Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Kinh tế tri thức và việc phát triển nguồn lực con người việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.05 KB, 100 trang )

đại học quốc gia hà nội
Đại học khoa học xà hội và nhân văn
------

Lê thị lan

Kinh tế tri thức và viƯc ph¸t triĨn ngn lùc
con ng-êi viƯt nam hiƯn nay

Ln văn thạc sĩ triết học

Hà Nội - 2005


đại học quốc gia hà nội
Đại học khoa học xà hội và nhân văn

Lê thị lan

Kinh tế tri thức và việc phát triển nguồn lực
con ng-ời việt nam hiện nay

Chuyên ngµnh: Chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa
duy vật lịch sử
MÃ số:
5. 01. 02

Luận văn thạc sĩ triết học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:


TS. D-ơng Thị Liễu

Hà Nội - 2005


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan công trình này là của riêng tôi
d-ới sự h-ớng dẫn khoa học của TS D-ơng Thị
Liễu. Những số liệu, cứ liệu đ-ợc trích dẫn trong
luận văn là có xuất xứ rõ ràng và đáng tin cậy.
Học viên

Lê Thị Lan


Mục lục
Trang

Phần mở đầu.
Ch-ơng I: Kinh tế tri thức và yêu cầu của nó với việc phát triển
nguồn lực con ng-ời

1.1 Một số vấn đề cơ bản về kinh tế tri thøc
1.1.1 Quan niƯm vỊ tri thøc vµ kinh tÕ tri thức
1.1.2 Đặc tr-ng của kinh tế tri thức
1.1.3 Vai trò của kinh tế tri thức

5
12

17

1.2 Yêu cầu của kinh tÕ tri thøc ®èi víi ngn lùc con
ng-êi ViƯt Nam
1.2.1 Khái niệm nguồn lực con ng-ời.
20
1.2.2 Vai trò của nguồn lực con ng-ời trong phát triển và trong 31
nền kinh tế tri thức
1.2.3 Yêu cầu của kinh tế tri thức đối với nguồn lực con ng-ời 35
Việt Nam.
Ch-ơng 2: Phát triển nguồn lực con ng-ời Việt Nam đáp ứng yêu cầu
của nền kinh tế tri thức

2.1 Thực trạng nguồn lực con ng-ời Việt Nam tr-ớc yêu
cầu của kinh tế tri thức
2.1.1 Sự cần thiết từng b-ớc xây dựng kinh tế tri thøc ë ViƯt Nam 39
2.1.2 Kh¸i qu¸t vỊ viƯc phát triển nguồn lực con ng-ời Việt 45
Nam những năm qua
2.1.3 Thùc tr¹ng ngn lùc con ng-êi ViƯt Nam tr-íc yêu cầu 49
của nền kinh tế tri thức.
2.2 Những giải ph¸p chđ u nh»m ph¸t triĨn ngn lùc
con ng-êi ViƯt Nam theo h-íng tõng b-íc x©y dùng
nỊn kinh tÕ tri thức
56
2.1.1. Phát triển trí tuệ con ng-ời Việt Nam
2.2.2. Cải thiện sức khoẻ, tăng c-ờng thể chất cho ng-ời Việt Nam 71
2.2.3. Thực hiện đồng bộ biện pháp để phát huy tÝnh tÝch cùc 75
cđa con ng-êi ViƯt Nam.
89
PhÇn kÕt luận

Danh mục tài liệu tham khảo

91


Một số chữ viết tắt trong luận văn

KTTT

Kinh tế tri thức

LLSX

Lực l-ợng sản xuất

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CNXH

Chủ nghĩa xà hội


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với nhân loại chúng ta đang b-ớc vào thế kỷ mới, thế kỷ của những
thay đổi to lớn và rộng khắp trên phạm vi toàn thế giới. ở mọi nơi từ các diễn
đàn Liên hợp quốc, các hội nghị th-ợng đỉnh tới các cuộc tiếp xúc song
ph-ơng, các hội thảo khoa học quốc tế, quốc gia v.v đều có thể bắt gặp ngày

càng nhiều những khái niệm rất mới về giai đoạn phát triển hiện nay. Đó là
các khái niệm: toàn cầu hóa, kinh tế học hỏi, xà hội thông tin và đặc biệt là
kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức thực sự là khái niệm khá mới mẻ, hiện nay các
nhà khoa học đang có những quan niệm khác nhau về kinh tế tri thức. Tuy
nhiên đà có thể thống nhất với nhau ở một số đặc điểm cơ bản của nó và đều
thừa nhận kinh tế tri thức đang làm cho diện mạo và cơ cấu kinh tế thế giới
thay đổi một cách căn bản và sâu sắc trong thế kỷ tới.
ở n-ớc ta, Đảng và Nhà n-ớc luôn quan tâm tới sự phát triển của đất
n-ớc bằng cách tiến tới xây dựng nền kinh tế tri thức và điều đó đà đ-ợc thể
hiện trong Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX: "Con đ-ờng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa n-ớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những b-ớc
tuần tự, vừa có những b-ớc nhảy vọt. Phát huy lợi thế của đất n-ớc, tận dụng
mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông
tin, công nghƯ sinh häc, tranh thđ øng dơng ngµy cµng nhiỊu hơn và phổ biến
hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng b-ớc phát triển kinh
tế tri thức 12, 91. Tuy nhiên, trong điều kiện đi lên từ một n-ớc nông
nghiệp lạc hậu, GDP bình quân đầu ng-ời của Việt Nam chỉ bằng 1/2 mức
bình quân chung của toàn thế giới và đ-ợc xếp vào nhóm các n-íc nghÌo nhÊt
thÕ giíi hiƯn nay, chóng ta cßn nhiỊu khó khăn tr-ớc mắt trên con đ-ờng xây
dựng một nền kinh tế tri thức. Xét toàn cục, đến nay n-ớc ta ch-a thoát khỏi
tình trạng n-ớc nghèo và kém phát triển, trình độ chung còn thấp kém, khoảng
cách giữa n-ớc ta với các n-ớc trong khu vực không những chậm ®-ỵc thu hĐp

1


mà còn có nguy cơ mở rộng. Trong tình hình ấy nếu ta không rút ngắn quá
trình CNH- HĐH kết hợp hợp lý giữa b-ớc tuần tự với b-ớc nhảy vọt, mạnh
dạn và táo bạo đi ngay vào trình độ hiện đại từng b-ớc phát triển kinh tế tri
thức ngay trong quá trình chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế

