Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Những đặc điểm chủ yếu của phong cách thơ chế lan viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.42 MB, 93 trang )


ĐẠI HỌC Q U ốC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

N G Ơ BÍCH T H Ư

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YÊU
CỦA PHONG CÁCH THƠ CHẾ l a n

v iê n

LUẬN VẪN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGỮVĂN
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 5.04.33

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

PCS. PTS. NGUYỄN BÁ THÀNH.

HÀ NỘI 1997

1


MỤC LỤC

TRANG
/. PH ẦN M Ở ĐẦU
I. 1. Lý do chọn đề tài.................................... s
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................. 6
I. 3. Phương pháp nghiên cứu............................. 10


I. 4. Đối tượng và p h ạ m vi nghiên cứu..................... 10
I. 5. Đ ó n g góp của luận án................................ 11
ỉ. 6. B ố cục của luận án................................... 11

//. CHƯƠNG MỘT: CẢI TỎI Đ ÁY CÁ TÍNH
II. 1. Cái tơi trong "Điêu tàn".............................. 13.
11.2. Cái tôi sau Cách m ạ n g ... ............................19.
11.3. Cái tôi giai đoạn cuối đỏi............................. 25
11.4. C h é Lan Viên - một cái tôi thổng nhất................. 30

3


///. CHƯƠNG HAI: C l ứ r TR1ÊT HỌC TRONG THƠ.
III. 1. N h ữ n g suy tư triểt học trong thơ...................... 32
111.2. Q u a n niệm về vũ trụ................................ 33
111.3. Qu a n niệm về thời gian............................. 36
111.4. Q u a n niệm về vẩn đề tồn tại và hư vô, sổng và cbểt trong
sự tự liên hệ vđi bản thân........................... 40
111.5. N h ữ n g m â u thuẫn trong quan niệm sổng và chết, tồn tại và
hư v ô ............................................. 43

IV. CHƯƠNG RA : CÁC THỦ PHÁP N G ỈỈỆ rĩĩU Ậ T.
IV. 1. N g ô n ngữ......................................... 49
IV.2. Thể thơ.............................. :............ 66
IV.3. Kết cáu........................................... 69

V. CHƯƠNG BỐN: CÁI Ả o VÀ CẢI Tĩĩực.
v.l. Khái niệm cái ảo và cái thực.......................... 74
V.2. Cái ảo lẩn át cái thực trong "Điêu tàn"................. 75

V.3. Cái thực và cái ảo hài hòa, dao xen trong thơ sau Cách
m ạ n g ............................................. 81
V.4. Cái ảo trỏ lại lẩn át cái thực một cách sâu rộng hơn trong
thơ giai đoạn cuổi đời...............................84

VI.. K Ể T L V Ậ N . ..........................................................................................................87
VII. D AN II M ỤC TÀI LIỆU T R ỈC IĨD Ẫ N ............................................................. 90
A. Sách................................... ;............ 90
B. B áo và tạp chí........................................ 93

4


PHẦN M Ở ĐẦU

I. L Ý D O C H Ọ N Đ Ể TÀI.
Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn. Trong lịch sử thd ca Việt N a m
ơng đã tự xác định cho mình một vị trí riêng, đặc biệt, bên cạnh tên
tuổi của hàng loạt những nhà thơ lớn khác. V à cho đén nay hầu hét ý
kiến đều đánh giá ông là một "cây đại thụ" "lùng lững trong nền thi ca
hiện đại Việt N a m thể kỷ X X này". Bỏi vậy việc nghiên cứu phong
cách thơ Chế Lan Viên là một việc làm cần thiết. H ơ n thế nửa, với một
khói lượng đồ sộ các tác phẩm, bao trùm trong một thài gian dài nhiều
bién cổ lịch sử lớn lao, thơ Ché Lan Viên giúp người đọc nhìn nhận

được cuộc hành trình thơ ca khơng chỉ của riêng ơng m à của cả một
thế hệ các nhà thơ Việt N a m , gợi lên được bóng dáng của cả một thịi
đại lịch su của dân tộc. Tính cá thể và tính phổ quát đều ẩn chứa trong
hiện tượng văn học này.


C hế Lan Viên là nhà thơ có một hệ thống tư tưỏng triết học khá
phức tạp. H ầ u hết những vấn đề lớn của triét học nhân loại đều được
ông dề cập đến trong tác phẩm, bằng một thứ ngơn ngữ thơ ca đặc
trưng. Ơ n g là một nhà thơ Iđn có tư tưổng. N h ư n g cũng gióng như
nhiều nghệ sĩ lớn của thế giới m à ánh sáng tài nang của họ không phải
dễ dàng được chấp nhận ngay, những nhận định về thơ C h ế Lan Viên
cũng dầy m â u thuẫn và phức tạp. N h ữ n g lởi ngợi ca và phủ định đều
hưđng về ông. Bỏi vậy, để đánh giá chỉnh xác về hiện tương văn học

5


nay can mụi KI1ÜÏ luụng công việc to lđn với phương pháp làm việc thật
chặt chẽ, khoa học và sự cộng tác của nhiều người.

Đ ế n vổi thơ Ché Lan viên, chúng ta như được cùng nhà thơ

bưđc vào một cuộc hành trình "đi tìm mặt" của chính nhà thơ. Ớ đó
chúng ta bắt gặp một Chế Lan Viên đầy bản lĩnh, không mệt mỏi vượt J
qua mọi thử thách nghiệt ngã của số phận, cuộc đời, một C h ế Lan Viên
với một phong cách thơ dộc đáo, thóng nhất trong tính đa dạng, một
Chế Lan viên với gương mặt rát con người, m à mỗi chúng ta đều có thê
tìm thấy mình trong đó.

Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài N h ữ n g đặc điểm

c h ủ y ể u c ủ a p h o n g c á ch th ư C h ế L a n V iên với một hy vọng sẽ góp
được phần nào vào việc nghiên cứu một tác giả lớn của nền văn học
Việt N a m hiện đại.


II. L ỊC H S Ử N G H IÊ N C Ứ U VÂN Đ Ẻ
Thơ C h ế Lan Viên là một hiện tượng văn học rẩt phức tạp, tập
trung nhiều ý kiến dánh giá khơng thống nhất, thậm chí trái ngược
nhau. Đ ã từng tồn tại hai khuynh hướng nghiên cứu khác nhau theo
quan điểm văn học M á c xít và quan điểm nghệ thuật tư sản trước đây ỏ
Miề n N a m cùng về tác giả văn học này. C h ủ yếu các ý kién xoay
quanh việc đánh giá thơ Chế Lan Viên ỏ hai giai đoạn sáng tác trưổc
và sau Cách mạng.

Đ iêu tàn ~ tập thơ đầu tay của Ché Lan Viên đã được Hoài
Thanh nhận định như "một niềm kinh dị''giữa làng thơ Việt N a m
đương thởi. C ủ n g chung ý kiến này có rất nhiều nhà phê bình nghiên
cứu khác, trong đó có N g u y ễ n Vỹ.

C ác n h à ng hiên cứu th eo quan đ iểm tư sản cũng đ ã h ết lòi ca ngdi
tập thơ nảy, nhung vó i một dụng ý chính trị rõ ràng. H ọ đề cao Đ iêu

tàn để hạ bệ và chê thơ Chế Lan Viên sau cách m ạ n g ỏ miền B ắ c ‘k é m
cỏi, xun tạc đưịng lói văn nghệ của Đảng.

