Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Hiện trạng và những vấn đề đặt ra đối với y tá điều dưỡng viên cho người cao tuổi tại nhật bản hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ HỒNG

HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
ĐỐI VỚI Y TÁ, ĐIỀU DƯỠNG VIÊN
CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NHẬT BẢN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ HỒNG

HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
ĐỐI VỚI Y TÁ, ĐIỀU DƯỠNG VIÊN
CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NHẬT BẢN HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học
Mã số: 60 31 06 08

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phương Thuý

Hà Nội – 2017




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn b Lu n v n thạc s t t nghi p chuyên ngành Châu Á
học v i đ tài Hi n trạng và những vấn đ đặt ra đ i v i y tá, đi u dưỡng viên
cho người cao tuổi tại Nh t Bản hi n nay à công tr nh nghiên c u c a riêng tôi,
được th c hi n dư i s hư ng d n c a TS Nguyễn Phương Thuý.
Mọi tr ch d n trong Lu n v n này đ u được ghi ngu n đ y đ , c th Lu n
v n này hông tr ng ặp v i bất c n i dung lu n v n nào đ công b
Tác giả

Lê Thị H ng


LỜI CẢM

N

Lời đ u tiên, em xin g i ời cảm ơn chân thành và sâu s c đ n giáo viên
hư ng d n TS Nguyễn Phương Thuý đ t n t nh hư ng d n, ch bảo và h ch
đ ng viên em trong su t quá tr nh th c hi n lu n v n t t nghi p này
Em xin bày t

ng bi t ơn sâu s c đ n các th y cô giáo b môn Nh t ản

học, hoa ông phương học, trường
học Qu c gia

ại học Khoa học X h i và Nhân v n,


ại

à N i đ ch dạy, quan tâm gi p đỡ em trong su t quá tr nh học

t p, nghiên c u và tạo đi u ki n đ em được c cơ h i được học t p và giao ưu
tại Nh t ản
Em c ng xin được g i ời cảm ơn chân thành đ n các th y cô giáo tại
trường

ại học Senshu, trường

Baba, giảng viên trường

ại học Tokyo (Nh t

ản đặc bi t à Giáo sư

ại học Senshu và Giáo sư Shimizu c ng v i các th y

cô giáo trong chương tr nh Zensho, ại học Tokyo đ ch dạy, quan tâm, gi p đỡ
và tạo đi u ki n cho em trong su t thời gian em ưu học tại trường
Ngoài ra, đ c th th c hi n ph ng vấn, đi u tra người cao tuổi và y tá,
đi u dưỡng viên thành công, em đ nh n được rất nhi u s gi p đỡ từ cô Tana a
– Quản ý chung c a Trung tâm ch m s c tổng hợp cho người cao tuổi Azarean
Sanada, t nh Nagano, Nh t Bản c ng v i các nhân viên đang àm vi c tại các cơ
sở c a trung tâm Em xin chân thành cảm ơn
Cu i c ng, em xin g i ời cảm ơn đ n gia đ nh, bạn bè đ

uôn bên cạnh,


ng h và đ ng viên em trong su t quá tr nh học t p.
Do tr nh đ c n c hạn nên trong quá tr nh th c hi n nghiên c u, ch c ch n
lu n v n này s

hông tránh h i những thi u s t Em rất mong nh n được những

ý i n đ ng g p c a các th y cô và các bạn đ u n v n được hoàn thi n hơn
à N i, ngày

tháng 6 n m

7

Lê Thị H ng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
Lý do chọn và t nh cấp thi t c a đ tài ............................................................. 1
2. Lịch s nghiên c u ........................................................................................... 2
3. M c tiêu nghiên c u ......................................................................................... 4
4

i tượng và phạm vi nghiên c u .................................................................... 5

5 Phương pháp nghiên c u .................................................................................. 5
6. Cấu tr c u n v n .............................................................................................. 7
CHƯ NG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỀ Y TÁ, ĐIỀU DƯỠNG CHO

NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NHẬT BẢN................................................................. 9
1.1. Lịch sử hình thành....................................................................................... 9
1.1.1. Từ sau Chi n tranh th gi i th hai đ n trư c n m 97 ................... 9
1.1.2. Từ n m 97 đ n n m

6 ............................................................. 13

1.2. Cơ sở pháp lý và các chính sách liên quan đến việc phát triển hệ thống
chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi ............................................................ 16
Cơ sở pháp ý .................................................................................... 16
Các ch nh sách iên quan đ n vi c phát tri n h th ng ch m s c s c
khoẻ cho người cao tuổi ................................................................................. 19
1.3. Hệ thống các cơ sở chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi .................... 24
1.4. Tiêu chuẩn đối với y tá, điều dưỡng viên cho người cao tuổi tại Nhật
Bản ..................................................................................................................... 28
Tiểu kết .............................................................................................................. 32
CHƯ NG 2: HIỆN TRẠNG LÀM VIỆC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA Y TÁ,
ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NHẬT BẢN .............. 33
2.1. Liên quan đến nhân công lao động .......................................................... 33
2.2. Liên quan đến nơi làm việc ....................................................................... 36
2.2

i u ki n àm vi c ............................................................................... 36


T nh trạng ngược đ i người cao tuổi ................................................... 38

2.

3 T nh trạng ngược đ i y tá, đi u dưỡng viên ......................................... 44

2.3. Liên quan đến y tá, điều dưỡng viên ....................................................... 44
2.3.1. Nh n th c ch quan ............................................................................. 44
3

ánh giá hách quan từ x h i ............................................................ 50

2.4. Liên quan đến lao động người nước ngoài tại các cơ sở chăm sóc sức
khoẻ cho người cao tuổi ................................................................................... 53
2.5. Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Azarean Sanada ............................ 55
2.5.1. Gi i thi u chung v Trung tâm Azarean Sanada ................................. 55
2.5.2. Tổng hợp k t quả đi u tra, ph ng vấn tại Trung tâm Azarean Sanada 58
Tiểu kết .............................................................................................................. 63
CHƯ NG 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA Y TÁ, ĐIỀU
DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NHẬT BẢN, BÀI HỌC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ................................................................... 65
3.1. Giải pháp từ phía Chính phủ Nhật Bản .................................................. 65
i v i người cao tuổi ......................................................................... 65

3.

