Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động của doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.06 KB, 84 trang )

Viện khoa học xà hội việt nam

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học
xà hội và nhân văn

Viện triết học

đặng Minh Tiến

Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
ở n-ớc ta hiện nay

Chuyên ngành : Triết học
MÃ số :

60 22 80

Tóm tắt luận văn thạc sĩ Triết học

Hà Nội - 2005


Luận văn đ-ợc hoàn thành tại viện triết học
Thuộc viện khoa häc x· héi viƯt nam

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:
TS. Ph-ơng Kỳ Sơn - Đại học Th-ơng mại

Phản biện 1:


PGS.TS NGun ThÕ KiƯt - Häc viƯn CTQGHCM

Ph¶n biƯn 2:
TS Ngun Hữu Đễ - Viện Triết học

Luận văn sẽ đ-ợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn thạc sĩ triết học họp tại
Viện Triết học, Hội tr-ờng số: P.203, Gác 2 - 59 Láng Hạ - Ba Đình - Hà Nội.
Vào hồi: .. giờ.. ngày.. tháng .. năm 2005

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Th- viện tr-ờng Đại học Khoa học xà hội và nhân văn
Đại học Quốc gia
- Th- viÖn ViÖn TriÕt häc


1

mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nh- chúng ta ®· biÕt, doanh nghiƯp lµ mét tÕ bµo cđa nỊn kinh tế. Nó hoạt
động và vận hành trong cơ chế thị tr-ờng. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải
tự đề ra cho mình một hệ thống các mục tiêu nh-: lợi nhuận, phát triển, an toàn,
kéo dài tuổi thọ, bảo đảm và không ngừng nâng cao thu nhập cho các thành viên,
bảo vệ môi tr-ờng, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên Mục tiêu cao nhất mà các doanh nghiệp h-ớng tới là tối đa hóa lợi nhuận
và phát huy thế mọi thế mạnh về nguồn lực con ng-ời để duy trì tối đa lợi nhuận
lâu dài đó. Một doanh nghiệp, để tiến hành kinh doanh có hiệu quả, phải biết tận
dụng triệt để các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan nhằm tối đa hóa lợi
nhuận v đem lại hiƯu qu¶ kinh tÕ - x· héi cao nhÊt.

Thùc tÕ đà chứng minh rằng, ở Việt Nam, trong những năm đổi mới trở lại
đây, sự tăng tr-ởng và phát triển cđa nỊn kinh tÕ ®Êt n-íc phơ thc rÊt lín vào sự
phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp. Nếu nh- nền kinh tế quốc dân đ-ợc coi
nh- một bức tranh tổng thể, thì các doanh nghiệp đ-ợc xem nh- là các bộ phận
hữu cơ, các chi tiết cấu thành nên bức tranh tổng thể đó.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp n-ớc ta không thể đứng ngoài quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra trên khắp toàn cầu. Hội nhập kinh tế
quốc tế, một mặt, tạo ra những cơ hội thuận lợi để các doanh nghiƯp n-íc ta më
réng quan hƯ, tiÕp cËn nh÷ng ph-ơng thức quản lý tiên tiến, tiếp thu khoa học công nghệ mới của thế giới; mặt khác, buộc các doanh nghiệp phải đ-ơng đầu với
nhiều cạnh tranh và thách thức không nhỏ. Quá trình hội nhập cũng sẽ là đòn bẩy
để thúc đẩy các doanh nghiệp trong n-ớc phải tiến hành đổi mới, xóa bỏ tính trông
chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà n-ớc, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, tạo động lực sản xuất trong n-ớc phát triển. Vì vậy, vai trò của doanh
nghiệp trong sự phát triển kinh tế nói riêng, của đất n-ớc nói chung là không thể
phủ nhận.


2
Vậy thì, làm thế nào để doanh nghiệp ngày càng trở lên vững mạnh và phát
triển bền vững trong quá trình toàn cầu hoá, cũng nh- góp phần vào công cuộc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc hiện nay? Điều này tr-ớc hết phụ thuộc
rất lớn vào chính bản thân các doanh nghiệp trong việc phát huy nhân tố chủ quan
và nhân tố khách quan đem lại. Mặt khác, nó còn phụ thuộc vào chủ tr-ơng, chính
sách của Đảng và Nhà n-ớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế - th-ơng mại khu
vực và quốc tế. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, Đảng và Nhà
n-ớc ta chủ tr-ơng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần
phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ
và định h-ớng xà hội chủ nghĩa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Điều này đ-ợc
khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đại hội đánh dấu
quá trình đổi mới kinh tế đất n-ớc từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
tr-ờng có sự quản lý, điều tiết vĩ mô của Nhà n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ
nghĩa. Nói cách khác, việc xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ
nghĩa đà trở thành chủ tr-ơng lớn trong đ-ờng lối, sách l-ợc phát triển đất n-ớc đi
lên chủ nghĩa xà hội của Đảng và Nhà n-ớc ta. Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng
ta khẳng định: Tiếp tục thực hiện nhất quán chủ tr-ơng phát triển mạnh các
thành phần kinh tế: xoá bỏ phân biệt đối xử; tạo môi tr-ờng đầu t-, kinh doanh
bình đẳng minh bạch, ổn định chính sách, thông thoáng và thuận lợi hơn, bảo đảm
quyền của mọi ng-ời dân đ-ợc tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà
pháp luật không cấm 15, tr.81*
Có thể nói, việc nhận thức và đánh giá đúng đắn vị trí, vai trò của nhân tố
chủ quan và nhân tố khách quan và mối quan hệ giữa chúng, nhằm khai thác tác
động tích cực của nhân tố khách quan; đồng thời, phát huy tính chủ động, năng
động sáng tạo của nhân tố chủ quan trong hoạt động kinh doanh ở các doanh
nghiệp n-ớc ta hiện nay sẽ góp phần không nhỏ cho sự phát triển ổn định, lâu dài
-----------------------------------------------------* Từ đây:

- Số đầu chỉ nguồn tài liệu.
- Số giữa chỉ tập trong tµi liƯu trÝch dÉn (nÕu cã).
- Sè ci chØ trang trong tµi liƯu trÝch dÉn.


3
của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế n-ớc ta nói chung.
Với lý do nh- trên, chúng tôi đà lựa chọn vấn đề: Nhân tố chủ quan và
nhân tố khách quan trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở n-ớc ta
hiện nay làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề nhân tố chủ quan v nhân tố khách quan cũng nh- vai trò của
chúng trong hoạt động của con ng-ời không đựơc các nh sáng lập chủ nghĩa

Mác-Lênin b n v viết trong những tác phẩm, b i viết riêng. Tuy nhiên, chúng ta
có thể tìm thấy những luận giải v chỉ dẫn hết sức quan trọng về vấn đề n y trong
các tác phẩm kinh điển mà Mác, Ăngghen và Lênin để lại. Những t- t-ởng đó của
các ông đà đ-ợc các học giả Liên Xô (tr-ớc đây) tiếp tục kế thừa, nghiên cứu v
phát triển trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội v chủ nghĩa cộng sản của
Đảng Cộng sản, Nh n-ớc XôViết và nhân dân lao động trong thập niên 70 của thế
kỷ XX. Có thể kể đến nhiều bài viết và tác phẩm quan trọng nh-: Cái khách quan và
cái chủ quan cuả V.Ph.Cudơmin, Mátxcơva, 1975; Biện chứng của cái khách
quan và cái chủ quan trong sự biểu hiện của các quy luật xà hội của
A.Ph.Iaxkevích, Minxcơ, 1982; Cái chủ quan và cái khách quan trong các quá trình
xà hội của B.A.Vôrônôvích, Tạp chí khoa học Triết học, số 03/1984; Phép biện
chứng duy vật - ph-ơng pháp luận của các khoa học tự nhiên, khoa học xà hội và
khoa học kỹ thuật của I.u.K.Pletnhicốp, Mátxcơva, 1983
Các công trình nghiên cứu đ-ợc nêu trên đà xem xét những nội dung cơ bản
của các khái niệm chủ thể , khách thể , chủ quan , khách quan , nhân tố
chủ quan , nhân tố khách quan. Tuy nhiên, về nội dung của các khái niệm này,
đặc biệt là các khái niệm nhân tố chủ quan , nhân tố khách quan” cịng cã
nhiỊu ý kiÕn ch-a thèng nhÊt hoµn toµn.
ë Việt Nam, vấn đề nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan tuy cũng đ-ợc
nghiên cứu và đề cập tới trên cả bình diện lý luận và thực tiễn nh-ng ch-a nhiều.
Vào những năm tr-ớc đổi mới, khi nói đến bệnh chủ quan duy ý chí thì vấn đề
nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đ-ợc bàn ®Õn nhiỊu ë n-íc ta. Sau nµy


