Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Quan niệm của ICantơ về bản chất của nhận thức trong tác phẩm phê phán lý tính thuần tuý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.69 KB, 79 trang )

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Immanuen Cantơ (1724-1804) là ng-ời sáng lập triết học cổ điển Đức.
Bằng lý luận nhận thức đ-ợc trình bày chủ yếu trong Phê phán lý tính thuần
tuý mở đầu thời kỳ phê phán, ông đ-ợc coi là ng-ời đà làm "cuộc cách mạng
Côpécníc trong triết học" khi đặt lại vấn đề bản chất của nhận thức trên cơ sở
lập ra một "toà án lý tính" xem xét những điều kiện khả thể, giới hạn và khả
năng nhận thức của con ng-ời. Lấy sự phê phán nhận thức luận của hai trào
l-u siêu hình học nổi danh đ-ơng thời là chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa kinh
nghiệm làm tiền đề, I.Cantơ dự định xây dựng một khoa học triết học bắt đầu
từ nền tảng của nhận thức, với mong muốn tìm ra nguyên tắc bản nhiên của lý
tính; và quả thực ông đà có đóng góp vĩ đại cho lịch sử triết học với t- cách là
ng-ời tổng hợp tri thức nhân loại và làm cầu nối t- t-ởng ph-ơng Tây từ cận
đại đến hiện đại.
Triết học I.Cantơ đậm tính nhân văn với mục đích đem lại cho con
ng-ời một cách nhìn mới về thế giới và về bản thân mình. Theo I.Cantơ, triết
học phải tạo lập cho con ng-ời một nền tảng thế giới quan mới, vạch ra những
nguyên tắc cơ bản của cuộc sống và những lý t-ởng nhân đạo. Các vấn đề trên
đều xoay quanh năng lực của lý tính, phản ánh ba khía cạnh cơ bản nhất trong
mối quan hƯ ''con ng-êi - thÕ giíi'' lµ nhËn thøc, thùc tiễn và giá trị. Vấn đề
thứ nhất: con ng-ời với t- cách chủ thể nhận thức có thể biết đ-ợc những gì về
thế giới. Đây là vấn đề nhận thức luận thuần túy, đ-ợc triển khai trong triết
học lý luận của I.Cantơ; trong đó, bản chất của nhận thức là một nội dung
quan trọng cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu.
Triết học I.Cantơ là nền tảng, điểm xuất phát của triết học Đức hiện đại;
chứa đựng cả những hạn chế và công lao. Ph.Ăngghen nhận xét "chính I.Cantơ
là ng-ời đầu tiên đà phá vỡ cái quan niệm hoàn toàn thích hợp với ph-ơng
pháp t- duy siêu hình và ông đà phá vỡ một cách hết sức khoa học đến mức


2


mà hiện nay phần lớn những lý lẽ của ông đà dùng để chứng minh vẫn còn giá
trị" [23, tr.86]*. Nhận xét này tr-ớc hết nhằm đề cao những t- t-ởng biện
chứng của I.Cantơ giữa lúc khoa học hiện đại đang cần có một t- duy mới
vạch đ-ờng. Những t- t-ởng ấy cho đến nay vẫn còn có ý nghĩa. Vì vậy, tiếp
tục nghiên cứu triết học I.Cantơ nói chung, quan niệm về bản chất của nhận
thức và tri thức nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối
cảnh các khoa học về t- duy đang phát triển mạnh mẽ h-ớng tới nền kinh tế tri
thức hiện nay.
Phê phán lý tính thuần tuý là một tác phẩm đồ sộ, chứa đựng nhiều tt-ởng quan trọng của I.Cantơ về nhận thức luận, lôgíc học với tham vọng đặt
nền móng cho một "môn siêu hình học mới mn trë thµnh mét khoa häc thùc
sù". ViƯc triĨn khai theo h-ớng nhận thức luận tiên nghiệm giúp I.Cantơ có
một cách đặt vấn đề mới về mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại so với siêu hình
học truyền thống khởi từ thời kỳ tiền Xôcrát đến C.Vônphơ. Chính điều đó đÃ
đ-a I.Cantơ đến chỗ độc đáo và trở thành triết gia có ảnh h-ởng rộng trong
các trào l-u triết học ph-ơng Tây hiện đại. Đồng thời cũng là triết gia gây
nhiều tranh luận trái ng-ợc nhất trong lịch sư triÕt häc tõ c¸c c¸ch tiÕp cËn
kh¸c nhau vỊ các chủ đề mà ông nêu ra. Do vậy, nghiên cứu vấn đề bản chất
của nhận thức trong tác phẩm này sẽ tạo cơ sở cho việc nghiên cứu các tt-ởng khác của I.Cantơ và góp phần lý giải sức sống của nó trong các trào l-u
triết học ph-ơng Tây hiện đại.
Mặt khác, việc giảng dạy lịch sử triết học ph-ơng Tây ở n-ớc ta hiện
nay đang đ-ợc đẩy mạnh, đòi hỏi phải có thêm nhiều công trình đi vào tìm
hiểu, nghiên cứu mảng đề tài quan trọng và khó khăn này, phục vụ công tác
giảng dạy và nghiên cứu lý luận. Với những lý do trên, tôi chọn Quan niệm
của I.Cantơ về bản chất của nhận thức trong tác phẩm Phê phán lý tính
thuần tuý làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.

*

Từ đây: - Số đầu là số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo;
- Số cuối là số trang của tài liệu tham kh¶o.



