Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình nông thôn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 118 trang )

Tr-ờng đại học quốc gia hà nội

Viện khoa học xà hội việt nam

Tr-ờng đại học khoa học xà hội &
nhân văn

Viện xà hội học

--------*-------

Nguyễn thị ánh tuyết

Quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia
đình nông thôn hiện nay
(Nghiên cứu tr-ờng hợp xà Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)

Chuyên ngành: XÃ hội học
MÃ số: 603130

Luận văn thạc sÜ x· héi häc

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:
GS.TS TrÞnh Duy Luân

Hà Nội, 2009


1

Phần I: Mở đầu


1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử phát triển của mình, gia đình vừa là một đơn vị kinh tế,
vừa là cái nôi đầu tiên và suốt đời nuôi d-ỡng, giáo dục con ng-ời, duy trì và
phát triển ở họ những quan hệ tình cảm đặc biệt từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Cùng với thiết chế giáo dục, gia đình có vai trò quan träng trong viÖc x·
héi hãa con ng-êi, tõ con ng-êi sinh vật thành con ng-ời xà hội. Sự hình
thành những chuẩn mực và định h-ớng giá trị tốt đẹp của gia đình không chỉ
củng cố các mối quan hệ gia đình mà còn kiến tạo môi tr-ờng xà hội thuận lợi
cho mỗi cá nhân đ-ợc phát triển hài hòa và toàn diện. Về ph-ơng diện này, gia
đình là cơ sở đầu tiên cho việc tái sản xuất ra con ng-ời và xà hội.
Do những chức năng xà hội đặc thù của mình, gia đình góp phần quan
trọng vào việc duy trì sự tồn tại của đời sống xà hội, phát triển kinh tế, ổn định
xà hội, xây dựng các chuẩn mực và giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối
sống văn hóa, giáo dục. Gia đình cũng là một mắt xích quan trọng trong mối
quan hệ xà hội giữa con ng-êi víi con ng-êi, con ng-êi víi lµng xãm, cộng
đồng, đất n-ớc. Bởi vậy, việc củng cố gia đình, xây dựng các quan hệ gia đình
lành mạnh là cơ sở đầu tiên cho việc xây dựng các quan hệ xà hội tốt đẹp.
Những năm gần đây, đời sống xà hội n-ớc ta đà có nhiều thay đổi. Đời
sống của ng-ời dân đ-ợc cải thiện rõ rệt, bộ mặt nông thôn có những biến đổi
nhanh chóng. Quá trình giao l-u và hội nhập với các n-ớc đà mở ra nhiều cơ
hội nh-ng cũng đem đến cho chúng ta nhiều thách thức. Những biến đổi trong
quan hệ xà hội đ-ợc phản chiếu trong những biến đổi của các quan hệ gia
đình. Gia đình nông thôn nơi có khoảng 70 - 80% dân số Việt Nam sinh sống
cũng không nằm ngoài dòng chảy lịch sử đó.
Chẳng hạn nh- mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình không
chỉ dựa trên tình yêu th-ơng mà còn trên cơ sở của pháp luật vỊ qun tù do c¸


2


nhân. Năm 1979, Pháp lệnh bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em đ-ợc ban
hành. Việt Nam là n-ớc đầu tiên ở châu á và là n-ớc thứ hai trên thế giới
tham gia phê chuẩn Công -ớc Quốc tế về quyền trẻ em của Liên hợp quốc
(tháng 2/1990). Các quyền cơ bản của trẻ em đ-ợc Việt Nam tôn trọng và luật
hoá trên cơ sở phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam,
đặc biệt đ-ợc thể hiện trong Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi) đ-ợc
Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004. Bên cạnh đó, Luật Hôn nhân gia đình,
Luật chống bạo lực gia đình cũng dần đ-ợc ban hành và thực thi. Các chức
năng của gia đình nh- chức năng kinh tế, giáo dục, duy trì và phát triển nòi
giống, chức năng thỏa mÃn tình cảm cũng đ-ợc khẳng định, ghi nhận rõ ràng
và khoa học hơn. Trách nhiệm và quyền lợi của các thành viên trong gia đình
đang tiến dần tới sự công bằng, mối quan hệ giới cũng đ-ợc cải thiện rõ rệt.
Đặc biệt, trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình cũng không quá khắt
khe nh- tr-ớc, mỗi ng-ời chịu trách nhiệm về hành vi của mình tr-ớc gia
đình, pháp luật và xà hội. Sự biến đổi kinh tế - xà hội đà tác động sâu sắc đến
sự biến đổi các quan hệ gia đình, trong đó có quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Cho đến nay viƯc t×m hiĨu thùc chÊt chÊt keo kÕt dÝnh trong mối quan
hệ giữa các thành viên gia đình vẫn luôn là một vấn đề phức tạp. Có thể nói, sự
gắn bó giữa các thành viên trong gia đình luôn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Nó không phải chỉ đơn thuần là yếu tố vật chất mà còn là những yếu tố phi vật
chất, những giá trị tinh thần, tình cảm, đạo đức vốn không thể thiếu đ-ợc
trong cuộc sống hàng ngày của gia đình. Thực tế cho thấy, v-ợt lên trên tất cả
vẫn là những yếu tố về mặt tình cảm, sự yêu th-ơng gắn bó giữa các thành
viên trong gia đình. Chính những yếu tố này đà là cơ sở quan trọng nhất đối
với sự tồn tại của các quan hệ gia đình.
Mặc dù trên thực tế, nhiều mâu thuẫn bất đồng trong gia đình đà đ-ợc
nảy sinh từ những thay đổi trong quan niệm sống hay tõ nh÷ng lý do kinh tÕ


3


nh-ng chính tình cảm, sự yêu th-ơng giữa các thành viên trong gia đình, sự
nh-ờng nhịn, hòa thuận trong mối quan hệ gia đình đà giúp các gia đình v-ợt
qua đ-ợc những khó khăn, trở ngại để tiếp tục tồn tại, gắn bó với nhau hơn.
Chính vì vậy, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái đang trở thành một
trong những mối quan tâm hàng đầu trong việc củng cố các mối quan hệ gia
đình. Do đó, việc đánh giá mối quan hệ này trong gia đình là cần thiết để giúp
ta nhận diện đ-ợc về thực trạng của gia đình, nhận diện đ-ợc sự thay đổi của
gia đình n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn nay.
2. Và i nÐt vỊ vấn đề nghiên cứu
Gia đình là một trong những thiết chế xà hội cơ bản nhất có vai trò to
lớn đối với mỗi cá nhân và toàn xà hội, đà trở thành đối t-ợng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học, trong đó có xà hội học. Những vấn đề gia đình và
nhiều khía cạnh liên quan khác có nội dung hết sức phong phú đà đ-ợc các
nhà nghiên cứu tìm tòi, phát hiện và công bố trên các ấn phẩm nghiên cứu
chuyên ngành khác nhau.
Khi đề cập đến gia đình, ng-ời ta th-ờng nói đến các chức năng của gia
đình nh- chức năng tái sản xuất con ng-ời, chức năng kinh tế, chức năng xÃ
hội hóa cá nhân và một số chức năng khác. Hiện nay, ng-ời ta còn đề cập đến
những vấn đề xà hội của gia đình nh-: hôn nhân, ly hôn, bạo lực, giá trị, chuẩn
mực, di c-... Tất cả những vấn đề đó đều có liên quan mật thiết với mối quan
hệ cơ bản nhất trong gia đình: quan hệ giữa các thế hệ, trong đó có quan hệ
giữa cha mẹ và con cái.
Trong Từ điển xà hội học do NXB Larousse ấn hành năm 1973, đÃ
định nghĩa gia đình là Nhóm ng-ời gắn bó với nhau bằng một liên hệ hôn
nhân, huyết thống hay là việc nhận con nuôi. Có sự tác động qua lại giữa
chồng và vợ, giữa bố và mẹ, giữa cha mẹ với con cái, giữa anh chị em và họ
hàng xa hơn. Tình hình đó tạo ra một loại cộng đồng ít nhiều hạn chế và đ-ợc