4
trên các sách báo và tạp chí lý luận cũng đà có nhiều bài viết đề cập đến việc phát
huy nhân tố chủ quan. Nghiên cứu về vấn đề này có thể kể đến một số công trình
sau: Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn tác dụng năng động của nhân tố chủ
quan của Lê Hữu Tầng, trong cuốn Đại hội V, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1984; Nhân tố chủ quan trong cơ chế vận dụng

và trong hoạt động của các quy luật xà hội của L-ơng Việt Hải, Tạp chí Triết
học, số 04/1986; Những yếu tố cơ bản tăng c-ờng chất l-ợng của nhân tố chủ
quan trong xây dựng chủ nghĩa xà hội của Trần Bảo, Tạp chí Triết học, số
03/1991; Vị trí, vai trò của nhân tố chủ quan trong cơ chế tác động của quy luật
xà hội của Phạm Văn Đức, Tạp chí Triết học, số 03/1989; Về nhân tố chủ quan
và nhân tố khách quan: một số vấn đề lý luận và thực tiƠn ë n-íc ta hiƯn nay ”,
Ln ¸n tiÕn sü triết học của Phạm Ngọc Minh.
Nh- vậy, các nhà nghiên cứu đà xem xét rất nhiều khía cạnh và nội dung
khác nhau của mối quan hệ giữa nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan; giữa tác
động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Tuy vậy, trong các công
trình nghiên cứu đó cũng có nhiều quan điểm ch-a thống nhất.
Tóm lại, việc nghiên cứu nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan các tác
giả chỉ dừng lại ở bình diện nghiên cứu lý luận chung mà ch-a nghiên cứu một
cách có hệ thống trên tất cả các lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xà hội. Vì
vậy, việc nghiên cứu nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động
doanh nghiệp ở n-íc ta hiƯn nay mang mét ý nghÜa thiÕt thùc; qua đó, góp phần
vào việc tìm ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao, phát huy vai trò của nh©n tè
chđ quan trong mèi quan hƯ víi nh©n tè khách quan.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ biện
chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghÜa.


5
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề có liên
quan tới việc phát huy nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong loại hình
doanh nghiệp Nhà n-ớc đối với sự phát triển kinh tÕ - x· héi ë n-íc ta hiƯn nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn: Làm rõ vị trí, vai trò của nhân tố khách quan và

nhân tố chủ quan đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở n-ớc ta. Trên
cơ sở đó, góp phần xác định, luận chứng một số giải pháp nhằm phát huy nhân tố
chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
đặc biệt là việc phát huy nhân tố con ng-ời trong doanh nghiệp Nhà n-ớc ở n-ớc ta
hiện nay.
Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ nh- sau :
1) Phân tích, làm rõ nội dung khái niệm nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan
và mối quan hệ biện chứng giữa chúng trong hoạt động của con ng-ời nhằm phát triển
xà hội.
2) Phân tích, làm rõ khái niệm doanh nghiệp và vai trò của nhân tố chủ quan
và nhân tố khách quan trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà n-ớc
đối với sự phát triển kinh tÕ - x· héi ë n-íc ta hiƯn nay.
3) Đ-a ra một số giải pháp nhằm phát huy nhân tố chủ quan và nhân tố
khách quan ở các doanh nghiệp, trong đó tập trung vào việc phát huy nhân tố chủ
quan ở các doanh nghiệp Nhà n-ớc hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Đó là sự vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc
biệt là các quan điểm về tồn tại xà hội và ý thức xà hội; chủ thể và khách thể; nhân
tố chủ quan và nhân tố khách quan; kết hợp với các quan điểm, lý luận, đ-ờng lối,
chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về mối quan hệ biện chứng giữa
nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp Nhà n-ớc để phân tích vai trò của nhân tố chủ quan và nhân tố khách
quan trong hoạt động doanh nghiệp Nhà n-ớc ở n-ớc ta hiÖn nay.


6
Ph-ơng pháp nghiên cứu: Sử dụng ph-ơng pháp lịch sử kết hợp với ph-ơng
pháp lôgíc; đồng thời, kết hợp với ph-ơng pháp của một số môn khoa học khác
nh- kinh tế học, khoa học quản lý...; qua đó, tạo ra cách tiếp cận tổng hợp để
nghiên cứu các hiện t-ợng xà hội cụ thể nhằm phân tích, làm rõ các nhân tố khách

quan và nhân tố chủ quan trong hoạt ®éng kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp ë
n-íc ta hiƯn nay. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số ph-ơng pháp khác, nhph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá
6. Đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần:
Một là, xác định vai trò của nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong
hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà n-ớc đối với sự phát
triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay.
Hai là, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy nhân tố chủ quan và nhân tố
khách quan ở các doanh nghiệp Nhà n-ớc ở n-ớc ta hiƯn nay.
7. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn của luận văn
Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của đ-ờng lối đổi mới và xây
dựng, phát triển kinh tế đất n-ớc của Đảng và Nhà n-ớc ta trong giai đoạn hiện
nay, đặc biệt là việc chú trọng và phát huy nhân tố con ng-ời trong hoạt động của
doanh nghiệp Nhà n-ớc.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo học tập và giảng dạy phục vụ
cho nghiên cứu về lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, đồng thời góp phần
khai thác, phát huy nhân tố con ng-ời trong hoạt động của các doanh nghiƯp Nhµ
n-íc ë n-íc ta hiƯn nay.
8. KÕt cÊu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
2 ch-ơng, 4 tiÕt.


7
Ch-ơng 1
Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
trong hoạt động của doanh nghiệp

1.1. Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
1.1.1. Khái niệm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan

Trong giới nghiên cứu mácxít hiện nay, khi đề cập tới cơ sở lý luận của các
khái niệm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan”, th-êng cã nhiỊu ý kiÕn
kh¸c nhau. Nh-ng tùu trung lại, có hai khuynh h-ớng cơ bản sau đây:
Khuynh h-ớng thứ nhất coi mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xÃ
hội và ý thức xà hội là cơ sở lý luận cho các khái niệm trên.
Khuynh h-ớng thứ hai xuất phát từ chính trong hoạt động thực tiễn của con
ng-ời, coi đó là cơ sở lý luận khi xem xét các khái niệm này.
Nhìn chung, cả hai khuynh h-ớng trên đều có những yếu tố hợp lý của nó.
Đa số các học giả cho rằng, các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về
mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xà hội và ý thức x· héi
vµ t- t-ëng vỊ phÐp biƯn chøng duy vËt… là cơ sở ph-ơng pháp luận trực tiếp để
xem xét và nghiên cứu các khái niệm trên.
Để có thể nhận thức đúng đắn và nắm vững các khái niệm nhân tố chủ quan, nhân
tố khách quan, bao giờ cũng phải gắn với các hoạt động nói chung của con ng-ời không
chỉ ở trong hoạt động nhận thức mà ngay cả trong hoạt động thực tiễn nữa.
Cặp khái niệm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan có liên quan đến một loạt
các cặp phạm trù khác, nh-: chủ thể - khách thể, khách quan - chủ quanVì vậy, để có
thể hiểu rõ khái niệm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan, chúng ta cần phải làm rõ
các phạm trù chủ thể và khách thể, khách quan và chủ quan cũng nh- mối quan hệ giữa
các phạm trù nµy.


