Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nêu và phân tích những quan điểm của mình về thực trạng lạm dụng tín ngưỡng trong lễ hội hiện nay ở nước ta và nêu 1 số giải pháp giải quyết những hạn chế của vấn đề trên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.2 KB, 5 trang )

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
Môn: Quản lý lễ hội và sự kiện

Đề: Nêu và phân tích những quan điểm của mình về thực trạng lạm
dụng tín ngưỡng trong lễ hội hiện nay ở nước ta và nêu 1 số giải pháp giải
quyết những hạn chế của vấn đề trên.

Bài làm:
Việt nam có hơn 8000 lễ hội được tổ chức hằng năm, bao gồm các lễ hội
dân gian truyền thống, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo và lễ hội mới
phát sinh hoặc du nhập từ nước ngài vào. Mục đích đặt ra của lễ hội là phát huy
giá trị di sản, bảo tồn có chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã
hội và đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân. Thế nhưng, thực tế số lượng lễ
hội đang có quá nhiều, tổ chức lễ hội thì dài ngày, rình rang, tốn kém quá nhiều
tiền của, cơng sức của tồn xã hội. trong q trình tổ chức lễ hội làm nảy sinh
nhiều vấn đề tiêu cực gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị vốn có của lễ hội,
tình trạng lạm dụng lịng tin tín ngưỡng của người dân để thực hiện những hành
vi không tốt đang ngày càng diễn ra phổ biến ở hầu hết các lễ hội. Chẳng hạn:
"Kinh doanh" lịng cơng đức tại các lễ hội và tình trạng "bn thần
bán Thánh" tại lễ hội:
Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) vào dịp tổ chức lễ hội lượng khách đổ về rất
lớn, tại đây người ta sẽ thấy có rất nhiều hịm cơng đức được đặt ở khắp các nơi.
Hay ở đền Hạ, đền Trung, đền Thượng… mỗi nơi đều đặt không dưới 4 hịm
cơng đức. 4 hịm cơng đức đặt cách nhau chưa đầy vài mét. Mỗi sân đền đều xếp
hai bàn có người ghi cơng đức. Đó là cịn chưa kể đến những đĩa đặt “giọt dầu”
1


trên các ban thờ. Mà không chỉ ở đền Hùng, ở rất nhiều di tích, Ban tổ chức lễ
hội khác ngày càng xuất hiện nhiều hịm cơng đức, nhiều hơn nữa là những mâm


đồng, đĩa đựng “giọt dầu” để khắp nơi.
Tỉnh Bắc Ninh có hơn 500 lễ hội. Nhắc tới lễ hội ở tỉnh Bắc Ninh, người
ta nói ngay đến hát quan họ hội Lim, hay đi lễ Bà Chúa Kho. vào ngày rằm
tháng Giêng cảnh tượng người chen người, đồ lễ chen đồ lễ, tro tiền vàng bay
khắp nơi, khách thập phương vội vã cầu cạnh, xin xỏ… là hình ảnh chủ đạo ở
đây. Người người tranh nhau chỗ đặt lễ, mâm lễ này xếp chồng lên mâm lễ kia
và tình trạng mất lễ là điều khó tránh khỏi. Vậy là, ở chốn linh thiêng, đến cái lễ
lòng thành cũng bị lấy cắp. Chưa dừng lại ở đó, do số lượng người đi lễ tại đền
bà Chúa kho rất đơng nên muốn Trước Cung bà Chúa, có cả chục vào lễ được
trong cung bà chúa thì cần phải đăng ký và phải mang theo lễ vật thì người ta
mới cho vào lễ cịn khơng thì sẽ khơng được vào.
Hội Lim vốn được xem là hội văn minh, mang đậm truyền thống của
nước ta. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây tình trạng liền anh liền chị trong đội
hát quan họ ngả nón nhận tiền của người dân đến tham dự lễ hội xuất hiện và
ngày càng phổ biến mặc các ban ngành của tỉnh Bắc Ninh đã có các quy định
nhằm quản lý lễ hội, trong đó có một quy định cụ thể là anh Hai chị Hai quan họ
khơng được ngả nón nhận tiền. Thế nhưng, tình trạng này vẫn diễn ra. Chiếc
thuyền rồng trôi nhẹ trên hồ đình Lim. Trên bờ, người xem hát đứng quây kín
vịng hồ. Thuyền đến sát bờ, một liền chị mặc áo tứ thân đưa cơi trầu têm cánh
phượng mời khách. Khách đứng trên bờ đã cầm sẵn tiền nhiều mệnh giá khác
nhau, chờ cơi trầu đến nơi là thả tiền vào đó. Khi tiền đã phủ lên khá nhiều
miếng trầu, liền chị hạ cơi trầu xuống, cùng liền anh vội vã gom tiền cất xuống
bên dưới. Hình ảnh đó khiến người u văn hóa quan họ khơng khỏi thất vọng.
Lợi dụng lịng tin tín ngưỡng của người dân để thực hiện các hành vi
mê tín dị đoan tại các lễ hội: hành nghề bói tốn, xem tướng, chữa bệnh bằng
các bài thuốc khơng có cơ sở khoa học. Tin vào những phán đốn khơng có căn