nông nghiệp thì bản thân chúng ta ngày càng tụt hậu.
Mặt khác để xây dựng đất n-ớc, từng b-ớc phát triển kinh tế tri thức
chúng ta phải quan tâm tới con ng-ời, nguồn lực con ng-ời. Bởi vì kinh tế tri
thức và nguồn lực con ng-ời luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ mật thiết
với nhau là cơ sở, là ngọn nguồn của nhau. Có thể nói con ng-ời là hạt nhân,
là mục đích của hoạt ®éng tri thøc, ho¹t ®éng kinh tÕ. Nh- vËy con ng-ời là
nguồn vốn quý giá nhất, tài nguyên lớn nhất trong tất cả các nguồn lực để tiến
hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Phát triển nguồn lực con ng-ời sẽ phát
huy đ-ợc lợi thế của đất n-ớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công
nghệ tiên tiến, từng b-ớc phát triển kinh tế tri thức và để kinh tế tri thức phát
huy vai trò của mình. Vấn đề là làm thế nào phát triển nguồn lực con ng-ời
Việt Nam để bằng sức mạnh con ng-ời Việt Nam, đ-a Việt Nam từng b-ớc đi
vào kinh tế tri thức? Đó là một vấn đề cần đ-ợc giải đáp thấu đáo cả về mặt lý
luận và thực tiễn.
Vì vậy, tôi đà chọn đề tài "Kinh tế tri thức và viƯc ph¸t triĨn ngn lùc
con ng-êi ViƯt Nam hiƯn nay " nhằm đáp ứng đòi hỏi trên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Có thể nói vấn đề kinh tế tri thøc cịng nh- vÊn ®Ị ngn lùc con ng-êi
thêi gian qua đà đ-ợc rất nhiều ng-ời quan tâm, nhiều hội nghị, hội thảo khoa
học trong và ngoài n-ớc bàn đến. Đặc biệt mấy năm gần đây vấn đề đó càng
chú ý nhiều hơn vì nó gắn liền với những chính sách phát triển kinh tế - xà hội
của Đảng, Nhà n-ớc ta. Trên thực tế đà có một số công trình lớn nh-:
(1) Ngô Quý Tùng: "Kinh tế tri thức xu thÕ míi cđa x· héi thÕ kû XXI".
(2) Ban khoa giáo Trung -ơng - Bộ khoa học công nghệ môi tr-ờng - Bộ
ngoại giao: Hội thảo "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam".

2


(3) Tiến sĩ Trần Văn Tùng "Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo

dục Việt Nam ".
(4) Tr-ờng đại học Kinh tế quốc dân. Đề tài khoa học cấp cơ sở: "Những
vấn đề cơ bản về kinh tế tri thức".
(5) Phạm Minh Hạc: "Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp CNH- HĐH".
(6). Mai Thế Hởn: "Phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH ở
n-ớc ta".
(7) Trần Kim Hải: "Nguồn nhân lực, vấn đề chuẩn bị nguồn lực cho
CNH, HĐH ở n-ớc ta".
Các công trình đó nhìn chung đà đề cập đến yêu cầu của nền KTTT đối
với nguồn lực con ng-ời. Tuy nhiên chúng mới đề cập ở những khía cạnh cụ
thể với một mức độ nhất định, ch-a tiếp cận từ góc độ ph-ơng pháp luận triết
học và ch-a chỉ ra một cách có hệ thống yêu cầu của KTTT đối với việc phát
triển nguồn lực con ng-ời Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích: Trên cơ sở phân tích vấn đề KTTT, yêu cầu của phát triển
KTTT và việc phát triển nguồn lực con ng-ời, luận văn đề ra một số giải pháp
chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực con ng-ời Việt Nam để từng b-ớc phát
triển KTTT.
* Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc mục đích trên luận văn giải quyết một số nhiệm
vụ cơ bản sau:
- Làm rõ lý luận cơ bản về kinh tế tri thức về vai trò nguồn lực con ng-ời
trong phát triển kinh tế tri thức
- Sự cần thiết của việc từng b-ớc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
và những yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển nguồn lực con ng-ời Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển nguồn lực con ng-ời Việt Nam
để tiến tíi ph¸t triĨn KTTT.

3



4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn bàn về KTTT và vấn đề phát triển nguồn lực con ng-ời. Trên cơ
sở đó đề ra những giải pháp có tính định h-ớng cho việc phát triển nguồn lực
con ng-ời Việt Nam trong bối cảnh kinh tế tri thức.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Luận văn sử dụng các nguyên lý cơ bản cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn
chøng vµ chđ nghÜa duy vật lịch sử đặc biệt là nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến, nguyên lý về sự phát triển, lý luận về hình thái kinh tế - xà hội, vấn đề
con ng-ời, bản chất con ng-ời và sự phát triển con ng-ời. Luận văn còn sử
dụng các quan điểm đ-ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời luận
văn cũng sử dụng những kết quả nghiên cứu của các tác giả liên quan tới
phạm vi nghiên cứu đề tài.
* Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng đồng thời các ph-ơng pháp duy vật biện chứng,
ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, khái quát hóa, trừu t-ợng hóa, ph-ơng pháp
lịch sử và lôgic
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
* Lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận về tri thức và vai
trò của kinh tế tri thức.
* Thực tiễn: Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
việc giảng dạy nghiên cứu những vấn đề: Triết học, kinh tÕ häc, qu¶n lý x· héi
v.v...
7. KÕt cÊu cđa ln văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 ch-ơng, 4 tiết.

4



Ch-ơng 1
Kinh tế tri thức và yêu cầu của nó
với viƯc ph¸t triĨn ngn lùc con ng-êi
1.1 Mét sè vÊn đề cơ bản về kinh tế tri thức

1.1.1 Quan niệm vỊ tri thøc vµ kinh tÕ tri thøc
* Tri thøc là gì ?
Tri thức là sự hiểu biết của con ng-ời đối với thế giới khách quan và khả
năng vận dơng chóng vµo thùc tiƠn. Tri thøc cịng lµ sù tích luỹ thông tin và
những kỹ năng có đ-ợc qua viƯc sư dơng chóng.
Víi c¸ch hiĨu vỊ tri thøc nh- vậy chúng ta có thể tiến hành phân loại tri
thức với những loại tri thức nh- sau:
1 - Hiểu biết về sự vật (Know What: biết cái gì )
Đó là kiến thức về các định luật, nguyên lý của các sự kiện là biết ở mức
độ các tri thức khoa học.
2 - Hiểu biết về nguyên nhân (Know Why: biết tại sao).
Đó là các kiến thức (gắn với các kỹ năng hay khả năng thực hiện một cái
gì đó, là hiểu biết về công nghệ).
3 - Hiểu biết về cách làm ( Know How : biết làm thế nào)
Đó là các kiến thức gắn với các kỹ năng hay khả năng thực hiện một cái
gì đó là hiểu biết về c«ng nghƯ.
4 - HiĨu biÕt vỊ ng-êi (Know Who : biết về ai đó hay)
Đó là kiến thức về ng-ời biết cái gì đó và ng-ời biết cách làm cái gì đó;
đó là các tri thức xà hội.
5 - Hiểu biết về địa điểm và thời gian (Know Where & Know When: biết
ở đâu và lúc nào).
Trên đây là cách phân loại phổ biến nhất, ngoài ra còn có những cách
phân loại khác. Gắn liền với quá trình sản xuất là tri thức công nghệ, gắn với
sự hoạt động có hiệu quả của thị tr-ờng là tri thức về những thuéc tÝnh nh-