Giải pháp v mặt kinh t ............................................................................. 65
Giải pháp v mặt x h i .............................................................................. 67
i v i y tá, đi u dưỡng viên ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi 68

3.

Giải pháp đ i v i t nh trạng thi u ao đ ng ................................................ 68
Giải pháp đ i v i t nh trạng ngược đ i người cao tuổi ............................... 70
3. 3 Các chương tr nh iên k t, hợp tác ....................................................... 73
Hi p định đ i tác inh t toàn di n ............................................................. 73

Chương tr nh ti p nh n th c t p sinh kỹ n ng ............................................ 76
3.2. Giải pháp từ phía các đồn thể xã hội ..................................................... 79
3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ......................................................... 81
3.3.1. V ch nh sách hoạt đ ng ph c ợi y t cho người cao tuổi .................. 81
3.3.2. V đào tạo ngu n nhân

c y tá, đi u dưỡng viên ............................... 86

Tiểu kết .............................................................................................................. 88
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 90


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 91


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: H th ng an sinh x h i Nh t Bản ................................................ 10
Bảng 1.2: Tổng hợp ch đ , đ i tượng ph c ợi x h i Nh t Bản ................ 11
Bảng 1.3: Các cơ sở dịch v y t cho người cao tuổi, khả n ng ti p nh n,
1990 – 1997 ................................................................................................... 21
Bảng 1.4: Các oại nhà dưỡng o và m c đ ch, đ i tượng s d ng ............. 25
Bảng 1.5: Các h nh th c ch m s c, đi u dưỡng cho từng nh m nhà dưỡng
o ................................................................................................................... 27
Bảng 2.1: S v ngược đ i người cao tuổi tại các cơ sở ch m s c

3–

2014................................................................................................................ 40
Bảng 2.2: Cách nh n bi t các cơ sở ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi
c t l nhân viên ngh vi c, chuy n vi c cao ................................................ 51

Bảng 2.3: Thông tin cá nhân c a y tá, đi u dưỡng viên ti p nh n ph ng vấn61
Bảng 3.1: Ch nh sách hạn ch ngh vi c c a y tá, đi u dưỡng viên ............. 69
Bảng 3.2: Quy tr nh ti p nh n ng viên EPA v i tư cách y tá, đi u dưỡng
viên ................................................................................................................ 75
Bảng 3.3: S

ượng đi u dưỡng viên người nư c ngoài theo chương tr nh

EPA (t nh đ n 1/10/2015) .............................................................................. 76
Bảng 3.4:

s dân s Vi t Nam theo nh m tuổi 979 –

9 ( n .......... 83


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các h a đào tạo
Hình 2.1: M c t ng s

n ng đi u dưỡng cơ bản .............................. 29

ượng đi u dưỡng viên từ n m

đ nn m

3 35

Hình 2.2: Nguyên nhân c a vi c h tuy n d ng y tá, đi u dưỡng viên ...... 37
Hình 2.3: T l các h nh th c ngược đ i người cao tuổi ............................... 40

Hình 2.4: L tr nh đào tạo đi u dưỡng viên tại trung tâm Azarean Sanada . 59
Hình 3.1: D báo t s ph thu c c a dân s Vi t Nam .............................. 83


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn và tính cấp thiết của đề tài
Trong bất c x h i nào, người cao tuổi1 uôn đ ng m t vai tr nhất
định trong x h i, ảnh hưởng đ n s phát tri n đa di n c a x h i Khi c n
trong đ tuổi ao đ ng, họ đ c ng hi n s c l c ở nhi u nh v c x h i,
tr c ti p tạo ra c a cải v t chất, đ ng g p cho s phát tri n chung c a đất
nư c. Khi h t đ tuổi ao đ ng, họ v n g p ph n xây d ng x h i bằng
những kinh nghi m c a bản thân, àm chỗ d a cho con cái và c nhi u cá
nhân v n ti p t c c ng hi n. Coi trọng vai tr c a người cao tuổi c ng đ ng
ngh a v i vi c các qu c gia nh n th c và dành s quan tâm cho những
ch nh sách ph c ợi, h th ng ch m s c y t dành cho người cao tuổi, đặc
bi t tại các qu c gia phát tri n c cơ cấu dân s già
C th gọi Nh t Bản à qu c gia người cao tuổi v i t l người cao
tuổi thu c loại cao nhất th gi i (chi m 6,7% dân s n m
đ

52 Các vấn

iên quan đ n ch đ cho người cao tuổi đ trở thành gánh nặng, khi n

n n kinh t Nh t Bản bị ảnh hưởng nghiêm trọng, t ng trưởng ch m và h u
như hông c n hả n ng c thêm m t giai đoạn phát tri n th n

như đ

từng c trong quá h . Trong b i cảnh này, Ch nh ph Nh t Bản bu c phải

đưa ra các ch nh sách ph c ợi hỗ trợ người cao tuổi m t cách hợp , trong
đ c vấn đ đào tạo ngu n nhân

c ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi.

