Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Thực trạng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Cửu Long.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.22 KB, 29 trang )

Chuyên đề thực tập
PHầN 2
thực trạng kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành tại cÔNG TY
cổ phần VĂN PHòNG PHẩM Cửu LONG
2.1. Đặc điểm quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ
phần VVP Cửu Long:
Yêu cầu của công tác tập hợp chi phí sản xuất là phải phản ánh đầy đủ,
chính xác và kịp thời các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, đồng thời
đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các số liệu cần thiết cho công tác tính giá
thành sản phẩm.
Để đáp ứng nhu cầu của công tác tập hợp chi phí sản xuất thì điều quan
trọng là phải xác định đợc đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đối
tợng tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, trình
độ cũng nh yêu cầu về quản lý là yêu cầu lớn có tính chất lâu dài đối với công
tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản
phẩm nói riêng trong mọi doanh nghiệp.
2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty VPP Cửu Long:
2.1.2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty VPP Cửu Long
SV: Phan Thị Thu Trang
1
Chuyên đề thực tập
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty là theo từng phân xởng
2.2. Quy trình hạch toán CPXS tại Công ty VPP Cửu Long
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là trực tiếp cho từng phân xởng.
Theo phơng pháp này, từ chứng từ gốc kế toán tập hợp các chi phí liên quan
theo khoản mục: Nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung. Những chi phí liên quan trực tiếp đến phân xởng nào thì kế toán
tiến hàng tập hợp riêng cho phân xởng đó, những chi phí liên quan đến nhiều
phân xởng, Kế toán tiến hành tập hợp chung rồi phân bổ cho các phân xởng
theo chi phí nguyên vật liệu chính tiêu hao.


Thời điểm kế toán tiến hành tập hợp chi phí là cuối mỗi tháng. Nếu cuối
tháng mà sản phẩm cha hoàn thành nhập kho, thì Kế toán vẫn tiến hành tập hợp
chi phí sản xuất vào cuối mỗi tháng là cơ sở đánh giá sản phẩm dở dang.
Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Cửu Long tiến hành sản xuất rất nhiều
thành phẩm. Hiện nay, thành phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất là Vỏ
bao xi măng (vỏ bao PP). Vì vậy, để làm rõ quy trình hạch toán chi phí sản
xuất, giá thành sản phẩm và kế toán tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu
thụ của Công ty, em xin lấy ví dụ cụ thể số liệu của thành phẩm Vỏ bao xi
măng.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện
máy bằng phần mềm Bravo 5.0 theo quy trình sau ( Sơ đồ 6 )
2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo
ra sản phẩm hoàn thành. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong Công ty bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu.
Chi phí nguyên vật liệu chính trong Công ty bao gồm: Giá trị của các
loại nhựa pôlime, các loại giấy Crapt, hạt nhựa Taical, mực in, nẹp giấy, chỉ
may, .dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
SV: Phan Thị Thu Trang
2
Chuyên đề thực tập
Chi phí nguyên vật liệu phụ gồm: Băng dính, chi tiết máy may, ..
Chi phí nhiên liệu gồm: Giá trị của xăng, dầu điezen, năng lợng,
điện .phục vụ cho việc vận hành máy móc, thiết bị, ph ơng tiện vận tải.
Phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chứng từ ban đầu:
Công ty sử dụng các chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp bao gồm các chứng từ sau:
Sơ đồ 6 : Trình tự hạch toán chi sản xuất và tính giá thành:


: Ghi hàng ngày
SV: Phan Thị Thu Trang
- Bảng phân bổ
tiền lượng, NVL,
khấu hao
- Phiếu nhập kho,
xuất kho và các
bảng kế xuất
- Các chứng từ
mua ngoài, hoá
đơn GTGT .
Nhập chứng từ
vào máy
Chứng từ trên
máy
Xử lý của phần
mềm Bravo 5.0
Nhật ký chung
Sổ cái các tài khoản
621, 622, 627, 154
Sổ chi tiết các tài
khoản
621,622,627,154
Bảng cân đối số
phát sinh
Sổ chi tiết tổng
hợp các tài khoản
621, 622, 627,
154