8
Chủ thể - đó là con ng-ời nhận thức và cải tạo thế giới xung quanh cũng nhchính bản thân mình. Nhìn chung, tuyệt đại đa số các nhà nghiên cứu đều thống nhất với
nhau về nội dung này của khái niệm chủ thể. Chỉ có sự tác động vào thế giới xung quanh
( cả giới tự nhiên và đời sống xà hội ), chỉ có thông qua hoạt động cơ thĨ cđa con ng-êi,
con ng-êi míi béc lé m×nh với t- cách là chủ thể. Mặt khác, tuỳ thuộc vào các cấp độ
xem xét mà chủ thể có thể lµ loµi ng-êi, cã thĨ lµ mét giai cÊp, mét dân tộc, một nhóm
ng-ời hay một cá nhân nào đó
Con ng-ời ở đây với t- cách là chủ thể, là mét thùc thĨ x· héi cã quan hƯ víi thÕ

giíi xung quanh. Nói cách khác, con ng-ời vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, đồng thời là
chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh. Hoạt động của con ng-ời nhằm thể hiện sức mạnh bản
chất của nó thông qua việc nắm và sử dụng đ-ợc các công cụ, ph-ơng tiện của họat động
nhận thức và hoạt động thực tiễn mà các thế hệ tr-ớc để lại.
Chủ thể không phải là con ng-ời chung chung, trừu t-ợng, mà là con ng-ời cụ thể
gắn liền với những điều kiện xà hội, với kinh nghiệm và trình độ học vấn nhất định.
Khách thể - đó là đối t-ợng của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của
chủ thể. Đó là những sự vật, hiện t-ợng hay các quá trình cụ thể của thế giới hiện thực
tồn tại ở bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức của chủ thể và có tác động qua lại với
chủ thể. Khách thể không phải là toµn bé thÕ giíi hiƯn thùc, mµ chØ lµ mét bộ phận nhất
định của hịên thực, đà và đang tác động qua lại với chủ thể, tham gia vào mối quan hệ với
chủ thể, đ-ợc đ-a vào hoạt động của chủ thể. Khách thể, một mặt, đ-ợc hiểu là một bộ
phận vật chất đ-ợc tham gia vào hoạt động của con ng-ời; mặt khác, nó còn bao gồm
thực tại chủ quan ( quan hƯ ý thøc, t- t-ëng…) kh«ng phơ thuộc các chủ thể, và một bộ
phận sản phẩm của häat ®éng tr-íc ®ã cđa chđ thĨ cịng tham gia và trở thành khách thể.
Khách thể luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng. Mỗi giai đoạn
phát triển của xà hội lại đ-a thêm những khách thể mới vào trong cả hoạt động nhận thức
và hoạt động thùc tiƠn cđa chđ thĨ.
Nh- vËy, chóng ta cã thĨ hiĨu mét c¸ch kh¸i qu¸t vỊ kh¸i niƯm chđ thĨ và khách
thể nh- sau: khách thể là tất cả những gì chủ thể tác động vào nó; chủ thể là con ng-ời
với những cấp độ tồn tại khác nhau của nó, đang thực hiện hoạt động nhằm tác động vào
khách thÓ.


9
Giữa khách thể và chủ thể có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng chỉ tồn tại
với t- cách là chủ thể và khách thể khi làm tiền đề của nhau. Khách thể tồn tại không phụ
thuộc vào chủ thể; tuy vậy, khách thể không phải là mặt đối lập hoàn toàn với chủ thể,
mà chủ thể luôn luôn tích cực hoạt động cải tạo khách thể. Mặt khác, hoạt động tích cực
của chủ thể là điều kiện khiến cho bộ phận này hay bộ phận khác của hiện thực trở thành

khách thể của chủ thể. Do vậy, theo một nghĩa nhất định, khách thể là cái mà tự nó
không thể có đ-ợc, mà chỉ là kết quả sáng tạo của chủ thể.
Những quan niệm nh- trên về cặp phạm trù khách thể và chủ thể là cở sở để
xem xét cặp phạm trù khách quan và chủ quan. Triết học mácxít đà giải quyết mối
quan hệ giữa khách quan và chủ quan trong phạm vi hoạt động của con ng-ời, xem
xét nó thông qua mối liên hệ qua lại giữa chủ thể và khách thể. Sự phân tích cặp
phạm trù khách thể và chủ thể đ-ợc coi là xuất phát điểm cho sự phân tích cặp
phạm trù khách quan và chủ quan.
Các phạm trù khách quan và chủ quan đều gắn liền với đặc tr-ng của chủ thể và
khách thể, cũng nh- những liên hệ qua lại giữa chúng. Khách quan và chủ quan đ-ợc thể
hiện nh- những đặc tr-ng của hoạt động của con ng-ời. Chủ thể và khách thể, chủ quan
và khách quan chỉ xuất hiện khi xem xét trong mối quan hệ với hoạt động của con ng-ời.
Khách quan là tất cả những gì tồn tại bên ngoài ý thức của chủ thể, không phụ
thuộc vào chủ thể, đ-ợc tham gia vào hoạt động của chủ thể. Hay nói cách khác, khách
quan là tất cả những gì tồn tại ngoài chủ thể, độc lập với ý thức của chủ thể mà chủ thể
phải tính đến hay phải sử dụng vào hoạt động của mình. Trong quá trình tác động của
chủ thể vào khách thể, những phẩm chất của chủ thể đ-ợc khách thể hoá. Do ®ã, kh¸ch
quan bao giê cịng thc vỊ kh¸ch thĨ ( vÝ dơ u tè tù nhiªn trong x· héi ), cũng nh- cái
mà nó đóng vai trò là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể ( ví dụ
những sản phẩm của sản xuất vật chất ).
Chủ quan là tất cả những gì phụ thuộc vào năng lực và ý chí của chủ thể. Hay nói
cách khác: Chủ quan là tất cả những gì phụ thuộc vào chủ thể, hoặc đ-ợc chủ thể sử
dụng nh- một bộ phận hữu cơ của chủ thể để tác động vào khách thể.


10
Để có thể phân biệt đ-ợc chủ quan và khách quan, ng-ời ta có thể dựa vào các đặc
điểm của chúng. Đặc điểm của chủ quan là tính chất thuộc về chủ thể và sự lệ thuộc vào
nó; còn đặc điểm của khách quan không chỉ là sự tồn tại ngoài chủ thể, mà còn có tính
độc lập với chủ thể.

