Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án 4 T16 ( Chuẩn KT-KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.78 KB, 39 trang )

Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài : KÉO CO
Tiết 31
I. MỤC TIÊU:
KT. Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của
dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
KN. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co
là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
TĐ. Tích cực tham gia các trò chơi, biết ích lợi của trò chơi kéo co.
* Chú ý: Đối với HS yếu cần tăng thời gian luyện đọc thêm 5 – 7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Tranh minh họa bài học trong SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
45’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra:
- GV : Hai, ba HS đọc thuộc bài Tuổi
Ngựa , trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Kéo co là một trò chơi vui mà người
Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi


kéo co ở mỗi vùng không giống nhau.
Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết
thêm về cách chơi kéo co ở một số đòa
phương trên đất nứơc ta.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
+ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Đọc từng đoạn
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng trong
- 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo
dõi nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -
1
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
câu sau: Hội làng Hữu Trấp/…bên nữ
thắng
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ
ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của bài.
- HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh
họa bài đọc trong SGK, trả lời: Qua
phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi

kéo co như thế nào?
- HS đọc đoạn 1, thi giới thiệu về cách
chơi kéo co như thế nào?
- HS đọc đoạn văn còn lại, trả lời:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có
gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng
vui?
- Ngoài kéo co,em còn biết những trò
chơi dân gian nào khác?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm
+ Mục tiêu :
Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co
của dân tộc với giọng sôi nổi, hào
hứng.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
trong bài. GV hướng dẫn các em
tìm được giọng đọc của bài văn
đọc 2-3 lượt.
+ Đọc theo hướng dẫn của GV.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghóa
các từ ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 1 HS trả lời.
- Một vài HS thi giới thiệu về cách
chơi kéo co.
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai

giáp trong làng. Số lượng người
mỗi bên không hạn chế. Có giáp
thua keo đầu, keo sau, đàn ông
trong giáp kéo đến đông hơn, thế
là chuyển bại thành thắng.
+ 1 HS trả lời.
- Đấu vật. Múa võ, đá cầu, đu
bay..
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
2
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2

5’
và thể hiện diễn cảm.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước
lớp
4 : Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà .
- 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn nhóm
đọc hay nhất.
- 1, 2 HS trả lời.

- HS về nhà luyện đọc lại bài và
chuẩn bò bài sau.
-------------------------------
Môn : Đạo đức
Bài : YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 1 )
Tiết 8
I. MỤC TIÊU
KT : Giúp HS :
+ Hiểu được ý nghóa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại
cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh.
KN+Yêu lao động.
+ Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không
đồng tình với những bạn lười lao động.
TĐ + Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp
với khả năng mình.
+Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV : Nhận xté cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Liên hệ bản thân
- 2 HS đứng lên nêu lại nội dung

bài cũ – cả lớp theo dõi nhận xét.
3
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
- Hỏi : Ngày hôm qua, em đã làm những
công việc gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm
qua, nhiều bạn trong lớp chúng ta đã
làm được nhiều công việc khác nhau.
Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một
ngày của mình, nhưng chúng ta sẽ tìm
hiểu thêm bạn Pê-chi-a đã làm được
những gì qua câu chuyện “Một ngày của
Pê-chi-a”sau đây.
+Hoạt động 2: Phân tích truyện “một
ngày của pê-chi-a”
- Đọc một lần câu chuyện “Một ngày
của Pê-chi-a”
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các
câu hỏi như trong SGK.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận
Lao động mới tạo ra được của cải, đem
lại cuộc sống ấm no, hạnh phúccho bản
thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy,
mỗi người chúng ta cần phải biết yêu
lao động.
- Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là

vui”
- Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người
làm việc như thế nào ?
- Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội,
mỗi người đều có công việc của mình,
đều phải lao động.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến
về các tình huống sau :
- 7 đến 8 HS trả lời :
+ Em đã làm được hết bài tập mà
cô giáo giao về nhà.
+ Em đã giúp mẹ lau nhà.
+ Em cùng mẹ nấu cơm.
+ Em dọn dẹp phòng của mình…
- HS dưới lớp lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại câu chuyện.
- Lắng nghe ghi nhớ nội dung
chính của câu chuyện.
- 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả :
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- 1 – 2 HS đọc.
- Mọi người ai ai cũng làm việc