2



cứ khiến cho người dân trở nên hoang mang, sợ hãi và tốn kém tiền của để làm
theo những lời chỉ dẫn không đáng tin.
Những nhận thức sai lệch văn hoá tâm linh và các hoạt động văn hoá tâm
linh do thiếu hiểu biết nên khơng ít kẻ lợi dụng để kiếm lợi đã làm phá vỡ khơng
gian văn hóa và sự thiêng liêng tại các lễ hội và điểm diễn ra lễ hội như đền,
chùa... ngày nay người ta đến chùa, đến đền không thể quên một việc là cầu xin
danh lợi cho cá nhân, cho gia đình mình. Để mong được “phù hộ” có người đã
chẳng ngần ngại đốt thật nhiều vàng mã, sắm lễ thật to, thậm chí người ta cịn
gài tiền thật ở khắp nơi, trên bàn thờ, khe cửa, gốc cây và ở cả miệng sư tử đá…
Rồi còn dám cả gan vay tiền thánh thần để “làm ăn”. Ðến Phủ Tây Hồ và đền Bà
Chúa Kho vào những ngày đầu xuân, trong cảnh chen chúc lễ bái, đặt tiền, râm
ran tiếng cầu khấn mới biết sự lệch lạc, thiếu hiểu biết của khơng ít người.trong
khi đó, Phủ Tây Hồ thờ Mẫu Liễu Hạnh - một trong “Tứ bất tử” được người Việt
suy tôn với ý nghĩa là bậc thần linh trừ tà, mang lại điều may mắn cho cộng
đồng, chống tham quan và những điều xấu xa. Còn đền Bà Chúa Kho thờ tấm
gương liệt nữ tận tâm, liêm khiết phục vụ quân lương trong kháng chiến chống
quân xâm lược Tống thời nhà Lý.
Chính nhận thức lệch lạc này đã tạo điều kiện cho tệ nạn bn thần, bán
thánh, mê tín dị đoan, bói tốn có đất nảy nở khắp nơi. Ở một số địa phương, cơ
sở mê tín dị đoan cứ ngang nhiên hoạt động.
Một vấn đề cũng đáng được quan tâm trong quản lý lễ hội là việc chính
quyền hay cơ quan văn hóa can thiệp quá sâu vào tổ chức lễ hội dân gian
truyền thống của người dân như xây dựng sẵn kịch bản, đứng ra tổ chức lễ hội
trong khi đây là lễ hội cửa nhân dân, phải do chính họ tổ chức...Nhiều ý kiến của
các nhà nghiên cứu cho rằng, chỉ khi nào người dân, cộng đồng đã sản sinh ra lễ
hội tự mình tổ chức lễ hội thì lúc đó lễ hội mới được tổ chức, điều hành một
cách hết sức hợp lý, an tồn, như cha ơng họ đã từng làm từ hàng trăm năm nay.
Chẳng hạn, hội Khai ấn đền Trần, mấy năm gần đây trở nên hỗn loạn, cũng bởi
vì chính quyền đứng ra tổ chức, rồi việc “phát ấn” được đẩy lên thành một ý
3



nghĩa khác với nguyên bản lịch sử..điều này đã làm mất dần đi tính cố kết cộng
đồng và những giá trị vốn có của của lễ hội.
GS. Ngơ Đức Thịnh - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và bảo tồn văn
hóa tín ngưỡng Việt Nam, đúc kết: “Chúng ta đều biết, lễ hội dân gian do cộng
đồng làng xã tạo dựng nên. Nó xuất phát từ nhu cầu, ước vọng của từng người
dân, của cộng đồng đó từ ngàn đời truyền lại đến nay. Mỗi cộng đồng, mỗi lễ hội
đều có những đặc tính riêng. Đã lễ hội là dân dã, đông vui, náo nhiệt. Lễ hội
không phải là một cuộc duyệt binh phải chỉnh tề, đúng khuôn phép. Cái bất cập
hiện nay là các cơ quan quản lý Nhà nước “nhúng tay” vào việc điều hành, tổ
chức lễ hội quá nhiều...”.
* Giải pháp:
- Để xóa bỏ hủ tục, tệ nạn và bài trừ mê tín dị đoan, cần sự vào cuộc của
các cấp, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ một số biện pháp như:
+ Tăng cường tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân tham gia thực
hiện phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư,
như xây dựng gia đình căn hóa; làng, thơn, tiểu khu, tổ dân phố, xã, thị trấn; cơ
quan, đơn vị văn hóa.
+ Phát huy vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị
- xã hội để xây dựng mơi trường văn hóa ở cơ sở trong sạch, lành mạnh; Tăng
cường công tác giáo dục ý thức cho nhân dân hiểu và tổ chức các hoạt động
pháp luật, pháp lệnh do Đảng, Nhà nước quy định về việc phòng chống các hoạt
động mê tín dị đoan để nhân dân có biện pháp ngăn chặn và kịp thời báo với cơ
quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật. Từ đó góp phần phát triển
văn hóa – nền tảng tinh thần của xã hội, giúp nhân dân yên tâm trong lao động,
sản xuất và đời sống.
- Cần phải tin dân, đừng can thiệp quá sâu vào các lễ hội truyền thống của
dân gian, phải động viên và khích lệ nhân dân sáng tạo thêm những hình thức
vui chơi thật sự lý thú và bổ ích cho lễ hội dân gian.

4


- các nhà quản lý của ngành văn hóa chỉ nên giới hạn quyền giám sát
trong ba lĩnh vực chính. Thứ nhất là bảo đảm sự an toàn cho người tới dự lễ hội,
kịp thời ngăn chặn có hiệu quả các hành vi gây rối có thể sẽ diễn ra, làm cho lễ
hội ln giữ được bầu khơng khí vui tươi. Thứ hai là không cho phép bất cứ một
ai lợi dụng các lễ hội để tiến hành những hoạt động tuyên truyền gây phương hại
cho nền an ninh của đất nước. Thứ ba là kiên quyết không chấp nhận những tệ
nạn cờ bạc, mê tín dị đoan và ăn chơi lố lăng.

5



×