6


iNguicu w u

jLsiêu tàn đầy dll hơn là cơng trình C h ế L a n Viên

- th i s ĩ tiền ch iến của H o à n g Diệp. Là bạn thơ của Ché Lan Viên thời
ỏ Bình Định (trưđc 1945), H o à n g Diệp có khách quan hơn trong đánh
giá, nhưng toàn cục m à xét tập phê bình này thiếu một phương pháp

luận cơ bản. Tác giả chủ yếu dựa vào ấn tượng chủ quan, đề cao yéu tó
địa lý, con người riêng để lý giải tác phẩm.

C ũ n g nghiên cứu về thơ Ché Lan Viên, các nhà phê bình theo
quan điểm M á c xit có những nhận định tồn diện hơn, khách quan hơn
và m a n g tính vãn học hơn. H ầ u hét đều khẩng định Ché Lan Viên là
một nhà thơ lớn, có những đóng góp lớn vào nền văn học dân tộc, đặc
biệt ỏ giai đoạn sau n ă m 1945. H à n g trăm bài nghiên cứu về thơ Chế
Lan Viên, trong đó phải kể đến những bài của các cán bộ lịch sử, văn
học của hai trưởng Đại học Tổng hợp và Đại học Sư p h ạ m (nay thuộc
trường Đ H K H X H & NV), các cơng trình của Viện V ă n học. Nhiều bài
viết sâu sắc, phần nào nêu lên dược những khía cạnh khác nhau của
phong cách thơ Chế Lan Viên như: Đ ọ c A n h sáng vả p h ù sa (Hà
M i n h Đức), N h ữ n g biển cồn hây đ e m đến trong thơ (Lê Đình Kỵ),

Ché Lan Viên và nhửng tìm tịi trong nghệ thuật thơ (Nguyễn Lộc),
T h ơ C h ế L a n Viên (Nguyễn V ă n Hạnh), N h ữ n g bài thơ đ á n h gỉặc
(Nguyễn X u â n Nam), Đổi thoại mổi vcỹf C h ế L a n Viên (Hoàng Lan)
và Đ ọ c hai tập Di cảo thơ (Nguyễn B á Thành) ...

Mộí^số_b.ài viểt d ã chủ trọng nhiểu đến phương^diện h ỉĩĩh thức
nghệ íìm ật cim íhơ Chế^ĨMn Viên. N g u y ễ n V ă n H ạnh trong bài Tho'
C h ể L a n Viên cho rằng: hình thức cơ bản, phổ biến trong lư duy nghệ
thuật của Chế Lan Viên là sự đối lập.
Bài viết C h ế L a n Viên vói cái nhìn nghệ tliuật trong thơ của
H u ỳ n h V ă n H o a chú ý nhiều đén tính chất ẩn dụ, tượng trưng của thơ
Chế Lan Yiên.
C ù n g chung hưdng nghiên cứu như vậy, tác giả N g u y ễ n Lộc đã
phát hiện ra ba yếu tó quan trọng, góp phần tạo nên phong cách dộc
đáo của thơ C h ế Lan Viên, đó là tính chất ẩn dụ, tượng trưng khả năng

liên tưởng và két cấu dùng biện pháp tương phản.

7

,


I ICI! ư a u r u n n g h ê

- S ố 2 6 , r a n g à y t h ứ 7, m ù n g 1 t h á n g 7 n ă m

1989, só báo dặc biệt về Ché Lan Viên, có bài Thùơíig tiếc anh C h ế
L a n Viên của Mai Q u ố c Liên. Đ â y là một bài viết c ẩ m dộng, khá sâu
sắc về con người và thd Chể Lan Viên. Bằn g vốn hiểu biết sâu rộng,
tác giả Mai Q u ố c Liên đã phát hiện ra điểm gặp gỡ , tương đồng của
thơ Chế Lan Viên và thơ Đ ư ờ n g (Trung Qc) đó chính là nghệ thuật
s_iLdụng_cáLđối_nghịcli: "Ché Lan Viên thu hút tinh hoa của nhiều nền
thơ vào thơ mình m à khơng làm mất bản sắc riêng, bản sắc dân tộc.
N h ư n g nổi bạt nhất, theo tôi, vẫn là việc anh tiếp thu được một bí quyết
lớn cửa thơ Đường, đó là nghệ thuật sử dụng cái đối nghịch... Khi một
câu thơ được nói lên, được diễn tả trong thế dối nghịch, nó gây án
tượng sâu sắc... Ché Lan Viên hay làm thơ theo dạng áy rất nhuần nhị:

Chửa về Tuyên Thái thăm tre trúc. H ãy đến sông H ổng ngẩm nứa
xu ô i.. H a y K hi tơ ỏ c h ỉ là nơi đấí ỏ. K hi ta đi âẩt đ ã hỏa tâm hổn " (41,
tr ll)1
V ũ Q u ầ n Phương trong bài N hớ anh Chê L an Viên dã có những
nhận xét khá xác đảng: ”Ớ nửa cuối thế kỷ này, tôi nghĩ, C h ế Lan Viên
là người có cơng đầu trong việc cách tân câu thơ Việt N a m . M ỗ i bài là
một thủ pháp, một tìm tịi trong diễn đạt...

... Các thủ pháp thơ hình như anh đều tinh tưởng, thuần thục, từ
Đ ư ò n g Tổng đến siêu thực, tượng trưng... C ó bài ý rất thoáng, chĩ gợi
một nét để rồi ngân nga mãi (Sổng cầu), lại có bài tình ý vây bọc,
tung hung như m ê hồn trận (Trận tuyến này trên cả các m à u da) "
(41, trang 7)

Bên cạnh những bài viết đã nêu trên, c ó m ột s ổ bài khác lạ i.ch ú

trọ ug Jihiều đếiĩ íùĩh tư tư ỏ n g .^ h ấ i n í tuệ của Jhơ^ ChểJLcm__Viên, k h ả
ũăagjư_duỵ_ẩJầm _kháLquál c ù c u ỵh à J h a . T'rong số nhiều bài viết phải
kể dén các bài: Đối thoại mới vói C h ế L a n Viên ciìa H o à n g Lan, C h ế
L a n Viên ơỉ! biết nói gỉ đây của H o à n g Trung Thơng (T ọp c h í Văn

h ọ c số 4/ 1989), C h ế L a n Viên nhà tfi(Báo Văn n g h ệ số 26/1989)

1

'

Y

?

r

X in x e m danh m ụ c tài liệu trích dẫn d cuối hiận án.


unat iri m ẹ la an tượng sâu sắc nhất m à nhà thơ H o à n g Trung

Thông c ả m nhận được. Trong bài viết để tưỏng niệm Chế Lan Viên,
H o à n g Trung Thông viết: "Không hiểu sao một nhà thơ viét Đ iêu tàn
lúc mới 16 tuổi, hay hơn một chút dã s đ m suy nghĩ nhân cái sóng m à
nói cái chét, hay ngược lại, nhân cái mình m à nói cái ta, hay ngược lại
nhân cái Tháp m à nói dân tộc, nhân khơng gian m à nói thời gian, nhân
con ngưởi m à nói nhân loại... " (38, ừang 89)
H o à n g Lan trong bài viết Đổi thoại mới VÓI C h ế L a n Viên cho
lằng: "Bên canh sự tồn tại nhiều phong cách của nền thd hiện đại, Chế
Lan Viên hiện lên với một sắc m à u riêng. M à u sắc ấy có thể đắp nổi

thành một phong cách riêng: nhà thơ ừí tuệ của c ả m xúc". (28a, trang
27)
C ị n M a i Q u ố c Liên thì khẩng định: "Ché Lan Viên là mổt nhà
thơ tư tưỏng, anh chịu ảnh hưỏng của nhiều triét thuyết, nhiều tôn giáo,
cuối cùng đi đến nền văn hóa của triết học M a c xit, m à bản chất vẫn là
chủ nghĩa nhân đạo, là học thuyết về con người, con người trong sự
hịa hợp giữa Tơi và Ta, giữa cá nhấn và xã hội... " (41, trang 11)