4

miêu tả bằng những nét riêng biệt. Cộng đồng ấy đ-ợc xác định và đ-ợc đóng
khung trong những sự điều chỉnh xà hội chủ yếu mà không nhất thiết có liên
hệ với tầm quan trọng của hành vi sinh đẻ [Larousse, 1973, tr.131].
Cũng bàn về định nghĩa gia đình, trong Từ điển tâm lý học (Penguin
Books xuất bản năm 1985): Theo một nghĩa chặt chẽ nhất, gia đình nói lên
một đơn vị thân tộc cơ bản. Trong hình thức tối thiểu của nó hay là hình thức
hạt nhân, gia đình gồm mẹ, bố và các con. Rộng ra nó có thể nói lên gia đình
mở rộng, có thể gồm ông, bà, anh chị em họ, con nuôi tất cả đều hành động
nh- một đơn vị đ-ợc công nhận [Penguin Books, 1985, tr.269].
Mối quan hệ trong gia đình phản ánh kết cấu nội tại của hệ thống gia
đình. Hình thức, nội dung và cách thức quan hệ gia đình phụ thuộc vào các
loại hình gia đình nh- truyền thống hay hiện đại, hạt nhân hay mở rộng
Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào cơ cấu gia đình và khung cảnh văn hóa xà hội.
Trong gia đình truyền thống, một hệ thống các chuẩn giá trị cổ truyền
đ-ợc hình thành và tồn tại với những biểu t-ợng nh- tam tứ đại đồng đ-ờng ,
đông con, nhiều cháu , tam tòng tứ đức , trên kính d-ới nh-ờng v.v
Vấn đề quan hệ giữa các thế hệ vốn đ-ợc xem nh- một chuẩn mực, giá trị.
Các quan hệ này có sự phân biệt theo trật tự cha mẹ, con cái và chồng vợ, song
quyền lực của cha mẹ và chồng (nam giới) không có tính tuyệt đối nh- trong
gia đình Nho giáo. Con cái trong gia đình phải nghe lời và tuân thủ ý kiến của
cha mẹ. Con cái phải biết ơn và tôn trọng cha mẹ.
ở Việt Nam, những khảo luận và phân tích về gia đình cũng đà đ-ợc
chú ý từ rất lâu. Trong lịch sử, cha ông ta không chỉ để lại cho con cháu những
giá trị truyền thống về tính cộng đồng, tinh thần t-ơng thân t-ơng ái, sự ham
học hỏi và tôn trọng tri thức mà còn là sự tôn trọng và bảo vệ các giá trị gia
đình và vai trò của nó trong việc tổ chức và điều hành xà hội. Điều này thể
hiện rất rõ trong các câu chuyện lịch sử, trong văn ch-ơng bác học và văn học



5

dân gian (Cá không ăn muối cá -ơn. Con c-ỡng cha mẹ trăm đ-ờng con h-..).
Có khi gia đình là đề tài riêng biệt, cũng có khi nó đ-ợc đề cập đến trong các
đề tài khác và nó cũng th-ờng đ-ợc đề cập trong các chính sách, chiến l-ợc
xây dựng và phát triển đất n-ớc.
Khi bàn đến lĩnh vực gia đình không thể không nhắc tới các tác giả nhVũ Khiêu, Lê Thi, Trần Đình H-ợu, Vũ Tuấn Huy, Vũ Mạnh Lợi, Mai Huy
Bích, Lê Ngọc Văn, Mai Quỳnh Nam... với nhiều công trình nghiên cứu về gia
đình tiêu biểu. Từ góc độ tiếp cận Văn hóa học có công trình nghiên cứu "Nho
giáo và gia đình" của Vũ Khiêu (1995) đà cung cấp một khối l-ợng tri thức rất
sâu rộng về văn hóa gia đình, những tác động ảnh h-ởng của Nho giáo trong
giáo dục gia đình, những -u điểm và hạn chế của Nho giáo đối với việc củng
cố gia đình, vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách con ng-ời và
xà hội.
Tổng kết những nghiên cứu xà hội học về gia đình Việt Nam, có các
công trình nghiên cứu: "Gia đình và giáo dục gia đình" của Trần Đình H-ợu,
"Tam giác gia đình" của Hồ Ngọc Đại... Đây là những công trình mang nhiều
dấu ấn của ph-ơng pháp liên ngành. Cuốn sách "Trẻ em gia đình và xà hội"
(2004) của Mai Quỳnh Nam (chủ biên) có nhiều bài viết về vai trò của gia
đình và xà hội đối với việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em, trong đó đề cập đến
những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nêu ra những khó khăn và giải pháp.
Cùng tác giả Mai Quỳnh Nam, cuốn sách "Gia đình trong tấm g-ơng xà hội
học" (2004) đ-ợc tập hợp từ những nghiên cứu của nhiều tác giả về gia đình
trong đó có nói tới cấu trúc gia đình và những vấn đề với giới; các chức năng
của gia đình; gia đình và các ảnh h-ởng của văn hóa; sự biến đổi của các quan
hệ trong gia đình.
Cuốn sách "Gia đình Việt Nam và chức năng xà hội hóa" của Lê Ngọc
Văn (1996) đề cập đến gia đình Việt Nam truyền thống với chức năng xà hội



6

hóa, biến đổi chức năng xà hội hóa của gia đình, những khó khăn và giải pháp
cho gia đình Việt Nam trong việc thực hiện chức năng xà hội hóa. Tác giả dựa
trên quan điểm xà hội học để phân tích đánh giá, dự báo các hiện t-ợng, các
xu h-ớng diễn ra trong gia đình nói chung và chức năng xà hội hóa của gia
đình Việt Nam nói riêng.
Cũng bàn về sự biến đổi trong các chức năng của gia đình, Vũ Mạnh
Lợi & Vũ Tuấn Huy đà chỉ ra rằng: Trong những thay đổi quan trọng nhất các
chức năng của gia đình là sự đổi ngôi trong giá trị con cái, từ chỗ con cái
đ-ợc xem nh- một tài sản (hay lao động) sang việc con cái đ-ợc coi nhnguồn thỏa mÃn nhu cầu tình cảm của cha mẹ (điều này th-ờng đi kèm với sự
đổi ngôi khó khăn khác là vị trí của ng-ời già trở nên yếu đi)... [Vũ Tuấn
Huy, 2004, tr.35].
Trong cuốn "Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất n-ớc đổi mới
(2002) của GS. Lê Thi, đà nghiên cứu những chuyển đổi của gia đình Việt
Nam khi đất n-ớc chuyển sang thế kỷ XXI; tiếp cận các vấn đề của gia đình ở
góc độ giới. Trong đó, ch-ơng III: tác giả đà đề cập đến vần đề xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ và con cái từ góc độ tâm lý và tình cảm. Những
yếu tố xà hội đang ảnh h-ởng đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện
nay nh-: sự đổi mới về cơ chế quản lý tõ bao cÊp sang kinh tÕ hµng hãa vµ cơ
chế thị tr-ờng đà nâng cao mức h-ởng thụ vật chất và tinh thần của các thành
viên trong gia đình; sự phát triển nhanh chóng đa dạng của các ph-ơng tiên
thông tin đại chúng; quyền tự do bình đẳng, dân chủ; quỹ thời gian dành cho
con cái ít ỏi... Do đó, các thành viên trong gia đình cần một nghệ thuật ứng xử
đúng đắn mới đảm bảo gia đình trở thành tế bào của xà hội trong gia đoạn
chuyển đổi.
Nhiều kết quả điều tra xà hội học cho thấy, quan hệ giữa cha mẹ và con
cái đang là mối quan tâm hàng đầu trong việc củng cố các quan hệ gia đình.