T l người cao tuổi từ 65 tuổi trở ên n m
đ nn m

tại Vi t Nam à 6,54%;

7, x h i Vi t Nam c th trở thành x h i già hoá3. Vi c phân

t ch, đánh giá vấn đ xây d ng ngu n ao đ ng trong ngành đi u dưỡng
ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi nhằm giải quy t những vấn đ c a

1

Theo định ngh a c a Ph N i các th những người từ 65 tuổi trở ên được gọi à người cao tuổi:
Ngu n: />(ngày truy c p: 19/3/2017)
2
Theo
s
li u
trong
sách
tr ng
Ph
N i
các
công

b
n m
6:
/>3
D đoán t nh đ n n m
6 Theo định ngh a c a Tổ ch c Y t th gi i (WHO: World Heath
Organization) đưa ra n m 956, ở thời đi m t l người cao tuổi từ 65 tuổi trở ên chi m 7% dân s th x
h i đ gọi à X h i già hoá

1


già h a dân s tại Nh t Bản s

à m t nghiên c u trường hợp quý báu đ i

v i Vi t Nam hi n nay.
2. Lịch sử nghiên cứu
Nh t Bản à m t đi n h nh cho qu c gia người cao tuổi v i tất cả những
h

h n và thách th c mọi qu c gia s gặp phải trên con đường phát tri n

kinh t và ti n đ n cơ cấu dân s dân s già Các vấn đ

iên quan đ n

người cao tuổi n i chung tại Nh t Bản đ nh n được nhi u s quan tâm c a
các học giả, các nhà nghiên c u, các nhà x h i học hông ch tại Nh t Bản
mà c n trên toàn th gi i. M t trong s các vấn đ mà Ch nh ph Nh t Bản

đ và đang phải đ i mặt à vi c đào tạo, phát tri n ngu n ao đ ng y tá, đi u
dưỡng viên đáp ng nhu c u ch m s c s c khoẻ c a người cao tuổi ngày
càng t ng
Vào n m 999, nh m tác giả Ikuko Miyabayashi, Betty K. Mitsunaga,
Mihoko Miyawaki v i bài nghiên c u Implementation of Home Health
Care Nursing Education in Japan (Th c hi n giáo d c đi u dưỡng ch m
s c s c khoẻ tại nhà ở Nh t Bản , đ ng trên tạp ch Yonago Acta Medica,
Vol 42 đ t p trung đưa ra những dấu hi u chuy n đổi h nh th c ch m s c
s c kh e cho người cao tuổi, từ ch đ ch m s c tại các b nh vi n đ n
ch m s c c ng đ ng bằng dịch v ch m s c tại nhà (do s thay đổi nh n
th c c a người dân v vấn đ s c khoẻ do tác đ ng c a các phương ti n
thông tin đại ch ng, chi ph y t t ng nhanh, s

ượng người cao tuổi c n

ch m s c t ng quá hả n ng đáp ng c a các cơ sở…

ài nghiên c u

c ng đ c p đ n s thay đổi quan ni m c a c ng đ ng v giáo d c đi u
dưỡng và các đi u dưỡng viên: họ hông ch

hám, chữa, hỗ trợ cho b nh

nhân mà c n thấu hi u các vấn đ v t nh trạng s c khoẻ c a người cao tuổi,
loại h nh ch m s c c n thi t cho từng đ i tượng, từ đ xây d ng k hoạch
ch m s c âu dài ph hợp nhất v i đ i tượng đ
N m

, nhà nghiên c u Ishiwata Kei o trong bài vi t「看護の専門職性


に関する研究〜看護教育の基礎付けとして〜」(Nghiên

2

c u t nh chuyên môn c a


ngh y tá v i tư cách à n n tảng c a giáo d c y tá 4 đ

hẳng định y tá,

đi u dưỡng à m t ngh mang t nh chuyên môn cao, phát tri n theo hư ng
thay đổi đ th ch ng v i hoàn cảnh x h i, phạm vi tác nghi p d a trên
n n tảng lu t pháp Nghiên c u này đ phân t ch, so sánh giáo tr nh đào tạo
y tá, đi u dưỡng viên và các ch ng ch b t bu c khi họ hành ngh , qua đ
ý giải t nh chuyên môn trong ngh y tá, đi u dưỡng à g , àm như th nào
đ c th đào tạo được t nh chuyên môn C ng v vấn đ đào tạo ngu n
nhân

c đi u dưỡng viên ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi, n m

,

tác giả Nokata Madoka trong bài:「介護福祉職の人材育成に関する研究〜介護福
祉士養成施設とユニット型特養の連携」 (Nghiên

ngành ph c ợi đi u dưỡng – iên
dưỡng viên v i cơ sở dưỡng


c u v đào tạo nhân

c cho

t giữa cơ sở đào tạo ph c ợi đi u

o đặc bi t)5 đ nêu ên hi n trạng àm vi c

c a đi u dưỡng viên, phân oại chương tr nh đào tạo, phân t ch n i dung
đào tạo và s bi n chuy n qua từng giai đoạn, hác bi t hi áp d ng đ i v i
từng cơ sở ch m s c s c khoẻ, từ đ nêu ên các vấn đ Ch nh ph Nh t
Bản c n giải quy t đ c th xây d ng đ i ng y tá, đi u dưỡng viên c
chuyên môn cao, đáp ng yêu c u c a x h i.
Qua m t s bài nghiên c u v các ch nh sách ph c ợi x h i Nh t Bản,
vấn đ đào tạo ngu n nhân

c y tá, đi u dưỡng viên đáp ng yêu c u x

h i c a các học giả người Nh t và người nư c ngoài, ta c th r t ra nh n
xét, vào thời gian đ u – hi x h i Nh t Bản đang chuy n m nh do v quá
tr nh già h a, các nghiên c u thường t p trung vào vi c phản ánh t nh trạng,
tác đ ng c a quá tr nh này đ i v i s phát tri n kinh t - x h i, quá tr nh
h nh thành, phát tri n theo hư ng chuẩn hoá y tá, đi u dưỡng viên
Những nghiên c u ở giai đoạn sau thường hai thác các n i dung mang

4

石綿啓子(2002)「看護の専門職性に関する研究〜看護教育の基礎付けとして〜」、文教大
学、教育研究所紀要、第 11 号
5

野方円(2015)「介護福祉職の人材育成に関する研究〜介護福祉士養成施設とユニット型特
養の連携〜」、高知工科大学大学院、工学研究科、基盤工学専攻

3


t nh mở r ng vai tr c a y tá, đi u dưỡng viên hi tác nghi p, các ch nh
sách thu h t nhân

c, đào tạo chuyên sâu

c ượng này

V nh n th c ngày càng rõ ý ngh a c a vi c nghiên c u x h i Nh t Bản
đ i v i Vi t Nam nên những n m g n đây, các bài vi t v i n i dung t m
hi u, nghiên c u v s già h a, các ch nh sách x h i c a Nh t Bản c ng
những bài học kinh nghi m c th r t ra cho Vi t Nam ngày càng nhi u,
đặc bi t à từ Vi n Nghiên c u

