên quần chúng nhân dân tham 2 Ìa bổ sung lí luận, khấc phục sự trì trệ của lí
luận cũng như bệnh giáo điều trone q trình xây dựng cuộc sống mới.
3.2.4.

R èn luyện bản lĩnlt cltínli trị, n ă n g cao đao đ ứ c cách m ạ n g đ ể

p h ụ c vụ s ự n g h iệp p h á t triển k in h t ế - x ã h ộ i Q u ả n g N in h tốt h ơ n
B ản lĩnh chính trị của một tập thể lãnh đạo có ý nghĩa quyết định đối
với sự thành công hay thất bại của một chủ trương, chính sách hoặc m ột sách
lược nào đó. Tuy hoạt dộng của Tỉnh ủy, ủ y ban nhân dân các tinh đều thống
nhất dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng nhưng do vị trí của mồi tỉnh nên
có những yêu cầu riêng. Đó là sự kiên định con đường mà dân tộc đã chọn,
trung thành với sự nghiệp cách mạng cao cả, phát huy tính độc lập, tự chủ,
sáng tạo trong tổ chức, triển khai thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách
của Đ ảng và N hà nước. Q uảng Ninh là tỉnh “đầu sóng, ngọn g ió”, là “phên,
dậu” của đất nước ở Đ ông - Bắc, nơi trực tiếp tiếp xúc với nhiều công ty,
nhiều ngành kinh tế của nước ngoài nên việc xây dựng bản lĩnh chính trị vững

vàng, kiên định, đặc biệt giữ vững nguyên tắc Đ ảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lí, N hân dân kiểm tra giám sát sẽ có ý nghĩa tích cực ngăn chặn những suy
nghĩ, hành vi phạm pháp, hoặc làm hại đến quyền lợi của dân tộc, của nhân
dân cũng như tham nhũng tài sản chung.
Đ ạo đức cách m ạng là do yêu cầu khách quan của cơng tác cách mạng.
Hồ Chí M inh đã từng nói, đạo đức cách m ạng không phải ờ trên trời rơi
xuống m à nó do rèn luyện mới có. Từ khi Đ ảng ta thành lập, đạo đức cách
m ạng vừ a là nguyên tắc cơ bản, tự giác cho hàng triệu chiến s ĩ cách m ạng tu
dưỡng và hy sinh vì dân, vì nước. Từ khi nước ta giành được chính quyền, tuy
mọi cán bộ, đảng viên hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, nhưng đạo đức
cách-m ạng có ý nghĩa khơng nhỏ trong hoạt động của cán bộ, đảng viên. Theo
bản chất của m ình, mỗi đảng chính trị đều yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên của

78


mình phải phấn đấu cho sự nghiệp của đảng mình. Hoạt động chính trị là hoạt
độne tự giác nên đạo đức có ý nghĩa siúp cho các cán bộ, đảng viên của Đảng
tự giác rèn luyện, phấn đấu vì mục tiêu của Đ ảng, đồng thời xâv dựng mỗi cá
nhân đảng viên trở thành người làm gương cho quần chúng noi theo. Trong
thời kỳ đổi mới. nhiều thành tựu được ghi nhận nhưng cũng khơng ít cán bộ,
đảng viên có biểu hiện thối hóa. biến chất, gây ảnh hường xấu trone nhân
dân. B ước vào thời kỳ mới, Đảng yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng
phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để tiếp tục là tấm gương tiêu biểu cho
giai cấp tiên phong. Sự sâu sát, chia sẻ; sự trong sáng trong lối sống, tận tụy
trong phong trào của nhân dân, Tinh ủy, ủ y ban nhân dân sẽ phát huy được
nhân tố quyết định của mình trong xây dựng và phát triển Q uảng N inh hiện
nay cũng như mai sau.

79



K É T LUẬN

Sự vận động và phát triển cùa xã hội luôn luôn là sự thống nhất biện
chứne eiữa điều kiện khách quan và nhân tố chù quan. Mỗi quá trình biến đổi
của xã hội bao giờ cũng là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa điều kiện
khách quan và nhân

