Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương lịch sử tư tưởng phương đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.17 KB, 6 trang )

LỊCH SỬ TƯ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 1: Đặc điểm của tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại?
Trả lời
Triết học Ấn Độ cổ đại là 1 nền triết học xuất hiện từ rất sớm. Khoảng 2.500
năm TCN. Kinh Veda được coi là tác phẩm triết học đàu tiên của triết học adcd.
Triết học cổ đại Ấn Độ gắn liền với tơn giáo vì vậy khó tránh khỏi những yếu tố
duy tâm, hữu triết họcần.
Trong triết học Ấn Độ cổ đại những yếu tố duy vật và duy tâm , vô triết họcần
và hữu triết họcần triết họcường tồn tại đan xen vào nhau, khó nhận triết họcấy
gianh giới giữa CNDV và CNDT cịn mờ nhạt, khơng rạch rịi.
Triết học Ấn Độ cổ đại ít bàn về vấn đề triết họcuộc về bản triết họcể luận, nhận
thức luận và logic học mà chủ yếu bàn đến những vấn đề về con người, về thế
giới tâm linh của con người.
Trong triết học Ấn Độ cổ đại chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sơ khai có giá
trị như cho rằng triết họcế giới vật chất là vĩnh hằng, nhưng không đứng yên mà
biến chuyển không ngừng từ dạng này sang dạng khác (Samkhuya), tồn tại vừa
bất biến lại vừa chuyển biến.
Câu 2: Quan niệm “vô thường”, “vô ngã”, “vô tạo giả”?
Trả lời
Vơ thường: tực là khơng thường, cịn mọi cái sinh ta và tồn tại trong thế giới
không phải là vĩnh hằng, bất biến mà luôn vận động, biến đổi không ngừng. Sự
biến đổi ấy diễn ra hết sức nhanh chóng , nhanh hơn 1 niệm gọi là “niệm vô
thường”, nhưng lại không hỗn độn, mà tuân theo chu kỳ nhất định gọi là “ nhất
kì vơ thường”
VD: Đối với con người: sinh – lão – bệnh – tử.
Đối với sinh vật : thành – trụ - dị- diệt.
Đố với vũ trụ: thành – trụ - hoại – không.
+ Sự biến đổi ấy cũng diễn ra theo 1 trình tự thời gian nhất định từ khóa khứ đến
hiện tại, tương lại.
1



Theo Phật giáo thế giới là vô cùng, vô tận, không giới hạn “ Hằng hà, sa số”
nhiều như “cát sông Hằng”.
Như vậy, mọi cái đều là vô thường, không vĩnh hằng mà luôn luôn biến đổi (cả
con người lẫn thế giới vật chất).
Vô ngã: Ngã là cái tôi (con người), vơ ngã tức à cái tơi khơng thường. Cịn ngã
(con người) theo quan điểm nghi vấn được hợp thành bởi 5 yếu tố: sắc (vật
chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành ( suy lí), thức (ý thức).
Theo quan điểm lục đại con người được hợp thành bởi 6 yếu tố: Địa (đất), thủy
(nước), hỏa (lửa), phong (gió), khơng (khoảng không trống rỗng), thức (ý thức).
Dù theo quan điểm nào thì con người cũng do 1 số yếu tố vật chất gọi chung là
sắc và 1 số yếu tố tinh thần gọi chung là danh hợp thành. Những những yếu tố
Này cũng chỉ tụ hội với nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định rồi lại tan đi. Vì
vậy khơng có cái tơi vĩnh hằng, cái tơi trường sinh bất tử hay trường sinh bất lão
được, có sinh ắt có tử.
“Duyên hợ ngũ uẩn thành ta, duyên tan ngũ uẩn thì ta khoogn cịn”. Như vậy
theo Phật giáo mọi cái đều vô thường.
Vô tạo giả: Phật giáo cho rằng mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới kể cả con
người khơng phải di 1 lực lượng thần bí nào sinh ra, mà nó vận động và phát
triển tự thân.
Câu 3: Đặc điểm của tư tưởng triết học Trung Quốc.
Trả lời
Triết học Trung Quốc cổ đại là 1 nền triết học xuất hiện sớm (khoảng 2000 năm
TCN) đồng thời là 1 nền triết học đồ sộ, gồm nhiều trường phái khác nhau: Âm
dương gia, nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Danh gia, Tạp gia, Nơng gia
tung hồnh gia.
Triết học Trung Quốc cổ đại phát triển mạnh vào thời kỳ tan giã của chế độ
chiếm hữu nô lệ và bắt đầu hình thành chế độ phong kiến.

2



Triết học Trung Quốc cổ đại đề cập nhiều đến vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức
của con người mà ít chú ý nghiên cứu các vấn đề về bản thể luận, nhận thức
luận, logic học.
Triết học Trung Quốc cổ đại nhấn mạnh sự hài hòa thống nhất giữa tự nhiên và
xã hội. hầu hết các trường phái đều phản đối các thái quá, các bất cập, mà
thường xuyên xuất hiện các phạm trù “thiên nhân hợp nhất”. “ đại hành hợp
nhất”. “thể dụng như nhatas”, “ tâm vật dung hợp”.
Trong triết học Trung Quốc cổ đại nổi lên lối tư duy trực giác là thông qua cảm
nhận và thể nghiệm lâu dài, bỗng chốc giác ngộ. Chính vì vậy các nhà triế học
thường coi trọng cái tâm, coi tâm là gốc rễ của nhận thức, lấy “tâm để bao quát
vật”.
Trong trueets học Trung Quốc cổ đại các yếu tố duy vật và duy tâm vô thần và
hữu thần thường tồn tại đan xen vào nhau, nhiều khi rất khó nhận thấy.
Câu 4: Nội dung tư tưởng Nhân – lễ - chính danh của Khổng Tử?
Trả lời
Đề cao đường lối trị nước là đức trị.
Nhân: ý nghĩa: nhân giả ái nhân
+ Tình yêu thương giữa con người với nhau.
+ Tình yêu mình, yêu những ngwofi xung quanh mình, tha nhân
+ Lấy trung nghĩa, tiết hiếu làm đầu.
+Phải có sự đồng cảm với người khác.
-Nhân là trung và thứ.
+Trung : đối với bản thân trước hết phải làm trọn bổn phận của mình
Kẻ dục lập nhi lập nhân
Kẻ dịc đạt nghi đạt nhãn.