ông

c Á Những bài nghiên c u c th

k đ n như: Những ảnh hưởng của đảm bảo xã hội đối với cuộc sống của
người dân Nhật Bản (Tr n Thị Nhung, Tạp ch Nghiên c u ông

c Á, s

6, 2002), Kinh nghiệm giải quyết phúc lợi y tế ở Nhật Bản và những gợi ý
cho Việt Nam (Tạp ch Nghiên c u ông


c Á, s 4, 2010), Nhật Bản mở

rộng vai trị điều dưỡng viên người nước ngồi (Phan Cao Nh t Anh,
Trung tâm nghiên c u Nh t Bản, Vi n nghiên c u ông

c Á, 20166)...

Tuy rằng các bài nghiên c u iên quan đ n ch nh sách ph c ợi x h i
cho người cao tuổi, phát tri n l c ượng y tá, đi u dưỡng viên tại Nh t Bản
ngày càng nhi u v i n i dung phong ph , chuyên sâu hơn song những
nghiên c u này chưa ch ra t nh đặc trưng c a ngh đi u dưỡng, y tá ở giai
đoạn hi n tại, g n v i các trường hợp th c t đ
nhân những vấn đ như các vấn đ

ý giải sâu hơn nguyên

iên quan đ n nhân công ao đ ng, nơi

àm vi c, y tá, đi u dưỡng viên, ao đ ng người nư c ngoài tại các cơ sở
ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi và ch ra những kinh nghi m th c
tiễn mà Vi t Nam c ng như các nư c hác c th học h i từ qu c gia
người cao tuổi này
3. Mục tiêu nghiên cứu
Tuy Nh t Bản được đánh giá như m t nhà nư c ph c ợi tiên ti n nhưng
trong b i cảnh hi n tại, đất nư c này đang phải đ i mặt v i vấn đ thi u h t
ngu n nhân

c y tá, đi u dưỡng ch m s c người cao tuổi Do đ , những


6

ng trên trang web ch nh th c c a Trung tâm nghiên c u Nh t Bản, Vi n nghiên c u
ngày 4/ /
6:
ngày truy c p 12/2/2017

4

ông




n m trở lại đây, Nh t Bản đ c những ch nh sách thu h t ngu n nhân

c

này từ các nư c đang phát tri n c dân s trẻ, trong đ c Vi t Nam.
Ngược lại, Vi t Nam c ng đang trong quá tr nh chuy n dịch cơ cấu dân s
sang x h i già hoá Những bài học kinh nghi m c a Nh t Bản s gi p ch
cho Vi t hoàn thi n hơn trong ch nh sách x h i c ng như giảm b t những
h luỵ do quá tr nh già h a dân s gây ra. Tuy v y, trên th c t c nhi u tổ
ch c, cá nhân quan tâm đ n vấn đ này v n chưa c hi u bi t đ y đ , đ ng
đ n v hi n trạng àm vi c c a y tá, đi u dưỡng viên ch m s c cho người
cao tuổi tại Nh t Bản. Bởi v y, lu n v n c th đ ng vai tr như m t ngu n
tư i u tham khảo mang cả t nh ý u n và th c tiễn, gi p các tổ ch c, cá
nhân đ hi u rõ hơn v vấn đ họ quan tâm c ng như đi m y u, th mạnh
c a Vi t Nam trên con đường xây d ng ch nh sách ph c ợi cho người cao
tuổi.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
i tượng nghiên c u à các y tá, đi u dưỡng viên tr c ti p tham gia
vào vi c ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi tại các cơ sở ch m s c s c
khoẻ cho người cao tuổi, bao g m: nhân viên ph trách dinh dưỡng, nhân
viên ch bi n th c n, nhân viên quản lý và ch m s c s c khoẻ, nhân viên
đưa đ n, nhân viên đời s ng, nhân viên hỗ trợ… đang àm vi c tại các
trung tâm, cơ sở c ng những vấn đ mà họ đ và đang phải đ i mặt.
Phạm vi thời gian à từ n m 97 (thời đi m Nh t Bản trở thành x h i
già hoá v i t l người cao tuổi 65 tuổi trở ên đạt 7, % dân s

đ nn m

2016.
Phạm vi hông gian à nư c Nh t, t p trung ch y u ở Trung tâm
Azarean Sanada, t nh Nagano.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp, phân t ch tài i u, th ng ê:
tiêu nghiên c u, tác giả đ ti n hành thu th p và x

đạt được m c

, phân t ch thông tin,

dữ li u d a trên các tư i u nghiên c u trư c, s li u th ng ê và các báo
5


cáo thường kỳ c a B Y t , Lao đ ng và Ph c ợi x h i Nh t Bản, B N i
v Nh t Bản, B Tư pháp Nh t Bản, C c Quản ý ao đ ng ngoài nư c
thu c B Lao đ ng, Thương binh và X h i Vi t Nam, các báo cáo và s

li u th ng ê c a các tổ ch c, diễn đàn mang t nh học thu t, chun mơn
cao Ngồi ra, trong thời gian du học m t n m tại
Bản n m
2015 –