3
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay ở Việt Nam đà có một số công trình viết về triết học
I.Cantơ nói chung và tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý nói riêng theo nhiều
ph-ơng diện khác nhau. Thứ nhất là loại công trình viết về triết học I.Cantơ,
trong đó có bàn đến nhận thức luận của ông. Ngoài bản triết học th-ờng thức
chủ yếu trình bày giản l-ợc t- t-ởng I.Cantơ của Nguyễn Đình Thi, tr-ớc hết,
các tác giả chỉ ra việc I.Cantơ đà phân biệt tri thức khoa học với tri thức thông
th-ờng, thực ra là phân biệt nhận thức tiên nghiệm và nhận thức kinh nghiệm.
Trần Thái Đỉnh trình bày nhận thức luận của I.Cantơ theo trình tự lôgíc của
cuốn Phê phán lý tính thuần tuý, khẳng định "tri thức đích thực, tức tri thức
khoa học bao giờ cũng chắc chắn vì tất yếu và phổ quát và đ-ợc áp dụng một
cách tiên thiên tuyệt đối"; điều này đ-ợc I.Cantơ chứng minh bằng các tri thức
luận lý, toán học, vật lý, và cố gắng xây dựng nó trong môn siêu hình học
[Xem: 8, tr.24]. Cách trình bày này có -u điểm là bám sát tác phẩm gốc của
I.Cantơ nh-ng ch-a đánh giá mặt tích cực và hạn chế của ông. Tác giả Nguyễn
Văn Huyên khẳng định "I.Cantơ đối lập hai loại tri thức: tri thức hạn chế và
tri thức khoa học" [Xem: 14, tr.71]; đồng thời phân tích hai cấp độ của nhận
thức kinh nghiệm là kinh nghiệm thông th-ờng và kinh nghiệm nhận thức khoa
học; hai cấp độ của nhận thức tiên nghiệm là cái có tr-ớc kinh nghiệm và cái
siêu nghiệm [Xem: 14, tr.59]. Các tác giả cũng phân tích khá rõ khả năng
nhận thức của cảm tính, giác tính và lý tính đ-ợc I.Cantơ trình bày t-ơng ứng
với khả năng nhận thức của toán học, khoa học tự nhiên lý thuyết và siêu hình
học.
Những đóng góp của các công trình khảo cứu này là chỉ ra các t- t-ởng
triết học cơ bản của I.Cantơ cũng nh- đánh giá chung về giá trị hiện thời của
các t- t-ởng ấy. Nh-ng với di sản khổng lồ của triết gia này thì việc nghiên
cứu đòi hỏi phải tiếp tục đi sâu hơn nữa vào từng mảng đề tài, từng chủ đề,

hay từng tác phẩm riêng của ông. Một số bài viết về siêu hình học, nhận thức
luận, lôgíc học và phép biện chứng tiên nghiệm của I.Cantơ đ-ợc tập hợp


4
trong cuốn I.Cantơ - ng-ời sáng lập nền triết học cổ điển Đức do Nhà xuất
bản Khoa học xà hội ấn hành năm 1997 và Hội thảo khoa học "Triết học cổ
điển Đức: nhận thức luận và đạo đức học", tr-ờng Đại học Khoa học xà hội và
nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức thành công vào tháng 12/2004
phần nào đáp ứng yêu cầu đó.
Nội dung các bài viết này khá phong phú. Vấn đề bản chất nhận thức
của I.Cantơ đ-ợc tác giả Vũ Văn Viên chỉ ra là có tính chất tiên nghiệm và
tổng hợp và I.Cantơ tin rằng nhận thức luận tiên nghiệm ấy đà đ-ợc hiện thực
hoá trong toán học và khoa học tự nhiên [Xem: 49]. Trong nhận thức luận
I.Cantơ, tính tích cực của chủ thể nhận thức đ-ợc xem là yếu tố có giá trị cao,
hình thành trong phép diễn dịch tiên nghiệm về các phạm trù [Xem: 3, tr.78].
Bảng phạm trù của I.Cantơ có tính phổ quát và tất yếu, t-ơng đối đầy đủ và hệ
thống, sắp xếp theo nhịp ba: tiền đề - phản đề - hợp đề, nh-ng tác giả Lê Công
Sự cho rằng, các phạm trù của I.Cantơ chỉ là cách nói khác đi "ý niệm bẩm
sinh" của R.Đềcáctơ, "chân lý vĩnh cửu" của G.V.Lépnít mà thôi [Xem: 33,
tr.92-93]. Học thuyết về "antinômia" và "lôgíc tiên nghiệm" của I.Cantơ chỉ ra
mâu thuẫn không thể giải quyết đ-ợc của lý tính thuần tuý khiến cho lý tính
phải cậy đến lòng tin, phản ánh thực trạng phổ biến của triết học duy tâm lúc
đó là đều xuất phát từ thần học và không v-ợt qua khuôn khổ của thần học;
nh-ng đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu của lôgíc biÖn chøng khoa häc
[Xem: 47, tr.66]. Nh- vËy, t- t-ëng biện chứng của I.Cantơ cũng là một giá
trị, tác giả Đặng Hữu Toàn đánh giá: "Không chỉ "nêu lại phép biện chứng"
mà các nhà siêu hình thế kỷ XVII-XVIII đà đ-a nó vào lÃng quên, không chỉ
làm cho nó thoát khỏi địa vị của một thứ triết lý hÃo huyền, một "nghệ thuật
hùng biện" nh- các nhà triết học cổ đại Hy Lạp quan niệm, I.Cantơ đà tạo ra

trong hệ thống triết học duy tâm tiên nghiệm của mình một h×nh thøc míi cđa
phÐp biƯn chøng - phÐp biƯn chøng tiên nghiệm" [41, tr.23]. Cách tiếp cận
triết học cũng là một vấn đề đ-ợc các học giả quan tâm ở I.Cantơ. Tác giả Hồ
Sỹ Quý khẳng định triết học I.Cantơ mang tinh thần phê phán hết sức rõ rệt,