7

Hầu hết những ng-ời đ-ợc hỏi đều cho rằng cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc
giáo dục lòng hiếu thảo đối với cha mẹ, ông bà cho thế hệ trẻ. Có tới 94,6% ý
kiến ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng họ đ-ợc hấp thụ lòng hiếu thảo từ gia đình qua
ông bà, cha mẹ, 88,5% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng cần phải dạy dỗ lòng hiếu
thảo cho con cháu. Theo t-ơng quan với thu nhập, nhu cầu phải truyền dạy sự
hiếu thảo cho con cái ở các gia đình giàu có cao hơn các gia đình nghèo:
92,6% gia đình giàu; 88,4% ở gia đình khá giả; 82,1% ở gia đình đủ ăn [Đặng
Cảnh Khanh-Lê Thị Quý, 2007, tr.256]. Quan hệ cha mẹ - con cái quyết định
mối quan hệ ông bà - cháu. Trẻ em th-ờng bắt ch-ớc cách mà cha mẹ chúng
ứng xử với ông bà để ứng xử với ông bà và với chính bố mẹ. Do đó trên thực
thế, thế hệ cha mẹ rất quan tâm, chú ý làm g-ơng cho con trong cách ứng xử
với cha mẹ họ.
Vũ Khiêu khi Bàn về văn hiến Việt Nam cũng cho rằng, các chuẩn
mực mới của chữ hiếu trong gia đoạn hiện nay cần phải đ-ợc hình thành trên
một nguyên tắc cơ bản nhất - đó là việc xây dựng những tình cảm nhân ái và
chân thành giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là tình cảm giữa cha
mẹ và con cái. Sự trợ giúp về tình cảm và vật chất giữa các thế hệ trong gia
đình ông bà, cha mẹ và con cái đ-ợc thể hiện vai trò của mỗi thế hệ trong đời
sống gia đình. Tuy nhiên, những vấn đề nảy sinh trong gia đình mở rộng cho
thấy những vấn đề đáng quan tâm. Tác giả cho rằng Ngày nay trong gia đình,
quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em với nhau
không còn chặt chẽ và thân thiết nh- tr-ớc. [Vũ Khiêu, 2002].
Về mặt huyết thống, giữa cha mẹ và con cái có quan hệ máu mủ, ruột
thịt rất sâu đậm. Cha mẹ có trách nhiệm nuôi d-ỡng, chăm sóc, giáo dục con
thành ng-ời, từ lúc sinh ra đến tuổi tr-ởng thành. Ng-ời mẹ có vai trò rất quan
trọng trong việc giáo dục trẻ. Quan hệ tình cảm mẹ con đặt nền tảng cho sự
phát triển tình cảm với gia đình và cộng đồng xà hội. Ng-ời mẹ th-ờng tỷ mỉ,

gần gũi con hàng ngày, khi cho ăn, tắm rửa, ru ngủ v.v... phát hiện và uốn nắn


8

kịp thời những sai lệch của con. Với thái độ dịu dàng, kiên nhẫn, tế nhị, ng-ời
mẹ có khả năng cảm hóa, thuyết phục con, giáo dục tình yêu cho con, kể cả
khi con đà tr-ởng thành. Nh-ng trong thời đại mới, ng-ời mẹ chỉ có thể làm
tốt trách nhiệm của mình khi có những kiến thức văn hóa cần thiết và những
tri thức về tâm lý tuổi trẻ. [Lê Thi, 2002].
Tuy nhiên, đà có lúc chúng ta quá đề cao vai trò ng-ời mẹ trong việc
giáo dục trẻ, nh- là ng-ời thầy đầu tiên, là linh hồn của gia đình v.v... và có
phần xem nhẹ vai trò của ng-ời cha, một trụ cột của gia đình và có ảnh h-ởng
lớn đến sự hình thành phát triển nhân cách của trẻ. Sự thiếu vắng ng-ời cha ở
các gia đình phụ nữ đơn thân, nuôi con một mình đà dẫn đến những hạn chế
nhất định trong việc giáo dục con.
Ng-ời cha, đặc tr-ng cho lý trí, kỷ c-ơng của gia đình, là tấm g-ơng để
các con noi theo, đặc biệt là con trai. Do đó, ng-ời cha cần tham gia vào việc
nuôi daỵ con từ nhỏ, dành thời gian chơi với con, chăm sóc h-ớng dẫn con
một cách tin cậy. Cần khắc phục quan niệm cho rằng nuôi dạy con là việc của
phụ nữ... Thực tế, đây là công việc của cả hai vợ chồng, cùng có trách nhiệm,
chung l-ng đấu cật nuôi dạy con cái. Đó cũng chính là quyền lợi thiết thân
của cả hai ng-ời, qua đó con cái có tình cảm th-ơng yêu, gắn bó với cả cha và
mẹ.
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ mật thiết tình cảm. Ngay từ
nhỏ, mối quan hệ này là khuôn khổ cần thiết cho sự phát triển của trẻ, làm cho
sự tr-ởng thành sinh học của nó và những mối liên hệ của nó phù hợp với môi
tr-ờng. Sự phụ thuộc về vật chất và mật thiết về tình cảm tạo ra sự kết dính
mạnh mẽ giữa con cái với những ng-ời chăm sóc nó là bố mẹ. Vì thế đối với
trẻ, gia đình đại diện cho thÕ giíi réng lín xung quanh nã. Do ®ã, sù c¶m

nhËn vỊ thÕ giíi, vỊ x· héi, vỊ chÝnh b¶n thân ảnh h-ởng trực tiếp bởi thái độ,
hành vi, niềm tin của bố mẹ. Thông qua các thông tin thành văn và bất thành