5


chất l-ợng của sản phẩm, chất l-ợng của ng-ời lao ®éng, ®é tin cËy cđa doanh
nghiƯp hc cịng cã thĨ phân thành tri thức hiện và tri thức ngầm.
* Đặc điểm của tri thức thời hiện đại
Đặc điểm của tri thức trong thời đại hiện nay là tốc độ gia tăng nhanh
chóng, đổi mới diễn ra liên tục, khả năng lan truyền và phổ biến rộng rÃi, gắn
trực tiếp với hoạt động sản xuất và đời sống xà hội.
Tốc độ gia tăng của tri thức cực kỳ nhanh chóng điều đó thể hiện thông
qua khối luợng kiến thức của loài ng-ời. Cuối thế kỷ XX, l-ợng tri thức của
nhân loại đà tăng thêm khoảng 1.000 lần so với đầu thế kỷ. "Năm 1998, tổng
thống Mỹ Bill Clin tơn đà nhận định cứ 5 năm thì tri thức tăng gấp đôi, thì đến
năm 2001 ng-ời ta đà cho rằng chỉ cần 3 năm là tăng gấp đôi l-ợng tri thức.
Ngày nay số l-ợng tạp chívà bài báo khoa học cứ 10 năm lại tăng lên gấp đôi,
trung bình mỗi năm tăng 600 triƯu trang".39, 10
Tri thøc cịng cã sù ®ỉi míi thay thÕ gi÷a nh÷ng thÕ hƯ, tri thøc diƠn ra
th-êng xuyên và nhanh chóng. Nh- vậy dẫn đến đặc điểm là tri thức hiện nay
là sự liên kết, tích hợp các dòng tri thức vốn khác nhau. Mặt khác mức độ lan
truyền (về không gian và thời gian) của tri thức đ-ợc mở rộng, đẩy mạnh nhờ
khả năng hệ thống hoá của chúng. Ngày càng nhiều khối l-ợng tri thức có thể
đơn giản hoá, đồng nhất hoá, tiêu chuẩn hoá thành những thông tin rõ ràng,
ngắn gọn, dễ dàng cho việc truyền tải và l-u giữ, tái tạo.
Tri thức ngày càng gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất, khả năng ứng
dụng của tri thức đà tạo nên "sự khác nhau rõ nhất giữa chúng ta và tổ tiên
chúng ta" theo cách nói của Alvin Toffler.
Tất cả những điều đó đà làm cho sản phẩm tri thức có nhiều tính chất đặc
biệt khác với sản phẩm vật thể thông th-ờng và có thể nêu lên các tính chất
đặc biệt quan trọng của tri thức sau đây:
- Vì tri thức thuộc phạm trù tinh thần nên tri thức luôn phải có vật mang

nó. Vật mang ấy có thể là các bộ nhớ trong bộ nÃo, hoặc qua ngôn ngữ, hình
ảnh đ-ợc ghi trong tài liệu (sách), băng từ, đĩa quang, bộ nhí silic.

6


- Đối với sản phẩm thông th-ờng ng-ời mua có quyền sở hữu về nó, nghĩa
là có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Nh-ng đối với sản phẩm của tri
thøc, ng-êi mua chØ cã qun së h÷u vËt mang, còn về nội dung tri thức thì chỉ
có quyền sử dụng. Ng-ời có kiến thức trao cho ng-ời khác thì kiến thức của
anh ta không mất đi mà lại đ-ợc sử dụng tốt hơn, càng trao cho nhiều ng-ời thì
khả năng sử dụng nó để tạo ra của cải, lợi ích ngày càng nhiều.
- Quá trình tiêu dùng sản phẩm dù là tiêu dùng sản xuất hay tiêu dùng
cho cá nhân, nói chung đều mang tính chất của một quá trình nghiên cứu, học
tập và trực tiếp hoàn thiện sản phẩm tri thức đó. Đôi khi ng-ời tiêu dùng còn
phát hiện ra những tính năng mà chính các tác giả của nó không ngờ tới.
- Với trình độ của khoa học và công nghệ sản xuất ngày càng cao việc
sản xuất các loại sản phẩm tri thức hiện nay th-ờng có giá trị gia tăng rất lớn.
Tỷ suất giá trị thặng d- trên chi phí sản xuất th-ờng đạt vài chục thậm chí vài
trăm trở lên.
Do có những tính chất đặc biệt nh- vậy nên tr-ớc kia ng-ời ta th-ờng
tách các sản phẩm tri thức riêng ra, thậm chí không coi là sản phẩm, kết quả
của lao động sản xuất mà là kết quả của sáng tạo đặc thù.
* Vai trò của tri thức
Tri thức quan trọng cho sự phát triển bởi vì mọi công việc chúng ta đang
làm đều phơ thc vµo tri thøc. Thùc tÕ cho thÊy mn cuộc sống tốt hơn, sức
khoẻ đ-ợc cải thiện, điều kiện sinh hoạt và các tiện nghi sinh hoạt thuận tiện,
đa dạng và phong phú đều phải có sự biến đổi các nguồn lực nhờ vào tri thức.
Điều đó khẳng định tri thức là yếu tố quyết định cho mức sống, cho quá trình
phát triển. Tri thức có vai trò to lớn đối với tăng tr-ởng kinh tế; với hoạt động

chính trị, văn hoá, tinh thần; với việc giải quyết các vấn đề xà hội, phúc lợi xÃ
hội; với việc bảo vệ môi tr-ờng.
Có thể nói ch-a bao giờ vai trò, ®éng lùc cđa tri thøc, cđa khoa häc c«ng nghƯ ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi trở nên vô cùng nổi bật nhngày nay. Tri thức thực sự đà chiếm vị trí đặc biệt đối với phát triển. Và khi

7


nói đến vai trò của tri thức thì chúng ta không thể không nói tới việc nó đÃ
thúc đẩy sự ra đời những cuộc cách mạng trong lịch sử loài ng-ời: cách mạng
trong nông nghiệp, cách mạng trong công nghiệp và đặc biệt ngày nay là cuộc
cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, nó đà tạo tiền đề cho sù ra ®êi cđa
kinh tÕ tri thøc.
* Sù xt hiện và phát triển của KTTT
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại nhất là cách mạng về
thông tin ®· thóc ®Èy sù ra ®êi nỊn kinh tÕ tri thức.
Từ những năm 1980 đến nay, trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ hiện đại, có những thành tựu thần kỳ về mặt trí tuệ và
công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, công nghệ tin học. Cuộc cách mạng này
đà làm thay ®ỉi nỊn kinh tÕ thÕ giíi trong xu thÕ c¹nh tranh của thị tr-ờng và
tăng tr-ởng với nhịp độ cao hơn nhiều so với giai đoạn tr-ớc khoảng 3,4 3,5%/ năm. Ng-ời ta đà khẳng định: cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại đang tạo nên bộ mặt mới của nền kinh tế tạo tiền đề để hình thành
nên kinh tế tri thức và xà hội thông tin. Vµ nỊn kinh tÕ chđ u dùa vµo tri
thøc vµ thông tin đó đà làm nên cho tri thức và thông tin trở thành yếu tố sản
xuất quan trọng hơn cả vốn và lao động. Ngày nay các ngành công nghƯ cao
(c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghệ tự động hoá, công nghệ
vật liệu mới... ) phát triển mạnh mẽ, có giá trị gia tăng nhanh và đang chiếm vị
trí trọng yếu trong các nền kinh tế của nhiều n-ớc trên thế giới. Trong hai
cuộc cách mạng công nghiệp, máy móc đảm đ-ơng những công việc nặng
nhọc và phức tạp nhất dành cho con ng-ời những công việc nhẹ nhàng giản
đơn và thuận lợi hơn. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại hiện nay

với nội dung cơ bản là tự động hoá cao độ, đà thay thế phần lớn lao động chân
tay của con ng-ời vµ con ng-êi chØ cã nhiƯm vơ bÊm nót, chØ huy ng-ời máy,
những vật liệu mới, công nghệ chất dẻo đặc biệt, composit, sợi quang học,
gốm sứ cứng chịu nhiệt đà và đang thay thế ngày càng nhiều những nguyên
liệu cổ truyền đang bị cạn kiệt trong thiên nhiên. Công nghệ hoá chất chuyển
từ công nghệ hoá dầu sang công nghệ sinh hoá sản xuất những vật liệu mới,
vật liệu composit, gốm sứ cho công nghệ ô tô, hàng không, vËt liƯu cho viƠn