Theo cách định nghĩa trên thì những cái thuộc về khách quan tr-ớc hết là
điều kiện địa lý, ph-ơng thức sản xuất ra của cải vật chất, các quy luật của tự nhiên
và các quy luật của xà hội. Tất cả những điều kiện này đều tham gia vào hoạt động
của con ng-ời, là mặt cần thiết, tất yếu trong hoạt động của con ng-ời. Thuộc về
chủ quan là mục đích, động cơ bên trong thôi thúc hoạt động của chủ thể. Chủ
quan và khách quan có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó mật thiết với nhau. Nguồn gốc
của chủ quan nằm ngay ở trong khách quan và chủ quan đ-ợc quy định và đ-ợc
thúc đẩy bởi khách quan. Nh- vậy, khách quan và chủ quan thống nhất một cách
biện chứng trong hoạt động của con ng-ời, nh-ng đó là sự thống nhất của các mặt
đối lập. Vì vậy, giữa chúng có sự khác nhau và có giới hạn nhất định.
D-ới góc độ triết học, giữa cặp phạm trù khách quan - chủ quan và cặp phạm trù
vật chất - ý thức có sự khác biệt t-ơng đối. Cặp phạm trù khách quan - chủ quan đ-ợc
phát sinh từ cặp khái niệm khách thể - chủ thể; còn cặp phạm trù vật chất - ý thức lại
phản ánh hai hiện t-ợng chung nhất của thế giới, bởi vậy không thể đồng nhất tuyệt đối
vật chất với khách quan, ý thức với chủ quan hay tồn tại xà hội là khách quan và ý thức
xà hội là chủ quan. ý thức là cái chủ quan so với vật chất, với tồn tại xà hội, nh-ng nếu
xét một trạng thái ý thức nh- một thực tế xà hội cần cải tạo bởi một chủ thể (tập đoàn,
giai cấp, chính đảng) nào đó thì nó trở thành cái khách quan so với chủ thể cải tạo nó.
Mặt khác, phạm trù chủ quan không chỉ bao hàm những hiện t-ợng ý thức, mà còn bao
hàm cả hành động, tổ chức của chủ thể cải tạo.
Nh- vậy, khi vận dụng vào những sự việc cụ thể, những quan hệ cụ thể thì cái
khách quan và cái chủ quan chỉ là t-ơng đối. Cái khách quan không chỉ là những hiện
t-ợng vật chất và cái chủ quan không chỉ là những hiện t-ợng ý thức. Khi gắn với chủ thể
nhận thức và hành động thì tuỳ cấp độ khác nhau của chủ thể mà cấp độ khách quan và
chủ quan cũng khác nhau.


11
Việc thừa nhận tính t-ơng đối của sự phân biệt giữa khách quan và chủ quan
không đ-ợc mở rộng đến mức xoá nhoà ranh giới thế giới quan giữa chúng. Tính chất

t-ơng đối này không đ-ợc che mờ ý nghĩa tuyệt đối của tính đối lập giữa khách quan và
chủ quan trong phạm vi vấn đề cơ bản của triết học. Tính tuyệt đối ấy thể hiện ở chỗ,
khách quan luôn là tính thứ nhất và chủ quan bao giờ cũng là tính thứ hai.
Phạm trù khách quan bao hàm các mặt chủ yếu nh-: điều kiện khách quan,
quy luật khách quan và khả năng khách quan. Sự phân chia các mặt nh- vậy chỉ
mang tính t-ơng đối, vì mặt này thâm nhập vào mặt kia, thậm chí bao hàm cả mặt
kia. Tuy nhiên, việc xác định giới hạn của từng mặt ở đây có nhiều ý nghĩa cụ thể:
hoạt động của con ng-ời bao giờ cũng phải nắm các quy luật khách quan trong
một hoàn cảnh cụ thể để phát hiện các khả năng khách quan, đấu tranh ngăn chặn
các khả năng có hại và khai thác những khả năng có ích, chuyển nó thành hiện
thực cần thiết cho con ng-ời.
Phạm trù chủ quan bao hàm các mặt chủ yếu là tri thức, tình cảm và ý chí và tổ
chức hành động.
Cặp phạm trù khách quan và chủ quan đ-ợc cụ thể hoá bởi các cặp khái
niệm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Hiện nay, đang có những ý kiến
khác nhau khi sử dụng các cặp khái niệm nhân tố khách quan - nhân tố chủ quan,
điều kiện khách quan - nhân tố chủ quan. Một số ý kiến cho rằng, đồng nhất khái
niệm điều kiện khách quan và nhân tố khách quan là ngăn trở nhận thức cấu trúc
của các quá trình xà hội, vì nh- thế đà đặt dấu bằng giữa những hoàn cảnh phản
ánh tính quyết định hoạt động của con ng-ời và những nhân tố khách quan mà nó
thể hiện trong đó với tính cách là thực tiễn; hoặc điều kiện khách quan chỉ trở
thành nhân tố khách quan trong quá trình tác động qua lại giữa chủ thể và khách
thể bằng cách đóng vai trò những đặc tr-ng căn bản của chúng [Xem 33, tr.20].
Thực ra, sự phân biệt giữa điều kiện và nhân tố ở đây chỉ là t-ơng đối. Trong
mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể của hoạt động, chúng đều đ-ợc hiểu theo
một nghĩa giống nhau - đó là những hoàn cảnh quy định hoạt động của con ng-ời.
Vì vậy, việc sử dụng khái niệm điều kiện khách quan ngang bằng với khái niệm
nhân tố khách quan và đặt nó trong sự đối lập biện chứng với khái niệm nhân tố



12
chủ quan đều có sự hợp lý nhất định. Dựa trên cơ sở nh- vậy, chúng ta có thể làm
rõ các khái niệm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan với t- cách là các
phạm trù triết học - xà hội học.
- Nhân tố khách quan:
Xuất phát từ sự phân tích mối quan hệ chủ thể - khách thể để luận giải các
khái niệm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan, chúng ta có thể đ-a ra
định nghĩa nhân tố khách quan nh- sau: Nhân tố khách quan là tất cả những gì tồn
tại bên ngoài chủ thể, không phụ thuộc vào ý thức, ý chí của chủ thể và tham gia
trực tiếp vào hoạt động của chủ thể.
Thuộc về nhân tố khách quan, tr-ớc hết bao gồm: các hiện t-ợng, điều kiện,
đối t-ợng vật chất tồn tại một cách khách quan trong hoạt động của con ng-ời; các
hiện t-ợng tinh thần tồn tại với t- cách là cái con ng-ời phải tính đến trong hoạt
động của mình.
Không chỉ những điều kiện vật chất mà ngay cả các hiện t-ợng tinh thần
cũng tham gia cấu thành nhân tố khách quan. Tuy nhiên, nếu nh- các điều kiện vật
chất bao giờ cũng là điều kiện khách quan đối với ý thức, thì các nhân tố khách
quan đ-ợc xác định cụ thể với chủ thể lại không phải chỉ là những điều kiện vật
chất, mà còn gồm cả những điều kiện, những hiện t-ợng tinh thần cùng với những
điều kiện vật chất tạo nên một hoàn cảnh hiện thực tác động và quy định những
hoạt động của chủ thể.
Hơn thế nữa, khi nói về khách thể với t- cách là những điều kiện, những
hiện t-ợng tinh thần, ý thức thì nhân tố khách quan dù có đ-ợc xem xét và giải
quyết trên mọi bình diện nào trên nữa, cũng chỉ có thể đ-ợc vạch ra thông qua sự
phân tích đặc tr-ng về chất của những khách thể lịch sử. Khách thể đó phải là
những hiện t-ợng tinh thần, tồn tại với t- cách là đối t-ợng mà chủ thể tác động
tới; chúng tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí, ý muốn của chủ thể
đang tác động và đóng vai trò là nhân tố khách quan.
Theo nghĩa đó, trong nhân tố khách quan còn có cả những điều kiện, những
hiện t-ợng tinh thần, nh- trình độ đà có đ-ợc của sự phát triển khoa học, nghệ

thuật, văn hoá tinh thần; những dấu ấn của t- t-ởng, tâm lý, truyền thống tập quán