tố

chủ quan. Trong đó, điều kiện khách quan là cơ sở vật

chất tất yếu để các quy luật khách quan hình thành và phát huy tác đụng. Tuy
nhiên điều kiện khách quan tự nó khơng thể thúc đẩy sự phát triển của xã hội
mà phải thông qua vai trò cùa nhân tố chủ quan trong việc nhận thức, vận
dụng những quy luật và điều kiện khách quan của các chủ thể nhằm theo đuổi
đạt mục đích của mình.
Trên cơ sở lý luận về quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan,
về vai trò của nhân to chủ quan trong đời sống xã hội cùng với hoạt động thực
tiễn, lịch sử đã chỉ ra ràng nếu cái khách quan càng được tơn trọng trong q
trình hoạt động của con người thì cái chủ quan càng phát huy được tính tích
cực, sáng tạo của nó.
Q uảng N inh cũng như các tinh, thành phố khác trong cả nước đang
thực hiện sự nghiệp CNH , HĐH với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội
bước đầu nhất định. Song, để nền kinh tế Q uảng N inh phát triển trên cơ sở
phát huy tối đa những tiềm năng sẵn có địi hỏi phải có sự phát huy cao độ
nhân tố chù quan mà trước hết là việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan của
Tỉnh uỷ và Ư BND. Sự lãnh đạo, tác động và định hướng chính trị của Tinh uỷ

trong q trình phát triển kinh tế và vai trị quản lý điều tiết của U BN D tình
đối với nền kinh tế của Q uảng N inh không chỉ có ý nghĩa định hướng mục
tiêu mà cịn là một trong những động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
Tỉnh.

80


Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Q uảng N inh hiện nay phát
triển theo định hướne X HCN là hệ thống phức hợp của nhiều quv luật tác
động với nhữ ng xu hướng vận động và biến đổi khác nhau làm cho nền kinh
tế có khả năng biến đổi một cách tự phát, v ấ n đề này đặt ra yêu cầu cấp bách
là phải nâng cao vai trò nhân tố chủ quan nhằm phát huy được tính tích cực,
tự giác và sáng tạo trong hoạt động kinh tế. Trong nhừ na năm qua, Tỉnh uỷ và
ƯBND tỉnh Q uảng Ninh đã có nhiều cố gắng nâng cao vai trị của m ình trong
việc lãnh đạo và quản lý đối với nền kinh tế. Tuy vậy, từ thực tiễn vận động
cùa nền kinh tể Q uảng Ninh trong những năm qua cho thấy vai trò lãnh đạo
của Tỉnh uỷ cũng như năng lực giám sát, điều tiết của ƯBND tỉnh Q uảng
N inh còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập mà giải quyết vấn đề này chính là
tăng cường sự lãnh đạo của Tinh uỳ, sự tổ chức, chi đạo của U BN D tỉnh trong
việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trên địa bàn Tỉnh.
T rong quá trình thực hiện bản luận văn này, các vấn đề được đưa ra
xem xét ở đây cỏ liên quan trực tiếp đến rất nhiều vấn đề khác, trong khn
khổ và điều kiện có hạn nên tác giả luận văn chưa đề cập đến, hy vọng sẽ có
cơ hội để hồn thiện và nghiên cứu sâu hơn. v ấ n đề “Vai trò nhân tố chủ quan
với việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ờ Q uảng N inh hiện
nay” là vấn đề đang đặt ra cấp bách và rất cần thiết được nghiên cứu m ột cách
chuyên sâu. T rong điều kiện nghiên cứu và năng lực còn hạn chế, luận văn
mới chỉ dừ ng lại ở vấn đề m ang tính gợi m ở và khơng tránh khỏi những hạn
chế thiếu sót, kính mong sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các nhà

khoa học v à bạn bè đồng nghiệp để từ đó tác giả luận văn có thể tiếp tục
nghiên cứu những cơng trình tiếp theo.

81


DANH M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O
1.

Ban đổi mới doanh nghiệp Trung ươne (4/2000). Báo cáo tòng kết về
việc đôi m ới các doanh nghiệp nhà nước từ năm 1986 đen nay. Hà Nội.

2.

Ban Tuyên giáo tinh uỷ Q uảng Ninh (2003), Q uảng N inh 40 năm xây
d ự ng và p h ớ t triền, Nxb. Lao động. Hà Nội.

3.

T rần Bảo (1989). “Bàn về những điều kiện khách quan và nhân tố chủ
quan trong xây dựng C N X H ”, Tạp chỉ Triết học, (4), tr.l 8-24.

4.

Trần Bảo (9/1991), “N hững yếu tố cơ bản tăng cường chất lượng của
nhân tố chủ quan trong xây dựng C N X H ” , Tạp c h ỉ Triết học, (3).

5.