8


thông, điện tử và những chất liệu cho nông nghiệp. Công nghệ sinh học ngày
càng trở thành nhân tố thiết yếu với phát triển nông nghiệp, chế biến thực
phẩm, y d-ợc học. Trong thập niên 90 của thế kỷ XX các thành tựu về công
nghệ thông tin như công nghệ Web, Internet, thực tế ảo, thương mại điện
tử, với máy tính và mạng máy tính có chức năng kỳ diệu là có thể thay thế một
phần lao động trí óc, n©ng cao tri thøc gióp cho con ng-êi n©ng cao khả năng
t- duy, khả năng sáng tạo. Từ đó đẩy nhanh, mạnh sự đổi mới công nghệ, đổi
mới tổ chức quản lý, cải thiện điều kiện lao động, làm cho quá trình toàn cầu
hoá gia tăng mạnh mẻ trong những năm gần đây. "Ngày nay nhịp độ tăng
tr-ởng GDP, tốc độ tăng việc làm do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ
14 đến 16 lần so với toàn bộ các ngành kinh tế còn lại" 39, 18
ở những cuộc cách mạng tr-ớc đây, hàm l-ợng về năng l-ợng nguyên
liệu, máy móc, vốn, thiết bị, lao động chiếm phần lớn trong một sản phẩm.
Nh-ng với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại hàm l-ợng về vật
chất nh- năng l-ợng, nguyên liệu, thiết bị, trong một sản phẩm giảm đi rất
nhiều và chỉ chiếm 25- 30% trong một sản phẩm và l-ợng trí tuệ, chất xám lại
tăng cao chiếm khoảng 70- 75% trong một sản phẩm làm cho giá trị của sản
phẩm phụ thuộc vào giá trị công nghệ và trí tuệ nhiều hơn là phụ thuộc vào
yếu tố truyền thống nh- vốn tài nguyên thiên nhiên, vËt liƯu. Nh- vËy nỊn

kinh tÕ cđa c¸c qc gia phát triển chủ yếu dựa vào trí tuệ, chất xám, công
nghệ cao và bảo vệ môi tr-ờng.
Mặt khác khoa học - công nghệ đà tác động mạnh mẽ đến sự dịch chuyển
cơ cấu kinh tế thế giới, làm cho nhiều ngành mới, nhất là trong các lĩnh vực
công nghiệp và dịch vụ đ-ợc tạo ra. Tỷ lệ các ngành dịch vụ tăng lên ở các
n-ớc công nghiệp phát triển dịch vụ chiếm tỷ lệ khoảng trên 60% tổng số sản
phẩm xà hội của toàn thế giới. Phát triển mạnh nhất là các ngành sản xuất và
dịch vụ dựa vào tri thức và công nghệ cao, những ngành KTTT.
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với tốc độ phát
triển của các ngành công nghệ tiên tiến rất cao nên việc đào tạo nghề cũng
khác nhiều so với tr-ớc đây. Nơi làm việc cũng là chỗ để n©ng cao nghỊ

9


nghiệp, doanh nghiệp có tr-ờng đại học, cao đẳng và nghiên cứu. Chính vì thế
nguồn nhân lực nhanh chóng đ-ợc tri thức hoá và cơ cấu lao động xà hội
cũng thay đổi cơ bản.
Có thể nói khoa học - công nghệ đang đ-a nền sản xuất của xà hội từng
b-ớc chuyển từ nền sản xuất công nghiệp dựa vào máy móc, tài nguyên thiên
nhiên là chủ yếu, sang nền sản xuất tri thức dựa vào trí lực và thông tin. Khoa
học - công nghệ toàn cầu hoá tác động mạnh mẽ hình thành nền KTTT và trở
thành trào l-u phổ biến của thế giới hiện nay. Theo dự báo, khoảng vài thập kỷ
nữa nền kinh tế các n-ớc phát triển sÏ trë thµnh nỊn kinh tÕ tri thøc.
* Kinh tÕ tri thức là gì?
Trong thời gian gần đây nhiều chuyên gia kinh tế quốc tế đà dồn dập đ-a
ra các ph-ơng thức, các định nghĩa về một mẫu hình kinh tế mới đó là "nền
KTTT " nền kinh tế của hiện tại và t-ơng lai. "Nền KTTT" không còn chỉ là
một thuật ngữ có tính học thuật mà đà thực sự trở thành một mục tiêu then
chốt trong chiến l-ợc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa nhiỊu qc gia.

Thuật ngữ "nền KTTT" đà đ-ợc sử dụng rộng rÃi nh-ng nội dung của nó
lại đ-ợc hiểu với những khác biệt lớn.
Thuật ngữ đó thể dùng để miêu tả một nền kinh tế mới đ-ợc kết nối
qua lại chặt chẽ và những ảnh h-ởng tích cực của các công nghệ mới nổi
lên ở nơi làm việc và ở mọi gia đình. Hoặc nó đ-ợc dùng để nói về hiệu ứng
suy giảm số công nhân "cổ xanh" trong lực l-ợng lao động. Cũng có thể nó
dùng diễn tả việc các ngành vi tính hoá và công nghệ cao. Lại có ng-ời cho
rằng nó là sức đẩy tới của "quản lý tri thøc" - sù thÝch øng cđa c¸c cÊu tróc
tỉ chøc truyền thống theo h-ớng quản lý tốt hơn các "công nhân tri thức"
có kỹ năng cao.
Vậy kinh tế tri thức là gì? Ch-a có một định nghĩa chính xác đ-ợc chấp
nhận chung về nền KTTT. Thời gian gần đây có rất nhiều công trình nghiên
cứu, nhiều hội nghị, hội thảo qc tÕ do WB, ESCAP, UNESCO tỉ chøc vµ
trong chÝnh sách và chiến l-ợc phát triển quốc gia của các n-ớc đà dùng
những tên gọi khác nhau cho giai đoạn ph¸t triĨn míi cđa nỊn kinh tÕ.