9

văn, cha mẹ đà truyền đạt lại cho con cái những giá trị, niềm tin, thái độ và cả
những tri thức về thế giới xung quanh.
Gia đình là cái gốc của con ng-ời, nơi con ng-ời sinh ra, bắt đầu một
cuộc đời, bắt đầu sự nhận biết và trong suốt cuộc đời cho đến khi kết thúc. Rõ
ràng quá trình xà hội hóa của một ng-ời từ những năm tháng đầu tiên của
cuộc đời có ảnh h-ởng quyết định tới những thái độ và hành vi khi đà lớn.
Những gì mà cá nhân thu nhận đ-ợc từ gia đình là rất đáng kể. Một trong
những khía cạnh thể hiện bản chất của mối quan hệ này là chức năng xà hội
hóa của bố mẹ đối với con cái.
Khi phân tích tác động của kinh tế thị tr-ờng đến mối quan hệ cha mẹ
con cái trong gia đình nông thôn khu vực châu thổ sông Hồng, Nguyễn
Đức Truyến đ-a ra nhËn xÐt sau: “ §èi víi nhãm hé kinh doanh phi nông
nghiệp: Kinh tế thị tr-ờng kích thích chủ nghĩa cá nhân, làm suy yếu các
chuẩn mực đạo đức gia đình nhất là quan hệ cha mẹ - con cái. Bố mẹ th-ờng
thích ở riêng khi còn khả năng lao động. Đối với nhóm hộ thuần nông: quan
hệ cha mẹ - con cái đ-ợc duy trì tốt hơn vì con cái vẫn phụ thuộc vào cha mẹ
về mặt kinh tế (đất ở, vốn sản xuất); có sự -u tiên cho mối quan hệ cha mẹ,
con cái, đặc biệt đối với ng-ời nuôi d-ỡng cha mẹ khi về già, không nhất thiết
phải là con tr-ởng. Đối với nhóm kinh doanh hỗn hợp: sự tách biệt giữa quan
hệ kinh tế và quan hệ gia đình đòi hỏi sự kết hợp giữa trật tự gia đình, quyền
uy của cha mẹ với con cái và sự mở rộng tính độc lập của con cái trong kinh
doanh; quan hệ cha mẹ con cái cần có tính nghi lễ để duy trì tình cảm gia
đình . [Nguyễn Đức Truyến, 1997].
Trong các vấn đề liên quan đến mối quan hệ cha mẹ và con cái thì vai

trß cđa cha mĐ trong viƯc häc tËp cđa con đ-ợc xem là một trong những yếu tố
quan trọng và gần đây đà có một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Đặng
Bích Thuỷ trong Tìm hiểu về vai trò của cha mẹ trong việc học hành của con
cái đà chỉ ra rằng: trẻ em trong các gia đình dân tộc thiểu số ở Yên Bái chịu


10

nhiều thiệt thòi về giáo dục do đói nghèo và thực tế là trẻ em sống ở các vùng
sâu và ở rất xa các tr-ờng học. Tuy nhiên, các gia đình ở đây vẫn -u tiên cho
con đi học vì họ hiểu đ-ợc sự cần thiết phải đầu t- cho t-ơng lai của con em
mình bằng cách cho chúng học tốt hơn. Rất nhiều phụ huynh mơ -ớc rằng con
mình sẽ tìm đ-ợc việc làm thoát ra khỏi nghề nông để có một cuộc sống tốt
hơn, đỡ vất vả hơn cuộc sống mà họ đà trải qua. [Trịnh Duy Luân, 2008,
tr.23].
Cũng theo h-ớng phân tích này, bài viết của Nguyễn Thị Minh Ph-ơng
về ảnh h-ởng của địa vị xà hội của cha mẹ lên giáo dục đạt đ-ợc của con
cái tại Tiền Giang thì cho thấy: địa vị xà hội của cha mẹ có ảnh h-ởng nhất
định đến việc học của con cái. Tuy nhiên, ảnh h-ởng này khá phức tạp và có
thể bị can thiệp bởi nhiều yếu tè. Häc vÊn cđa cha mĐ lµ mét u tè quan
trọng giải thích sự khác biệt về học vấn của con cái thuộc các gia đình có học
vấn bố mẹ khác nhau. Tuy nhiên, nếu mặt bằng học vấn chung của cha mẹ
còn thấp d-ới cấp trung học cơ sở thì sự khác biệt giữa hai nhóm trẻ thuộc cha
mẹ có học vấn cấp tiểu học và trung học cơ sở sẽ không rõ lắm. Sự khác biệt
chỉ thực sự râ khi bè mÑ cã häc vÊn tõ cÊp ba trở lên. Vấn đề là những đứa trẻ
thuộc gia đình cã bè mĐ häc vÊn cÊp 3 trë lªn sÏ có nhiều khả năng để học hết
cấp 3 và học lên cao hơn. Trong khi đó, những đứa trẻ có cha mẹ học vấn tiểu
học hoặc trung học cơ sở th-ờng kết thúc việc học hành ở trình độ trung học
cơ sở và vì vậy chúng khó có thể có cơ hội có việc làm cao. [Kết quả nghiên
cứu khảo sát tại Tiền Giang, 2005].

Thái độ của các gia đình nông thôn với việc học tập của trẻ em cũng
đ-ợc thể hiện ở nguyện vọng, dự định của họ. Có thể nói dự định các con đều
hết cấp II đ-ợc những ng-ời mù chữ tính tới nhiều nhất (100%), rồi đến
những ng-ời biết đọc, biết viết (13,3%). Kết quả điều tra cho thấy, các bậc cha
mẹ càng có trình độ học vấn cao thì càng mong muốn con cái học cao (hết cấp
III). Con số này ở những ng-ời häc hÕt cÊp I lµ 1,2%, hÕt cÊp II lµ 12%, hÕt


11

cấp III là 14,2% và số ng-ời có trình độ đại học là 50%. Xét theo nghề nghiệp,
nhóm gia đình làm nghề nông nghiệp kết hợp với nghề khác cã nhiỊu ng-êi
mong mn cho con häc lªn cao (16,9% tùy con trai, con gái hết phổ thông
trung học). Dự ®Þnh cho con häc hÕt cÊp III ë nhãm gia đình phi nông
nghiệp cao hơn hẳn (30,4%) so với nhóm gia đình nông nghiệp (8,3%). [ủy
ban Dân số Gia đình và Trẻ em, 2004].
Các nghiên cứu về mối quan hệ cha mẹ và con cái trong gia đình bao
gồm cả mô hình sống giữa cha mẹ và con cái. Đặc điểm cấu trúc hộ gia đình
có bố mẹ sống cùng với con cái đà tr-ởng thành và đà kết hôn: mô hình sống
cùng con trai là chủ yếu. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là tỷ lệ bố/mẹ hoặc
cả hai bè mĐ sèng cïng víi con trai ót ®· có vợ cao hơn là sống cùng với con
trai tr-ởng đà có vợ. Kết quả phân tích cho thấy, khoảng 38% ng-ời trả lời
mong muốn sống với con cái khi vỊ giµ. Trong dµn sÕp sèng chung nµy, mong
mn sèng víi con trai tr-ëng lµ chđ u, chiÕm 29% trong tổng số ng-ời trả
lời. Điều đặc biệt khi so sánh giữa thế hệ già và thế hệ trẻ, tỷ lệ mong muốn
sống chung với con cái của thế hệ trẻ giảm so với thế hệ già. Điều đáng quan
tâm là kho¶ng mét nưa sè ng-êi tr¶ lêi mong mn sèng riêng khi về già.
Điều này cho thấy một sự thay đổi đáng kể trong tâm thế h-ớng đến gia đình
mở rộng [Vũ Tuấn Huy, 2004, tr.139].
Nhìn chung, đà có nhiều công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học và

các bài viết phản ánh nhiều chiều cạnh về mối quan hệ giữa các thế hệ trong
gia đình nói chung và quan hệ giữa cha mẹ và con cái nói riêng. Tuy nhiên,
khi đề cập đến mối quan hệ này cũng còn một số điểm trống cần đ-ợc làm rõ
hơn, chẳng hạn sự lúng túng của lớp trẻ nông thôn tr-ớc khi b-ớc vào lập
nghiệp và vai trò của cha mẹ nh- thế nào trong việc định h-ớng cho con em
mình hoặc quan niệm về ứng xử đạo đức của các bậc cha mẹ và con cái ở
nông thôn hiện nay ra sao...