5
đà phê phán một cách trực diện và không th-ơng tiÕc toµn bé "linh hån" cđa
triÕt häc tiỊn bèi; triÕt học nào cũng ít nhiều sử dụng vũ khí phê phán nh-ng
phê phán đ-ợc nâng lên thành một ph-ơng thức xây dựng t- t-ởng, đ-ợc hệ
thống hoá thành một cách tiếp cận riêng thì chỉ có ở I.Cantơ [Xem: 29, tr.283284]. Tác giả Đỗ Minh Hợp chỉ ra đặc tr-ng của cách tiếp cận tiên nghiệm của
triết học I.Cantơ là "quay lại với ý thức chỉ đ-ợc làm sáng tỏ hơn, chỉ có tính
chất đặc thù hơn", tức là một cách tiếp cận xác định đối với việc phân tích ý
thức [Xem: 12, tr.265-266]. Vấn đề "cái siêu việt", "cái siêu nghiệm" đ-ợc tác
giả Phạm Minh Lăng và Phạm Văn Chung đề cập nh- là sức mạnh kỳ diệu của
trí tuệ cũng là nội dung mang tính thời đại. Những hạn chế và giá trị của nhận
thức luận I.Cantơ đ-ợc trình bày xen kẽ, rải rác trong các bài viết. Có thể rút
ra hạn chế chủ yếu là tính chất duy tâm và bất khả tri trong việc nhận thức thÕ
giíi. Nh-ng kh«ng thĨ phđ nhËn c«ng lao to lín của I.Cantơ: đặt lại vấn đề
mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại mà cầu nối là chủ thể nhận thức với toàn bộ
tính tích cực, sáng tạo của chủ thể; phân tích cấu trúc của trực quan và lý tính;
đặt vấn đề nghiên cứu công cụ và khả năng của nhận thức. Mặc dù tác giả
Trần Văn Phòng nhận xét "những đóng góp của I.Cantơ chủ yếu là đặt vấn đề
chứ không phải giải quyết vấn đề" [Xem: 26] song những giá trị này thực sự
đà góp phần thúc đẩy triết học và khoa học phát triển, để cho "khoa häc chøng
minh vỊ chi tiÕt". Vµ sù thùc là "sự xuất hiện của các hệ thống lôgíc hiện đại
và các ph-ơng pháp nhận thức khoa học hiện đại đà chứng thực điều đó"
[Xem: 49].
Những bài viết này cho thấy việc khai thác các khía cạnh trong triết học
I.Cantơ không bao giờ là đầy đủ cả. Việc đánh giá, lĩnh hội triết học I.Cantơ

một cách thực sự khách quan, chính xác và khoa học là điều không dễ vì tt-ởng của ông chứa đựng rất nhiều vấn đề mới mẻ, uyên bác, phức tạp; và
trong cuộc đời sáng tạo của ông từng có b-ớc ngoặt lớn về lập tr-ờng triết
học, những vấn đề ông nêu ra còn ẩn chứa các mâu thuẫn gây nên nhiều cách
lý giải khác nhau.


6
Khi tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý đ-ợc dịch lần đầu tiên ra tiếng
Việt năm 2004, dịch giả Bùi Văn Nam Sơn đà trình bày xen lẫn phần chú giải
dẫn nhập của mình nhằm làm rõ hơn các t- t-ởng vốn đ-ợc xem là khá phức
tạp và khó hiểu của I.Cantơ trong cuốn sách. Đồng thời Thái Kim Lan viết bài
dẫn luận. Công trình này có thể coi là những b-ớc đi đầu tiên trực tiếp giới
thiệu Phê phán lý tính thuần tuý - một cuốn sách đ-ợc A.Sôpenhauơ đánh giá
là "quan trọng nhất trong muôn một đ-ợc tr-ớc tác tại châu Âu" - với bạn đọc
Việt Nam.
Nh- vậy, nghiên cứu sâu và có hệ thống các đề tài đ-ợc I.Cantơ gợi mở
trong Phê phán lý tính thuần tuý là công việc mới mẻ của giới học thuật ở Việt
Nam. Trong khi việc tiếp cận văn bản gốc bằng tiếng Đức còn khó khăn thì
bản dịch tiếng Việt nói trên của Bùi Văn Nam Sơn là tài liệu chủ yếu để
nghiên cứu luận văn này.
3. Mc ớch và nhim v ca lun vn
Mục đích của luận văn: Từ sự phân tích cách tiếp cận và những luận
điểm cơ bản của I.Cantơ, luận văn góp phần làm rõ quan niệm của ông về bản
chất của nhận thức trong tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
1) Phân tích bối cảnh ra đời của tác phẩm, cách tiếp cận của I.Cantơ về
nhận thức trong tác phẩm.
2) Phân tích những nội dung cơ bản nhất thể hiện quan niệm của
I.Cantơ về bản chất của nhận thức.
3) Đánh giá một cách khái quát quan niệm của I.Cantơ về bản chất của