Hệ thống báo cáo tài
chính
3
Chuyên đề thực tập
: Ghi định kỳ
: Đối chiếu
- Phiếu yêu cầu sử dụng vật t
- Phiếu xuất kho
- Phiếu nhập kho
- Các bảng kê nhập, xuất vật t
- Các bảng phân bổ
- Phiếu chi
- Hoá đơn giá trị gia tăng,
Sổ sách sử dụng:
Công ty mở sổ chi tiết TK 621 để hạch toán cho từng phân xởng, Sổ Nhật
ký chung và Sổ cái TK 621.
Phơng pháp hạch toán:
- Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập và xuất kho:
+ Giá vật liệu nhập kho:
Khi tiến hành sản xuất sản phẩm, bộ phận kỹ thuật tính toán nhu cầu của
quá trình sản xuất, thông báo cho phòng kế hoạch sản xuất tìm nguồn và tổ
chức thu mua vật t. Khi vật t về kho, thủ kho làm thủ tục nhập kho, khi có lệnh
xuất thì thủ kho làm thủ tục xuất kho.
Giá vật t nhập kho đợc tính căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, các chi phí
vận chuyển, bốc dỡ và các khoản chiết khấu giảm giá ( nếu có) theo công thức:
Ví dụ: Theo hoá đơn giá trị gia tăng số 0097506, ngày 02/02/2008, Công ty
mua giấy Crapt của Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, giá mua cha thuế là :
SV: Phan Thị Thu Trang
Giá trị thực
tế củavật

liệu nhập
kho
=
Giá mua ghi
trên hoá đơn
( ko bao gồm
thuế GTGT)
-
Chi phí thu
mua ko bao
gồm VAT
-
Các khoản
giảm trừ
( nếu có)
4
Chuyên đề thực tập
346.440.500đ, thuế GTGT 10% là: 34.644.050đ, tổng giá thanh toán là:
373.557.250đ. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số giấy Crapt trên, Công ty đã trả
bằng tiền mặt là 8.022.525đ ( trong đó thuế GTGT 5% là 382.025 đ.)
Nh vậy, giá trị thực tế của số giấy Crapt nhập kho = 346.440.500
(8.022.525 382.025) = 338.800.000 đ
+ Giá vật liệu xuất kho:
Hiện tại, Công ty áp dụng phơng pháp nhập trớc- xuất trớc để tính giá
nguyên vật liệu xuất tại kho Công ty. Phơng pháp này phù hợp với tình hình
thực tế của Công ty vì nó hạn chế đợc sự biến động của giá cả thị trị trờng và
phù hợp với hình thức kho phân tán.
Giá trị xuất kho vật liệu đợc tính theo công thức sau:
Ví dụ : Ngày 31/01/2008, kho PP ( kho của xí nghiệp bao bì ) còn tồn kho
15.280 kg giấy Crapt với đơn giá 8.200 đ/kg.

Ngày 02/02/2008 mua 38.500 kg giấy Crapt với đơn giá 8.800 đ/kg.
Ngày 05/02/2008 xuất 43.281 kg giấy Crapt .
Giá trị giấy Crapt xuất kho đợc tính nh sau:
15.280 x 8.200 + 28.001 x 8.800 = 371.704.800 đ.
- Phơng pháp hạch toán chi tiết:
Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
Cán bộ phòng Kinh doanh kế hoạch sản xuất mua vật t về nhập kho, Kế
toán lập phiếu nhập kho làm 3 liên đặt giấy than viết một lần. Liên 1 lu tại
phòng Kế toán, liên 2 chuyển xuống kho, thủ kho làm thủ tục nhập kho vật liệu,
kiểm tra chất lợng, số liệu vật liệu rồi ghi vào thẻ kho, liên 3 giao cho ngời bán
để làm thủ tục thanh toán.
Phần thuế GTGT: Công ty áp dụng hình thức tính thuế GTGT theo phơng
SV: Phan Thị Thu Trang
Giá trị thực tế
của vật liệu
xuất dùng
=
Giá thực tế đơn vị của
vật liệu nhập kho
theo từng lần nhập tr-
ớc
x
Số lợng vật liệu xuất
dùng trong kỳ thuộc số
lợng từng lần nhập kho
5
Chuyên đề thực tập
pháp khấu trừ nên vật t mua về nhập kho, phần thuế GTGT đầu vào ghi trên hoá
đơn đợc tập hợp vào TK 133.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu vật liệu thực tế và định mức tiêu hao