12

Để tiếp tục có những đóng góp trong lĩnh vực này đề tài luận văn
nghiên cứu về Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình nông thôn
hiện nay sử dụng số liệu điều tra tại địa bàn xà Trịnh Xá, huyện Bình Lục,
tỉnh Hà Nam thuộc Dự án Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi ,
luận văn cố gắng phân tích thực trạng mối quan hệ cha mẹ và con cái trong
một sè biĨu hiƯn: mèi quan t©m cđa cha mĐ trong việc học tập của con cái;
cha mẹ trong việc định h-íng nghỊ nghiƯp cho con c¸i; quan hƯ øng xư đạo
đức giữa cha mẹ và con cái. Trong nghiên cứu, chúng tôi cũng kế thừa và tiếp
thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan đến chủ đề
này, đồng thời phát hiện thêm những vấn đề mới nhằm làm rõ hơn mối quan
hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình nông thôn hiện nay d-ới tác động
của sự chuyển đổi kinh tế - x· héi ®ang diƠn ra hiƯn nay ë n-íc ta.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Bằng cách phân tích các tác đông của điều kiện kinh tế xà hội làm
biến đổi văn hóa gia đình, các chức năng cơ bản của gia đình, vai trò xà hội
của gia đình, đề tài góp phần bổ sung vào lý thuyết đà có với những luận
điểm, lập luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình nông
thôn hiện nay.
- Phát hiện và khái quát những biểu hiện của những thay đổi chức năng

xà hội hóa của gia đình Việt Nam trong sự chuyển đổi từ truyền thống đến
hiện đại.
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa cha mẹ
và con cái trong việc xây dựng gia đình nông thôn ấm no, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc.


13

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ một số biểu hiện của mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
trong đời sống gia đình nông thôn d-ới tác động của những biến ®ỉi kinh tÕ –
x· héi ë n-íc ta trong gia đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu đánh giá vai trò, sự t-ơng tác, chức năng xà hội hóa và xÃ
hội hóa trở lại giữa cha mẹ và con cái, những vai trò và chức năng này thay
đổi nh- thế nào trong ®iỊu kiƯn biÕn ®ỉi kinh tÕ x· héi nh- hiƯn nay.
- Từ những phân tích về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia
đình nông thôn hiện nay để hiểu rõ thực trạng cũng nh- sự biến đổi để đề xuất
các giải pháp can thiệp.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu một số biểu hiện của mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
trong đời sống gia đình nông thôn hiện nay.
- Tìm hiểu về mối quan hệ của cha mẹ và con cái trong gia đình nông
thôn tại xá Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam bao gồm: việc quan tâm
của cha mẹ đối với việc học của con cái, định h-ớng nghề nghiệp, ứng xử đạo
đức giữa cha mẹ và con cái... trên cơ sở đó chỉ ra các yếu tố tác động đến mối
quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
- Đề xuất một số định h-ớng cơ bản nhằm đảm bảo tính liên tục của
chức năng xà hội hóa của gia đình, góp phần xây dựng gia đình nông thôn mới

ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
5. Đối t-ợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong đời sống gia đình nông thôn
hiện nay.


14

5.2. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu đ-ợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi dành cho các bậc
cha mẹ trong các gia đình ở nông thôn. Các đối t-ợng cung cấp thông tin khác
gồm các cá nhân, các đại diện tổ chức đoàn thể, lÃnh đạo địa ph-ơng, tr-ờng
học trên địa bàn nghiên cứu.
5.3. Phạm vi nghiên cứu.
Địa bàn nghiên cứu là xà Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
5.4. Nguồn số liệu sử dụng trong luận văn.
Nguồn số liệu đ-ợc sử dụng trong luận văn lấy từ số liệu gốc thuộc dự
án nghiên cứu liên ngành Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi
(VS-RDE-05) với sự cho phÐp cđa Ban chđ nhiƯm Dù ¸n. Dù ¸n Gia đình
nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi là dự án nghiên cứu liên ngành thuộc
ch-ơng trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Thuỵ Điển do Bộ Khoa học và
Công nghệ là cơ quan chủ quản và SIDA/SAREC tài trợ. Dự án do Viện XÃ
hội học là cơ quan điều phối cùng với Viện Gia đình và Giới, Viện Dân tộc
học và hai đối tác Thuỵ điển gồm Đại học Goteborg và Đại học Linkoping
phối hợp thực hiện 2004 - 2008. Số liệu đ-ợc trích dẫn trong đề tài lấy từ
nguồn thông tin của dự án. Thông tin định tính là của tác giả. Ngoài ra, các số
liệu khác dùng để so sánh đều có trích dẫn cụ thể.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
6.1. Ph-ơng pháp luận

6.1.1. Hệ thống lý luận, ph-ơng pháp luận của xà hội học đại c-ơng trong
việc giải thích các sự kiện, hiện t-ợng xà hội.
6.1.2. Lý thuyết chức năng của xà hội học.
6.1.3. Các lý thuyÕt x· héi häc vÒ x· héi hãa, vÒ nhân cách và vai trò của
gia đình trong việc hình thành nhân cách con ng-ời.


15

6.1.4. Lý thuyết xà hội học gia đình.
6.1.5. Lý thuyết t-ơng tác biểu tr-ng.
6.1.6. Ph-ơng pháp lịch sử cụ thể (phạm vi thời gian, không gian nghiên
cứu khái quát).
6.2.

Ph-ơng pháp nghiên cứu

6.2.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu định l-ợng
Sử dụng và phân tích thứ cấp các số liệu điều tra của dự án nghiên cứu
Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi (VS-RDE-05) nghiên cứu
tr-ờng hợp xà Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Cuộc điểu tra đ-ợc
tiến hành năm 2008 do Viện XÃ hội học (IOS) cùng hai đối tác Thuỵ điển gồm
Đại học Goteborg và Đại học Linkoping, Viện Gia đình và Giới (IFGS) v
Viện Dân tộc học phối hợp thực hiện năm 2008. Tổng số mẫu đ-ợc khảo sát là
302 gia đình thuộc xà Trịnh Xá.
6.2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu định tính
Tác giả tiến hành 15 phỏng vấn sâu và 5 thảo luận nhóm với các đối
t-ợng là các bậc phụ huynh có con đang đi học, các bậc ông bà, các em đang
trong độ ti ®i häc tõ cÊp TiĨu häc ®Õn PTTH.
Thu thËp các thông tin thứ cấp: luận văn sử dụng số liệu thông kê, báo

cáo phát triển kinh tế - xà hội của địa ph-ơng, báo cáo của tr-ờng THPT Trịnh
Xá, báo cáo của tr-ờng THCS Trịnh Xá... Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng một
số tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu đ-ợc công bố trên các sách báo,
tạp chí khoa học từ tr-ớc tới nay.
7. Giả thuyết nghiên cứu.
Thứ nhất: Sự chuyển đổi kinh tế - x· héi ë ViƯt Nam trong hai thËp kû
qua ®· có những tác động làm cho quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia
đình nông thôn hiện nay trở nên đa dạng và phức tạp hơn.