bận rộn.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả :
4
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
5’
+ Sáng nay, cả lớp đi lao động trồøng
cây xung quanh trường. Hồng đến rủ
Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn
nhờ Hồng xin phếp hộ với lí do bò ốm.
Việc làm của Nhạn là đúng hay sai ?
+ Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài
vườn với bố thì toàn sang rủ đi đá
bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương
vẫ từ chối và tiếp tục giúp bố công
việc.
+ Để được cô giáo khen tinh thần lao
động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế
nặng và tranh làm hết công việc của các
bạn.
+ Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười,
Vui không dám xin phép nghỉ để về quê
thăm ông bà ốm trong ngày lễ tết trồng
cây ở trường.
- Nhận xét cây trả lời của HS.
- Kết luận : Phải tích cực tham gia lao
động, nhà trường và nơi ở phù hợp với
sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân.

3. Củng cố – Dặn dò:
- GV : Củng cố lại tiết học và nhận xét
giờ học.
Câu trả lời đúng :
+ Sai. Vì lao động trồng cây xung
quanh trường làm cho các trường
học sạch đẹp hơn, các bạn học tập
tốt hơn. Nhàn từ chối không đi là
lười lao đôïng, không có tình thần
đóng góp chung cùng tập thể.
+ Việc làm của Lương là đúmg.
Yêu lao động là phải thực hiện
việc lao động đến cùng, không
được đang làm thì bỏ dở.
+ Nam làm thế là chưa đúng. Yêu
lao động không có nghóa là làm cố
hết sức mình, ảnh hưởng đến cả
sức khỏe của bản thân, làm cho bố
mẹ và người khác phải lo lắng.
+ Vui yêu lao động là tốt nhưng ở
đây, ông bà đang ốm, rất cần sự
thăm hỏi, chăm sọc của Vui. Ở
đây, Vui nên về thăm ông bà, làm
những việc phù hợp với sức và
hoàn cảnh của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nghe GV nhận xét và dặn dò
về nhà.
---------------------------------

Môn : Toán
Bài : LUYỆN TẬP
Tiết 76
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn kó năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
5
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
* Chú ý: Tăng cường những bài tập đồng dạng, giảm bớt những bài tập năng cao
và tăng thời gian lên từ 5-7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
35’
1. Kiểm tra :
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi đề
bài.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Hỏi: bài tập yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS làm bài sau đó nhận
xét bài của bạn.

- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề.
- GV: Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài
toán
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nhận xét bài làm của
bạn.
- HS: nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
a/ 4725 15 b/ 35136 18
22 315 171 1952
75 93
0 36
0
4674 82 18408 52
574 57 280 354
0 208
0
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
Bài giải
1050 viên gạch thì lát được là:
1050 : 25 = 42 ( m
2
)
6
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4

2
5’
Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Muốn biết trong cả ba tháng
TB mỗi người làm được bao nhiêu sản
phẩm ta phải biết được gì?
+ Sau đó ta thực hiện phép tính gì?
- GV: Yêu cầu HS làm bài.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Yêu cầu HS đọc đề.
- Hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu
phải làm gì?
- GV: Yêu cầu HS làm bài.
- Hỏi: Vậy phép tính nào đúng? Phép
tính nào sai và sai ở đâu? và giảng
thêm.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV: Củng cố và nhận xét tiết học.
Đáp số : 42 m
2

- 1HS đọc đề.
- Phải biết tổng số sản phẩm đội
đó làm trong cả 3 tháng.
- Chia tổng số sản phẩm cho tổng
số người.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- 1HS đọc đề.