3 và m t n m tại

ại học Senshu (Nh t

ại học Tokyo (Nh t Bản n m

6, tác giả đ c cơ h i được ti p c n v i ngu n tư i u phong

ph tại thư vi n c a trường, được các giáo sư cung cấp thêm những tư i u
hữu ch cho bài nghiên c u.
Phương pháp đi u tra ph ng vấn sâu: Trong khoảng thời gian từ ngày 7
– 10/9/2015, tác giả đ th c hi n khảo sát đi u tra th c t , ti n hành ph ng
vấn sâu thông qua các câu h i đ được chuẩn bị sẵn nhằm hái quát được
th c trạng c ng như các vấn đ c a ngh y tá, đi u dưỡng ở giai đoạn hi n
tại (tham khảo n i dung ph ng vấn ở ph n Ph l c). Mặc d ch c th ti n
hành ph ng vấn 9 y tá, đi u dưỡng viên đang àm vi c tại các cơ sở hác
nhau c a Trung tâm Azarean Sanada, t nh Nagano, Nh t Bản nhưng đ i
tượng tham gia trả lời ph ng vấn đại di n cho nhi u l a tuổi, nhi u vị tr
công vi c, nhi u tr nh đ

hác nhau

Phương pháp đi u tra th c địa: tác giả đ ti n hành đi u tra th c địa tại

Trung tâm Azarean Sanada, t nh Nagano, Nh t Bản. Trong khoảng thời
gian từ ngày 9/8 – /9/
dịch v

và từ ngày 7 –

(đ i tượng ti p c n à người cao tuổi s d ng
/9/

5 (đ i tượng ti p c n à y tá, đi u dưỡng

hi n đang àm vi c tại các cơ sở hác nhau c a trung tâm Azarean Sanada ,
tác giả đ được b tr đ n th c t p tại h u h t các cơ sở thu c trung tâm:
hu ch m s c đặc bi t, hu ch m s c ng n hạn (short stay , hu ch m s c
theo ngày (dai y service , nhà Ohata, cơ sở mô h nh v tinh Ohata, nhà
ch m s c nh m Shimohara và Sanada (group home , nhà Sugadaira Tại
các cơ sở này, tác giả c ng n i chuy n, trao đổi thông tin v i nhân viên
quản ý, nhân viên y tá, đi u dưỡng và cả người cao tuổi s d ng dịch v ,
6


c cơ h i t m hi u tôn ch hoạt đ ng, đặc trưng, dịch v cung cấp c a từng
nơi, c ng trải qua lịch tr nh c a m t ngày và qua đ , hi u rõ hơn v ngh y
tá, đi u dưỡng.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài ph n Mở đ u và K t lu n, lu n v n này g m ba chương ch nh
như sau:
Chương 1: Khái quát chung v ngh y tá, đi u dưỡng cho người cao
tuổi tại Nh t Bản
Chương này t p trung àm rõ các n i dung v lịch s h nh thành, cơ sở

x h i và cơ sở pháp

cho vi c phát tri n các ch nh sách ph c ợi y t cho

người cao tuổi, tạo ti n đ cho vi c h nh thành ngh y tá, đi u dưỡng ch m
s c s c khoẻ cho người cao tuổi Nh t Bản và gi i thi u v h th ng nhà
dưỡng o c a Nh t Bản v i tư cách à m t b ph n cấu thành h th ng y t
ch m s c s c kh e cho người cao tuổi, à nơi àm vi c c a đ i tượng
nghiên c u – các y tá, đi u dưỡng viên
Chương 2: Hi n trạng àm vi c và những vấn đ c a y tá, đi u dưỡng
viên cho người cao tuổi Nh t Bản
Chương này s phân t ch hi n trạng àm vi c c a ngh y tá, đi u dưỡng;
hai thác các vấn đ ngành ngh này phải đ i mặt, l n ượt iên quan đ n
nhân công ao đ ng, nơi àm vi c, các y u t

hách quan và ch quan tác

đ ng đ n ch th y tá, đi u dưỡng viên, ao đ ng người nư c ngoài tại các
cơ sở ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi C ng v i vi c nêu vấn đ , tác
giả ti p t c phân t ch nguyên nhân, b i cảnh x h i d n t i k t quả đ

N i

dung nghiên c u trường hợp trung tâm Azarean Sanada được đưa ra như
m t v d th c t đ đ i chi u, so sánh v i các vấn đ được tổng hợp ở trên
Chương 3: Giải pháp đ i v i những vấn đ c a y tá, đi u dưỡng viên
cho người cao tuổi tại Nh t Bản và bài học kinh nghi m cho Vi t Nam
Trên cơ sở phân t ch tại hai chương trư c, tác giả tr nh bày và đưa ra
những phương hư ng giải quy t các vấn đ đặt ra đ i v i y tá, đi u dưỡng
7



viên c a Ch nh ph Nh t Bản, nhằm g p ph n hạn ch và i m soát những
h luỵ c a x h i già h a đ n s phát tri n chung Ngoài các giải pháp c a
ch nh ph , tác giả c ng đưa ra những giải pháp từ ph a ch nh các cơ sở
ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi, từ bài học th c tiễn c a Nh t Bản,
r t ra bài học kinh nghi m cho Vi t Nam.

8


CHƯ NG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỀ Y TÁ, ĐIỀU DƯỠNG
CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NHẬT BẢN
1.1. Lịch sử hình thành
1.1.1. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến trước năm 1970
Trư c Chi n tranh th gi i th hai, trong đi u ki n n n kinh t c n
nghèo nàn và ạc h u, hái ni m ph c ợi x h i c n rất m i lạ, h u như
chưa được bi t đ n và quan tâm Sau Chi n tranh th gi i th hai, theo quy
định c a Hi n pháp m i n m 946, các dịch v x h i này đ trở thành m t
ph n c a h th ng an sinh x h i.7
Khi Nh t Bản d n thoát h i b ng ma chi n tranh, t p trung vào hôi
ph c và phát tri n kinh t , ổn định x h i, các u t và ch nh sách iên quan
đ n ph c ợi x h i d n ra đời, được th ch h a, h th ng h a, trở thành
n n tảng cho các hoạt đ ng trợ cấp, ch m s c các đ i tượng như người cao
tuổi, ph nữ, trẻ em, người thất nghi p...