16

Thứ hai: Có sự chuyển đổi trong chức năng xà hội hóa gia đình hiện
nay. Quan hệ giữa cha mẹ và con cái thực chất là mối quan hệ t-ơng tác nhiều
chiều mà kết quả của nó là quá trình đan xen giữa những giá trị truyền thống
và những giá trị hiện đại.
8. Kết cấu của luận văn.
Luận văn gồm 3 phần chính:
Phần I: Mở đầu
Giới thiệu khái quát nội dung của đề tài
Phần II: Nội dung chính
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Ch-ơng II: Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong đời sống gia đình nông
thôn hiện nay.
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.2. Đặc điểm cấu trúc hộ gia đình đ-ợc nghiên cứu
2.3. Cha mẹ với việc học tập của con cái
2.4. Cha mẹ với việc định h-ớng nghề nghiệp cho con
2.5. Quan hệ ứng xử đạo đức giữa cha mẹ và con cái
Phần 3: Kết luận

Tài liƯu tham kh¶o
Phơ lơc


17

Phần II: Nội dung
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
của vấn đề nghiên cứu
1.1. Cở sở lý luận
Gia đình là đối t-ợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó
có xà hội học. Gia đình đ-ợc hiểu là một thiết chế xà hội liên kết con ng-ời lại
với nhau nhằm thực hiện việc duy trì nòi giống và chăm sóc con cái. Nhận
thức đ-ợc vị trí quan trọng của gia đình trong sự phát triển của xà hội nên từ
rất lâu, vấn đề gia đình cũng đà đ-ợc các nhà t- t-ởng, các nhà khoa học, các
nhà hoạch định chính sách và các lực l-ợng tiên tiến hết sức quan tâm, coi
trọng. Từ các tr-ờng phái khác nhau, các học giả ph-ơng tây áp dụng các cách
tiếp cận của tr-ờng phái mình trong nghiên cứu về các vấn đề gia đình.
Khoảng nửa cuối thế kỷ XIX, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đÃ
có những đóng góp to lớn cho vấn đề nghiên cứu gia đình. Các ông cho rằng
gia đình là một tổ chức xà hội đặc biệt và mang tính xà hội cao. Sự ra đời của
gia đình đà gắn liền với sự hình thành xà hội với những cấu trúc chặt chẽ và
logic. Tác phẩm nổi tiếng Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t- hữu và nhà
n-ớc của F. Engels đ-ợc coi là một trong những tác phẩm dẫn đ-ờng cho
trào l-u nghiên cứu về gia đình của thế kỷ XIX. Trong cuốn sách này, vấn đề
nguồn gốc của gia đình đ-ợc soi sáng nh- là quá trình phát sinh của chế độ
một vợ một chồng. Quá trình này bị chế định nh- F. Engels đà nêu
không phải bởi tình yêu nam nữ - yếu tố đ-ợc coi là sản phẩm của quá trình
phát triển lâu dài và đầy mâu thuẫn của lịch sử, mà bởi sự hình thành chế độ thữu và nhà n-ớc.
F. Engels đặt lên hàng đầu nhiệm vụ nghiên cứu nguồn gốc của gia đình

bằng cách xem xét sự vận động khách quan của quá trình đó đi từ chế độ quần
hôn tới gia đình một vợ một chồng. Ông cũng phân biệt các khái niệm hôn


18

nhân và gia đình . Khi nói đến hôn nhân, F. Engels cho rằng trọng tâm ý
nghĩa th-ờng rơi vào mặt tính giao xác thịt trong quan hệ giữa đàn ông và đàn
bà, vào việc làm thỏa mÃn những nhu cầu sinh dục. Mức độ phát triển cao
nhất của nó, nh- F. Engels đà đặc biệt nhận xét, là tình yêu có chọn lọc giữa
các cá nhân với nhau, với niềm h-ng phấn bởi một tình cảm cao quý. Vấn đề
bảo đảm các nhu cầu sinh học khác, tr-ớc tiên là t- liệu sinh hoạt, cũng nhviệc sinh con đẻ cái và giáo dục chúng, trong tr-ờng hợp này, nổi lên nh- một
nhu cầu thứ yếu, có thể phát sinh hoặc không phát sinh từ cuộc hôn nhân nói
trên.
Ng-ợc lại, khái niệm gia đình th-ờng gắn với hôn nhân và là khái niệm
phát sinh từ chính hôn nhân, song không thể chỉ quy trực tiếp vào hôn nhân
đ-ợc. Gia đình đòi hỏi phải có hành động t-ơng hỗ giữa các cá thể trong quá
trình thỏa mÃn không chỉ các nhu cầu sinh dục, mà còn cả các nhu cầu ăn
uống, sinh hoạt, giáo dục và tình cảm. Nó cũng bao gồm cả việc làm kinh tế
chung, sinh con đẻ cái và giáo dục chúng, việc con cháu đ-ợc thừa h-ởng tài
sản của tổ tiên v.v...
Trong xà hội học, quan điểm của Parson (1955) coi gia đình là một tiểu
hệ thống xà hội (sub system) đà định h-ớng cho phần lớn công trình phân tích
gia đình từ cách tiếp cận xà hội học trong thập niên 1950 từ các thông số tâm
lý (sinh vật học sang xà hội học thuần tóy). Parson chøng minh tÇm quan
träng cđa x· héi hãa và học hỏi vai trò xà hội, không những từ thời thơ ấu mà
suốt cả cuộc đời. Parson biện luận rằng sự khác biệt giữa vai trò làm mẹ và
làm bố, là bằng chứng phân công lao động trong xà hội hiện đại. Ông cho
rằng trẻ em không có khả năng bẩm sinh gì ngoài khả năng sống còn cần
thiết. Vậy nên đứa trẻ phải học cách xin đ-ợc thỏa mÃn nhu cầu cũng nh- học

th-ơng yêu những ai thỏa m·n nhu cÇu cđa nã. Trong cn “ X· héi hóa gia
đình và quá trình t-ơng tác của T. Pasons và R. F .Bales (1955), Parson cũng
nhấn mạnh ý kiến cho rằng gia đình chỉ là một hệ thống nhỏ trong hÖ thèng x·


19

héi. DÇn dÇn cã mét tiĨu hƯ thèng trong gia đình, nh- quan hệ giữa cha mẹ và
con và tiểu hệ thống hôn nhân một vợ một chồng. [Những bài giảng về xà hội
học, 2006, tr 290].
Còn David M. Newman trong tác phẩm XÃ hội học về gia đình (1999)
đà trình bày các định nghĩa về gia đình, hình thức tồn tại của gia đình, vấn đề
quyền cá nhân và trách nhiệm của gia đình, mối quan hệ giữa đời sống gia
đình và xà hội, hôn nhân và lao động, quyền của cha mẹ và con cái...
Một đại biểu khác trong nghiên cứu về gia đình là August Comte (1798
1857), nhà triết học Pháp đồng thời là một trong những ng-ời sáng lập ra
ngành xà hội học. Ông cho rằng: gia đình là công cụ xà hội hóa cá nhân,
chuẩn bị cho con ng-ời b-ớc vào cuộc sống xà hội, là tr-ờng học của đời sống
xà hội. Gia đình là một tập đoàn xà hội cơ bản và quan trọng nhất. Cơ sở gắn
bó gia đình trong xà hội là kết quả hợp tác giữa các gia đình trong sự phân
công lao động.
Cũng trong giai đoạn này, còn có Le Play (1806-1882), nhà xà hội học
Pháp, đ-ợc coi là một trong những ng-ời đầu tiên đề x-ớng việc nghiên cứu
thực nghiệm về gia đình. Ông coi gia đình là một bộ phận của xà hội và do đó
có thể thông qua việc phân tích, mổ xẻ những quan hệ gia đình mà tiến tới
phân tích toàn bộ xà hội. Ông nhấn mạnh vào việc nghiên cứu ngân sách gia
đình và cho rằng nó là một yếu tố quan trọng, sẽ quyết định toàn bộ đời sống
gia đình cũng nh- các chức năng của gia đình.
Ch. H. Cooley, nhà xà hội học Mỹ trong cuốn sách Bản chất con ng-ời
và trật tự xà hội thì lại đ-a ra quan điểm coi gia đình nh- là một thành tố của