Rất nhiều bài nghiên cứu dã đưa ra các phương pháp tiếp cận
khác nhau như Ngifơi làm viíừn vĩnh cửu (Trần M ạ n h Hảo), C h ế L a n

Viên - một bản lĩnh, một tâm hổn thcf phong phú, đa dạng và bí ẩn
(Hồi Anh) ...
Trong bài viết của mình, Hoài A n h đã nêu bật lên sự độc đáo
của phong cách thơ C h é Lan Viên thông qua sự so sảnh giữa thơ H u y
C ậ n và thơ C h é Lan Viên: "Huy C ậ n và Ché Lan Viên cùng một thời
đại, cùng một phương pháp sáng lác, trong thơ cũng có một số tính
chất gióng nhau, sử dụng một số thể loại và thủ pháp giống nhau
nhũng phong cách vẫn khác nhau". (28a, trang 206)


C ó thể nói có khơng ít bài viét về C h ế Lan Viên, vê những vấn
đề có liên quan đén phong cách thợ C h ế Lan Viên, tuy nhiên đó vẫn
chỉ là những bài viết từ những góc độ khác nhau, nliấn m ạ n h khí a cạnh
này hoặc khỉa cạnh khác trong phong cách thơ của C h ế Lan Viên, m à
chưa có một cơng trình thật sự khái qt, tổng hợp về toàn bộ phong
cách và sự nghiệp của nhà thơ lớn này.

9


Sau ichi ra dơi tnem ba tập D i cảo , sự nghiệp thơ Chế Lan Viên
dường như được bồi đắp thêm, được m ỏ rộng ra, m ặ c dù ông dã qua
đời.
Với tham vọng nghiên cứu thơ Ché Lan Viên một cách tồn diện
và hệ thống, chúng tơi chọn p h o n g cách thơ để làm đề tài. Tuy nhiên

p h o n g cách thơ thật sự làmột vấn đề lớn và rất khó, chúng tôi chỉ xin
đề cập dến trong luận án này nảy những đặc điểm chủ yéu nhát của
phong cách thơ Ché Lan Viên m ả thôi.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Trên cơ sỏ nhận thức luận biện chứng M á c xít, chúng tơi xác
định phương pháp nghiên cứu của luận án này như sau:
1. Sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình và những
nguyên tắc của phong cách học để nghiên cứu vấn đề. Bằn g thống kê,
đối lập, xét tần số xuất hiện... chúng tôi cố gắng phát hiện ra cái mới
của thơ Chế Lan Viên, những đổng góp riêng của thd ơng trong mói
tương quan với các nhà thd cùng thời.
2. Phương pháp lịch sử: Phải nghiên cứu từng vấn đề trong quá
trình phát triển của nó, gắn với nhung thịi điểm lịch sử cụ thể. T ừ đó

rút ra những nhận định chung nhất.
3.

Phương pháp tổng hợp liên ngành: Ngoài hai phương pháp

tiếp cận chủ yếu nói trên, trong q trình nghiên cứu, để làm phong
phú sáng tỏ vấn đề trên nhiều phương diện, chúng tôi vận dụng cả
những phương pháp nghiên cứu khác như: văn học sử, phê bình văn
học, ngơn ngữ học, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp...

IV. ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM Vỉ NGHIÊN c ứ u .
1.

M ụ c đích của đề tài là tìm hiểu phong cách thơ C h ế Lan Viên

bỏi vậy trong luận án này chúng tơi sẽ khảo sát hầu nhu' tồn bộ các
sáng tác thơ của ông (đặc biệt là các tập thơ lđn). N h ữ n g tác p h ẩ m văn

10


xi, tiểu luận, phê bình của ơng được x e m là những tư liệu tham khảo
quan trọng, soi sáng nhiều vấn đề trong quá trình nghiên cứu.

2.

Trong luận án này chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu những đặc

điểm chiì yéu nhất, những phương diện nổi trội nhất theo chúng tôi đã
làm nên nét riêng trong phong cách thơ Chế Lan Viên. N h ữ n g yếu tố

m ờ nhạt khác chúng tôi không đề cập và đi sâu nghiên cứu.

V. Đ Ó N G G Ó P CỦA L U Ậ N ÁN:
1.Đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu về p h o n g cá ch lhơ C h ế

ỉ,an Viên m ột cách có hệ thổng, xét trên nhiều phương diện.
2. Luận án được thực hiện dựa trên những nguồn tư liệu mới nhất
về thơ Chế Lan Viên. Đ ó là ba tập D i cảo thơ" I, II, III, được nhả văn

Vũ Thị Thường SƯU tầm, tuyển chọn và cho ra mắt bạn đọc vào năm
1992, 1993 và 1996.
3. Đ â y là cơng trình đầu tiên đề cập và đi sâu nghiên cứu về vấn
đề cáiiù_ĩá„cáLthực trong phong cách thơ Chế Lan Viên.

VI. BÓ CỤC CỦA LUẬN ẤN.
Luận án được bố cục như sau:
- Phần m ở dầu: Nói về lý do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu
vấn đề, phương pháp nghiên cứu, đối tượng và p h ạ m vi nghiên cứu,
đóng góp của luận án, trình bày bó cục của luận án.
- C h ư ơ n g I: Cái tơi đầy cá tính.
- C h ư ơ n g II: N h ữ n g suy tư triết học trong thơ.
- C h ư ơ n g III: Các thủ pháp nghệ thuật.
- C h ư ơ n g IV: Cái ảo và cái thực.
- Phần kết luận: Khái quát toàn bộ tinh thần của lụận án, khẳng
định những luận điểm cơ bản m à luận án đã trình bày.