vật liệu, các quản đốc, tổ trởng viết phiếu yêu cầu cấp vật t. Sau đó phiếu này đ-
ợc chuyển cho cán bộ kỹ thuật và phòng Kinh doanh - Kế hoạch sản xuất. Đợc
phép và có lệnh xuất vật t của phòng Kế hoạch sản xuất, Kế toán viết phiếu xuất
kho.
Mẫu chứng từ 01: Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty c phn Văn phòng phẩm Cửu Long
Địa chỉ: 536A Minh Khai Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ng y 05 tháng 02 n m 2008 N: TK 621
Có: TK 1521
S : 011PPH
Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Mạnh
Địa chỉ : Xí nghiệp bao bì
Lý do xuất kho: xuất để sản xuất vỏ bao xi măng
Xuất tại kho : kho PP
STT
Tên, nhãn hiu, quy
cách, phm cht, vt
t (SP h ng hoá)

s
n
v
tính
S lng n giá Th nh ti n
Yêu
cu
Thc
xut
A B C D 1 2 3 4

1 Giấy Crapt Kg 15.280 8.200 125.296.000
2 Giấy Crapt Kg 28.001 8.800 246.408.800
Cng
371.704.800
- Tng s tin (bng ch): Ba trăm bảy mơi mốt triệu bảy trăm linh bốn
nghìn tám trăm đồng
- S chng t gc kốm theo: 01
SV: Phan Thị Thu Trang
6
Chuyên đề thực tập
Ngi lp Ngi nhn h ng Th kho K toán trng Giám
c
(Ký, h tên) (Ký, h tên) (Ký, h tên) (Ký, h tên) (Ký, h tên)
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất vật t và ghi vào thẻ kho.
Định kỳ, thủ kho tập hợp các phiếu xuất kho và nhập kho để lập phiếu giao
nhận chứng từ nhập, xuất rồi gửi lên phòng Kế toán. Kế toán vật liệu căn cứ vào
phiếu giao nhận chứng từ xuất để lập Bảng kê xuất vật t cho từng phân xởng cụ
thể làm cơ sở để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng phân xởng.
(Biểu số 2)
Biểu số 2: Bảng kê xuất vật t tháng 02/ 2008 cho xí nghiệp bao bì
Bảng kê xuất vật t cho xí nghiệp bao bì
Tháng 02 năm 2008
C.từ Ngày Số Diễn giải
Số tiền
TK
Nợ
TK

PX
05/02/08 011PPH Xuất giấy Crapt cho

anh Mạnh
125.296.000 621PP 1521
PX
05/02/08 011PPH Xuất giấy Crapt cho
anh Mạnh
246.408.800 621PP 1521
PX
10/02/08 013PPH Xuất chỉ may 9.019.661 621PP 1521
..
.
PX
15/02/08 018PPH Xuất mực in bao PP 4.951.241 621PP 1521
.
..
Tổng cộng
1.537.531.789