10


Kinh tÕ dùa vµo tri thøc (Knowledge based economy) kinh tÕ dÉn d¾t bëi
tri thøc (Knowledge based economy), kinh tÕ tri thức (Knowledge economy):
những khái niệm này nói lên vai trò quyết định của tri thức và công nghệ trong
vai trò phát triển kinh tế.
Kinh tế thông tin (Information Economy), kinh tế mạng (Networld
Economy), kinh tế số (Digital Economy): những khái niệm này nói lên vai trò
quyết định của công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế.
Kinh tế học hỏi (Learning Economy): khái niệm này nói lên động lực
chủ u cđa nỊn kinh tÕ lµ sù häc hái st đời của mọi ngời.
Kinh tế mới (New Economy) là tên gọi chung không xác định nội dung.
Có thể nói trên thÕ giíi hiƯn nay tht ng÷ kinh tÕ tri thøc đ-ợc sử dụng

nhiều nhất. Từ năm 1995 tổ chức hợp t¸c ph¸t triĨn kinh tÕ OECD chÝnh thøc
sư dơng tht ngữ này. Cách gọi này đà nói lên nội dung cốt lõi của nền kinh
tế mới. Còn kinh tế thông tin, kinh tÕ sè chØ nãi vỊ c«ng nghƯ th«ng tin, mặc
dù công nghệ thông tin là nội dung chủ yếu nhất nh-ng không bao gồm đ-ợc
các yếu tố tri thức và công nghệ khác.
Theo OECD, KTTT là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập
và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh
tế, tạo ra của cải, nâng cao chÊt l-ỵng cc sèng.
Nh- vËy ta cã thĨ hiĨu KTTT là nền kinh tế trong đó quá trình thu nhận,
truyền bá, sử dụng, khai thác sáng tạo tri thức trở thành phần chủ đạo trong
quá trình tạo ra của cải. Tri thức, thông tin, công nghệ cao luôn có vai trò thúc
đẩy sản xuất và nền kinh tế phát triển. Trong nền KTTT, chúng trở thành
những yếu tố hàng đầu của sản xuất, khoa học trở thành lực l-ợng sản xuất
trực tiếp. Trong nền KTTT công nghệ cao nh- công nghệ thông tin nhất là
siêu xa lộ thông tin Intenet, multimedia, thực tế ảo, công nghệ sinh học đặc
biệt công nghệ gen, công nghệ tế bào, vật liệu mới, năng l-ợng mới, làm tăng
nhanh nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế tạo điều kiện thúc đẩy lực l-ợng sản xuất
phát triÓn.

11


1.1.2 Đặc tr-ng của nền KTTT
Lịch sử loài ng-ời đà trải qua nhiều nền kinh tế khác nhau: từ kinh tế săn
bắn, hái l-ợm thời kỳ cổ đại chuyển sang nỊn kinh kÕ n«ng nghiƯp, tõ nỊn
kinh tÕ n«ng nghiƯp chun sang nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp, tõ c«ng nghiƯp
sang nền kinh tế có thông tin, dịch vụ, công nghệ kỹ thuật cao, đó chính là
nền KTTT. Nền KTTT có những đặc tr-ng nổi bật sau:
1 - Tri thức khoa học - công nghệ cũng nh- kỹ năng của con ng-ời trở
thành lực l-ợng sản xuất quan trọng hàng đầu. Giờ đây tri thức khoa học công nghệ không còn lý thuyết xa xôi đứng ngoài hoặc đứng trên quá trình

sản xuất mà chuyển thành một bộ phận hữu cơ của cả hệ thống kinh tế - xÃ
hội, gắn bó với nhau vô cùng chặt chẽ. Với ý nghĩa đó tri thức thực sự đà trở
thành lực l-ợng sản xuất quan trọng hàng đầu.
Lực l-ợng sản xuất là sự kết hợp giữa lao động với t- liệu sản xuất và
tr-ớc hết là công cụ sản xuất, trong quá trình sản xuất con ng-ời với t- cách là
chủ thể của quá trình sản xuất, với sức lao động, kinh nghiệm, thói quen, tri
thức khoa học - công nghệ của mình đà sử dụng công cụ lao động tác động
vào đối tuợng lao động để tạo ra của cải vật chất. Con ng-ời bằng trí thông
minh, khả năng sáng tạo đà cải tạo các công cụ hiện có, sáng tạo ra những
công cụ mới nhằm đạt năng suất, chất l-ợng, hiệu quả ngày càng cao. ở các
thời kỳ cuộc cách mạng tr-ớc quá trình đó chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đÃ
tích luỹ đ-ợc thì ngày nay quá trình này chủ yếu dựa vào những tri thức khoa
học mới. Tri thức khoa học công nghệ của con ng-ời đà phát triển đến mức trở
thành nguyên nhân trực tiếp của mọi biến đổi trong ®êi sèng kinh tÕ - x· héi.
Trong nỊn kinh tÕ tri thøc, vai trß cđa con ng-êi trong lùc l-ợng sản xuất
không hề thay đổi, họ vẫn là chủ thể của quá trình sản xuất và cũng chính họ
là những ng-ời sáng tạo ra những thành tựu mới của khoa học - công nghệ.
Tuy nhiên tính chất hoạt động của ng-ời lao động và yêu cầu của ng-ời lao
động trong nỊn kinh tÕ tri thøc ®· cã sù thay đổi căn bản so với con ng-ời
trong nền kinh tế nông nghiệp và nền kinh tế công nghiệp. Trong nền kinh tÕ

12


công nghiệp, c-ờng độ lao động của con ng-ời đà đ-ợc giảm nhẹ đáng kể nhờ
sự trợ giúp của máy móc, thiết bị và đà sử dụng chúng một cách có hiệu quả,
ng-ời lao động phải có hiểu biết về tính năng tác dụng của máy móc đó và về
quá trình sản xuất nói chung, còn trong nền kinh tế tri thức ng-ời lao động
phải vừa nghiên cứu vừa sản xuất, sản phẩm của họ là những phát minh đ-ợc
ứng dụng ngay vào sản xuất. Tri thức khoa học và công nghệ là yêu cầu quan

trọng, tiên quyết với ng-ời lao động.
2 - Tri thức cùng với những phát minh khoa học - công nghệ sản sinh từ
tri thức ở trình độ cao là yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản
phẩm, của doanh nghiệp và quèc gia
Trong nÒn kinh tÕ tri thøc vèn quý nhÊt là tri thức, với nền tảng tri thức to
lớn và phong phú ng-ời ta có thể sáng tạo ra những s¸ng chÕ, ph¸t minh kú
diƯu, tiỊm lùc kinh tÕ nhê đó mà phát triển lên nhiều lần. Trong hoàn cảnh đó,
quyền sở hữu tri thức trở thành quan trọng nhất, nó quan trọng hơn cả sở hữu
về vốn tài chính, tài nguyên và đất đai. Ng-ời nào chiếm hữu đ-ợc nhiều tài
sản trí tuệ hơn ng-ời ấy sẽ chiến thắng trong cạnh tranh về kinh tế thậm chí
cả trong chính trị nữa. Tài sản trí tuệ tri thức thực sự đà tạo nên lợi thế to lớn
cho ng-ời sử dụng chúng. Bởi lẽ trong thời đại ngày nay sự phát minh và ứng
dụng những thành tựu mới nhất của khoa học - công nghệ vào sản xuất sẽ
làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng thích hợp với yêu cầu của ng--ời sử
dụng, làm cho lợi thế về tài chính và vật chất đ-ợc phát huy một cách có hiệu
quả nhất.
HÃng Microsoft của Bill Gate là ví dụ điển hình cho thấy ông chủ của các
công ty công nghệ thông tin sở hữu khối l-ợng tài sản khổng lồ mà b-ớc khởi
đầu không có gì khác ngoài ý t-ởng và trí tuệ.
Hiện nay phát huy lợi thế so sánh là điều kiện tối quan trọng bảo đảm
hiệu quả của viƯc më réng c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. Trong nền kinh tế
công nghiệp, về mặt kinh tế, thế giới đà chia thành hai khối: các n-ớc công
nghiệp phát triển và các n-ớc đang phát triển trong đó có các n-ớc nghèo. Các
n-ớc công nghiệp phát triển có lợi thế là trình độ khoa học - công nghệ cao,