nhận thức.
4. Cơ sở lý luận, ph-ơng pháp và phạm vi nghiên cứu
- Cơ sở lý luận


7
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở những nguyên lý, quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử triết học.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp so sánh, lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng
hợp nhằm tái hiện và đánh giá quan niệm của I.Cantơ về bản chất nhận thức.
- Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chủ yếu tập trung làm rõ quan niệm của I.Cantơ về bản chất
của nhận thức trong Phê phán lý tính thuần tuý.
5. Đóng góp mới của luận văn
Một là, luận văn góp phần làm rõ nguồn gốc lý luận quan niệm của
I.Cantơ về bản chất của nhận thức trong Phê phán lý tính thuần tuý.
Hai là, b-ớc đầu đánh giá những tích cực cũng nh- hạn chÕ trong nhËn
thøc ln cđa I.Cant¬.
6. ý nghÜa lý ln và thực tiễn của luận văn
Mặc dù đà có nhiều nhà nghiên cứu viết về I.Cantơ ở các góc độ khác
nhau song để nghiên cứu ngày càng đầy đủ, sâu sắc những quan điểm triết học
của ông thì còn cần rất nhiều công trình khác. Về mặt lý luận, luận văn hoàn
thành sẽ góp một phần nhỏ cho việc nghiên cứu về lý luận nhận thức của
I.Cantơ; về mặt thực tiễn, luận văn có thể dùng làm tài liệu phục vụ tham khảo
cho công tác giảng dạy lịch sử triết häc hiƯn nay ë ViƯt Nam.
7. KÕt cÊu cđa ln văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
chia làm 2 ch-ơng, 4 tiết.



8
Ch-ơng 1
bối cảnh ra đời và cách tiếp cận
của I.cantơ về bản chất của nhận thức
trong tác phẩm phê phán lý tính thuần tuý

1.1. Bối cảnh lịch sử và tiền đề lý luận ra đời tác phẩm Phê phán lý
tính thuần tuý
Từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII, Tây Âu thực hiện những b-ớc đi
quan trọng nhằm chuyển đổi ph-ơng thức sản xuất phong kiến sang ph-ơng
thức sản xuất t- bản chủ nghĩa; và thực sự đà đạt đ-ợc những thành tựu kinh tế
- xà hội to lớn, từng b-ớc khẳng định địa vị thống trị của giai cấp t- sản. Sự
phát triển kinh tế t- bản đà phá tan quan hệ sản xuất cát cứ phong kiến trên cơ
sở xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới, làm thay đổi ph-ơng thức tổ chức lao
động, thay đổi kết cấu giai cấp và đời sống xà hội nói chung. Điểm nhấn của
quá trình này là các cuộc cách mạng xà hội. Nếu cách mạng t- sản lần đầu
tiên nổ ra ở Hà Lan (thế kỷ XVI) báo hiệu thời kỳ Trung cổ đà suy tàn, thì
cách mạng t- sản Anh (1640-1660) là cuộc cách mạng đầu tiên có ý nghĩa lớn
đối với quá trình hình thành chủ nghĩa t- bản trên phạm vi châu Âu và thế
giới. Cơ sở kinh tế của cuộc cách mạng này là các ngành công nghiệp ở Anh
đà phát triển rất mạnh mẽ, những phát minh về kỹ thuật, nhất là những hình
thức tổ chức mới trong lao động đà làm cho năng suất lao động ở các công
tr-ờng thủ công ngày càng tăng. Trong đó, ngành len dạ rất phát triển đà mở
ra cuộc xâm thực của công nghiệp đối với nông nghiệp, làm thay đổi kết cấu
giai cấp và các nhóm xà hội. Tômát Morơ [Thomas More] (1478-1535) - nhà
văn nhân đạo chủ nghĩa, nhà hoạt động chính trị, quốc vụ khanh n-ớc Anh đà mô tả: "Những con cừu x-a kia ngoan ngoÃn hiền hậu biết bao, bây giờ đều
trở thành những con vật hung hÃn, tham lam. Cừu ăn thịt ng-ời, phá hoại
ruộng v-ờn, nhà cửa và thành thị". Tình trạng "cừu ăn thịt ng-ời" thực tế là sự



9
t-ớc đoạt ruộng đất của nông dân do nhà t- bản công nghiệp và địa chủ liên
kết tiến hành, nhằm "biến đồng lúa thành đồng cỏ" dành cho việc chăn nuôi
cừu phục vụ ngành dệt len. Trong T- bản, C.Mác [Karl Marx] (1818-1883) đÃ
viết: "Cơ sở của toàn bộ quá trình tiến triển này chính là sự t-ớc đoạt ruộng
đất của nông dân chỉ đ-ợc tiến hành triệt để ở n-ớc Anh thôi; vì vậy trong sự
phác hoạ sau đây của chúng ta, tất nhiên là n-ớc Anh sẽ giữ một địa vị bậc
nhất"; và "biến đồng ruộng thành đồng cỏ, đó là khẩu hiệu chiến đấu của lớp
quý tộc mới".
Ngành th-ơng nghiệp ở Tây Âu cũng không ngừng mở rộng, nhất là
ngoại th-ơng, cùng với chế độ thực dân xâm chiếm thuộc địa. Một loạt các
công ty th-ơng mại lớn ra đời nh-: công ty châu Phi (1553) chuyên buôn
vàng, ngà voi, nô lệ da đen; công ty Mátxcơva buôn bán dọc sông Vônga vào
Ba T- và ấn Độ; công ty Tây Ban Nha (1577); công ty ph-ơng Đông (1579)
buôn bán ven biển Ban Tích; công ty Thổ Nhĩ Kỳ (1581), công ty Đông ấn
(1600) cạnh tranh với th-ơng nhân Hà Lan và Pháp. Sở giao dịch của Trung
tâm mậu dịch và tài chính khu Xity (Luân Đôn - Anh) cũng đ-ợc thành lập từ
khá sớm vào năm 1568 để đáp ứng nhu cầu phát triển trao đổi hàng hoá.
Th-ơng nghiệp đà góp phần quan trọng vào quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tbản và hình thành chủ nghĩa thực dân.
Sự bành tr-ớng hệ thống thuộc địa đạt tới møc ®é cao ch-a tõng cã
trong thÕ kû XVII-XVIII, më rộng thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc, cùng với
cách mạng ruộng đất ở Anh; điều đó đòi hỏi một khối l-ợng sản phẩm công
nghiệp lớn mà nền sản xuất công tr-ờng thủ công không đáp ứng nổi. Xuất
phát từ yêu cầu khách quan của xà hội và những điều kiện sẵn có, n-ớc Anh
b-ớc vào giai đoạn cách mạng công nghiệp. Khởi điểm của cuộc cách mạng
này là sự xuất hiện máy móc cơ khí, là sự nhảy vọt từ lao động thủ công sang
lao động bằng máy móc dựa trên những thành tựu số học, cơ học, vật lý học,
hoá học và động lực học... kết hợp với trình độ phân công lao động, chuyên
môn hoá khá hoàn thiện của nền sản xuất. Mở đầu là các phát minh trong