Trên cơ sở bảng kê này, cuối tháng Kế toán vật t lập Bảng luỹ kế nhập
xuất tồn cho từng danh điểm vật t. Việc nhập các Bảng kê này giúp cho kế
toán theo dõi đợc tình hình Nhập xuất tồn nguyên vật liệu.
Giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng đợc xác định nh sau:
SV: Phan Thị Thu Trang
7
Chuyên đề thực tập
Giá trị NVL
tồn kho cuối
tháng
=
Trị giá
NVL tồn

kho đầu
tháng
+
Trị giá NVL mua
vào nhập kho
trong tháng
-
Trị giá NVL
xuất kho trong
tháng
Hàng tháng, kế toán chi phí sẽ tổng hợp và kiểm tra chứng từ rồi nhập
thẳng dữ liệu vào máy là căn cứ để ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và
tính giá thành đối với thành phẩm vỏ bao xi măng. Sau khi chứng từ đợc nhập
vào máy, phần mềm kế toán Bravo 5.0 sẽ tự phản ánh các nghiệp vụ vào sổ chi
tiết TK 621 Xí nghiệp bao bì, sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 621 và hàng
tháng kết chuyển sang sổ chi tiết TK 154 của xí nghiệp bao bì và Sổ cái TK
154.( Biểu số 3; 4; 5)
Biểu số 3 : Sổ chi tiết tài khoản 621 Xí nghiệp bao bì
Sổ chi tiết tài khoản
Tháng 02 năm 2008
TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Xí nghiệp bao bì
C.từ Ngày Số Diễn giải TK đối
ứng
Phát sinh Nợ Phát sinh Có
1 2 3 4 5 6 7
Số d đầu kỳ
PX 05/02/08 011PPH Xuất giấy Crapt
cho sản xuất
1521 371.704.800

PX 10/02/08 013PPH Xuất chỉ may cho
sản xuất
1521 9.019.661
.. .
PX 15/02/08 018PPH Xuất mực in bao
PP cho sx
1521 4.951.241
.
PK 29/02/08 22 Kết chuyển chi
phí nguyên vật
liệu chính
154PP 11.537.531.78
9
SV: Phan Thị Thu Trang
8
Chuyên đề thực tập
Cộng số phát sinh
trong kỳ
11.537.531.789 11.537.531.78
9
Số d cuối kỳ
Đối với xởng chai PET và tổ văn phòng phẩm cũng vào sổ chi tiết tài
khoản 621- Xởng chai PET và sổ chi tiết TK 621- Tổ văn phòng phẩm tơng tự
nh trên.
Sau khi dữ liệu đợc Kế toán nhập vào máy, phần mềm Bravo 5.0 sẽ phản
ánh các nghiệp vụ trên vào sổ Nhật ký chung.
Biểu số 4 : Sổ nhật ký chung
Nhật ký chung
Tháng 02 năm 2008
Ct

Ngày Số Diễn giải TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có
Số trang trớc chuyển
sang
xxx xxx
PN 02/02/08 036PPH Nhập NVL theo hoá
đơn 0097506 ngày
02/02/08
Giấy Crapt 1521 346.440.500
Thuế GTGT đợc khấu
trừ
133 34.644.050
Phải trả c.ty cổ phần
giấy Hoàng Văn Thụ
331
HVT
381.084.550
PX 05/02/08 011PPH Xuất cho KHSX
T2/2008
Chi phí NVL trực tiếp
xí nghiệp bao bì
621PP 371.704.800
Giấy Crapt 1521 371.704.800
PX 10/02/08 013PPH Xuất cho KHSX
T2/2008
Chi phí NVL trực tiếp
xí nghiệp bao bì
621PP 9.019.661
Chỉ may 9.019.661
SV: Phan Thị Thu Trang
9

Chuyên đề thực tập
Ct
Ngày Số Diễn giải TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có
.
PK 29/02/08 26 Kết chuyển chi phí
NVL XN bao bì 621PP
154PP
CP sản xuất kinh
doanh dở dang xí
nghiệp bao bì
154PP 11.537.531.7
89
Chi phí NVL trực tiếp
xí nghiệp bao bì
621PP 11.537.531.78
9
.
Cộng chuyển trang
sau
xxx xxx
Biểu số 5 : Sổ cái tài khoản 621
Sổ cáI tài khoản
Tháng 02 năm 2008
Tên tài khoản : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu tài khoản: 621
CT Ngày Số Diễn giải
TK
đối ứng
Phát sinh nợ Phát sinh có
Số d đầu kỳ