Muốn lập thân thì phải lo thập thân cho người khác, lập thân đã, muốn

thành đạt thì phải giúp người khác thành đạt đã.

+Thứ : Đối với người và giúp người.

3


Kì sở bất dục vật thi ư nhân.(Điều mình khơng muốn thì đừng làm cho người
khác).
-Người có nhân thì phải thực hành lễ : khắc kỉ phục lễ vi nhân (dẹp bỏ cái lợi
của mình hành động theo điều lễ).
-Người có nhân phải thực hiện theo 5 điều : cung, khoan, tín, mẫn, huệ.
*Giá trị : là tình u thương bao la vốn có trong tất cả con người.
*Hạn chết : thể hiện tính giai cấp.
* Điều kiện thể hiện nhân là hiếu, lễ, chí, dũng, chính.
*Lễ :
Ý nghĩa : là ngi lễ tế thần
Quan hệ ứng xử giữa người với người.
Luật lệ : gồm phạm trù đạo đức và phạm trù pháp luật.
-Vai trò : là chuẩn mực cho mọi hành vi của con người.
Lễ chi dung hòa vi quý.
-Là thú kỷ luật cho mọi hành vi của con người :
Khắc kỉ phục lễ vi nhân
-Tích cực : đám giá phẩm hạnh con người, tạo ra dư luận xã hội tốt, kính trọng
người có lễ, khinh ghét người vơ lễ.
*Chính danh
Mỗi người đều đảm nhận nhiệm vụ giành riêng cho mình
-Vai trị : chính danh là mọi việt phải ngay thẳng :
Danh bất chính, ngơn bất thuận, sự bất thành.
+Chính danh phải đi liền với mệnh :

Bất tại kì vị, bất mưu kì chính.
Đã là người qn tử thì phải chính danh.
Giá trị : làm cho con người trịn chức trách, nhiệm vụ của mình.
Hạn chế : bảo thủ, bảo vệ giai cấp thống trị.
Câu 5 ; Nội dung tư tưởng cơ bản về pháp – thế - thuật của Pháp gia.
Trả lời
4


-Pháp là hiến lệnh chép ở công đường để bề tơi theo đó mà làm một cách cơng
khai, rõ ràng, ai thực hiện tốt thì được thwowgnr, ai làm tái thì bị phạt. Xuất phát
từ quan điểm thực tế ơng cho rằng khơng có thứ pháp luật nào ln ln đúng
cả : « Đời khác thì việc khác, việc khác thì pháp độ phải khác ».
-Thế là địa vị, quyền lực của người cầm quyền. Để nâng cao vị thế của nhà Vua,
ông chủ trương trong xã hội mọi cái nhất nhật phải theo ý chỉ của vua từ lời nói
đến việc làm, thậm chí đến suy nghĩ, tư tưởng, ý chí của vua là pháp luật của
nhà nước.
Thuật là cách thức, nghệ thuật điều hành đất nước.
-NGhệ thuật nắm giữ quyền lực. Thuật gồm 3 yếu tố
+Bổ nhiệm : phải căn cứ vào yêu cầu của công việc và vào năng lực của cá nhân
chứ khơng thể theo dịng dõi thân quyến.
+Kiểm tra và thưởng phạt phải căn cứ vào trách nhiệm được giao, vào kết quả
công việc làm được với phương châm : « nếu thưởng thì khơng gì bằng nhiều,
giữ đúng lời hứa dân mới thích, nếu phạt thì khơng gì bằng nặng dân mới sợ ».
Câu 6 : Nội dung tư tưởng của Nguyễn Trãi
Trả lời
-Nguyễn Trãi (1380 -1442)
-Nội dung tư tưởng : quốc gia độc lâp (Bình Ngơ đại cáo) Phạm trù nhân nghĩa.
-Mục đích : vì dân, vì hạnh phúc của dân.
+Trở thành 1 đường lối, chính sách cứu nước, dựng nước.

-Phương pháp luận :
+ Tình yêu thương giữa con người với con người.
-Tư tưởng đạo đực : đưề cao đạo cương thường.
-Những đóng góp của Nguyễn trãi về mặt lí luận :
+Đóng góp về tư tưởng đồng lòng
+ Đề cao vai trò của dân.

5


Câu 7 : Những khó khăn cơ bản của Thiên chúa giáo khi di nhập vào Việt
Nam ?
Trả lời
-Mâu thuẫn giữa các giáo sĩ Phwowgn Tây với nhau thực chất là xung đột lợi ích
của các nước phương Tây đang âm mưu xâm lược Việt Nam.
-Tính bất hợp pháp của q trình truyền đạo. Vì gắn với q trình đó là âm mưu
thơn tính Việt Nam.
-Giáo lý, luật lệ, lễ nghi xa lạ với phong tục tập quán truyền thống với phong tục
tập quán truyền thống của người Việt nên nó được coi là tơn giáo ngoại bang.

6



×