13


nguồn vốn dồi dào, chiếm khối l-ợng khổng lồ về tài sản và của cải vật chất.
Còn các n-ớc đang phát triển lợi thế chủ yếu là nguồn nhân lực đông đảo, giá

nhân công rẻ, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, với l-ợng dân số lớn nh-ng các
n-ớc này chỉ sở hữu l-ợng tài sản, của cải vật chất hết sức khiêm tốn. Với
những lợi thế so sánh đó dễ dàng nhận thấy sự bất lợi luôn nghiêng về phía
các n-ớc đang phát triển.
Do tri thức tạo nên lợi thế cạnh tranh to lớn của sản phẩm, của doanh
nghiệp và quốc gia, nên sáng tạo đ-ợc coi là động lực của sự phát triển và đầu
t- vào nghiên cứu phát minh ngày càng đ-ợc quan tâm, coi trọng. Chính điều
đó đÃ, đang và sẽ mang lại hiệu quả trực tiếp và to lớn. Trong nền kinh tế tri
thức, sáng tạo thực sự là linh hồn của sự đổi mới. Nh- vËy cịng cã nghÜa lµ
khoa häc thùc sù trë thµnh lực l-ợng sản xuất hàng đầu, tri thức khoa học là
yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh ở mỗi đơn vị sản xuất,
kinh doanh (doanh nghiệp) và mỗi quốc gia.
3. Nền kinh tế tri thức vừa đòi hỏi và thúc đẩy, vừa tạo điều kiện phát
triển học tập của mỗi thành viên trong xà hội
Trong nỊn kinh tÕ tri thøc con ng-êi vÉn lµ u tố quyết định quá trình
phát triển. ở đó, việc học tập trở thành nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi ng-ời.
Toàn bộ hệ thống giáo dục đào tạo và việc học tập của mỗi ng-ời không chỉ
tạo ra cho mỗi ng-ời một nghề để tìm cách kiếm sống m-u sinh, cung cấp cho
mỗi ng-ời kiến thức cơ bản về nghề nghiệp, mà quan trọng hơn là tạo ra cho
mỗi nguời một nền tảng tri thức căn bản, có năng lực tự làm phong phú, giàu
có tri thức ấy theo yêu cầu của công việc và năng lực sáng tạo. Con ng-ời
trong nền KTTT là con ng-ời sáng tạo. Sức cơ bắp của con ng-ời sẽ là cơ sở
để đánh giá trạng thái thể lực chứ không thể là cơ sở để đánh giá trình độ sức
khoẻ của nguời lao động theo nghĩa rộng. Sức khoẻ của ng-ời lao động trong
nền kinh tế tri thức phải bao gồm cả sức sáng tạo, chỉ số IQ sẽ trở thành tiêu
thức quan trọng hàng đầu đánh giá năng lực của mỗi ng-ời.
Do sự bùng nổ những phát minh và sự đổi mới th-ờng xuyên kiến thức,
hệ thống giáo dục đào tạo sẽ có những thay đổi căn bản so với hệ thống đó
trong nền kinh tế công nghiệp: đào tạo cơ bản, phát triển năng lực sáng tạo,


14


quá trình đào tạo và làm việc gắn kết chặt chÏ víi nhau. V× vËy con ng-êi
trong nỊn kinh tÕ tri thức cũng có những thay đổi căn bản so với con ng-ời
trong nền kinh tế công nghiệp.
Mặt khác nền kinh tế tri thức vừa đòi hỏi, thúc đẩy học tập, vừa tạo điều
kiện cho học tập đ-ợc thực hiện một cách thuận lợi và có hiệu quả. Bởi lẽ xÃ
hội đà tạo điều kiện, khuyến khích việc học tập của mỗi cá nhân, mỗi cộng
đồng Mỗi cá nhân lại nhận thức sâu sắc sự cần thiết phải học tập, tù gi¸c thùc
hiƯn viƯc häc tËp. HƯ thèng gi¸o dơc đào tạo đ-ợc đổi mới thích ứng với nhu
cầu học tập và nhu cầu thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội. Sự phát triển của
các ph-ơng tiện kỹ thuật đà tạo cho mỗi ng-ời có thể học tập ở bất cứ đâu, ở
bất cứ lúc nào.
"Có thể khẳng định rằng xà hội trong nền KTTT là xà hội học tập, con
ng-ời có nghĩa vụ và tự giác học tập suốt đời" 53, 14.
4. Sự phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rÃi với hiệu quả cao của
công nghƯ th«ng tin trong KTTT
Trong nỊn KTTT th«ng tin trë thành cơ sở quan trọng hàng đầu bởi sự
đổi mới và sáng tạo luôn đòi hỏi phải có sự thông tin. Việc phát triển công
nghệ thông tin và ứng dụng rộng rÃi chúng vào trong đời sống kinh tế - xà hội
dẫn tới thiết lập mạng thông tin đa ph-ơng tiện phủ khắp n-ớc và kết nối toàn
cầu. Mọi lĩnh vùc trong ®êi sèng kinh tÕ - x· héi ®Ịu khai thác tác dụng tích
cực của mạng thông tin nhằm nâng cao năng suất, chất l-ợng và hiệu quả hoạt
động của mình. ở nhiều n-ớc trên thế giới không chỉ những n-ớc công nghiệp
phát triển mà cả một số n-ớc đang phát triển đà coi phát triển công nghệ
thông tin là ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển. Công nghệ thông
tin đà và sẽ mang lại những biến đổi kỳ diệu trong đời sống kinh tế và đời
sống xà hội. Công nghệ thông tin, mà biểu hiện trực tiếp hiện nay là truyền
thông qua Email, Internet, th-ơng mại điện tử, chính phủ điện tử, đà thay đổi

một cách một cách sâu rộng và trực diện nhất thông tin về mọi vấn đề, tạo nên
sự thay đổi đột biến về cung cấp và tìm kiếm thông tin. Không tính đến những