phát tri n h th ng an sinh x

h i, Ch nh ph Nh t Bản ngày càng quan tâm đ n vi c ban hành, đi u
ch nh các ch nh sách và hoạt đ ng ph c ợi nhằm cải thi n và nâng cao

m c s ng. Những ch nh sách này đ ng g p cho s phát tri n chung c a x
h i, bảo đảm cho người dân hông rơi vào t nh trạng nghèo đ i do m đau,
thất nghi p hay tuổi già thông qua h th ng bảo hi m y t và trợ cấp toàn
dân

an đ u, vi c trợ cấp được th c hi n thông qua các chương tr nh trợ

gi p công c ng do quỹ công c ng tài trợ nhưng sau đ đ chuy n đổi sang
các chương tr nh bảo hi m x h i – những người tham gia phải đ ng ph đ
được hưởng quy n lợi khi gặp h

h n trong cu c s ng. H th ng trợ cấp

đ ng vai tr quan trọng trong vi c gi p đỡ người cao tuổi trang trải cu c
s ng, hạn ch t nh trạng giảm thu nh p do tuổi già, tàn t t, thất nghi p hoặc
gia đ nh bị mất ao đ ng ch nh

an đ u, ch đ này ch dành cho người đi

àm nhưng sau đ , từ giữa những n m 95 đ n n m 96 , trợ cấp qu c gia
7

宇野正道(1982)「戦前日本における公的救済立法」、季刊・社会保障研究、Vol 18, No. 2,
p.172

9


(国手当)


được áp d ng v i tất cả các đ i tượng Theo đ , công dân đ ng bảo

hi m hưu tr từ khi 20 tuổi và được hưởng trợ cấp hưu tr từ n m 65 tuổi.
Ngoài ra, ngân sách qu c gia c n d ng đ trả trợ cấp ph c ợi cho những
người cao tuổi hông c n thời gian đ ng quỹ và các gia đ nh, những người
khuy t t t c thu nh p thấp. Phạm vi đ i tượng được hưởng trợ cấp từ
ch nh sách ph c ợi được định h nh rõ ràng và được đảm bảo bởi những
quy định c a pháp u t.
Ý tưởng v m t nhà nư c ph c ợi hay mô h nh ph c ợi ki u Nh t
Bản đ manh nha h nh thành và d n trở thành ch đ g n g i hơn đ i v i
mọi người, từ dân ch ng đ n gi i nh đạo từ cu i th p niên 96
Bảng 1.1: H th ng an sinh x h i Nh t Bản
Bảo hiểm

Phúc lợi

Trợ cấp

Sức khoẻ cộng đồng

xã hội

xã hội

xã hội

và chăm sóc y tế

- Đối tượng: tất cả người - Đối tượng: người dân tham gia bảo hi m cao tuổi, ph
ương hưu, bảo hi m y nuôi


con

tượng: - Đối tượng: tất cả

nữ người dân gặp h
nh ,

t , bảo hi m đi u dưỡng, người khuy t t t
bảo hi m ao đ ng…

Đối

người dân

h n trong cu c s ng sinh hoạt

Mục

cho

gi p

người dân s ng khoẻ

- Mục đích: hỗ trợ - Mục đích: bảo mạnh,

- Mục đích: Hỗ trợ cải thi n chất ượng đảm

đích:

ph ng

tránh

người dịch b nh, giữ v sinh

người dân vượt qua các cu c s ng, được dân được trợ cấp ở trong sinh hoạt bằng
vấn đ

như đau b nh, ch m s c và s

m c t i thi u, c

thương t t, sinh đẻ, thất d ng các dịch v

th

nghi p… ổn định cu c công c ng.

cu c s ng.

t

cách cung cấp các dịch

l p trong v

y t , dịch v

bảo


hi m, đảm bảo v sinh
an toàn th c phẩm…

s ng.
Ngu n: Theo công b

c a B

Y t , Lao đ ng và Ph c lợi x

h i Nh t Bản:

ngày truy c p 10/7/2017.

C th n i, ph c ợi x h i đ trở thành m t ph n quan trọng trong h
th ng an sinh x h i c a Nh t Bản c ng v i bảo hi m x h i, trợ cấp x
h i, s c khoẻ c ng đ ng và ch m s c y t Các n i dung cấu thành h th ng
này c quan h tác đ ng qua lại l n nhau, gi p tạo n n tảng phát tri n ổn
định, vững ch c cho x h i Nh t Bản.

10


Bảng 1.2: Tổng hợp ch đ , đ i tượng ph c ợi x h i Nh t Bản
Tên u t

Ch đ

i tượng


Khu v c

Nơi nh n h sơ

th c hi n
Lu t Bảo

Mua/thuê

(1) Từ 65

Làng, thị

Làng, thị trấn,

hi m đi u

thi t bị

tuổi trở ên,

trấn, thành

thành ph (C c

dưỡng

ph c ợi


(2) Từ 40

ph

quản ý bảo hi m

tuổi đ n

đi u dưỡng)

Ph cá
nhân

C

dư i 65
tuổi (c
b nh do o
hoá gây ra)
Y

Lu t Ph c

Cung cấp

Người

Làng, thị

V n ph ng ph c


t

lợi cho

thi t bị hỗ

khuy t t t

trấn, thành

lợi x h i (C c

ph c

người

trợ và d ng

thân th từ

ph

quản ý ph c ợi

lợi

khuy t t t

c s d ng


18 tuổi trở

x h i), uỷ ban thị

công

thân th

trong sinh

ên

ch nh địa phương

c ng

Lu t Ph c

hoạt đời

Người

lợi cho

thường

khuy t

Làng,


C

thị V n ph ng ph c

t t trấn, thành lợi x h i (C c

người

tr

n o từ ph

khuy t t t

18 tuổi trở

x h i), uỷ ban thị

tr n o

ên

ch nh địa phương

Lu t Ph c

Người

lợi trẻ em


khuy t t t
thân th
dư i 18
tuổi

Lu t Hỗ trợ

Cung cấp

Người

tổng hợp

thi t bị hỗ

khuy t t t

cho người

trợ và d ng

(cả thân th

khuy t t t

c s d ng

và tr n o,


trong sinh

bao g m cả

hoạt đời

trẻ em)