10
ngành bông vải sợi. Năm 1733, nhà kỹ thuật Giôn Cây phát minh ra thoi bay
làm cho năng suất sợi tăng gấp đôi. Năm 1735, Abraham Đácbi phát minh ra
ph-ơng pháp nấu than cốc từ than đá để luyện gang, góp phần phát triển
ngành luyện kim và cơ khí. Năm 1765, ng-ời thợ dệt Giêm Hácrivơ phát minh
ra máy kéo sợi có 16 đến 18 cọc suốt so với xa kéo sợi một cọc suốt thủ công
tr-ớc đây. Năm 1769, máy kéo sợi chạy bằng sức n-ớc ra đời mang tên
áccraitơ sau đó đ-ợc công nhân Xamyen Crơmtơn cải tiến tới trình độ cao
hơn. Nh-ng hạn chế của loại máy kéo sợi này là phải xây dựng nơi sản xuất
gần nguồn n-ớc. Cùng năm đó, một thực nghiệm viên là Giêm Oát [ James
Watt] (1736-1812) tìm ra nguyên tắc máy hơi n-ớc mở đ-ờng cho việc giải

phóng sức lao động. Vài năm sau, máy dệt chạy bằng hơi n-ớc ra đời có năng
suất tăng gấp 39 lần. Nhờ có những phát minh vĩ đại ấy, lao động bằng máy
đà thắng lao động bằng chân tay ở hầu hết các ngành công nghiệp chủ yếu của
n-ớc Anh. Cách mạng công nghiệp có ảnh h-ởng sâu sắc đến đời sống xà hội,
làm phân hoá kết cấu giai cấp, thay đổi nhận thức của con ng-ời đối với giới
tự nhiên và xà hội.
Những nét chấm phá trên cho thấy cách mạng công nghiệp Anh lµ mét
biÕn cè kinh tÕ quan träng nhÊt trong ®êi sèng kinh tÕ - x· héi t- b¶n lóc bấy
giờ. Còn các cuộc cách mạng t- sản là điểm nút, mở đ-ờng cho sự phát triển
của hiện thực xà hội và các t- t-ởng xà hội tiến bộ. Các cuộc cách mạng đó
ảnh h-ởng rộng lớn đến các phong trào giải phóng ở các n-ớc châu Âu, trong
đó có n-ớc Đức, bao gồm các nội dung: chống chủ nghĩa phong kiến, hệ tt-ởng tôn giáo; phát triển hệ t- t-ëng t- s¶n mang tÝnh chÊt tiÕn bé thêi bÊy
giê, đòi trả lại cho con ng-ời những quyền cơ bản mà nó đáng đ-ợc h-ởng.
Tuy nhiên, chủ nghĩa phong kiến ch-a bị tiêu diệt hoàn toàn về mặt chính trị,
dẫn ®Õn xt hiƯn t- t-ëng tho¶ hiƯp cđa mét bé phËn giai cÊp t- s¶n u hÌn.
Khuynh h-íng tho¶ hiƯp này biểu hiện rõ nét nhất ở n-ớc Đức, nơi mà sự phát

triển của chủ nghĩa t- bản bị cản trở bởi chính những điều kiện kinh tế, chính
trị của nó. N-ớc Đức hÃy còn là một n-ớc nửa phong kiến bị phân hoá cả về
kinh tế lẫn chính trị, nh- tàn tích của chế độ nông nô, chế độ ph-êng héi, t×nh