13
của thế hệ tr-ớc. Tính khách quan của những hiện t-ợng tinh thần trên không thể
chỉ hiểu nh- tính khách quan của vật chất đối với ý thức, mà phải đ-ợc hiểu nó là
khách quan đối với chủ thể cụ thể.
Để lý giải vấn đề này, chúng ta có thể ®-a ra mét vÝ dơ thùc tÕ: Chóng ta
®ang tiÕn hành xây dựng chủ nghĩa xà hội, chủ thể hoạt động là con ng-ời, dân tộc
Việt Nam. Trong đời sống xà hội, bên cạnh những mặt tích cực, vẫn tồn tại một số
hạn chế nhất định, ví dụ những phong tục, tập quán lạc hậu, những chuẩn mực đạo
đức cũ Những hiện t-ợng tinh thần cũ, lạc hậu này đang là một lực cản ngăn trở
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội của chúng ta, chúng đang tồn tại thực tế
ngoài ý muốn của chúng ta. Để cải tạo chúng, phải có một quá trình lâu dài và
phức tạp. Nh- vậy, những hiện t-ợng tinh thần cũng có thể đóng vai trò là những
nhân tố khách quan trong chừng mực chúng độc lập với chủ thể hoạt động nhất
định và tác động đến hoạt động của chủ thể đó. ở đây cũng không loại trừ ý thức
riêng của từng ng-ời trong chừng mực ý thức đó đóng vai trò khách thể.
Nh- vậy, nhân tố khách quan luôn mang tính cụ thể, là điều kiện cho tất cả
những gì tồn tại bên ngoài chủ thể, không phụ thuộc vào ý thức chủ thể, là hoạt
động cụ thể của chủ thể. Vai trò quan trọng, quyết định của nhân tố khách quan
thể hiện ở chỗ, con ng-ời trong hoạt động của mình, khi đề ra những mục đích của
mình phải lấy điều kiện khách quan, những quy luật khách quan làm cơ sở; nếu
không sẽ mắc bệnh chủ quan duy ý chí. Hơn thế nữa, khi đà có những mục đích
đúng đắn, con ng-ời phải sử dụng những lực l-ợng vật chất khách quan, những
biện pháp phù hợp với hiện thực khách quan thì hoạt động mới thành công.
Trên cơ sở xác định rõ mức độ tác động của nhân tố khách quan, chủ thể
hoạt động có thể quyết định tiến hành hoạt động nh- thế nào để đạt đ-ợc kết quả
cao nhất, để tránh khỏi những sai lầm, và trên cơ sở đó phát huy cao nhất sức mạnh
của nhân tố chủ quan.

- Nhân tố chủ quan:
Về khái niệm nhân tè chđ quan, ®· cã rÊt nhiỊu quan ®iĨm víi những nội
dung và mức độ khái quát khác nhau. Sự khác nhau trong những quan điểm về


14
nhân tố chủ quan nói lên tính phức tạp của khái niệm này, đòi hỏi phải có sự tiếp
tục nghiên cứu.
Có ý kiến cho rằng, nhân tố chủ quan đồng nhất với hoạt động có ý thức của
con ng-ời nói chung. Nhân tố chủ quan trong sự phát triển xà hội là hoạt động có ý
thức của những con ng-ời, những giai cấp, những chính Đảng sáng tạo ra lịch sử
[Xem 33, tr.18]. Một định nghĩa về nhân tố chủ quan nh- vậy không cho phép làm rõ
đặc tr-ng của nhân tố chủ quan, bởi vì hoạt động có ý thức của con ng-ời không chỉ
bị chi phối bởi nhân tố khách quan, mà còn chịu tác động của nhân tố chủ quan. Chỉ
có thể hiểu một cách đúng đắn nhân tố chủ quan của hoạt động trong mối liên hệ với
nhân tố khách quan của nó. Quan niệm này không vận dụng phạm trù những nhân tố
khách quan của hoạt động mà xét hoạt động có ý thức nh- là nhân tố chủ quan t-ơng
ứng với các hoàn cảnh khách quan trong đó hoạt động diễn ra.
Có quan điểm lại đồng nhất nhân tố chủ quan với ý thức, t- t-ëng, víi ý
thøc x· héi [Xem 33, tr.19]. MỈt khác, nhân tố vừa là nguyên nhân, vừa là điều
kiện, vì vậy, nhân tố chủ quan phải là nguyên nhân và điều kiện xuyên suốt. Nếu
hiểu nhân tố chủ quan nh- vậy thì không thể đồng nhất hoàn toàn nhân tè chđ
quan víi ý thøc, t- t-ëng. MỈc dï ý thức, t- t-ởng d-ới các hình thức khác nhau
thực sự là một bộ phận tất yếu, quan trọng của nhân tè chđ quan, nh-ng ý thøc, tt-ëng - tù b¶n thân nó nếu thiếu hoạt động của con ng-ời, sẽ không trở thành
nguyên nhân làm thay đổi đời sống xà hội. Để thay đổi thế giới cần có hoạt động tích
cực, trong đó có những khả năng vật chất và tinh thần, những chất l-ợng, thuộc tính
của chủ thể tác động trở thành lực l-ợng cải biến, kiểm tra và điều chỉnh quá trình
hoạt động.
Nh- vậy, nếu chỉ thấy nhân tố chủ quan là ý thức, t- t-ởng thì cùng lắm
cũng chỉ thấy được nhân tố chủ quan trong việc giải thích thế giới . Hơn thế

nữa, một quan niệm về nhân tố chủ quan nh- trên thì phạm trù nhân tố chủ quan
cũng giống phạm trù ý thức và bàn đến nó trong quan hệ với phạm trù vật chất mà
không phải với những điều kịên khách quan. Quan điểm này mới chỉ nêu đ-ợc
mặt ý thức của nhân tố chủ quan trong đời sống xà hội. Sự phát triển của đời sống
xà hội chính là quá trình hoạt động của chủ thể xà hội, của nhân tố chñ quan trong


15
những hoàn cảnh lịch sử khách quan, là quá trình vận động biện chứng của nhân tố
chủ quan và nhân tố khách quan.
Có quan điểm coi nhân tố chủ quan bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống
xà hội, cả lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần [Xem 33, tr.20]. Trong nhân tố
chủ quan nổi lên hai mặt rõ rệt: một mặt, là những hiện t-ợng thuộc lĩnh vực tác
động qua lại có tính vật chất của con ng-ời và tự nhiên; một mặt, là lĩnh vực đời
sống tinh thần. Do đó, cần phải tiếp cận nhân tố chủ quan với tính cách là sự thống
nhất biện chứng giữa vật chất và tinh thần, trong đó vật chất là cái có tr-ớc, chủ
yếu, quyết định và sinh ra tinh thần. Nếu coi nhân tố chủ quan gồm cả lĩnh vực vật
chất và lĩnh vực tinh thần nh- vậy thì có nghĩa là trong đời sống xà hội mọi cái đều
đ-ợc bao quát bởi khái niệm này, và do đó, trên thực tế, đà không thừa nhận các
nhân tố chủ quan trong đời sống xà hội. Đây là cách giải thích quá mở rộng về
nhân tố chủ quan; vì vậy, mang lại rất ít giá trị về mặt ph-ơng pháp luận để phân
tích đời sống xà hội.
Nhận thức đ-ợc hạn chế của các quan điểm trên, phần lớn các tác giả xác
định nhân tố chủ quan thông qua phạm trù hoạt động. Tuy vậy, giữa những ng-ời
có cùng quan điểm này cũng không có sự thống nhất về việc xếp hoạt động nào
vào nhân tố chủ quan.
Có ý kiến đồng nhất nhân tố chủ quan với hoạt ®éng tù gi¸c cđa con ng-êi,
thËm chÝ chØ thõa nhËn hoạt động tự giác dựa trên ý thức khoa học; có ý kiến lại
đồng nhất nhân tố chủ quan với hoạt động của con ng-ời nói chung, hoạt động đó
bao gồm cảm mặt hoạt động tự phát lẫn hoạt động tự giác[Xem 33, tr.18].