- Phải thực hiện chia, sau đó so
sánh từng bước thực hiện để tìm
bước tính sai. – HS: thực hiện
chia.
- b đúng, a sai ở lần chia thứ 2…
- HS nghe GV củng cố và nhận
xét tiết học.
--------------------------------------------
Môn : Đòa lí
Bài 16 : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. MỤC TIÊU:
+ Học xong bài này, HS biết:
- Xác đònh vò trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
- Hình thành biểu tượng và thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu,
trung tâm du lòch.
- Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Các Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.Bản đồ Hải Phòng.
- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’ 1. Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ. - 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo
7
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
25’
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :

A. Hải Phòng – thành phố cảng
+ Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu :
Xác đònh vò trí của thành phố Hải Phòng
trên bản đồ Việt Nam.
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành
chính và giao thông Việt Nam tranh ảnh
thảo luận.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn
thiện câu trả lời.
- GV gọi HS đọc phần kết luận
B. Đóng tàu là nghành công nghiệp
quan trọng của Hải Phòng
+ Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
* Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu
biểu của thành phố Hải Phòng .
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết,
vào tranh ảnh và mục 2 trong SGK, trả
lời câu hỏi.
Bước 2 :
- HS trình bày kết quả làm việc trước
lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.
C. Hải Phòng là trung tâm du lòch

+ Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu:
dõi nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận : Hải phòng, với điều
kiện thuận lợi, đã trở thành phố
cảng lớn nhất miền Bắc và có vai
trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế của đất nước.
- Làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét và đưa ra kết
luận.
8
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
5’
Trình bày được những đặc điểm tiêu
biểu của thành phố Hải Phòng.
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh
vốn hiểu biết của HS để thảo luận các
câu hỏi trong SGV trang 93.
Bước 2:
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn
thiện câu trả lời


3. Củng cố dặn dò
- GV củng cố và nhận xét tiết học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS nghe GV củng cố và nhận
xét tiết học.
---------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2010
Phân môn : Chính tả ( Nghe – Viết )
Bài : KÉO CO
Tiết 16
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn Kéo co.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghóa
đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
35’
1.Ổn đònh:
- Hát.
2. Kiểm tra:
- GV : Gọi 2 HS viết bảng lớp các từ

ngữ sau : ngữa gỗ, tàu thuỷ, nhảy dây,
thả diều,...Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết
vào bảng con.
9
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên
bài lên bảng.
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe
viết
* Mục tiêu :
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày
đúng một đoạn văn Kéo co.
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
trong SGK 1 lượt.
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng
bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình
bày

+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
chính tả
* Mục tiêu :
Tìm và viết đúng những tiếng có âm,
vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghóa
đã cho.
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Khen
ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng
chính tả.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại
đoạn văn cần viết 1 lượt.
- 1 HS trả lời
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả: Hữu Trấp, Quế Võ,
Bắc Ninh, Tích Sơn, Vónh Yên,
khuyến khích,…
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì
để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho
mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp

làm vào bảng con.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi
chữa bài của mình theo lời giải
đúng.
Lời giải: b) - đấu vật
10
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
5’
3 : Củng cố - dặn dò
- GV : củng cố và nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bò bài sau.
- nhấc
- lật đật
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò
tiết sau.
--------------------------------------
Phân môn : Luyện từ và câu
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI
Tiết 32
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Hiểu nghóa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những
thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV :1 số tờ phiếu khổ to kẻ bảng dể HS làm BT1, 2
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’

30’
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV : nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
+ Hoạt động 1 : Luyện tập.
* Mục tiêu :
-HS biết một số trò chơi rèn luyện sức
mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con
người.
-Hiểu nghóa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên
quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những
thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình
huống cụ thể.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cùng HS nói cách chơi một số trò
- 2 HS đứng lên nêu lại nội dung
bài cũ. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập,
11
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
5’
chơi các em có thể chưa biết: Ô ăn quan,
lò cò, xếp hình.

- Gv chia nhóm và giao việc cho từng
nhóm.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gv dán 3-4 tờ phiếu, mời 3-4 HS lên
bảng thi làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài,nhắc HS trả
lời đầy đủ từng ý của BT.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3 :Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà ghi nhớ những từ
ngữ về trò chơi; chuẩn bò tiết sau: “Câu
kể”.
cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài.
- Đại diện trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở theo lời giải
đúng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ.
- HS nhẩm học thuộc lòng, thi học
thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
- Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS trao đổi theo cặp, đại diện
trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- HS : nghe GV củng cố và nhận
xét tiết học.
------------------------------------
Môn : Toán
Bài : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
Tiết 77
I. MỤC TIÊU:
+ Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0
ở thương.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
* Chú ý: Tăng cường những bài tập đồng dạng, giảm bớt những bài tập năng cao
và tăng thời gian lên từ 5-7 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK.
12
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
35’
1. Kiểm tra :
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét và cho điểm
HS.