11


CHƯƠNG I:


CÁI TƠI ĐẦY CÁ TÍNH

Nghiên cứu phong cách thơ Chế Lan Viên, vẩn đề đầu tiên m à
chúng tôi đề cập đến là cái tơi đầy cá tính m à nhà thơ bộc lộ qua thơ.
Vì sao vậy? Phải chăng đây chính là một chiếc chìa khóa để m ỏ vào
một thế giới bí ẩn và cũng đầy thú vị m à ta gọi là phong cách của nhà
thơ. M ộ t nhà thơ chỉ thực sự tạo nên được phong cách riêng của mình
khi nhà thơ đó cổ được "tiếng nói ciỉa mình", v à "tiếng nói" ấy được
cất lên chính ỉà nhờ một cái tơi đầy cá tỉnh trong thơ. Tcghênhep đã
nói với chúng ta về điều này: "Cái quan trọng trong tài năng văn
học...và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất kỷ một tài năng nào, là cái
m à tơi m u ó n gọi là tiéng nói của mình. Đ ú n g thể, cái quan trọng là
tiéng nói của mình, cái quan trọng là cái giọng riêng biệt của chính
mình khơng thể tìm thấy trong cổ họng của bẩt ký một người nào
khác... Đ ó chính là đặc điểm phân biệt chủ yểu của một tài năng sóng
độc đáo" (27a, Tr 90)
Qua n niệm này không phải ngay từ đầu dã dược thừa nhận một

cách dễ dàng. Những ý kiến phủ nliận vai trị của cái tơi trong thơ xt
hiện từ nhiều phía. O.Brik, một trong những đại biểu tích cực của
trường phái hìnli thức vả sau này trỏ thành người tuyên truyền hăng hái
cho thứ văn học của sự kiện khẳng định: "Tất cả những gì m à nhà thơ
viết ra đều có ý nghĩa vđi tư cách là một phần cơng việc của anh ta
trong sự nghiệp chung và hoàn toàn vô giá trị với tư cách là sự bộc lộ
cái "tơi" của anh ta". (27a, tr 87). C ị n Haiđơgơ, một trong số những
12


nhà lý luận lớn nhất của chủ nghĩa hiện sinh thì viét: "Đối vđi tác

phẩm, người nghệ sĩ là một cái gì đó khơng quan trọng, thậm chí có thê
nói rằng người nghệ sĩ bằng cách tự hủy hoại mình trong sáng tác đã
giúp cho việc nâng cao tác p h ẩ m nghệ thuật." (27a, tr 95)
C h o dù có mọi lởi tranh cãi đi chăng nữa, chúng ta - vổi một cái
nhìn biện chứng - khơng thể nào phủ nhận được sự hiện diện một cái
tôi trong thơ, như là một trong những yếu tố quan trọng làm nên phong
cách nhà thơ. Cái tơi trữ tình chính là trang tâm, tạo nên sự vận động
linh hoạt của tứ thơ, hệ thống c ả m xúc cung như những liên tưỏng
trong thơ. Cái tơi trữ tình càng đa đạng phong phú thi Ihơ càng có sức
hấp đẫn m ạ n h m ẽ vđi ngưòi đọc.
M ộ t trong những đặc điểm lổn của thơ trữ tình ]à tính chát tự
biểu hiện. Tuy nhiên chủng ta khơng thể hồn tồn đồng nhất hai khái
niệm cái tơi trữ tình và cái tôi của chủ thể sáng tạo (tức nhà thơ). Cái
tơi trữ tình là cái tơi đã được nghệ thuật hóa, là nơi bộc lộ rõ nét nhất
cái riêng của một tác giả trong thơ. T ừ cuộc dời đển thơ, quy luật điển
hình hóa trong nghệ thuật đã tạo nên nhiều p h ẩ m chất, nhiều giá trị
mđi do trí tưỏng tượng, do những c ả m xúc có tính chất phân thân để
nhập hịa vào đổi tượng của bản thân tác giả tạo nên. Trong thơ nhà thơ
thưởng bộc lộ những phần sâu kín nhất, những khát vọng thầm kín nhát
m à trong cuộc đời thực họ chưa có được. Cái tơi đầy cá tính của Ché
Lan Viên m à chúng ta đề cập đến ỏ ừên, cũng được tìm hiểu trên
phương diện này. Đ ó là một cái tôi chứa đựng những tư tưỏng tâm đắc
nhất của nhà thơ, nhưng khơng phải là chính nhà thơ. Nói cách khác đó
là một C hé Lan Viên trong thơ, tuy rằng con người ‘ấy cũng thật gần
gũi với một Chế Lan Viên ngoài dời.

I - ặ l. C Á I TÔ I TR O N G Đ IỂ U TẢ N
ở tuổi 17, với tập thơ đầu tay Đ iêu tà n , Chể Lan Viên đã "đột
ngột xuất hiện ra giữa làng thơ Việt N a m như một niềm kinh dị'' (23 tr
219). Trong tập thơ đó đã ẩn chứa những dấu hiệu của một nhà thơ tài

hoa, độc đáo và trí tuệ.

13


I - ỗ 1.1 im gp g ừ ca cái tói - Chê Lan Viên với cái tơi cửa các

nhà thơ lãng m ạn khác.
Điều ldn nhẩt m à Chế Lan Viên và các nhà thơ cùng thế hệ vđi
ông làm được là đã dẩy lên được cả một thời đại mới trong thi ca Việt
N a m , đã đưa được một chữ íơi trực tiếp vào thơ. Đ â y cũng là điểm
khác biệt nhất giữa các nhà thơ lẵng m ạ n 30 - 45 vổi các nhả thơ tiền
bổi. Đ ể nói lên chí làm trai của mình, Nguy ễ n Trãi - "người khổng lồ
của thế kỷ 15" - phải dùng đến hình tượng cây tùng, Nguyễn Bỉnh
K h i ê m phải m ư ợ n đến "cây thơng", cịn Nguy ễ n D u phải bằng hình
ảnh "Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên" mới nói được nỗi lịng đau đáu
của mình trước vận nước. Trong thơ trữ tình phong kiến cái tôi của nhà
thơ thường được biểu hiện một cách gián tiếp. Đôi khi cái tôi ẩy được
ẩn đưđi một chữ ta, như Nguyễn Trãi đã từng viét trong C ô n Sơn ca :

Cơn Sơn suố i chả y rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Cơn Sơn có đ á rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiểu êm.
(3 1 , ừ 45)

H a y N guyễn Bỉnh K h i ê m trong Bạch vân quốc ngữ thi với những vần
thơ nghĩ suy về thế sự:

...Tơ dại ta tìm nơi váng vẻ

N gười khơn ngưởi đến chốn lao xao...
(32 , tr 37)

Sự hiện diện của các nhà Thơ M ớ i củng vdi một chừ lôi trực tiếp
ữ o n g thơ đã làm biển đổi hẳn giọng điệu của cả một nền thơ: "Thi
nhân ta cơ hồ đã mất hét cái cót cách hiên ngang ngày trước. C h ữ ta
với họ rộng quá. T â m hồn họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ chữ tơi.
... Đời chúng ta n ằ m trong vịng chữ tơi. M ẩ t bề rộng ta đi tìm
sâu. N h ư n g càng đi sâu càng lạnh. Ta thốt lên tiên cùng Thế L ữ

bề

ta

phiêu lưu trong trưịng tình cùng cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng vđi
H à n M ặ c Tử, Chế Lan Viên, ta đ ắ m say cùng X u â n Diệu. N h ư n g động
tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đ ắ m vẫn bơ
vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trỏ về hồn ta cùng H u y Cận..." (23 tr. 54)

14
l


Trong Đ iêu tà n , cái tôi được nhà thơ khai thác, biểu hiện ỏ mọi
khía canh, mọi góc độ c ả m xúc. Đ ó là cái tơi đ ắ m say trong tình yêu,
trong khát vọng được lên tiên, hay giao hòa cùng những hồn m a nơi
nghĩa địa. Cái tôi ấy chứa đựng tát cả cái buồn, cái chán, c ả m giác cô
đơn m à ta thường gặp trong cái tôi của các nhà thơ lãng m ạ n khác. Biét
bao lần cái tôi ẩy phải thổt lên:


Trời ơi, chán nản đang vây p h ủ
Ý tưổng hôn (ôi giữa cõi Tang !
(Thu, 1, tr 54)

Trời hỡi trời hơm nay ía chán hét
Nhữĩĩg sắc màu hình ảnh của trần gian
(Tạo lập, 1, tr 32)

Quả tim ía là m ột khôi u buồn
M ạch máu ta là những m ôi đau thương
( Đừng quên ỉãng, 1, trl8)
N h ữ n g câu thơ như vậy có lẽ đã diễn tả được tận cùng cái
buồn, tận củng cái chán, tận củng nỗi tuyệt vọng của con ngưòi.