Việc xác định nhân tố chủ quan thông qua phạm trù hoạt động nh- trên có
những hạn chế nhất định. Quan niệm coi nhân tố chủ quan chỉ là hoạt động tự giác
có hạt nhân hợp lý là đặt hoạt động tự giác là yếu tố thực sự có ảnh h-ởng mạnh
mẽ và sâu sắc hơn đến tiến trình phát triển lịch sử so với hoạt động tự phát. Song,
nó cũng có những điểm không hợp lý. Trong lịch sử, khái niệm hoạt động tự giác
th-ờng đ-ợc hiểu là một hoạt động không gắn liền với ý thức cá nhân, bởi tất cả
mọi ng-ời đều đặt ra cho mình những mục đích nhất định và theo nghĩa này, tất cả
mọi hoạt động đều có mục đích, gắn liền với ý thức xà hội khi con ng-ời đ-ợc chØ


16
đạo bằng những mục đích và những nhiệm vụ chung ®èi víi mét giai cÊp, mét x·
héi nhÊt ®Þnh. Quan niệm nh- vậy về tính tự giác là hết sức quan trọng để phân
biệt với tính tự phát. Quy nhân tố chủ quan về hoạt động tự giác cũng có nghĩa là
chỉ thừa nhận nhân tố chủ quan gắn liền với hoạt động dựa trên tính tất yếu của
quy luật đà đ-ợc nhận thức, và theo nghĩa đó thì nhân tố chủ quan chỉ xuất hiện ở
một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Tuy nhiên, trên thực tế, nhân tố chủ
quan lại luôn luôn tồn tại ở mọi giai đoạn lịch sử. Xem xét nhân tố chủ quan không
phải là xem vấn đề sự có mặt hay vắng mặt của nó, mà là vấn đề sức mạnh và
chiều sâu của sự tác động vào sự phát triển xà hội. Quy nhân tố chủ quan chỉ còn
là hoạt động tự giác, thậm chí là hoạt động dựa trên ý thức khoa học là làm nghèo
nội dung của nhân tè chđ quan.
Nh- vËy, dõng l¹i ë quan niƯm coi nhân tố chủ quan bao gồm cả hoạt động
tự phát là đúng đắn? Thật ra, quan niệm nh- vậy mới chỉ thấy tính chất hoạt động
nói chung, mà ch-a xét hoạt động của chủ thể trong mối t-ơng quan với khách thể,
và do đó, ch-a đi vào thực chất của vấn đề nhân tố chủ quan. Mặt khác, nếu hiểu
nhân tố chủ quan là cả hoạt động tự phát lẫn hoạt động tự giác, chúng ta sẽ thấy có
những bất hợp lý nảy sinh. Chẳng hạn, chúng ta sẽ buộc phải đi đến thừa nhận việc
phát huy cả những hành động mù quáng, phá hoại khi chủ tr-ơng phát huy vai trò
nhân tố chủ quan và nh- vậy, sẽ đi đến những sai lầm nghiêm trọng trong việc chỉ

đạo hoạt ®éng thùc tiƠn.
Thùc chÊt cđa vÊn ®Ị nh©n tè chđ quan là toàn bộ hoạt động của chủ thể phụ
thuộc vào ý thức của chủ thể. Nhân tố chủ quan chỉ là những hoạt động tinh thần,
chính trị hay là cả những hoạt động vật chất và tổ chức? Nhân tố chủ quan chỉ là
những hoạt động nhận thức, hay là cả những hoạt động thực tiễn? Chỉ trên cơ sở
nhận thức rõ những vấn đề này mới thấy hết đ-ợc vai trò của nhân tố chủ quan
trong cả tính chất tự phát lẫn tự giác của nó. Cần l-u ý rằng, toàn bộ hoạt động của
chủ thể phụ thuộc vào ý thức của chủ thể không phải với nghĩa là chủ thể muốn
làm gì tuỳ ý, bất chấp các điều kiện khách quan, mà với nghĩa là trong các điều
kiện khách quan cụ thể nào đó thì chủ thể cần phải làm gì và tiến hành những hoạt
động đó nh- thế nào để đạt đ-ợc kết quả cao nhất. Do vËy, sù phơ thc vµo ý thøc


17
ở đây là việc chủ thể ý thức đ-ợc về hành động của mình và những ph-ơng thức
mà mình sẽ tiến hành hoạt động. Loại trừ sức mạnh của ý thức ra khỏi nhân tố chủ
quan cũng sai lầm nh- ý kiến quy toàn bộ nhân tố chủ quan về sức mạnh của ý
thức. Hoạt động thực tiễn của con ng-ời là có tính khách quan, hoạt động thực tiễn
cùng với hoạt động lý luận là hoạt động đích thực của con ng-ời. Cũng chính vì chỉ
coi hoạt động đích thực của con ng-ời là hoạt động lý luận, nên các nhà triết học
trước Mác đà chỉ giải thích thế giới mà không thể thấy vấn đề cải tạo thế giới.
Bởi vậy, hoạt động thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con ng-ời, của chủ thể
và nhờ đó, con ng-ời sáng tạo nên lịch sử của mình. Việc khẳng định hoạt động
thực tiễn là nhân tố chủ quan càng khẳng định tính thống nhất biện chứng trong hệ
thống hoạt động của chủ thể. Nếu tách rời hoạt động thực tiễn khỏi nhân tố chủ
quan thì chính là đà tách rời, chia cắt hệ thống chủ thể, là sự siêu hình hoá quá
trình biện chứng của sự nhận thức chân lý, là sự tách rời giữa lý luận và thực tiễn.
Hoạt động thực tiễn không phải là cái khách quan, mà là phần cơ bản nhất của
nhân tố chủ quan, chịu sự tác động trực tiếp của những nhân tố khách quan, và
chính vì thế, nó là cơ sở hiện thực để chủ thể ngày càng hoàn thiện quá trình nhận

thức của mình.
Qua sự phân tích nêu trên, có thể sơ bộ đi đến kết luận rằng, nếu xác định
nhân tố chủ quan thông qua phạm trù hoạt động thì có thể định nghĩa nhân tố chủ
quan nh- sau: Nhân tố chủ quan là toàn bộ hoạt động của chủ thể, từ hoạt động
nhận thức đến hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện những mục đích của mình trong
những điều kiện khách quan. Nói cách khác, nhân tố chủ quan trong đời sống xÃ
hội là toàn bộ hoạt động của chủ thể nhằm thực hiện mục đích của mình.
Cách định nghĩa nh- vậy về nhân tố chủ quan là khoa học, nh-ng ch-a đầy
đủ, bởi vấn đề nhân tố chủ quan trong lịch sử dù tiếp cận việc giải quyết nó về mặt
nào và ở bình dịên nào cũng chỉ có thể đ-ợc vạch ra thông qua sự phân tích đặc
tr-ng về chất của chủ thể. Đó là những thuộc tính, những phẩm chất, những trạng
thái của chủ thể biểu hiện trong hoạt động. Nhân tố chủ quan không phải là ý thức
nói chung, mà là ý thức đà trở thành sự chỉ đạo, sự kích thích và ph-ơng châm hoạt
động, nói cách khác là ý thức đà biến thành đặc điểm nhất định của hành vi, của


18
hoạt động của chủ thể. Rõ ràng là không thể loại trừ sức mạnh của ý thức (thể hiện
ở những thuộc tính, phẩm chất, trạng thái của chủ thể hoạt động) ra khỏi nhân tố
chủ quan.
Từ toàn bộ sự phân tích trên về khái niệm nhân tố chủ quan, chúng ta phải
xác định nhân tố chủ quan từ hai khía cạnh. Thứ nhất, phải xét từ phạm trù hoạt
động trên cơ sở mối quan hệ giữa chủ thể - khách thể. Thứ hai, phải xét từ chính
bản thân thuộc tính, phẩm chất, trạng thái của chủ thể đ-ợc biểu hiện qua hoạt
động. Theo nguyên tắc đó, có thể định nghĩa nhân tố chủ quan nh- sau: Nhân tố
chủ quan là những gì thuộc về chủ thể và tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt
động của chủ thể cũng nh- bản thân sự hoạt động đó.
1.1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
C¬ së lý ln cđa mèi quan hƯ biƯn chøng giữa nhân tố chủ quan và nhân tố
khách quan xuất phát từ quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ

biện chứng giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội.
Mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan là
biểu hiện cụ thể của mối quan hệ rộng hơn: đó là mối quan hệ giữa khách quan và
chủ quan. Trong mối quan hệ đó, khách quan bao giờ cũng giữ vai trò cơ sở và quy
định chủ quan trong mọi phạm vi hoạt động, chủ quan tác động trở lại nh-ng
không quy định đ-ợc khách quan. Nguyên tắc thế giới quan này của chủ nghĩa duy
vật biện chứng vẫn đ-ợc biểu hiện đầy đủ trong mối quan hệ biện chứng giữa nhân
tố khách quan và nhân tố chủ quan.
- Nhân tố khách quan có vai trò chủ đạo và quyết định đối với nhân tố chủ quan
Trong phép biện chứng của nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan thì vai
trò chủ đạo và quyết định thuộc về nhân tố khách quan. Chính nhân tố khách quan
quy định những đặc điểm và ph-ơng h-ớng phát triển của nhân tố chủ quan. Vai
trò đó thể hiện ở chỗ: các nhân tố khách quan bao giờ cũng là cơ sở khách quan, là
tiền đề của nhân tố chủ quan. Điều này đ-ợc thể hiện ở những khía cạnh sau đây:


19
Thứ nhất, nhân tố khách quan, một mặt, quy định nhiệm vụ lịch sử của nhân
tố chủ quan, mặt khác, nó tạo ra những tiền đề, những khả năng hiện thực để giải
quyết chúng.
Bằng hoạt động thực tiễn, nhân tố chủ quan cải tạo thế giới khách quan, quá
trình cải tạo đó lấy nhân tố khách quan làm tiền đề. Nhân tố chủ quan chỉ là sự
phản ánh và thực hiện những nhu cầu đà chín muồi của đời sống xà hội. Những
nhiệm vụ mà nhân tố chủ quan phải giải quyết là những nhiệm vụ do lịch sử đề ra
và quy định nội dung, cũng nh- những biện pháp giải quyết.
Nhân tố chủ quan không thể đề ra cho mình nhiệm vụ một cách tuỳ hứng,
một cách ảo t-ởng và tuỳ tiện. Khi tiến hành giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn nào
đó, nhân tố chủ quan phải xem những điều kiện vật chất khách quan cho việc giải
quyết nhiệm vụ đó đà có hay ch-a, không thể giải quyết ngay nhiệm vụ đó khi
những điều kiện khách quan cần thiết ch-a có. C.Mác cho rằng, những cá nhân

hành động trong những giới hạn tiền đề và điều kiện thực chất nhất định, không
phụ thuộc vào ý chí của họ.
Nh- vậy, mọi hoạt động của con ng-ời đều phải dựa vào những nhân tố
khách quan nhất định, không có những nhân tố khách quan cần thiết thì mọi cố
gắng chủ quan cũng không thể đem lại những hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
Con ng-ời không thể bất chấp các nhân tố khách quan, mà chỉ có thể hành động
thành công trong những giới hạn mà các nhân tố khách quan cho phép. Đúng nhC.Mác đà khẳng định rằng, con ng-ời làm ra lịch sử của mình, nh-ng không phải
theo ý muốn tuỳ tiện của mình, trong những điều kiện tự mình chọn lấy mà làm
theo những điều kiện nhất định, trực tiếp, sẵn có do lịch sử để lại.
Nhân tố khách quan quy định tính chất, nội dung hoạt động, sự tr-ởng thành
và tiến hoá của các nhân tố chủ quan t-ơng ứng. Nhân tố chủ quan phải lấy các
nhân tố khách quan làm tiền đề cải tạo. Vai trò tích cực của nhân tố chủ quan chỉ
biểu hiện khi nó dựa vào những quy luật khách quan và xuất phát từ những quy
luật ấy, khi nó đ-ợc củng cố bằng những điều kiện vật chất tất yếu ®· chÝn muåi
trong ®êi sèng x· héi vµ khi nã thể hiện những hoạt động cần thiết của mình một
cách đúng lúc, hợp thời điểm. Nhân tố khách quan đ-a ra tr-íc chđ thĨ x· héi


20
những nhiệm vụ cần giải quyết và chính bản thân nó lại tạo ra những tiền đề,
những khả năng hiện thực để giải quyết chúng.
Thứ hai, nhân tố khách quan quy định mục đích của nhân tố chủ quan, là cơ
sở để con ng-ời định ra mục đích của mình. Mục đích của con ng-ời là do thế
giới khách quan sản sinh và lấy thế giới khách quan làm tiền đề [26, 29, tr.201].
Thứ ba, nhân tố khách quan quy định ph-ơng pháp, ph-ơng thức, biện pháp
tác động của nhân tố chủ quan đối với nhân tố khách quan. Ph-ơng pháp, ngay từ
đầu đà lệ thuộc vào lôgíc khách quan của các sự vật mà ta tác động, nghĩa là phải
phù hợp với tính chất và các quan hệ, các quy luật của chúng.
Thứ t-, nhân tố khách quan quy định ph-ơng tiện tác động của nhân tố chủ
quan với nhân tố khách quan. Quá trình tác động của nhân tố chủ quan đối với

nhân tố khách quan không phải bằng chính nó mà bằng các lực l-ợng vật chất,
bằng chính các nhân tố khách quan. Nhân tố chủ quan phải vận dụng những yếu tố
của nhân tố khách quan để tác động, chứ không thể dùng chủ quan tuỳ tiện. Chỉ
với những ph-ơng tiện đó mà nhân tố khách quan mới đ-ợc biến đổi. Trong quá
trình sản xuất, biểu hiện của sự tác động này là: con ng-ời bằng công cụ lao động
tác động vào đối t-ợng lao động, gây nên những biến đổi nhất định trong hiện thực
phù hợp với nhu cầu của họ.
Tóm lại, nhân tố khách quan là cơ sở, là tiền đề của nhân tố chủ quan. Trong
quá trình hoạt động của con ng-ời, chỉ khi nào có những quan hệ vật chất cần thiết
đà phát triển chín muồi, hay đang hình thành thì mới có cơ sở khách quan để giải
quyết vấn đề. Vì vậy, mọi hoạt động của con ng-ời đều phải dựa vào những nhân
tố khách quan nhất định đem lại. Sự quy định của nhân tố khách quan đối với nhân
tố chủ quan chính là quá trình con ng-ời học tập tự nhiên để cải tạo tự nhiên và
đồng thời, cũng chính là quá trình con ng-ời cải tạo xà héi.
Nh- vËy, cã thĨ quan niƯm vỊ mèi quan hƯ biện chứng giữa nhân tố khách
quan và nhân tố chủ quan nh- lµ tÝnh thø nhÊt vµ tÝnh thø hai của mối quan hệ biện
chứng giữa cặp phạm trù vật chất và ý thức; giữa tồn tại xà hội và ý thøc x· héi;
trong ®ã, tÝnh thø nhÊt thc vỊ nhân tố khách quan, tính thứ hai thuộc về nhân tố
chủ quan. Đây chính là cơ sở để xem xét giới hạn vai trò của nhân tố chủ quan,