thường
Lu t Ph c

Cung cấp

Người cao

lợi cho

d ng c s

tuổi từ 65

người cao

d ng trong

tuổi trở ên

11

quản ý ph c ợi


C


tuổi

sinh hoạt
đời thường

Lu t Ch m

Cung cấp

Người c

Nhà nư c

Cơ quan hỗ trợ

s c đặc bi t

thi t bị hỗ

sổ thương

ch m s c tại địa

cho thương

trợ


b nh binh

phương

Lu t Bảo

Hỗ trợ đi u

Người gặp

đảm sinh

dưỡng

Không

b nh binh

hoạt

h

Nhà nư c

h n

V n ph ng ph c
lợi x h i hoặc uỷ


trong cu c

ban thị ch nh địa

s ng

phương

Lu t Bảo

Hỗ trợ chi

Người lao

hi m s c

ph y t

đ ng n i

s c khoẻ hoặc v n

chung

ph ng bảo hi m

khoẻ

Nhà nư c


Không

Hi p h i bảo hi m
C

x h i
Lu t Bảo
Bảo

Thuỷ th

Nhà nư c

C c quản ý bảo

hi m thuỷ

hi m tại địa

th

phương hoặc v n

hi m

ph ng bảo hi m

yt

x h i

Lu t hi p

Công nhân

Các hi p

Người quản ý các

h i tương

viên ch c

h i hỗ trợ

hi p h i hỗ trợ

trợ nhân

nhà nư c

C

C

viên nhà
nư c
Lu t Hỗ trợ

Giáo viên


Các hi p

Người quản ý các

giáo viên

tư th c

h i hỗ trợ

hi p h i hỗ trợ

Lu t Bảo

Toàn b

Làng, thị

Làng, thị trấn,

hi m s c

người dân

trấn, thành

thành ph , hi p

khoẻ qu c


ph , hi p

h i bảo hi m s c

dân

h i bảo

khoẻ qu c dân

C

tư th c

hi m s c
khoẻ qu c
dân
Lu t Bảo

75 tuổi trở

Làng, thị

Làng, thị trấn,

đảm ch m

ên (hoặc

trấn, thành


thành ph , iên

12

C


s c y t cho

người từ 65

ph , iên

hi p ch m s c y t

người cao

tuổi trở ên

hi p ch m

cho người cao tuổi

tuổi (h u

bị khuy t

s c y t cho địa phương


kỳ cao

t tởm c

người cao

tuổi)

nhất định)

tuổi địa

C

phương
Lu t Bảo

Người lao

B ph n giám sát

hi m b i

đ ng

tiêu chuẩn lao

thường tai

Nhà nư c


đ ng

Không

Nhà nư c

Chi c c quản ý

nạn lao
Lao

đ ng

đ ng

Lu t bảo

Công nhân

hi m b i

viên ch c

thường tai

nhà nư c

nhân s
Không


nạn cho
nhân viên
nhà nư c
Lương Lu t Bảo

Người lao

hưu

đ ng

hi m ương

Nhà nư c

V n ph ng bảo
hi m x h i

Không

hưu
Ngu n: />truy c p ngày

/7/

7

Mảng ph c ợi x h i cho người cao tuổi d


à m t phân nhánh trong

h th ng an sinh x h i Nh t Bản nhưng à nh v c, phạm tr r ng l n.
Trong phạm vi n i dung lu n v n này, tác giả t p trung đi sâu vào ph c ợi
x h i đ i v i người cao tuổi tại Nh t Bản phân t ch từ g c đ phát tri n
ngu n l c y tá, đi u dưỡng viên ch m s c s c khoẻ cho đ i tượng này tại
các cơ sở.
1.1.2. Từ năm 1970 đến năm 2016
Từ n m 97 , s người cao tuổi trên 65 tuổi tại Nh t Bản đ đạt m c
7% và th c s đ trở thành qu c gia người cao tuổi
/ /

n thời đi m ngày

5, theo công b c a Ph N i các Nh t Bản, Nh t Bản c g n 34

13


tri u người trên 65 tuổi, chi m 26,7% trong tổng dân s hơn

7 tri u

người8.
T c đ già hoá t ng nhanh như v y à h quả c a m t s vấn đ x h i
như: tuổi thọ trung b nh c a người Nh t ngày càng cao (n m 996: tuổi thọ
trung b nh c a nam: 77,01 tuổi, nữ: 83,59 tuổi9; n m 2014: nam à 8 ,5, nữ
à 86,83; d đoán n m

6 : nam à 8 , 9, nữ à 9 ,93 tuổi10) trong khi t


l sinh ngày càng thấp (theo s li u th ng ê c a B Thông tin và Truy n
thông Nh t Bản n m 974, c
2014, s

ượng này ch c n

9 989 trẻ em ra đời nhưng đ n n m
3 539 bằng khoảng ½ so v i n m 97411; t

l sinh trung b nh c a ph nữ Nh t Bản c ng giảm iên t c trong vài n m
trở lại đây, hoảng ,34 nên s con trung b nh c a m t gia đ nh ch c n
,48 con/n m

12

.