15


vấn đề thuộc về lĩnh vực an ninh, quốc phòng, ngoài việc phục vụ nhu cầu học
tập, nghiên cứu, giải trí, công nghệ thông tin còn là công cụ hữu hiệu của tổ
chức, phân tích, đ-a ra các quyết định điều hành sản xuất và th-ơng mại. Rất
nhiều ng-ời đà cho rằng công nghệ thông tin đà trực tiếp, nhanh chóng làm
thay đổi cơ cấu sản xuất, tạo ra hàng hoá mới và thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ làm tăng tr-ởng kinh tế.
Nh-ng cũng cần phải nhấn mạnh một điều rằng không nên tuyệt đối hoá
vai trò của công nghệ thông tin với sự phát triển kinh tế - xà hội. Bởi vì vai trò
của công nghệ thông tin sẽ trở thành vô nghĩa nếu con ng-ời không đủ tri thức
và kỹ năng tổ chức, thu thập, xử lý thông tin, ứng dụng chúng một cách có
mục ®Ých râ rµng trong kinh tÕ vµ ®êi sèng hµng ngày. Công nghệ thông tin có
vai trò chủ yếu với t- cách một công cụ hữu hiệu làm giảm chi phí tài chính và
chi phí thời gian trong việc tìm kiếm thông tin mới cần thiết, nó cũng kích
thích và tạo điều kiện cho các phát minh mới về khoa học - công nghệ và
những yếu tố đó sẽ thúc đẩy tăng năng suất, chất l-ợng, hiệu quả.
5. Nền KTTT tạo cơ sở bảo đảm sự phát triển bền vững, không huỷ hoại
môi sinh
ĐÃ có một thời kinh tế công nghiệp với kỹ thuật - công nghệ truyền
thống phát triển dựa vào sự tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên thiên nhiên
để giành lại lợi nhuận cao nhất và gần nh- không quan tâm đếm xỉa tới lợi ích
môi tr-ờng, sinh thái vì vậy đà dẫn đến những thảm hoạ môi tr-ờng nh- ngày
nay. Tình trạng ô nhiễm nguồn n-ớc xảy ra trầm trọng. Còn trong nền kinh tế
tri thức dựa trên cơ sở kinh tế công nghệ cao sử dụng một cách khoa học, hợp
lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên (thiên nhiên), không gây ô nhiễm môi
tr-ờng sống của con ng-ời. Những khu công nghệ cao đ-ợc hình thành là các

khu công nghiệp sạch khác xa với khu sản xuất truyền thống tr-ớc đây.
6. Kinh tế tri thức hiện nay đang vận động theo xu h-ớng toàn cầu hoá
Với tác động vô cùng mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, toàn cầu hoá
là đặc tr-ng nổi bËt cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi ngµy nay, nã đ-ợc thực hiện thông
qua quốc tế hoá th-ơng mại, quốc tế hoá vốn, quốc tế hoá sản xuất với tốc ®é

16


phát triển khoa học - công nghệ nh- hiện nay, không một quốc gia nào có thể
đi đầu trong mọi kỹ thuật công nghệ cao và mới, vì thế chuyên môn hoá sản
xuất trở nên sâu sắc, do đó đòi hỏi sự hợp tác sản xuất quốc tế, rất ít có sản
phẩm do một n-ớc sản xuất ra, mà là kết quả hợp tác của nhiều n-ớc. Công
nghệ thông tin nhất là mạng Internet, làm cho không gian trở nên nhỏ bé. Tri
thức, công nghệ, vốn, lao động đ-ợc luân chuyển trên phạm vi toàn cầu. Thị
tr-ờng và sản phẩm mang tính toàn cầu. Kinh tế tri thức đà thực sự thúc đẩy
quá trình toàn cầu hoá.
Trên đây là những ®Ỉc ®iĨm chđ u cđa nỊn kinh tÕ tri thøc, là những
nét tiêu biểu để phân biệt nền kinh tế tri thức với nền kinh tế nông nghiệp và
nền kinh tế công nghiệp. Việc nhận thức và nghiên cứu chúng có giá trị nhnhững luận cứ khoa học xác định con đ-ờng, h-ớng đi để xây dựng nền kinh
tế tri thức. Theo Tân Đôn - tác giả bài báo "Kinh tế tri thức là gì ?, báo Văn
nghệ trẻ số 34 /2000 - tiêu chí xác định sự phát triển của một nền kinh tế ở
trình độ kinh tế tri thức đ-ợc gói gọn trong bốn con số 70%:
1/ Trên 70% GDP là do các ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công
nghệ cao mang lại
2/ Trong cơ cấu giá trị gia tăng trên 70% là kết quả của lao động trí óc
3/ Trên 70% lực l-ợng lao động là công nhân trí tuệ
4/ Trên 70% t- bản là t- bản con ng-ời.
1.1.3 Vai trò của kinh tế tri thøc
Kinh tÕ tri thøc lµ trµo l-u míi cđa sù phát triển văn hoá, kinh tế thế giới

hiện nay. Nó là kết quả khi nền văn minh vật chất và văn minh tinh thần của
xà hội loài ng-ời phát triển đến một trình độ nhất định; đồng thời lại có vai trò
thúc đẩy to lớn đối với sự phát triển của nền văn minh vật chất và văn minh
tinh thần cđa x· héi loµi ng-êi.
Tr-íc hÕt chóng ta xÐt vai trò của kinh tế tri thức đối với việc thúc đẩy sự
phát triển nền văn minh vật chất.
Kinh tế tri thức đà thúc đẩy nông nghiệp, nghề chăn nuôi, lâm nghiệp, ngnghiệp phát triển. Kinh tế tri thức thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của công
nghiệp, ngành chế tạo làm cho hàm l-ợng văn hoá, hàm l-ợng khoa học kü

17


thuật của lĩnh vực công nghiệp chế tạo có sự tăng tr-ởng, có tính bùng nổ về
giá trị, làm dịu tác dụng phụ đối với việc điều chỉnh phát triển ". ở Hồng
Kông giá bán một bộ đồ sứ 96 phụ kiện do Trung Quốc sản xuất là 420 Dollar
Hồng Kông, mà bộ phận đồ sứ 56 phụ kiện do Nhật Bản chế tạo thì giá bán là
5.000 Dollar Hong Kong, giá trị đồ sứ Nhật Bản cao hơn 10 lần. Nguyên nhân
ở chỗ nào ? Ngoài giá thành ra, điều then chốt nhất là giá trị phát triển thêm
của khoa học kỹ thuật và của văn hoá" 56, 43.
ở góc độ khác kinh tế tri thức thúc đẩy ngành thông tin, phục vụ, th-ơng
mại, ngành tiền tệ, ngành văn hoá vui chơi và theo cách nói của ng-ời Trung
Quốc " Một đồng tiền vốn vạn đồng tiền lời và điểm đá thành vàng. Du lịch
quốc tế trong 50 năm từ một ngành lặng lẽ âm thầm đà nhanh chóng tăng tr-ởng trở thành một ngành công nghiệp lớn toàn cầu (xe hơi, dầu mỏ, du lịch).
Kinh tế tri thức còn thúc đẩy sự ra đời của những ngành nghề míi lÊy
th«ng tin tri thøc, kü tht cao, u tè văn hoá, nhân tài làm chủ thể. Giờ đây
nông nghiệp hiệu quả cao về gen, công nghiệp hiệu quả cao về bầu trời, xa lộ
cao tốc thông tin, mạng cao tốc và nhân tài, đà nổi lên nh- sóng cồn không gì
có thể ngăn cản nổi. Năm 1994 Mỹ mới đ-a ra ý t-ởng "xa lộ cao tốc thông tin"
và cũng ngay trong năm đó thì xa lộ cao tốc thông tin đà thịnh hành toàn cầu.
Bên cạnh việc kinh tế tri thức đà thúc đẩy nền văn minh vật chất, nó còn