21
chèng chđ nghÜa chđ quan duy ý chÝ, chèng t¸c động tùy tiện, chủ quan, ảo t-ởng
trong hoạt động thực tiễn.
- Vai trò tích cực, chủ động sáng tạo của nhân tố chủ quan
Trong sự tác động, ràng buộc lẫn nhau giữa nhân tố khách quan và nhân tố
chủ quan thì nhân tố khách quan bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Tuy nhiên,
điều đó không có nghĩa là nhân tố chủ quan chỉ có vai trò thụ động hoàn toàn và lệ
thuộc vào nhân tố khách quan. Nhân tố chủ quan có thể chuyển hoá đ-ợc các nhân
tố khách quan thành nội dung hoạt động tự do sáng tạo của mình, bởi vậy nó đóng

vai trò nh- là lực l-ợng sáng tạo lịch sử.
Lịch sử loài ng-ời là một quá trình kép, bao gồm quan hệ giữa con ng-ời với
giới tự nhiên và quan hệ giữa con ng-ời với nhau, tr-ớc hết là mối quan hệ giữa ng-ời
với ng-ời trong quá trình sản xuất. Nhân tố chủ quan thể hiện vai trò của nó trên cả
hai ph-ơng diện đó. Một mặt, thế giới không thoả mÃn con ng-ời, và con ng-ời
quyết định biến đổi thế giới bằng hành động của mình [26, 29, tr.229]. Nhân loại đÃ
trải qua một quá trình chinh phục tự nhiên và ngày càng gia tăng quyền lực của mình
nh- một sức mạnh chi phối các lực l-ợng tự nhiên. Tác động vào tự nhiên, con ng-ời
biến đổi những kết cấu vật thể, tạo nên những dạng tồn tại mới ở chúng, phù hợp với
nhu cầu bảo tồn và phát triển của con ng-ời. Con ng-ời sắp xếp, tổ chức lại hiện thực
theo mục đích của mình, con ng-ời ngày càng có khả năng thay đổi nhanh chóng bộ
mặt của tự nhiên. Con ng-ời không những tạo ra những dạng có sẵn trong tự nhiên,
mà còn tạo ra những dạng không thể có sẵn trong tự nhiên. Con ng-ời là một phần
của tự nhiên, nh-ng con ng-êi biÕt in dÊu Ên, bµn tay, khèi óc của mình vào thế giới
tự nhiên. Vì vậy, đà có ý kiến phê bình Phoiơbắc, ng-ời tiêu biểu nhất của chủ nghĩa
duy vật trực quan, là ông đà không thấy rằng, thế giới vật chất xung quanh không phải
là một vật đà có từ khi khai thiên lập địa, bất di bất dịch, mà là sản phẩm của công
nghiệp và trạng thái xà hội.
ở đây, theo Phoiơbắc, tr-ớc giới tự nhiên, con ng-ời chỉ đóng vai trò cảm
quan thụ động, ông đà không thấy đ-ợc mặt thực tiễn trong hoạt động của con
ng-ời. Mặt khác, quan hệ giữa con ng-ời với nhau là điều kiện tất yếu để họ cải
tạo tự nhiên, tiến hành hoạt động sản xuất. Trong t-ơng quan này, con ng-ời đóng


22
vai trò hoàn thiện các quan hệ xà hội. Sự tác động của nó làm cho các chế độ xÃ
hội thay thế lẫn nhau theo khuynh h-ớng phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn
của con ng-ời.
Khi đà có những nhân tố khách quan cần thiết và chín muồi thì nhân tố chủ
quan đóng vai trò quyết định sự chuyển hoá khả năng thành hiện thực. Biến đổi

khách quan phải ®ång thêi víi biÕn ®ỉi chđ quan, nÕu kh«ng, bÊt kỳ sự kiện nào
cũng chỉ nằm trong dạng khả năng mà thôi. Để giải quyết một nhiệm vụ nào đó,
cần thiết phải có sự chín muồi không những của nhân tố khách quan mà cả sự chín
muồi của nhân tố chủ quan (cụ thể là những phẩm chất khoa học, quyết tâm, tính
tích cực tự giác và tổ chức chặt chẽ của chủ thể hành động). Nếu đà có những nhân
tố khách quan cần thiết nh-ng nhân tố chủ quan ch-a đạt đến chín muồi thì ch-a
thể có sự biến đổi nhất định ở khách thể, đối t-ợng. Khi những nhân tố khách quan
đà chín muồi thì nhân tố chủ quan mới có đủ điều kiện để phát huy sức mạnh tối
đa của mình. Sự kết hợp giữa nhân tố khách quan đà chín muồi và nhân tố chủ
quan đà đ-ợc phát huy cao độ sẽ có một sự tác động ảnh h-ởng mạnh mẽ đến sự
phát triển của khách thể, đối t-ợng cũng nh- đối với sự phát triển của xà hội nói
chung.
Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất yếu, ổn định của sự vật, hiện
t-ợng, nh-ng hình thức và trật tự tác động của nó có thể thay đổi theo những điều
kiện cụ thể khác nhau. Nếu hình thức, trật tự tác động của quy luật khách quan có
thể thay đổi theo những sự biến đổi của những điều kiện cụ thể, thì nhân tố chủ
quan có thể chủ động thúc đẩy cho sự hình thành những nhân tố khách quan mới,
dựa vào những nhân tố khách quan mới mà điều chỉnh hình thức và trật tự tác động
của quy luật một cách thích hợp nhất với nhu cầu của sự phát triển xà hội.
Cần chú ý rằng, các quy luật khách quan không phải không thay đổi, nh-ng
chúng không phải bị xoá bỏ mà chỉ bị mất hiệu lực tr-ớc những nhân tố khách
quan mới, nh-ờng chỗ cho các quy luật khách quan mới. Những quy luật mới này
không phải do ý chí của con ng-ời sáng tạo ra, mà xuất phát trên cơ sở của những
nhân tố khách quan mới mà chính nhân tố chủ quan lại có thể chủ động thúc đẩy
cho sự hình thành những nhân tố khách quan mới. Vai trò tích cực của nhân tố chủ


23
quan là ở chỗ biết vận dụng nhân tố khách quan này để xoá bỏ nhân tố khách quan
kia theo những quan hệ tất yếu, vốn có trong sự phát triển của hiện thực khách

quan, từ đó làm mất hiệu lực của một quy luật khách quan này và thay thế bằng
quy luật khách quan mới. Nh- vậy, nhân tố chủ quan có thể dựa vào những điều
kiện cụ thể nào đó để điều chỉnh một cách tự giác hình thức và trật tự của quy luật.
Hơn nữa, nhân tố chủ quan không chỉ điều chỉnh đ-ợc hình thức và trật tự của quy
luật mà còn có thể điều chỉnh sự tác động tổng hợp của nhiều quy luật. Nhân tố
chủ quan có thể tạo ra cơ cấu thống nhất cho sự tác động tổng hợp giữa các quy
luật tác động cân đối, hài hoà, hỗ trợ lẫn nhau theo cùng một h-ớng. Nói cách
khác, nhân tố chủ quan có thể lợi dụng những nhân tố khách quan để tạo ra sự tác
động tổng hợp thích ứng nhất của nhiều quy luật để đạt đến kết quả tối -u trong
thực tiễn. Không thể đối lập tính khách quan của quy luật và sự vận dụng tự giác
tính khách quan đó. Các quy luật khách quan không phụ thuộc vào chủ quan,
nh-ng nhân tố chủ quan có tác dụng to lớn trong việc điều chỉnh một cách tự giác
các quy luật khách quan.
Từ toàn bộ sự phân tích nêu trên về vai trò của nhân tố chủ quan, có thể kết
luận rằng, khi các nhân tố khách quan đà đạt đến chín muồi, đến l-ợt mình, nhân tố
chủ quan giữ vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình biến đổi và phát triển
của hiện thực. Bằng năng lực nhận thức và năng lực thực tiễn, nhân tố chủ quan trong
quan hệ với nhân tố khách quan đà làm chuyển hoá mọi quá trình biến đổi của lịch sử.
Trong các qúa trình đó, nhân tố chủ quan biểu hiện nh- là nguyên nhân, động lực và
nh- là kết quả của đời sống xà hội. Sự tăng lên của vai trò nhân tố chủ quan đang là
một trong những quy luật quan trọng của sự phát triển xà hội, gắn liền với sự phát
triển và hoàn thiện nhân tố khách quan và dĩ nhiên là phụ thuộc vào sự phát triển của
chính nhân tố chủ quan (trình độ học vấn, vốn sống, trình độ văn hoá và khoa học - kỹ
thuật, trách nhiệm đối với công việc của chủ thể ).
Sự thống nhất biện chứng của nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan mang
tính đa dạng và phức tạp, thể hiện ở những nội dung sau:
Thứ nhất, sự vận động và phát triển của nhân tố chủ quan, một mặt, phụ
thuộc vào sự tác động của nhân tố khách quan; mặt khác, phụ thuộc vào sự tác



×