cấu trúc xà hội. Ông chia xà hội thành nhiều nhóm nhỏ có vai trò rất quan
trọng trong quá trình xà hội hóa cá nhân. Đ-a hệ thống ph-ơng pháp luận có
tính cơ cấu chức năng vào việc phân tích gia đình, Cooley và những học trò
của ông đà có điều kiện để mổ xẻ, phân tích các quan hệ gia đình một cách cụ


20

thể, sát thực, nh-ng lại có phần coi nhẹ các nh©n tè mang tÝnh chđ thĨ nhnhËn thøc, t©m lý, tâm trạng, các nhân tố về văn hóa, truyền thống, phong tục
tập quán... trong sự vận động của các quan hệ gia đình.
Từ giữa thế kỷ XX đến nay là giai đoạn có những biến đổi to lớn trong
nghiên cứu và nhận thức khoa học về gia đình. Tr-ớc đây, khái niệm gia đình
chỉ đ-ợc bao hàm hai ng-ời nam nữ khi họ đà c-ới nhau và chung sống với
con cái. Ng-ời chồng là ng-ời duy nhất trụ cột gia đình và ng-ời vợ là ng-ời ở
nhà chăm sóc công việc gia đình và con cái. Vào khoảng những năm 50 của
thế kỷ XX, trong giới nghiên cứu rất thịnh hành một định nghĩa về gia đình:
là một nhóm xà hội gồm hai hoặc nhiều ng-ời gắn bó với nhau bằng quan hệ
hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nhận con nuôi nhằm thỏa mÃn
nhu cầu về xà hội về tái sản xuất dân c- theo cả nghĩa thể xác và tinh thần .
Tuy nhiên trên thực tế xà hội đang ngày càng phát triển, các hình thức
gia đình cũng càng đa dạng và phức tạp. Các hình thức nh- cặp vợ chồng; gia
đình chỉ có một mẹ hoặc một cha; gia đình tái hôn; nam nữ sống chung mà
không c-ới; vợ chồng không có con; mẹ kế, cha d-ợng; cha mẹ và con nuôi...
đà khiến những định nghĩa cứng nhắc nh- trên sẽ không còn phù hợp.
Cách đây hơn một thế kỷ, F. Engels (1848) đà mô tả gia đình nh- thể
một cội nguồn căn bản của bất bình đẳng xà hội do vai trò của nó trong sự
chuyển giao quyền lực, của cải và đặc quyền đặc lợi. Gần đây hơn, các lý
thuyết gia duy xung đột đà chủ tr-ơng rằng gia đình góp phần vào sự bất công
xà hội; phủ nhận các cơ hội của phụ nữ, những cơ hội vốn đang đ-ợc mở rộng
ra cho nam giới. Trái lại, quan điểm duy chức năng thì nhắm vào những

ph-ơng cách mà qua đó gia đình đáp ứng nhu cầu của những thành viên của
mình và góp phần vào sự ổn định xà hội.
Phân tích các chức năng của gia đình, theo Mai Huy Bích, có hai tác giả
chính đại diện cho thuyết chức năng - cÊu tróc lµ George Murdock vµ Talcott


21

Parsons. Ph©n tÝch 250 x· héi, Murdock cho r»ng ë tất cả các xà hội đó, gia
đình thực hiện 4 chức năng cơ bản và phổ biến mà ông gọi là chức năng tính
dục, tái sinh sản, kinh tế và giáo dục. Những chức năng này hết sức quan trọng
đối với xà hội vì nếu không có chức năng tính dục và tái sinh sản, sẽ không có
các thành viên của xà hội. Nếu không có chức năng kinh tế, vÝ dơ viƯc cung
øng vµ chÕ biÕn nÊu n-íng mãn ăn, cuộc sống sẽ không còn nữa. Và nếu
không có chức năng giáo dục, tức xà hội hóa, sẽ không có văn hóa, mà nếu
không có văn hóa thì xà hội con ng-ời sẽ không thể vận hành.
Đại biểu xuất sắc cho thuyết chức năng - cấu trúc là Parsons. Theo ông,
trong xà hội Mỹ hiện đại, gia đình vẫn còn hai chức năng cơ bản và không
thể quy giản và hai chức năng này cũng chung cho gia đình ở mọi xà hội. Đó
là xà hội hóa sơ cấp đối với trẻ em và ổn định nhân cách ng-ời lớn [Mai
Huy Bích, 2003, tr.209].
XÃ hội hóa trẻ con là nền tảng cho sự đúng vững của bất kỳ nền văn hóa
nào. Cách tiếp cận theo thuyết t-ơng tác biểu tr-ng chủ yếu áp dụng vào quá
trình xà hội hóa trẻ em. Theo cách tiếp cận này, con ng-ời ta phát triển quan
niệm về bản thân thông qua cái nhìn, quan điểm của ng-ời khác về họ thông
qua sự t-ơng tác với những tha nhân quan trọng (significant others), tức là với
những ng-ời đóng vai trò quan trọng trong đời sống cá nhân (nh- cha mẹ,
thầy cô giáo, bàn cùng tuổi...).
Thuyết t-ơng tác biểu tr-ng coi xà hội hóa là một quá trình theo đó trẻ
em tham gia vào sự hình thành bản sắc của mình. Gần đây đà xuất hiện quan

điểm coi đứa trẻ là một chủ thể hành động tích cực. Theo họ, đứa trẻ cùng tạo
nên sự phát triển của bản thân. Ví dụ, một bà mẹ chỉ có thể dạy con mình đọc
nếu đứa trẻ hợp tác với mẹ và tích cực tham gia. Quan điểm này lấy cảm hứng
từ thuyết t-ơng tác biểu tr-ng. Nh- vậy, thuyết này đặc biệt bổ ích khi nghiên
cứu mối quan hệ cha mẹ và con cái. Nó sưa ch÷a nh÷ng khiÕm khut vèn cã
ë lý thut tr-íc đây về xà hội hóa và sự phát triển trẻ em khi coi trẻ em chỉ là