11
trạng cát cứ của các lÃnh chúa, sự tồn tại cđa nhiỊu qc gia nhá phơ thc lÉn
nhau trong nhµ n-ớc quân chủ Phổ,... đà kìm hÃm sự phát triển t- bản chủ
nghĩa ở Đức. Ph.Ăngghen [Friedrich Engel] (1820-1895) thốt lên: "Mọi thứ
đều nát bét, lung lay, xem chừng sắp sụp đổ, thậm chí chẳng còn lấy một tia
hy vọng chuyển biến tốt lên, vì dân tộc thậm chí không còn đủ sức vứt bỏ cái
thây ma rữa nát của chế độ đà chết rồi" [22, tr.754]. Trong bối cảnh xà hội
Đức có trình độ lạc hậu hơn rất nhiều so với một số n-ớc phát triển t- bản chủ
nghĩa đi đầu ở Tây Âu, triết học I.Cantơ là sự khai phá tiến bộ trên lĩnh vực tt-ởng, đ-ợc coi là "lý luận Đức của cuộc cách mạng t- sản Pháp".
Triết học I.Cantơ là một hiện t-ợng nằm trong bối cảnh phát triển văn
hóa và triết học cận đại, biểu thị những đặc điểm của một chặng đ-ờng phát
triển tinh thần và văn hóa của Tây Âu. Triết học I.Cantơ có liên hệ nội tại với
toàn bộ văn hóa châu Âu thời cận đại. Về ranh giới lịch đại, quan điểm chính
thống của các nhà sử học Liên Xô tr-ớc đây cho rằng thời cận đại đ-ợc khởi
đầu từ cách mạng t- sản Anh giữa thế kỷ XVII. Khác với quan điểm đó, các
nhà sử học ph-ơng Tây cho rằng thêi Trung cỉ kÕt thóc vµo thÕ kû XV vµ
b-íc chuyển sang thời cận đại cũng bắt nguồn từ đó với phong trào Phục h-ng
và Cải cách tôn giáo. Tuy nhiên, các đặc tr-ng văn hóa ph-ơng Tây trở thành
bản sắc cho đến tận ngày nay chỉ đ-ợc hình thành từ thế kỷ XVI trở đi. Đặc
biệt, văn hóa châu Âu cận đại có liên hệ mật thiết với phong trào Khai sáng, là một trào l-u t- t-ởng và văn hóa đặc biệt, hình thành ở Tây Âu vào cuối thế
kỷ XVII - XVIII. Có thể coi các đại diện lớn nhất của nó là Giôn Lốccơ [John
Locke] (1632-1704), Sáclơ đờ Sơcôngđa Môngteskiơ [Charles de Secondat
Montesquieu] (1689-1755), Phrăngxoa Mari Vônte [Francois Marie Voltaire]

(1694-1778), Giăng Giắc Rútxô [Jean-Jacques Rousseau] (1712-1778), Đênít

Điđơrô [Denis Diderot] (1713-1784), Pôn Hăngri Hônbách [Paul Henri Holbach]
(1723-1789), Giôhan Gốtphrít Hécđơ [Johann Gottfried Herder] (1744-1803),
Gốthôn Êphram Létxinh [Gotthold Ephraim Lessing] (1729-1781), v.v.. Tác
động của phong trào Khai sáng v-ợt ra khỏi khuôn khổ của thời đại mà các
nhà Khai sáng hoạt động, minh chứng rõ nét là toàn bé thÕ kû XIX ®· diƠn ra


12
d-ới khẩu hiệu khải hoàn của những t- t-ởng Khai sáng. Các nhà Khai sáng
coi ph-ơng tiện cơ bản để hoµn thiƯn con ng-êi vµ x· héi lµ phỉ biÕn tri thức,
khoa học và giáo dục. Cơ sở thế giới quan là sự tin t-ởng vào tính hợp lý của
thế giới, tin t-ởng vào khả năng xây dựng xà hội phù hợp với những nguyên
tắc hợp lý trong việc giáo dục "con ng-ời hợp lý". Phong trào Khai sáng gắn
liền với sự sùng bái lý tính mà họ hiểu là những nguyên tắc của khoa học cổ
điển đ-ơng thời. Bản tính ng-ời theo họ là "cái thiện tuyệt đối" còn những
khiếm khuyết của nó gắn liền với sự không hoàn hảo của xà hội, sự tác động
xấu của môi tr-ờng xà hội. Họ phân chia xà hội thành "giới tinh hoa hoàn
hảo" và quần chúng ch-a đ-ợc khai sáng - những ng-ời mà các nhà Khai sáng
đồng cảm và h-ớng nỗ lực của mình vào việc giáo dục họ. Đồng thời, phong
trào Khai sáng định h-ớng việc cải tạo xà hội theo thiết kế trên cơ sở có luận
cứ khoa học. Công lao của các nhà Khai sáng là ở chỗ họ đà nâng cao địa vị
xà hội của khoa học và giáo dục. Sự đánh giá cao tri thức và trình độ hiểu biết
(trái ng-ợc với sự ngu dốt và chủ nghĩa ngu dân) từ đó đà không bao giờ biến
mất khỏi châu Âu.
Các nhà nghiên cứu thống nhất với nhau rằng, khai sáng là đặc tr-ng
chủ đạo của văn hóa Tây Âu cận đại. Nội dung của khai sáng đ-ợc thể hiện
tập trung trong chủ nghĩa duy lý theo nghĩa rộng nhất của từ này. Văn hóa Tây
Âu cận đại rất đề cao lý tính; thực chất là sự sùng bái lý tính. Trong đó, lý tính
khoa học hay niềm tin vào những khả năng vô hạn của khoa học trở thành yếu
tố hàng đầu. Ng-ời ta tin rằng những nguyên tắc bất biến của thế giới nằm

trong chính bản chất của lý tính, vì một lẽ hiển nhiên là lý tính không có
những nguyên tắc thì không còn là lý tính nữa. Từ đó, các nhà khoa học tự
nhiên và triết học không ngừng theo đuổi mục đích tìm ra các quy luật khoa
học, các tri thức chân lý tất yếu và phổ quát. Nh- vậy, sự tin t-ởng vào tính
hợp lý của thế giới mở ra con ®-êng dÉn tíi sù ln chøng cho khoa häc về
mặt ph-ơng pháp luận. Khoa học châu Âu cận đại đặt nền móng cho khoa học
tự nhiên hiện đại phát triển. Chủ nghĩa duy lý quy định trong lịch sử và văn