N guyễn Đ ức Bình (6/1997), “Làm sáng tỏ hơn nữa lý luận về CNXH và

con đường đi lên CNX H ở Việt N am ", Tạp chí cộng sán, (11), tr.3-8.

6.

N guyễn C úc (1997), Tác động của N hà nước nhằm chuyển dịch c ơ cấu
kinh tế theo hướng CNH, H Đ H ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà N ội.

7.

C ục Thống kê Quảng N inh (1991), N iên giảm 1986-1990.

8.

C ục Thống kê Quảng N inh (1997), N iên giám 1996.

9.

Lê Duẩn (1976), Cách m ạ n g X H C N ở Việt N a m , N xb. Sự thật, H à Nội.

10. Đ ảng C ộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ Vỉ, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
11. Đ àng C ộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đ ạ i hội đại biểu toàn quốc
lần th ứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
12. Đ ảng C ộng sản Việt N am (1991), Cương lĩnh x â y d ụ n g đất nước trong
thời kỳ quả độ lên CNXH, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
13. Đ ảng C ộng sản V iệt Nam (1995), Văn kiện hội nghị B C H T W lần th ứ Bày
(khoả VII), N xb. Sự thật, Hà Nội.
14. Đ ảng C ộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đ ại hội đại biểu tồn quắc
lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quổc gia, H à Nội.


82


15. D àng C ộng sàn Việt Nam (1997). Văn kiện hội nghị BCHTW lần thứ 3
(khoả VIII). Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội.
16. Đ ảne C ộ n s sán V iệt N am (1998). Văn kiện h ội nghị BCHTW lần thứ Tư
(khoả VIII). Nxb. Chính trị quốc eia. Hà Nội.
17. Đ àng C ộng sản V iệt N am ( 1999). Văn kiện hội nghị BCHTW lần thứ Sáu
(lần 2) (khố VIII), Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội.
18. Đ ảng Cộng sản V iệt Nam (2000), Văn kiện Đ ại hội đại biêu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đ ảng C ộng sản V iệt Nam (2006), Vân kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc
lần th ứ x , Nxb. C hính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đ ảng bộ tỉnh Q uảng N inh (10/1991), Văn kiện Đ ại hội đại biểu lần thứ
IX.
21. Đ ảng bộ tinh Q uảng N inh (9/1996), Văn kiện Đ ại hội đại biếu lần th ứ x .
22. Đ ảng bộ tinh Q uảng Ninh (3/2001), Văn kiện Đ ại hội đ ại biểu lần thứ X I.
23. Đ ảng bộ tinh Q uảng N inh (12/2005), Văn kiện Đ ại hội đại biếu lần thứ
XII.
24. G.E. G le - D eem an (1982), Các quy luật p h á t trien x ã hội tỉnh chất và sự
vận dụng. Nxb. Sách giáo khoa M ác - Lênin, Hà Nội.
25. T hiều Q uang Đ ồng (2000), Đ ồi m ới tổ chức các p h ư ơ n g thức hoạt động
của N hà nước đ ể nâng cao năng lực quản lý kinh tế và p h á t triển nền
kinh tế quố c dân, trong cuốn m ối quan hệ giữ a cơ sờ hạ tâng và kiên trúc
thư ợng tần g chính trị trong thời kỳ p h á t triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, Nxb. Lao động, Hà Nội.
26. Phạm V ăn Đ ức (1989), “Vị trí, vai trị của nhân tổ chủ quan trong cơ chế
tác động của quy luật xã hội” , Tạp ch í Triết học, (3), tr. 15-20.
27. N guyễn Tĩnh G ia (1993), “N en kinh tế hàng hoá nhiều thành phầ n vận

động theo cơ c h ế thị trường - N hững vẩn để đặt ra đổi với kiến trúc
thư ợng tần g chính trị nước t a ”, Đe tài K X 05.04. Đ ặc trung cơ bản của