22

đối t-ợng thụ động nhận sự tác động của cha mẹ. [Mai Huy Bích, 2003, tr
218].
Đặc điểm của quá trình xà hội hóa là các cá nhân không phải lĩnh hội
các kinh nghiệm xà hội ngay một lúc mà dần dần. Cũng nh- vậy, các cá nhân
không phải tiếp xúc với xà hội rộng lớn nói chung, không phải tham gia vào
tất cả các tổ chức, môi tr-ờng xà hội mà thông qua những nhóm xà hội nhất
định trong những giới hạn nhất định. XÃ hội hóa là quá trình đ-a cá nhân vào
một con số thiểu số các quan hệ xà hội. Những quan hệ đó lúc đầu còn rất hạn
hẹp rồi càng ngày càng mở rộng ra. Những môi tr-ờng vi mô có vai trò cực kỳ
quan trọng. Chính môi tr-ờng vi mô có ảnh h-ởng và quyết định đối với việc
hình thành nhân cách con ng-ời. Một trong những môi tr-ờng vi mô quan
trọng nhất thực hiện chức năng xà hội hóa là GIA ĐìNH. Từ lúc sinh ra cho
đến tuổi thiếu niên và ngay cả ở lứa tuổi tr-ởng thành, ảnh h-ởng của gia đình
vẫn rất quan trọng.
- ở giai đoạn tuổi ấu thơ: Gia đình là môi tr-ờng xà hội đầu tiên của
đứa trẻ. Chỉ sau khi sinh ra không lâu, trẻ sơ sinh đà h-ớng về thế giới xung
quanh và bắt đầu quá trình học hỏi. Sự chăm sóc của các thành viên trong gia
đình (bố, mẹ) nh- cho ăn, tắm rửa... và cách thức chăm sóc nh- giờ giấc ăn,
ngủ... đà giúp trẻ đào luyện các thói quen. Giai đoạn này gia đình là môi
tr-ờng xà hội hóa và tác nhân xà hội hóa duy nhất.

- ở giai đoạn tuổi mẫu giáo, nhi đồng: cùng với việc tiếp tục đào luyện
các thói quen, trẻ bắt đầu tập đóng các vai trò của ng-ời lớn, chúng mô phỏng
hoạt động và quan hệ xà hội của ng-ời lớn thông qua các trò chơi. Bên cạnh
gia đình, ở giai đoạn này, trẻ em bắt đầu có những mối quan hệ với xà hội bên
ngoài, mở rộng giao tiếp và bắt đầu chịu ảnh h-ởng của bạn bè, nhà tr-ờng,
tivi, tranh ảnh... Gia đình có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và h-ớng
dẫn các hoạt động của trẻ em: xem sách gì, học tr-ờng nào, bao giờ đ-ợc xem


23

ti vi và xem ch-ơng trình nào, chơi với ai.. Gia đình giúp trẻ nhận thức cái
đúng, cái sai, cái đ-ợc phép, cái không đ-ợc phép...
- ở lứa tuổi thiếu niên, trẻ em tiếp xúc đa dạng với thế giới xung quanh,
hình thành những giá trị, chuẩn mực, thiết lập quan hệ với những ng-ời xung
quanh tr-ớc hết là với những ng-ời trong gia đình, thử sức trong các quan hệ
xà hội, tiến tới hình thành nhân cách độc lập. ở giai đoạn này gia đình giúp đỡ
và cung cấp cho các em những kinh nghiệm xà hội trong quan hệ và ứng xử
với những ng-ời xung quanh động viên thông cảm và nâng đỡ các em khi thất
bại và nản chí, giúp các em có những kiến thức, hiểu biết cần thiết để tự chủ ở
giai đoạn tiền dậy thì khi cơ thể có những thay đổi lớn.
Trong gia đình, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi này có
nhiều phức tạp. Những điểm cọ sát th-ờng gặp ở lứa tuổi này là vấn đề học
hành, nghề nghiệp và quan hệ bạn bè. Hầu hết thanh thiếu niên đều phải tim
và chọn cho mình một nghề trong t-ơng lai và việc định h-ớng học tập hoặc
định h-ớng nghề thì quyết định khởi đầu là bố mẹ. Lúc này bố mẹ vừa là
ng-ời có trách nhiệm vừa phải là ng-ời bạn lắng nghe những băn khoăn, trăn
trở, chia sẻ, giúp đỡ để có đ-ợc một định h-ớng tốt nhất cho con cái ở cả hiện
tại và t-ơng lai.
- ở giai đoạn chuẩn bị kết hôn và làm cha mẹ, những vai trò của ng-ời

vợ, ng-ời chồng, ng-ời mẹ, ng-ời cha đ-ợc nhận thức từ trong gia đình qua
cách ứng xử của cha mẹ đối với nhau và thái độ tình cảm của cha mẹ đối với
con cái. Gia đình tạo cho cá nhân động cơ và mong muốn đi tới kết hôn và
giúp cho cá nhân biết cách ứng xử khi họ kết hôn. Một ng-ời tr-ớc khi b-ớc
vào hôn nhân th-ờng đà quan sát hôn nhân của cha mẹ. Mô hình hôn nhân của
cha mẹ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với xà hội hóa vai trò hôn nhân và làm
cha mẹ của con c¸i.


24

- ở giai đoạn b-ớc sang tuổi già, những ng-ời trẻ tuổi có thể hình dung
đ-ợc cuộc sống của mình khi b-íc sang ti giµ sÏ diƠn ra nh- thÕ nào chính
là nhờ quan sát cuộc sống của những ng-ời già trong gia đình (cha me, ông
bà...). Do đó, ng-ời ta biết đ-ợc cách chuẩn bị cho tuổi già. Nói cách khác là
ng-ời ta học đ-ợc cách trở thành ng-ời già, kể cả việc phải học cách sống phụ
thuộc vào ng-ời khác sau những năm dài họ đà từng có cuộc sống độc lập. Gia
đình giúp ng-ời ta đ-ơng đầu đ-ợc với tuổi già và cái chết. Do hiểu biết cuộc
sống của ng-ời già trong gia đình mà ng-ời ta đà biết già đi một cách đẹp đẽ.
XÃ hội hóa không chỉ cần thiết đối với con cái, đối với trẻ em mà còn
cần thiết đối với bố mẹ và ng-ời lớn tuổi. Đó là tính chất hai chiều của quá
trình xà hội hóa (hay quá trình xà hội hóa trở lại (reverse socialzation). Xà hội
hóa không chỉ gồm những điều cha mẹ truyền cho con cái mà còn cả những
điều con cái truyền cho cha mẹ mình. XÃ hội hóa có vai trò to lớn trong việc
hình thành nhân cách của thế hệ t-ơng lai. Nó giúp đỡ ng-ời lớn tuổi, ng-ời
già đảm nhận các vai trò xà hội, đ-ơng đầu với những khó khăn, phức tạp
trong cuộc sống. XÃ hội hóa gia đình góp phần tạo ra sự bình ổn và trong sạch
của môi tr-ờng sống, của sự phát triển xà hội. Nó có những -u thế độc đáo
trong sự phân công, hợp tác với các thiết chế xà hội khác.
Nh- vậy, các nhà xà hội học đà có những phân biệt rõ nét từng giai

đoạn của quá trình xà hội hóa cá nhân, tuy nhiên trong luận văn này, tác giả
muốn nhấn mạnh đến vai trò xà hội hóa ở giai đoạn thiếu niên. ở thời điểm
này cha mẹ có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ học tập, h-ớng nghiệp, giáo
dục cách ứng xử đạo đức... cho các em. Hơn thế nữa, bất cứ lúc nào ng-ời ta
cũng có thể đ-ợc xà hội hóa. Do đó, thông qua t-ơng tác, bên cạnh việc cha
mẹ hiểu đ-ợc nguyện vọng của con cái, họ còn tìm ra lỗ hổng kiến thức của
bản thân tr-ớc một xà hội đang thay đổi từng ngày từng giờ, từ đó các bËc cha


×