Vấn đ già h a dân s c ảnh hưởng rất l n đ n s phát tri n toàn
di n, b n vững c a x h i Nh t Bản Không ch quá tr nh phát tri n kinh t
chịu tác đ ng nặng n do cơ cấu l c ượng ao đ ng chuy n bi n mạnh m ,
nh v c x h i c ng chịu nhi u ảnh hưởng do s già hoá dân s . Theo công
b trong sách tr ng n m
khoảng 88

6 c a Nh t Bản, n m 98 , Nh t Bản c

người cao tuổi s ng cô đơn, đ n n m

à 4 tri u người, d báo n m


45, s

, con s này đ

ên đ n 6,3 tri u người13 T nh trạng

này à xu hư ng tất y u khi khoảng cách th h , t nh cảm huy t th ng bị
éo d n v i khoảng cách ngày càng

n do tuổi thọ c a người dân Nh t

Bản ngày càng cao, cu c s ng quá b n r n, con cháu mải mê v i công vi c
8

Ngu n: ngày truy c p
1/2/2017
9
Ngu n: ngày truy
c p 1/2/2017
10
Ngu n: ngày truy c p
1/2/2017
11
Trang web c a C c Th ng ê thu c B Thông tin và Truy n thông Nh t Bản:
ngày truy c p
1/2/2017
12
oàng Minh Lợi & Nguyễn H ng Vân (
, Già hóa dân số tại Nhật Bản: thực trạng và giải pháp,

Tạp ch nghiên c u ông c Á, s 3 (121)
13
Ngu n: ngày truy c p
10/7/2017

14


và gia đ nh riêng nên hông c n tâm tr và thời gian quan tâm đ n cu c
s ng c a th h trư c.
Mặt hác, nhi u người cao tuổi v

hông nh n được s quan tâm hợp

, đ c các hành x c c đoan như phạm t i đ được s ng trong trại giam
(được nuôi n, c chỗ ở và bác s ch m s c s c kh e). C th , từ n m 99 ,
s người phạm t i từ 65 tuổi ở Nh t Bản iên t c t ng
phạm nhân trong t c đ tuổi từ 6 đ t ng gấp đôi so v i

nn m

,s

n m trư c14.

Những vấn đ x h i này đ khi n c ng đ ng x h i và Ch nh ph
Nh t Bản quan tâm hơn đ n quá tr nh già h a dân s , t p trung phát tri n
t nh th c tiễn c a các chương tr nh hành đ ng v người cao tuổi. Các h nh
th c ph c ợi tại Nh t Bản ngày càng được mở r ng và đa dạng h a
th ng ch m s c y t được mở r ng, quan tâm và ch ý nhi u hơn do đời

s ng được cải thi n và nh n th c c a người dân v s c kh e thay đổi. T l
m c hưởng c a bảo hi m y t c ng t ng ên đáng
bảo hi m y t qu c gia th t l này à 7 %

. Từ n m 968, đ i v i

n n m 973, những người

trên 7 tuổi hông phải trả ph y t và gia đ nh c a những người ao đ ng
tham gia loại bảo hi m này c ng được bảo hi m chi trả 7 % hi hám,
chữa b nh.
ên cạnh các chương tr nh cho người cao tuổi s ng ng n hạn tại các
cơ sở ch m s c y t và các chương tr nh dịch v cho người c n ch m s c
âu dài, các dịch v m i xuất hi n nhi u hơn như: ch m s c t nh nguy n,
ph c v tại nhà hi c n, nuôi dưỡng người cao tuổi Trong các cơ sở dưỡng
o c các ph ng đi u trị, ph ng tư vấn, ph ng th d c, ph ng t p luy n
ph c h i ch c n ng, ph ng u ng trà, ph ng n, ph ng t m hơi… Tại đây
c ng c đ y đ các bác s , y tá, nhân viên ph c v , các chuyên gia v dinh
dưỡng, s c kh e và v t

14

trị li u.

oàng Minh Lợi & Nguyễn H ng Vân (
Tạp ch Nghiên c u ông c Á, s 3 (121)

, Già hóa dân số tại Nhật Bản: thực trạng và giải pháp,

15



S

ượng người cao tuổi c n s ch m s c riêng và nằm âu dài trong

các cơ sở ch m s c s c khoẻ t ng nhanh Mặc d các nhà ch c trách
khuy n h ch và ng h vi c nuôi dưỡng người cao tuổi tại nhà đ giảm b t
gánh nặng cho h th ng nhà dưỡng o nhưng hông đạt được hi u quả như
ý do ph nữ Nh t Bản – những người thường đảm nhi m vai tr ch m s c
người cao tuổi trong gia đ nh ngày càng tham gia nhi u hoạt đ ng x h i và
giữ nhi u vị tr quan trọng tại nơi àm vi c, e ngại vi c k t hôn và ch m s c
người cao tuổi trong gia đ nh nhà ch ng.
B i cảnh x h i này đ d n t i s h nh thành và phát tri n nhanh
ch ng c a ngh y tá, đi u dưỡng ch m s c s c khoẻ cho người cao tuổi tại
Nh t Bản theo hư ng ngày càng mở r ng, đ i h i s hoàn thi n hơn cả v
ượng và chất
1.2. Cơ sở pháp lí và các chính sách liên quan đến việc phát triển
hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi
1.2.1. Cơ sở pháp lý
 Luật Phúc lợi dành cho người cao tuổi
Vào n m 963, Lu t Ph c ợi dành cho người cao tuổi (老人福祉法)15 đ
được ban hành nhằm àm rõ các nguyên t c v ợi ch c a người cao tuổi,
tạo cơ sở vững ch c v mặt lu t pháp cho các bi n pháp gi p ổn định cu c
s ng và ưu giữ hạnh ph c dài âu, th c đẩy s phát tri n c a ph c ợi x
h i dành cho đ i tượng này c a ch nh ph . Lu t này đ đưa ra các quy định
chung trong ch nh sách hỗ trợ người cao tuổi, các bi n pháp đảm bảo ph c
lợi x h i, vi c đi u dưỡng, các vấn đ

iên quan đ n h th ng nhà dưỡng


o và những vấn đ nh lẻ hác Các đi u lu t c ng hẳng định hông th
xem nhẹ vai tr c a người cao tuổi trong x h i: họ đ g p ph n vào s
phát tri n c a x h i trong nhi u n m, c

inh nghi m và hi u bi t sâu r ng

nên c n được bảo đảm m t cu c s ng yên b nh và được khuy n h ch tham

15

L n s a đổi g n đây nhất à s a đổi diễn ra vào ngày 9/5/

16

5, c hi u l c từ tháng

/

5


×