N h ư n g nếu chỉ như vậy thơi thì cái tôi trong Đ iêu tàn cũng
không khác hay củng không khác nhiều lắm vđi cái tôi của các nhà thơ
lãng m ạ n khác. N h ữ n g cung bậc xúc c ả m ấy có lẽ cũng không xa lạ
lắm, néu ta đã từng đọc thơ của Xuâ n Diệu, H u y Cận, H à n M ặ c Tử, V Ü
H o à n g Chương...

Cây dài bóng x ế ngắn ngơ
- H ồn em đ ã chín m ấy m ùa thương đau
Tay anh em hãy tựa đần
Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi
(H uy Cận, N g ậ m ngủi, 23, tr 145)
H a y nỗi sầu tựa như một bức thành vững chãi trong thơ V u
Ho à n g Chương:

Đ ắt trời nghiêng ngửa
M à trước m ẩt thành sâu chưa sụp đô

Đ ất trời nghiêng ngửa
Thành s ầ u không sụp đổ, em ơi!
(Tho’say, 23, tr 353)
15


I - ẸỈ.2 N hữ ng điểm khác biệt
T rong D iê u tàn c á i íơi đ ã đưa ra m ội quan niệm íhảm .m ĩi hếí
ỵên_aon ngiíài đừng
Vĩ u buồn là những đóa hoa tươi
Và đau k h ổ là chiến công rực rd
(Đừng quên lãng, 1, tr 18^
Cải chắt trí tuệ, suy tư của một Ché Lan Viên sail này đã dược
bộc lộ ngay từ tập thơ đầu tiên qua cách quan niệrri như vậy. v à đó
cũng là cội nguồn chi phói m ạ c h xúc c ả m của toàn bộ tập thơ Đ iêu

tàn. Khi V ũ Ho à n g Chương khuyên con ngưòi hãy hướng tới một cõi
trời Quên, để lãng qn đi tất cả, thì cái tơi trong Đ iêu tàn lại nói vđi
chúng ta một điều ngược lại: con người đừng bao giờ quên lãng, bỏi vì
nỗi buồn, niềm đau khổ ẩy lại chính là cái Đẹp. v à chúng ta - những
con người trần tục trên cõi dời này - làm sao có thể sống m à thiéu được
cải Đẹp. Nói khác những điều mọi người vẫn nói, phát hiện ra những
p h ẩ m chát khác lạ của một vấn đề tưởng chừng quen thuộc là một đặc
điểm nổi bật của cái tói trong Đ iêu tà n .

CŨBgMáLvÀ.ỉìẫi b iíấ ì^ c h á ĩi íiỉyệt vọng^ cổ đơỉr như_ahiều_nhà
tÈƠ-Ấãĩig-jmạn_cùng thời, nhưng đối tượng mà cái tơi. írnng Đ iêu tàn
hưángJáLJj3LhũảnAQàiiJíhácJLẩn. Khi H u y Cận nói với chúng ta nỗi
buồn nơi quán chật, đèo cao, nỗi buồn của sông đài trời rộng, nỗi buồn
của người lữ thứ dừng ngựa trên non, buồn đ ê m mưa, buồn nhớ bạn...,

Xuâ n Diệu buồn cái buồn vơ cớ H ơm nay trịi nhẹ lên cao. Tơi bn

kh ơ ng hiểu vì sao tồi buồn , Lưu Trọng L ư với những vần thơ sầu rụng
N g h iên g nghiêng m ải tóc hương nồng. Thời gian lặng rót m ột dịng
buồn tênh, thi Chế Lan Viên là người duy nhất hướng nỗi lịng mình,
nỗi buồn thương da diét của mình tới một dân tộc đã bị diệt vong từ lâu
trong quá khứ - dân tộc Chàm. N g a y trong lời đề tựa cho tập thơ Đ iêu

tàn , Chế Lan Viên đã viết:
Trong thơ ta dân Chàm luôĩĩ số n g m ãi
Trong thơ ía xương máu khóc khơng thơi.
(1, tr 9)

16


M ọ i cảnh sắc, con ngưởi của hiện tại đều gợi lên trong tâm
tưỏng nhà thơ những cảnh sắc, con người của quá khứ. Nhìn nhung tia
nắng rực rỡ buổi ban mai, Người lại chạnh lòng buồn, tự hỏi:

B ạn ơi trong bao nhiêu lia nắng rõ
Tia nào đâu rơi tự nước Chàm ta?
(Nắng mai, 1, tr 34j
N g h e tiếng m õ rao d ê m khuya, một sự liên tưỏng kỳ lạ lại đển
với tôi:

Và m õ làng não nể reo lốc cốc
Tựa đầu lâu reo dưói khớp xương tàn
(Bóng tốỉ, 1, tr 43)
C ó thể nói cái dân tộc C h à m ấy, vdi những cảnh tượng rủng rợn,

có một sức lơi cuốn, hấp dẫn kỳ lạ đối với nhà thơ. N g a y khi m ù a xuân
đến, khi đẩt trời cảnh sắc như được hồi sinh, tràn đẳy sự sóng, cái tôi
của nhà thơ vẫn bị á m ảnh:

H ã y bảo ta: cánh hoa đào mơn mán
K hông p h ả i là khô i máu của dân Chàm
... Quả dừa xanh không p h ả i đầu người chiến s ĩ
X á c ph áo rơi không p h ả i thịt m uôn người
( Xuân về, 1, tr 48)
D ị n g sơng Linh trong sự c ả m nhận của tơi lại giống như một

g iịng máu thẩm và tiếng sông trôi lại tựa như tiêng huyết kêu rạo rực
N h ư cô hồn rạo rực bãi tha ma
K hi ồ ạt như m uôn năm không đứt
Ơ ạt trơi nguồn máu chiến trường xa
(Sổng Linh, ], tr 51)
Q u ả thật tâm hồn và trí tưỏng tượng phong phd, kỳ lạ của nhà
thơ cũng giống như những cái tháp C h à m kia, thật lẻ loi và bí ẩn. Ta
khơng thể gặp được một nhà thơ vđi những câu thơ tương tự như vậy
trên văn đàn thơ ca lãng m ạ n Việt N a m 30 - 45.

K h i ỉục ú m y à o M n bề^Lâu. m ọi n g ó c ngách xú c cảm jcủa .m in h,
của cái tơi củ a m ìỉĩh nhiều như C h ế Lan Viên. Ta là ai đây? Vì sao lại
có sự hiện diện của ta trong cõi đcM này, trong vũ trụ này? Phải làm sao


đây để sự hiện diện ấy trỏ thành bẩt tử?...Khi Xuâ n Diệu vội vàng, giục

g iã trong tình yêu: M au với chứ, vội vàng lên vói chứ! Em, em ơi! tình
non sắp già rồi..., hay H à n M ặ c T ử đ ắ m mình trong cái dau thể xác,

hưđng tđi Chúa nguyên cầu: X in tha thứ những câu 1hơ tội ìẩi. c ủ a hàn
tay thi s ĩ k ẻ lên írđng, có lẽ khơng có nhà thơ nào dừng lại một chút, tự
đặt cho mình những câu hỏi như vậy.