2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
* Hướng dẫn thực hiện phép chia:
a. Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có
chữ số 0 ở hàng đơn vò của thương)
- GV: Viết phép chia: 9450 : 35.
- Yêu cầu HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính
và tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia
hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- GV: Chú ý nhấn mạnh lần chia cuối
cùng 0 chia 35 đc 0, viết 0 vào thương ở
bên phải của 7.
- GV yêu cầu cầu HS thực hiện lại phép
chia trên.
b. Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có
chữ số 0 ở hàng chục của thương):
- GV: Viết phép chia 2448 : 24 và yêu
cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia
này (tương tự như trên).
- Hỏi: Phép chia này là phép chia hết
hay có dư?
- GV: Nhấn mạnh lần chia thứ hai 4
chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên
phải của 1.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện lại phép
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nhận xét bài làm của

bạn.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì có số dư
bằng 0.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì có số dư
bằng 0.
13
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
25’
chia này.
* Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm
trên bảng.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọầyeu cầu của bài.
- GV: Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình
bày bài giải toán
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Bài toán yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn tính được chu vi và diện tích
của mảnh đất ta phải biết được gì?

+ Bài toán cho biết những gì về các
cạnh của mảnh đất?
+ Em hiểu thế nào là tổng hai cạnh liên
tiếp?
- GV: Vẽ hình chữ nhật và giảng 2 cạnh
liên tiếp chính là tổng của 1 chiều dài
và 1 chiều rộng.
- Hỏi: Ta có cách nào để tính được
chiều rộng và chiều dài của mảnh đất?
- GV : Yêu cầu HS làm bài.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV: Củng cố và nhận xét tiết học.
HS: Nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- HS: Nxét.
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
Bài giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Vậy trung bình mỗi phút máy đó
bơm được là :
97200 : 72 = 1350 ( l )
Đáp số : 1350 lít
- 1HS đọc đề.
- HS: trả lời câu hỏi
- Biết được chiều rộng và chiều

dài của mảnh đất
- Tổng 2 cạnh liên tiếp là 307m,
chiều dài hơn rộng 97m.
- Là tổng của chiều dài và chiều
rộng.
- Áp dụng bài toán tìm 2 số biết
tổng và hiệu của 2 số đó.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- HS nghe GV củng cố và nhận
xét tiết học.
-----------------------------------------
Môn : Lòch sử
14
Giáo viên : Hồ Thanh Ngạt Lớp 4
2
Bài : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
Tiết 15
I/ MỤC TIÊU:
- Sau bài học, Hs có thể:
+ Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.
+ Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.
+ Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu học tập cho Hs. Tranh minh họa như SGK (nếu có).
- HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
25’

1. Kiểm tra:
- GV : Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV : Nhận xét cho, cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối
thời trần
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo
nhóm:
+ Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 Hs.
+ Phát phiếu học tập cho Hs và yêu cầu
Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm Hs phát
biểu ý kiến.
- Gv nhận xét sau đó gọi 1 Hs nêu khái
quát tình hình của nước ta cuối thời
Trần.
+ Hoạt động 2: Nhà hồ thay thế nhà trần
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình
hình phức tạp và khó khăn ... Nước ta bò
nhà Minh đô hộ”.
- 2 HS đứng lên nêu nội dung bài
cũ – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Làm việc theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của Gv:
+ Chia nhóm, cử nhóm trưởng
điều hành hoạt động.
+ Cùng đọc SGK và thảo luận để
hoàn thành nội dung phiếu.

- Một nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- Hs: Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần
bước vào thời kì suy yếu. Vua
quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân
dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ,
căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc
ngoại xâm lăm le xâm lược nước
15

×