13
hóa châu Âu cận đại rằng, ph-ơng diện t- t-ởng bắt đầu đóng một vai trò đặc
biệt, xà hội vận động tiến lên d-ới tác động của t- t-ởng.
Bên cạnh đó, thời cận đại quan niệm về bản thân văn hóa nh- là giới tự
nhiên thứ hai - là giới tự nhiên mới do con ng-ời sáng tạo ra, nh-ng cịng quan
träng nh- giíi tù nhiªn thø nhÊt. NÕu nh- văn hoá cổ đại và trung cổ hình
thành theo nguyên tắc thích nghi với tự nhiên thì văn hoá cận đại hình thành
trên nguyên tắc sáng tạo tự nhiên. Nguyên tắc này định h-ớng th-ờng xuyên
hoạt động của con ng-ời vào cái mới, vào việc tích lũy những sản phẩm vật
chất và tinh thần ngày càng nhiều hơn. Do đó, văn hóa châu Âu cận đại đà tiên
phong thực hiện sù ®Ị cao tÝnh tÝch cùc cđa con ng-êi, søc mạnh sáng tạo của
chủ thể văn hoá. Sự phát triển nội tại của văn hóa châu Âu cận đại quy định
thái độ phê phán của nó đối với các thời đại tr-ớc. Thời cận đại đà tiến hành
phê phán thời trung cỉ b»ng bÇu nhiƯt hut cđa lý tÝnh; thĨ hiện ở hai mặt:
một mặt, coi thời trung cổ là thời đại đen tối và cuồng tín tôn giáo nên đà loại
bỏ không ít thành tựu của văn hóa trung cổ; mặt khác, xu h-ớng tự phê phán
dựa trên việc giữ lại những mối liên hệ với quá khứ vẫn tiếp tục có tác động ở
bên trong văn hóa cận đại mà triết học I.Cantơ là ví dụ điển hình.
Immanuen Cantơ [Immanuel Kant] sinh ngày 22/4/1724 tại thị trấn
Konixbécgơ [Kửnisberg] (miền Đông n-ớc Phổ), mất ngày 12/2/1804 sau gần
4 tháng lâm bệnh nặng, h-ởng d-ơng 80 tuổi. Ngay từ khi còn là sinh viên,

I.Cantơ đà hấp thụ triết học tự nhiên và cơ học của Isác Niutơn [ Issac Newton]
(1642-1727), thích thú với siêu hình học kinh viện nhà tr-ờng của Gốtphrít
Vinhem Lépnít [Gottfried Wilhelm Leibniz] (1646-1716) - Crixtian Vônphơ
[Christian Wolff] (1679-1754), sau một chút là đạo đức học và lý thuyết chính
trị - xà hội của J.J.Rútxô. Có thể coi đây là những tiền đề lý luận trực tiếp để
hình thành ba bộ phận của hệ thống triết học I.Cantơ là triết học tự nhiên, triết
học nhận thức và triÕt häc thùc tiƠn. Dï cã mét cc sèng bỊ ngoài đơn điệu
và tẻ ngắt, I.Cantơ vẫn nổi tiếng khắp thế giới lúc sinh thời vì những bài giảng
thông tuệ đà trở thành huyền thoại, đ-ợc những ng-ời say mê triết học đánh
giá là một trong số ít những triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại, cùng với Xôcrát


14
[Socrates] (470-399 Tr.CN) và Platôn [Plato] (427-347 Tr.CN) thời cổ đại,
Gioóc Vinhem Phriđrích Hêghen [Georg Wilhelm Friedrich Hegel] (1770-1831)
và Máctin Haiđơgơ [Martin Heidegger] (1889-1976) sau này.
Sau một loạt các tác phẩm xuất sắc gồm: Sơ luận về bất kỳ môn siêu
hình học nào trong t-ơng lai muốn trở thành khoa học (1783), Trả lời câu
hỏi: Khai sáng là gì? (1784), Đặt cơ sở cho siêu hình học về đức lý (1785),
Các cơ sở siêu hình học đầu tiên của khoa học tự nhiên (1786), Tôn giáo bên
trong các ranh giới của lý tính đơn thuần (1793), H-ớng đến nền hoà bình
vĩnh cửu (1795), Siêu hình học về đạo đức (1797), Nhân loại học d-ới giác độ
thực tiễn (1798) và đặc biệt là bộ ba Phê phán lý tính thuần tuý (1781-1787),
Phê phán lý tính thực tiễn (1788) và Phê phán năng lực phán đoán (1790),
I.Cantơ ba lần đ-ợc bầu vào các viện hàn lâm: Viện sĩ thông tấn Viện hàn lâm
khoa học Béclin (1786), Viện hàn lâm khoa học Pêtécbua (1794), Viện hàn
lâm khoa học Siena (1798). I.Cantơ là triết gia đầu tiên đồng thời là viện sĩ
hàn lâm; sau ông, cho đến thế kỷ này, không lấy làm lạ khi một triết gia luôn
có tầm cỡ của một giáo s- đại học và gần nh- tất cả những ng-ời xuất sắc
trong lĩnh vực này đều là nhà hàn lâm. Khuynh h-ớng chuyên nghiệp hoá triết