có vai trò thúc đẩy to lớn đối với sự phát triển văn minh tinh thần.
Phải kể đến việc nó đà thúc đẩy văn hoá kinh tế phát triển hài hoà. ở thời
đại kinh tế tri thức, tri thức và kinh tế, văn minh vật chất và văn minh tinh thần
đà trở thành hiện t-ợng kinh tế tri thức mới, cùng cấu thành nền đại văn minh,
là thể thống nhất của văn minh vật chất và văn minh tinh thÇn. ë nỊn kinh tÕ
tri thøc, kinh tÕ tri thức và văn hoá kinh tế vận hành hai chiều, mở rộng mọi
mặt, phát triển kinh tế tức là thúc đẩy kinh tế tăng tr-ởng, cạnh tranh kinh tế
là cạnh tranh tri thức, còn truyền bá văn hoá cũng có nghĩa là mở rộng kinh tế.
- Kinh tế thị tr-ờng, kinh tế pháp chế, kinh tế văn hoá cao nhanh chóng
tr-ởng thành. D-ới sự tác động của phong trào toàn cầu hoá kinh tế tri thức,

18


công tác xây dựng hệ thống thị tr-ờng, xây dựng pháp chế dân chủ, xây dựng
hệ thống văn hoá lớn sẽ đồng bộ, phân loại giai đoạn liên tục. D-ới sự thúc
đẩy của kinh tế tri thức, việc xây dựng hệ thống thị tr-ờng lớn chính là xây
dựng văn hoá dân chủ, văn hoá pháp chế, văn hoá bình đẳng, xây dựng văn
hoá cạnh tranh công bằng nhằm thực hiện việc quy phạm và hoàn thiện.
- Kinh tế tri thức đang khiến cho tri thức và th-ơng mại, ngành hiện vËt
vµ khoa häc kü tht cao thèng nhÊt víi nhau, trong thời gian ngắn đà tạo ra
l-ợng của cải văn minh tinh thần, l-ợng của cải văn minh vật chất khổng lồ.
- Kinh tế tri thức đem lại hy vọng cho sự nghiệp văn hoá, giáo dục, khoa
học kỹ thuật. Nó cung cấp môi tr-ờng tốt đẹp và những biện pháp điều hành
có sức mạnh cho sự nghiệp quản lý tri thức văn hoá. Thông qua chỉ dẫn tiêu
dùng tri thức văn hoá, điều hành thị tr-ờng tri thức văn hoá và quản lý l-u
thông tri thức văn hoá. Cho ta biết cổ vũ cái gì, nhấn mạnh cái gì, nghiêm cấm
cái gì, chống cái gì để có đ-ợc nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Có thể khẳng định kinh tế tri thức đang cải biến môi tr-ờng của chúng ta,
cải biến làm thay đổi to lín cc sèng cđa chóng ta, lµm cho kinh tÕ, văn hoá,

cuộc sống của con ng-ời đạt đến một trình độ, tầm cao mới. XÃ hội loài ng-ời
đang ở thời đại mà nền văn minh vật chất và văn minh tinh thần, đồng thời
tăng tr-ởng một cách nhanh chóng mạnh mẽ.
Hiện nay vai trò của KTTT đ-ợc thể hiện ở Nhật Bản, EU và đặc biệt là ở
Mỹ. ở Mỹ, EU, NhËt B¶n ng-êi ta nhËn thÊy KTTT sÏ mang lại nhiều biến
đổi sâu sắc có tính cách mạng trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế - xà hội.
Các n-ớc phát triển đà chủ động nắm lấy cơ hội, hoạch định các ch-ơng trình
chiến l-ợc cho đầu t- và phát triển căn bản, luôn có cái nhìn dài hạn, sự phát
triển cho nền kinh tế của mình đạt trong xu h-ớng chuyển đổi chung sang nền
KTTT. Đứng tr-ớc tình hình đó, xét từ góc độ phát triển của lực l-ợng sản
xuất, ng-ời ta nói rằng nhân loại đang chuyển từ văn minh công nghiệp sang
văn minh trí t, chun tõ nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp sang nỊn KTTT. Điều đó
đà đặt vấn đề cho ng-ời Việt Nam, đặt câu hỏi cho ng-ời Việt Nam là phải

19


làm gì để từng b-ớc xây dựng nền kinh tế tri thức trên quê h-ơng, tổ quốc
mình và để Việt Nam sánh vai với các c-ờng quốc trên thế giới? Với tôi thiết
nghĩ để trả lời cho một phần câu hỏi đó chúng ta phải quan tâm chú ý đến con
ng-êi, ngn lùc con ng-êi, cã nh- vËy míi t×m đ-ợc chìa khoá mở cánh cửa
để vào ngôi nhà KTTT.
1.2 Yêu cầu của kinh tế tri thức đối với nguồn lùc con ng-êi
ViƯt Nam

1.2.1 Kh¸i niƯm vỊ ngn lùc con ng-ời
Các nhà triết học tr-ớc Mác khi đề cập đến con ng-ời, bản chất con
ng-ời, mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời, tự nhiên và xà hội đều
giống nhau ở chỗ coi bản chất con ng-ời là một số đặc tính nào đó vốn có của
từng cá nhân riêng biệt, hoặc là một thực thể tinh thần tự ý thức, tự biểu hiện

mình theo hình ảnh tuyệt đối của th-ợng đế hoặc là một thực thể tự nhiên sinh
vật thuần tuý. Họ ch-a thấy đ-ợc bản chất của con ng-ời ở tính chất xà hội,
trong đó tự nhiên là cơ sở sinh học của bản chất con ng-ời và xà hội là cơ sở
quyết định của bản chất con ng-ời. Suy cho cùng, những sai lầm thiếu sót chđ
u trong nhËn thøc triÕt häc vỊ b¶n chÊt con ng-ời của các thế hệ triết học
tr-ớc Mác là do xuất phát từ lập tr-ờng duy tâm hoặc từ ph-ơng pháp siêu
hình trong cách xem xét vấn đề con ng-ời.
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những di sản lý luận tr-ớc đó và
những thành tựu của khoa học tự nhiên, xuất phát từ phạm trù thực tiễn để lý
giải về con ng-ời, bản chất con ng-ời, triết học macxit đà khắc phục những
hạn chế của các thÕ hƯ triÕt häc tr-íc ®ã.
TriÕt häc macxit xem xÐt con ng-êi trong sù thèng nhÊt biƯn chøng gi÷a
u tè sinh vËt vµ yÕu tè x· héi. Con ng-êi võa mang bản chất tự nhiên, vừa
mang bản chất xà hội, là sự thống nhất của các cấp độ tâm lý, sinh lý, trong đó
mặt xà hội là cơ bản nhất tạo nên bản chất con ng-ời. Việc chỉ ra vai trò của
các mối quan hệ xà hội trong yếu tố cấu thành bản chất của con ng-ời là một
cống hiến quan träng cđa triÕt häc m¸cxÝt.

20


×