H a y ít ra trong thơ của họ ta

không hề bắt gặp những câu hỏi tương tự như vậy. Ché Lan Viên thi
khác.
Ớ vào lúa tuổi bồng bột, đễ suy nghĩ nông nổi, Chế Lan Viên
không giống nhiều người khác, để m ặ c con người mình bị cuốn theo
những xúc c ả m tự nảy sinh, m à trái lại Ngưỏi khao khát hiểu tháu đến
tận củng bản chất của vẩn đề. Người bị dẳn vặt, dày vỏ nghi ngờ về sự
tồn tại của chính bản thân mình. N h ữ n g câu hỏi lớn được đặt ra m ặ c dủ
chua tìm được lời giải đáp:

B iết làm sao g iữ m ãi điỉỢc Tơ đ â y ?
... A i bảo giùm: Ta có có ta khơng?
(Ta, 1, ir2 0 )

Ta đứng trước cỗi Ta khôn hiểu /hấu
N h ư không sao hiểu được nghĩa thời gian
(Cõi ta, 1, tr 69 )

1

Với việc đưa va một quan niệm độc đáo về nôi đau khô vĩ đại của con
người, hướng thơ ca vào một đổi tượng phải nói ỉà kỳ lợ trong mất những ngitài
đương thời - số phận bi kịch của một dân tộc irong quá khứ - và khái vọng đào sâu
đến tận cùng cái tôi bản thể của con người, Chế ĩ.an Viên đã (hực sự íạo ra được
"tiếng nói của riêng mình", phong cách íhơ của riêng minh. Con đường tìm kiếm

chân lý, nhận thức thực tại xã hội, con ngiỉòi và bản thân của nhà thơ dã dược bấí
đâu với íập thơ Điêu tàn. Nhiều câu hổi nhà thơ đặt ra cịn chưa có lịi đáp. Và sự
bùng nô cuộc Cách mạng vĩ đại Tháng 8 - 1945 sẽ đem đến câu trả lời cho tất cả
nôi niềm băn khoăn của tác giả. Liệu cá tính độc đáo của cáị tơi trong Điêu tàn
sẽ bị dập tất In/âc cơn bão táp cách mạng, hay sẽ tiếp tục tự khắng định? Điêu
tàn tựa như một cánh cửa, mỏ ra /rước chúng ta một chặng đường thơ mái cùỉìg
một Chê Lan Viên với nhiều điều mới ĩnả, bấí ngờ.

18


I-

ụ. C Ả I TÔ I S A U C Á C H M ẠNG : P IỈẢ N X É T CÁ ỉ

TÔI c ủ , X U A T

H IỆ N C Ả I TÔ I C H IẾ N Sĩ.
T ừ Đ iêu tàn (1937) đến A n h sá n g và p h ù sa (1960) rồi những
tập thơ thời chống M ỹ của Chể Lan Viên như H oa n g à y th ư ờ n g -

C h im bão bão (1967), N h ữ n g bài th ơ đánh giặc (1972), Đ ối thoại m ói
(1973), H á i theo m ù a (1977), là một khoảng cách thời gian rát xa, với
biết bao biển cố lổn lao của lịch sử dân tộc. V à ỏ mỗi thời điểm khác
nhau đó, ta đều bắt gặp trong thơ Chế Lan Viên một cái tôi vđi những
nét mới mẻ, dộc dáo khác nhau, nhưng dồng thời vẫn có nẻt gì đó rất
gần gũi vói cái tơi một thuỏ Đ iêu tàn

I - ặ2.1 P hán xél cải tồi cũ.
T ử những cái buồn vay m ư ợ n để viết D iêu tà n , sau Đ iêu íàn đi

theo Cách mạng, Chế Lan Viên đã có những cái buồn vui thật, sướng
khổ thật, được mất thật. K h ô n g có Cách m ạ n g làm sao chúng ta có
được một Chể Lan Viên như h ơ m nay?
N h ư n g vượt lên ừên mọi sự đổi thay đó, với Chế Lan Viên, Đ iêu

tàn vẫn là một cột m ố c đầu tiên, một đáu ấn đầu tiên trong cả cuộc địi
và hành trình thơ ca của mình, để từ đó cho dù nhà thơ có tung hồnh
ngang dọc bón phương trời, qua những khoảng khơng gian, thời gian
dài rộng, vẫn nhìn về đó để tìm lại cái tơi của chính mình. Là một nhà
thơ ln nghiêm khắc trong sự tự nhìn nhận, đánh giá bản thãn, so với
nhiều đồng nghiệp cùng thế hệ, Ché Lan Viên là người có phẳn quyết
liệt hơn cả trong việc chói bỏ con người cũ của mình, cái tơi cũ của
mình. Nhìn lại quãng đời quá khứ, nhà thơ c ả m nhận:

Tơi đi giữa lịng mình
M à mình khơng hiểu nữa
Tôi đi giữa siêu hỉnh
... Tôi như con sô n g Thương
Chảy lịng mình thương nhớ
Đ ánh đấm cả thuyền mình
Trong cuộc đời tại c h ỗ
(Ngoảnh lại mưị ì lăm năm, 2, tr 84 - 85J

,9


Thật tỉnh táo và quyết liệt trong sự tự đánh giá bản thân:

Ta làm con nai lạc giữa rừng thu
Làm h ổ sơ cơ giận vườn bách thảo

Làm bóng m a H ời sở soạĩĩg đêm mơ
Làm íất cả c h ỉ trừ không d ỗ máu

(Nguưỉ thay đổi đNghĩ về cái tôi thuỏ Đ iêu tàn nhà thơ tự nhủ với lịng mình:

Chớ bao giờ qn nổi chua cay của m ột thời thơ ấy
T ổ quốc trong lòng ta m à có cũng như khơng
N hân dân ỏ quanh mà ta chảng thấy
Thơ xuôi tay như nước chầy xu ô i dịng
(3, tr 65)
Khi có được những suy nghĩ như vậy về mình, về thơ mình,
chứng tỏ cái tơi h ô m nay của nhà thơ đã khác xưa nhiều lắm. Cái tôi
bây giô từng trải hơn, chững chạc hơn, và đã thật sự tníỏng thảnh. Biết
bao lần cái tơi ẩy nghiêm khắc dánh giá lại cái tôi cũ của mình - cái tơi
của cái thuỏ ban đầu đầy đ a m m ê m à cũng thật vụng dại: "Tơi chì là
một cơn mưa. M ộ t dịng nước mắt. M ộ t viên gạch đổ. M ộ t ánh hồng
hơn. Thời Đ iêu tàn tơi đâu có thơ tình. Tơi quản lý những tháp để,
những n ấ m mồ, cịn nhường địa hạt tình u cho Lưu Trọng Lư, cho
anh X u â n Diệu... " (18a, M ấ t nỗi đau ricng và được cái VIIÍ chung, tr.
35)
Chỉnh Cách m ạ n g đã làm đổi thay tát cả. Cácli m ạ n g dã đánh
thức nhà thơ khỏi những "cơn mê" buồn thảm, đưa nhà thơ từ thế giới
hoang tàn chết chóc đển một thể giđi mđi của sự sóng và tình u. Nơi
ấy con người nhà thơ như được hồi sinh lại và bắt đầu biến chuyển.