83


hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trune, tâm T hông tin tư liệu - Học viện C hính trị Q uốc gia H ồ Chí Minh,
Hà Nội.
28. N guyễn D uy Gia (3/1997), “Cải cách nền hành chính quốc gia trong thời
kỳ đổi m ới” , Tạp chí Cộng sản, (5), tr.12-16.
29. L ương V iệt Hải (1986), “Biện chứng của cái khách quan và cái chủ quan
m ột số vấn đề đang đặt ra”, Tạp chí Triết học, (1), tr. 164-171.
30. H iển p h á p nước C ộng hoà X ã hội Chù nghĩa Việt N am (1992), Nxb.
C hính trị quốc gia, Hà Nội.
31. D ương Phú H iệp (1992), “Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong cách
m ạng X H C N ở miền Bắc nước ta ”, Tạp ch í Triết học, (2), tr.80-100.
32. V .I.L ênin (1980), Toàn tập, tập 1, N xb Tiến bộ M átxcơva.
33. V .I.L ênin (1981), Toàn tập, tập 18, N xb Tiến bộ M átxcơva.
34. V .I.L ênin (1981), Toàn tập. tập 26, N xb Tiến bộ M átxcơva.
35. V .I.L ênin (1981), Toàn tập. tập 29, N xb Tiến bộ M átxcơva.
36. V .I.L ênin (1978), Toàn tập. tập 41, N xb Tiến bộ M átxcơva.
37. V .I.L ênin (1978), Toàn tập, tập 42, N xb Tiến bộ M átxcơva.
38. V .I.L ênin (1978), Toàn tập, tập 43, N xb. T iến bộ M át-xcơ -va.
39. D ươ ng Thị L iễu (2001), Tác động của đ iều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan đ ổ i với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
X H C N ở Việt N a m , Nxb. Chính trị quốc gia, H à Nội.
40. Lê X uân L ựu (1994), “V ấn đề định hướng X H C N trong kinh tế”, Tạp chí
cộ n g sản, (3), tr.9-12.
41. C .M ác - Ph.Ă ngghen (1993), Toàn tập, tập 2, N xb. C hính trị quốc gia,

H à N ội.
42. C .M ác - P h.Ả ngghen (1995), Toàn tậ p, tập 13, N xb. C hính trị quốc gia,
H à Nội.

84


43. C .M ác - Ph.À ngehen (1995). Toàn tập, tập 23, Nxb. C hính trị quốc gia.
Hà Nội.
44. N guvễn C hí Mì (1997), “Xu hướng và các nhân tố bảo đảm định hướng
X H C N sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần”, Tạp c h ỉ C ộng sà n ,
(10), tr.33-36.
45. Hồ Chí M inh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb. C hính trị quốc gia, H à Nội.
46. H ồ Chí M inh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb. C hính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Phạm N gọc M inh (2/2000), Van đề nhân tổ chủ quan vờ nhân tổ khách
quan: M ột sổ van đề lý luận và thực tiễn, Luận án TS, V iện Triết học.
48. Lê H ữu N ghĩa (1987), Lịch sử và lôgic, N xb. Sách giáo khoa M ác L ênin, H à Nội.
49. Lê Hữu N ghĩa (1997), “Nghị quyết Đại hội lần thứ V III m ột số vấn đề
triết học” , Thông tin C ơng tác trường chính trị, (2). tr.1-6.
50. Trần N hâm (1980), Tim hiểu chù nghĩa d u y vật lịch sử, Nxb. K hoa học
xã hội, H à Nội.
51. Phạm V ăn N huận (1999), “M ột cách tiếp cận về cặp phạm trù nhân tố
chủ quan và điều kiện khách quan”, Tạp ch ỉ Triết học, (6), tr.57-59.
52. T rần V ăn Phòng (2000), Đ ảng C ộng sản Việt N am với quá trình p h á t
triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong cuốn “M ố i quan hệ giữ a cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chính trị trong thời kỳ p h á t triển nền
kinh tế hàn g hoá nhiều thành phầ n ở Việt N am ”, N xb. Lao động, Hà
N ội.
53. N guyễn Tiến Phồn (1995), “Vai trị lãnh đạo chính trị của Đ ảng và chức
năng quản lý kinh tế của nhà nước trong điều kiện nền kinh tế ờ nước ta

hiện nay” , Tạp chỉ Triết học, (3).
54. Phan Đ ăng Phú (1996), “M ột số bài học về xây dựng Đ ảng trong những
năm đổi m ới”, Tạp ch í Cộng sản, (6).

85


55. D ư ơ n a Bá Phượng - N guyễn Minh Khải (9/1998). “K inh tể thị trường và
định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp ch í Cộng sả n , (18), tr.2 7 -3 1.
56. Phạm N gọc Q uang (1991), “Đảng, N hà nước và quá trình phát triển kinh
tế ”, Tạp ch í C ộng sản, (6), tr.33-36.
57. Phạm N gọc Q uang (9/1996), “Đổi mới quản lý nhà nước đối với kinh
tế ”, Tạp ch ỉ C ộng sản, (17), tr.25-28.

86



×