PX 04/02/08 005PET Xuất nhựa tráng
cho xởng PET
1521 224.885.852
.
PX 05/02/08 011PPH Xuất giấy Crapt
cho XN bao bì
1521 371.704.800
PX 10/02/08 013PPH Xuất chỉ may
cho xí nghiệp
bao bì
1521 9.019.661
PX 15/02/08 018PPH Xuất mực in bao
PP cho XN bao
1521 4.951.241
SV: Phan Thị Thu Trang
10
Chuyên đề thực tập
CT Ngày Số Diễn giải
TK
đối ứng
Phát sinh nợ Phát sinh có

..
PX 19/02/08 031VPP Xuất vật liệu
cho tổ văn
phòng phẩm để
sxuất sphẩm
1521 46.208.603
. .
PK 29/02/08 22 K.c chi phí

NVLC của XN
bao bì T2/2008
154PP 11.537.531.789
PK 29/02/08 23 Kết chuyển chi
phí NVLC của
xởng chai PET
T2 /2008
154PE 433.178.161

Cộng p.sinh
trong kỳ
12.018.890.951 12.018.890.951
Số d cuối kỳ
2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong Công ty chính là hao phí lao
động sống mà Công ty đã bỏ ra để sản xuất các sản phẩm. Khi đợc tiền tệ hoá
thì nó là khoản tiền mà Công ty đã chi ra để trả lơng cho công nhân trực tiếp sản
xuất.
Việc hạch toán đầy đủ và chính xác chi phí nhân công trực tiếp không chỉ
có ý nghĩa trong việc tính lơng và trả lơng chính xác cho ngời lao động và góp
phần vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm mà nó còn cung cấp thông tin hữu
hiệu cho quản lý, phản ánh nhu cầu thực sự tại mỗi phân xởng để có biện pháp
tổ chức sản xuất thích hợp. Tổ chức tốt công tác tiền lơng sẽ làm cho ngời lao
SV: Phan Thị Thu Trang
11
Chuyên đề thực tập
động thấy rõ sức lao động của mình đợc bù đắp nh thế nào. Từ đó, họ có thể yên
tâm làm việc với năng suất cao hơn, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu góp
phần vào việc hạ giá thành sản phẩm đồng thời đảm bảo cho thu nhập của ngời

lao động.
Chi phí nhân công trực tiếp trong Công ty bao gồm: chi phí về lơng chính,
lơng phụ, phụ cấp trách nhiệm, lơng ca3, lơng làm thêm giờ, của công nhân
trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lơng gồm KPCĐ, BHXH, BHYT.
Phơng pháp xác định chi phí nhân công trực tiếp.
Hiện nay, Công ty áp dụng hai hình thức trả lơng là trả lơng theo thời
gian và trả lơng theo sản phẩm.
Trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho việc tính lơng và trả lơng cho cán
bộ gián tiếp ở Công ty, bộ phận quản lý gián tiếp tại các phân xởng.
Trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng đối với các bộ phận trực tiếp sản
xuất ra sản phẩm. Đây là hình thức trả lơng phù hợp với đơn vị sản xuất, gắn
năng suất với thù lao lao động góp phần khuyến khích công nhân nâng cao năng
suất lao động.
Cụ thể cách tính lơng nhân công trực tiếp ở Công ty nh sau:
Tiền lơng của nhân công trực tiếp đợc tính toán trên cơ sở đơn giá tiền l-
ơng cho một đơn vị sản phẩm và số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành. Để tổng
hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất, nhân viên thống kê
phân xởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động. Trên cơ sở phiếu giao nhận
sản phẩm do các tổ gửi đến hàng ngày, nhân viên thống kê phân xởng ghi kết
quả lao động của từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết
quả lao động gửi cho kế toán lao động tiền lơng. Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo
kết quả lao động của từng phân xởng, kế toán lao động tiền lơng lập Bảng thanh
toán lơng cho từng phân xởng; Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội cho
toàn công ty.
SV: Phan Thị Thu Trang
12
Chuyên đề thực tập
Lơng sản phẩm cho từng
cá nhân trực tiếp sản xuất
=