I - Ç2.2 Cái tơi m ới xuất hiện
N ế u như trước cách mạng, Ché Lan Viên cũng như các nhà thơ
lãng m ạ n khác, chưa bao giờ đặt ra những câu hỏi về T ổ quốc, về nhân
dân, thì sau Cách m ạ n g nhà thơ đã làm được điều đó. C âu h ỏ i day_dúĩ


ngày nào tr o n g ^ iê u J n n : '^ a là a ilg iỏ dâỳ>jJược nhà (hơ đũi ỉại dưới
m â lJ m K sà n g n h â n thức m ớii

20


"Ta là ai" như ngọn gió siêu hình

Câu hỏi hư vơ thổi nghìn nên tắl
"Ta vì ai" kh ẽ xoay chiều ngọn bấc
Bàn tay người thấp lợi triệu chồi xanh
(Hai câu hỏi, 2, tri 4,)
Câu hỏi thứ nhất: "Ta là ai? cịn hay mát! Đ ư ợ c gì và mất gì?".
Câu hỏi ấy như một ngọn gió hư vơ, ta cứ thắp lên hy vọng nào, ánh
lửa nào, là nó thổi cho tắt hết. N h ư n g chỉ cần xoay ngược ngọn bấc lại
thì á m nóng ngay. Chỉ cần xoay ngược lại câu hỏi "Ta là ai" thành "Ta
vì ai", ta phục vụ cho ai dây , thì ta sẽ thấy rằng cây ra fộc, m ù a lên
xanh, nhờ có bàn tay con ngươi hành động.

K á is ự c h ư y J n b ìê n m ạ n h _ m ẽ v ề ^ ih ậ n í hức, cái lơ i củ a C h ế^L a n
Viêngiâđứykhơngcịiĩ_dđm ucM m JL(m ^JỉìổÌgịdLcơ^dóc^_hiw jì.daujjằư
ỉhài kị> trưóc cách m ạng, j n à ỉuỏn có g ăn g vượỊ khổi cái /ơi có đơn bé
nhỏ đeJĩẩa vào cái ta ch u u g của m ọi ngườiL
Trong thung lũng đau thương vẫn íìm ra v ũ k h í
P há cơ đơn - "ta” hịa hợp vói "người".
(Khi đã có liưíhig rồi, 2, tr 33)
N h ư một người vừa được chữa khỏi bệnh, nhà thơ tự ghi lại nhật
ký của đỏi mình:


Ta lấn từng nồi đau như m ùa chiêm lấn vành đai trắng
Lấn bệnh tật m à đi, máu đổ lấn da xanh
Bốn bức tường vơi chận ỉấv đời mình
Ta cũng lấn. N ụ tầm xuân ra ánh sảng.
(Nhật ký m ộ t nguVri cliữa bệnh, 2, tr 1 \)
và những "ý nghĩ m ù a xuân" vừa đến :

Tôi đổi năm đau lấy những ngày lành

l

N h ư đuổi giậc lấy từng tấc đấí
Từìig tấc tự do trơng vời m ỏi mất
Đ uôi m ây dài, cướp những quãng trời xanh
(Ý nghĩ iúa xn, 2, tr 69j

K h ơ n g còn cái buồn, cái chán ngày xu'a, cái tôi bây giờ tháy
cuộc đời đẹp hơn, vui hơn, và khát khao chia sẻ niềm vui ắy với mọi
người. N h ử e m cỏi hết thươtig đau đã giãi bày tâm sự ẩy của nhà thơ:

21


Hổn 1a trăng tròn
Câu thơ nức nổ
Tạnh dỏng đau k h ổ
Bây giò dẹp hơn
(2, tr 52)
N g o ả n h lại m ù a đổng đã qua, cái tôi ao ước được làm con chiin đẹp
nhất, cất lên tiếng hót về con người và cuộc sóng:


A nh làm con chim đẹp nhất
Chiều hôm cho đến sao mai
Iĩá t lên những dỏng suôi mát
Trái tim chia sẻ cho người
B ay đến rừng cây non lộc
(Ngoảnh lại m ù a đông, 2, tr 77)
N h ư n g để thực hiện được khát vọng ắy cũng không phải là điều
dễ dàng. N h ữ n g nỗi đau buồn xưa từng á m ảnh Chế Lan Viên một thời
không phải ngay chốc lát biến hẳn được khỏi tâm hồn ông. N h ư một lữ
hành đơn độc, Chế Lan Viên đã lầm lũi vượt qua sa m ạ c siêu hình, di
từ "thung lũng đau thương đến cánh đồng vui" (tên một bài viết của
C.L.V). N h ư n g ra đén cánh đồng vui rồi, ỏ ơng vẫn cịn những nỗi
buồn rơi rdt lại, và thơ ông vẫn bàng bạc một nỗi đạu, như thể những
vét thương xưa của ông chưa chịu khép miệng.:

Tôi tỉ ong đau vẫn làm viên m i b ể
Đ ẻ mặn lịng những kẻ m uốn vơ tư
(Khi đã có híìig rồi, 2, tr 33)
Bao trùm tập thơ A n h sá n g và p h ù sa - tập thơ thành công lớn
đầu tiên của Chế Lan Viên tỉnh từ sau Cách m ạ n g - là niềm lạc quan
tin yêu cuộc sống của cái tôi. N h ư n g trong niềm vui dó, ta vẫn thấy
một cái gì bàng hồng của một người di xa mới về, có cái ngỡ ngàng
của một người mới ố m dậy, thẩy cái gì cũng mổi lạ,cũng bâng khuâng.
Cái vui chưa thật tự nhiên, thoải mái:

Q xuống bên điỉờng
Tơi hơn cuộc sốn g
ĨMỢĩĩg đởi m à rộng
N ên đòi còn thương

(Đi ra ngoại ổ, 2, tr 52)

22


C ò n tro ng

N h ậ t ký m ộ t n giĩở i c h ữ a b ệ n h

cái tơi tự nói về

mình:

Tơi đứng giữa nhành vui còn bõ ngd
N h ư em Kiểu e lệ nép vào hoa
(2, tr 71)
Ché Lan Viên và hầu hét các nhà thơ lãng m ạ n cùng thé hệ, khi
đi theo Cách m ạ n g đều đã phải trải qua một chăng đưòng "tự lột xác".
C h o nên cũng khơng có gì là khó hiểu khi ta đọc được những câu thơ
như vậy. N h ữ n g nhà thơ dó, những Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuâ u Diệu,
H u y Cận, Tể Hanh, Chế Lan Viên... đều là những con ngưdi từ thể giới
một người đển thể giđi nhiều ngưòi, từ thung lũng đau thương ra đến
cánh đồng vui, những con người xưa kia "tự xé da thịt mình , nay đi vả
lại thịt da và xây dựng m ù a xuân". Chính Chế Lan Viên đã tâm sự về
chặng đường thử thách đầy khó khăn đó của riêng mình và những
ngưịi cùng thế hệ: "Chiíng tơi vào Cách mạng, là người Cách m ạ n g
rồi, nhưng vẫn không ngớt làm phiền cho Cách mạng, c ả nước đi
nhanh. Riêng tôi về c h ậ m vì đã trót đi xa. Đi xa là đi những đâu? Đi
tuốt ra khỏi cuộc đời, về phía tha ma, về phía siêu hình... Hình như một
tên ăn trộm dễ cải tạo hơn một người thần bí..." ( M ấ t nỗi đau riêng và

được cái vui chung, 18a, tr 27)

T ừ bỏ "cái gia tài đồ sộ của hàng triệu nỗi buồn" , đi theo Đảng,
Chế Lan Viên đã tìm dược ý nghĩa cuộc dời mình trong cuộc đời của
nhân dân, ý nghĩa của thơ mình trong tính m ụ c đích "vì ai" : "Nh ờ có
Đảng, có nhân dân tơi đã thành một ngọn sóng, một vị mặn, một hạt
muổi của đời trong cái biển đời vô tận" (18a, tr 20). N h u n g đổi thay
m ạ n h m ẽ đó của cái tơi Ché Lan Viên ngồi đời đã in dấu vào thơ, tạo
nên trong thơ một cái tơi trữ tình mới mẻ. Đ ó ỉà cái tơi chién sĩ.
K h ô n g chỉ đau nỗi đau chung m à hàng triệu đồng bào phải chịu
đựng, cái tơi ắy cịn giành trọn những tỉnh c ả m thương yêu nhất của
mình cho T ổ quốc, và hướng lịng c ă m thù vô hạn vào kẻ thủ x â m lược.
Vì tổ quốc, cái tơi ấy d á m ]àm tất cả, kể cả sự hy sinh;
,

^

O i! Tồ q u ô d ia y êu như máu thịt
N h ư mẹ cha la như vợ như chồng
23


Ới! T ổ quốc nếu cần ta chết
Cho m ỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông
(Sao chiến thắng, 3, tr 69)
Nỗi đau, tình yêu và sự c ă m thù ẩy đã khơi dậy trong tôi khát
vọng được hành động, được xả thân vì T ổ quốc:

A i khơng đau khi lửa cháy các ngôi nhà
C h ỉ g ổ rách nát bươm đủ lỏng ta đau buốt

... M iền Bắc chịu đau cho m iền Nơm sồ ng nhữìig ngày độc lập
N hữ ng p h ú t nhìn trời. Ta đâu liếc íhịl xương ía.
(Thởi sự hè 72, bình luận, 4, tr 75)
T â m trạng ẩy, khát vọng hành động ấy đâu chỉ là riêng của tôi,
hay của một ngưới nào đấy, m à đó là tâm trạng chung, khát vọng
chưng của cả một dân tộẹ những n ă m chống Mỹ. D o đó, ỏ đây, cái tơi
cũng đang hóa thân đần thành cái ta, nhân danh cái ta. Ch ú n g ta càng
hiểu được vì sao chúng ta đã giành được chiến thắng và trở thành một
huyền thoại được cả thể giới biét đén như câu chuyện chàng Đ a vít bé
nhỏ chién thắng tên Gơliat khổng lồ.
Trong thơ giai đoạn chóng M ỹ của Chế Lan viên, ta bắt gặp một
cái tôi đã hoàn toàn chuyển biến cả về tư tưỏng lẫn hành động. Cái tôi
ẩy giờ đây đã được đứng trong hàng ngũ của Đảng. B a o xúc c ả m đã ùa
đến với tơi trong giở phút thiêng liêng đó:

N gày vào Đ ảng đất tròi như đổi khác
N hữ ng vật vó tri cũng làm rưng nước m ắí
Đ á sổi, cây cằn sao bổng thấy thiêng liêng
G iọng nói quen nghe, màu dût quen nhìn
B ỗng chan chứa trăm điều chưa nói hết.
(Kết nạp Đ ả n g trên quê mẹ, 2, tr 80)
C ũ n g trong giây phút ấy, cái tơi đã nói lên một khát vọng phải
nói là khác lạ, nhưng cũng thật chân thành của riêng mình:

Cho lơi sinh ra buổi Đ ả n g dựng xâ y đời
M ắt được thấy lỏng sô n g ra gặp b ể
Tôi với m ẻ thép g a n g đâu là đứa trẻ sinh đơi.
*
r


*
(TƠ quốc bao giờ đẹp thê này chăng, 3, tr 73^

24


Khơng ngl'i'ng tìm íịi, sáng tạo, cái lới của Chê ỉ,an Viên luôn tạo ra những
bấi ngà thú vị cho ngỉĩởi đọc. cái tơi ấy dã ítbĩg đem đến cho người dọc "niềm
kinh dị” thuỏ Điêu tàn, niềm kinh ngạc xen lẫn hân hoan, hào hứng bài những
chuyển biển mạnh mẽ thài sau Cách mạng, cịn đến ci dời, san từtig ây năm
tháng trăn trỏ và suy tư, cái lỗi ấy sẽ nói vái người dọc điểu gỉ đây? Có thể nói,
trong thơ Chể Lan Viên , cái tơi của nhà thơ khổng ngừng vận động và phát triển.
Cái tôi ẩy khơng chỉ sơng vói hiện tại, hướng vê tương lai, mà CÒỈ1 luân ngoảnh về
quá khứ, định giá lại các giá íiị, Và đó cũng là một trong những đậc điểm nôi bật
của cái tôi giai đoạn cuối đời.

J - ệ 3 . C Ả I TÔ I TRONG D I CẢO
N ế u như trong tập thơ dầu tay, cái tơi của Chế Lan Viên khóc
than cho một dân tộc đã bị tuyệt diệt trong quá khứ - dân tộc C h à m ,
thì đén tập thơ cuổi địi D i cảo, cải tơi ẩy lại hịa tháp Ă n g kor khóc
mình lúc sắp bưóc vào "xứ khơng màu".
C ó thể nói con đường thđ ciìa Chế Lan Viên đi từ tháp C h à m
dến tháp B ay on và trên hành trình thơ ấy Chế Lan Viên đã để lại cho
đời một khói lượng tác p h ẩ m đồ sộ và có nhiều giá trị, m a n g những
dấu ấn riêng của từng thời kỳ sáng tác. Sau n ă m 75 Chế Lan Viên đã
cho ra mắt nhiều tập thơ: n ă m 76 lả ỉĩo a trước lărig ngư ời , và n ă m
1977 là H ả i theo m ù a , nhưng về thực chất đó là thơ của thời chống
Mỹ. N h ữ n g tập thơ có tỉnh chát chuyển giai đoạn rố nhất là H o a trên

đ ấ (1984), Ta g ử i cho m ìn h (1986), và đặc biệt là ba tập D i cảo tho',

tác p h ẩ m thơ duy nhất được giải thưỏng thơ của Hội nhà văn n ă m
1994. D i cảo là một loạt các bài thơ, những phác thảo thơ từ n ă m 1933
tới nay mới được in lần đầu và những bài thơ đặc biệt xuất sắc tác giả
viết vào những n ă m cuối đời, trong một hoàn cảnh hết sức éo le m à
nhả thơ gọi là hành trình đi đến lò thiêu. Nhiều bài còn dưới dạng bản
nháp chưa kịp hoàn chĩnh.
Trong ba tập thơ này ta bắt gặp một cái tôi trĩu nặng những suy
tư về cuộc đời, về sự nghiệp. Q u a đó nhà thơ bộc lộ một cách chân
thành nhất những tâm tư gửi g ắ m cho đời, sau khi đã thấy rõ sự đòi hỏi
rất gần của một cuộc ra đi. Ché Lan Viên là một nhà thơ nhập cuộc từ
]d" Giở đây nhà thơ như m u ố n "ngụp lặn" vào đáy sâu "bể loài người"

25


×