Đơn giá tiền lơng
cho một đơn vị
sản phẩm
x
Số lợng sản phẩm
thực tế hoàn thành
trong tháng
Lơng
phải trả
=
Lơng
sản phẩm
+
Lơng nghỉ
phép
+
Lơng
thêm giờ
+
Lơng
ca 3
+
Lơng
nghỉ lễ,..
Lơng cấp bậc =
Mức lơng tối thiểu do
Nhà nớc quy định
x Hệ số cấp bậc
( Hiện nay, mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định là: 540.000đ).
Các tính các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất:

Các khoản trích theo lơng trong Công ty bao gồm : BHXH, BHYT,
KPCĐ. Các khoản trích theo lơng đợc tính theo công thức sau:
Đối với BHXH, BHYT = Tỉ lệ trích theo lơng x Tiền lơng cấp bậc
Đối với KPCĐ = Tỉ lệ trích theo lơng x Tiền lơng phải trả
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán tiến hành tính toán
các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của công nhân sản xuất
theo tỉ lệ trích là 25%, trong đó:
- 20% BHXH đợc trích theo lơng cấp bậc của công nhân trực tiếp sản
xuất. Trong đó 15% BHXH đợc hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, 5%
khấu trừ vào lơng hàng tháng của công nhân trực tiếp sản xuất.
- 2% BHYT đợc trích theo lơng cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất.
Trong đó, 1% BHYT đợc hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, 1% trừ vào
lơng hàng tháng của công nhân trực tiếp sản xuất.
- 3% KPCĐ đợc trích theo lơng phải trả của công nhân trực tiếp sản xuất.
Trong đó, 1% KPCĐ đợc hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, 2% KPCĐ
đợc khấu trừ vào lơng hàng tháng của công nhân trực tiếp sản xuất, trong đó 1%
SV: Phan Thị Thu Trang
13
Chuyên đề thực tập
đợc hạch toán vào quỹ Đoàn hoặc quỹ Đảng( nếu có), 1% còn lại đợc hạch toán
vào quỹ Công Đoàn của Công ty.
Ví dụ : Trong tháng 02/2008, đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm của bộ
phận tráng của xí nghiệp bao bì là: 30đ/ cái
Có tài liệu về tiền lơng của anh Đào Quang Dân là công nhân sản xuất
của bộ phận tráng trong tháng 02/2008 nh sau:
Số lợng sản phẩm hoàn thành trong tháng là: 49.497 ( cái)
Lơng làm thêm giờ: 10.000đ
Lơng ca 3 : 127.337 đ
Lơng ngày nghỉ lễ: 221.192đ
Hệ số cấp bậc : 2,13

( Anh Dân là công nhân cha vào tổ chức Đoàn và tổ chức Đảng)
Nh vậy, cách tính lơng và các khoản trích theo lơng của anh Dân nh sau:
Lơng sản phẩm của anh Dân là : 30 x 49.497 = 1.484.910 đ
Lơng cơ bản của anh Dân = 540.000 x 2,13 = 1.150.200đ
Lơng phải trả = 1.484.910 + 10.000 + 127.337 + 221.192 =
1.843.439đ
Do đó: KPCĐ đợc trích theo lơng là : 3% x 1.843.439 = 55.303 đ
Trong đó: Tính vào chi phí nhân công trực tiếp là: 1% x 1.843.439 =
18.434 đ
Nộp vào quỹ Công Đoàn là : 1% x 1.843.439 = 18.434 đ
(Vì anh Dân không tham gia tổ chức Đoàn, tổ chức Đảng, nên anh Dân không
phải nộp 1% phí Đoàn, phí Đảng.)
BHYT đợc trích theo lơng là: 2% x 1.150.200 = 23.004 đ
Biểu số 6: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội tháng 02/2008.
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
SV: Phan Thị Thu Trang
14

×