học bị phê phán gay gắt từ áctuya Sôpenhauơ [Arthur Schopenhauer] (17881860), nh-ng d-ờng nh- hiện nay khuynh h-ớng đó đà đ-ợc thiết định không
thể nào đảo ng-ợc.
Sự nghiệp đồ sộ của I.Cantơ đ-ợc ông nung nÊu tõ ý t-ëng tỉng kÕt toµn
bé tri thøc triết học trong lịch sử loài ng-ời từ thời cổ đại Hy Lạp cho đến thời
đại ông trên tinh thần phê phán, gạn lọc, kế thừa những yếu tố mà ông cho là
đúng, là có giá trị; từ đó xây dựng một hệ thống siêu hình học mới theo nghĩa
là khoa học triết học vạn năng. Tốt nghiệp đại học năm 1746 đến tr-ớc khi
đ-ợc bổ nhiệm làm giáo s- siêu hình học và lôgíc học năm 1770, I.Cantơ khởi
nghiệp bằng những lý thuyết khoa học tự nhiên, hình thành các quan niệm về
triết học tự nhiên mang tính chất duy vật tự phát - thời kỳ này những t- t-ởng
phê phán ở I.Cantơ ch-a rõ ràng, vì vậy gọi là thời kỳ tiền phê phán. Từ năm


15
1770 cho đến cuối đời, I.Cantơ đặt ra nhiệm vụ phê phán lý tính, phê phán các
hệ thống siêu hình học tr-ớc đó, đặc biệt là siêu hình học duy lý và siêu hình
học duy nghiệm - vì vậy, thời kỳ này đ-ợc gọi là thời kỳ phê phán.
Thời kỳ tiền phê phán (tr-ớc 1770)
Đây là thời kỳ I.Cantơ tham dự sâu sắc vào các vấn đề triết học và khoa
học tự nhiên của trào l-u Khai sáng. Trong lĩnh vực siêu hình học, mặc dù
I.Cantơ đà bắt đầu tiếp cận với một khuynh h-ớng khác của trào l-u Khai sáng
- khuynh h-ớng triết học phản duy lý khởi từ J.J.Rótx«; song tùu trung «ng
vÉn chÊp nhËn khuynh h-íng duy lý thống trị mà phong trào này đà mở ra ở
Tây Âu với đỉnh cao là siêu hình học tr-ờng ốc G.V.Lépnít - C.Vônphơ. Thậm
chí trong một số luận văn, ông còn đ-a ra các luận cứ chứng minh sự hiện hữu
khả thể của Th-ợng đế nh- một "đấng sáng tạo bất khả tri của toàn thể" trên
quan điểm mục ®Ých ln rÊt ®-ỵc -a chng trong giíi häc tht truyền
thống.
Tuy nhiên, I.Cantơ quan tâm nhiều hơn đến các khoa học tự nhiên nhtoán học, vật lý học, thiên văn học, sinh học và địa chất học. Có thể nói, trong
lý thuyết về tự nhiên, I.Cantơ về cơ bản đà thể hiện nh- một nhà duy vật tự

phát khi ông khẳng định thế giới đ-ợc cấu tạo từ vật chất, mọi vật thể liên hệ,
t-ơng tác lẫn nhau thông qua lực hút và lực đẩy. Định luật vạn vật hấp dẫn của
I.Niutơn đà cuốn hút ông. Các nhà kinh điển của triết học Mác cũng đánh giá
rất cao công lao của I.Cantơ trong lĩnh vực này. Ph.Ăngghen viết: "I.Cantơ là
ng-ời khởi x-ớng ra hai giả thuyết thiên tài, mà nếu không có hai giả thuyết
này thì lý luận của khoa học tự nhiên ngày nay không thể tiến lên đ-ợc, thut vỊ ngn gèc cđa hƯ thèng mỈt trêi [...] và thuyết thuỷ triều làm giảm
tốc độ quay của quả ®Êt" [23, tr.492]. Trong lÜnh vùc sinh häc, I.Cant¬ ®Ị xuất
t- t-ởng phân loại động vật theo nguồn gốc các loài dựa vào các nhóm genotíp
của chúng. Trong lĩnh vực nhân loại học, ông đ-a ra t- t-ởng về lịch sử tự
nhiên của loài ng-ời, - điều mà sau này, Sáclơ Rôbớt Đácuyn [Charles Robert
Darwin] (1809-1882) chứng minh về mặt sinh häc qua t¸c phÈm Nguån gèc


16
các loài qua chọn lọc tự nhiên còn Ph.Ăngghen chứng minh về mặt xà hội
bằng bài viết Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ v-ợn
thành ng-ời. Tác phẩm chủ yếu của I.Cantơ thời kỳ này là Lịch sử tự nhiên đại
c-ơng và thuyết bầu trời (1755); trong đó, ông nêu lên giả thuyết thiên tài về
nguồn gốc của thái d-ơng hệ là những khối tinh vân gồm vô vàn các hạt vật
chất, nhờ lực vạn vật hấp dẫn mà chúng khuếch tán trong không gian rồi dần
dần tụ lại thành những đám mây khổng lồ, do lực hút và đẩy trong lòng chúng
tạo ra vận tốc xoáy làm chúng đông kết lại thành những khối cầu có kích
th-ớc khác nhau, làm nên các hành tinh trong hệ mặt trời. Giả thuyết này cũng
cho phép mở rộng ra nhiều hệ mặt trời khác t-ơng tự trong vũ trụ vô cùng vô
tận. Sau đó không lâu, nhà thiên văn học và toán học ng-ời Pháp Pie Ximông
Laplaxơ [Pierre Simon Laplace] (1749-1827), tiến hành nghiên cứu độc lập với
I.Cantơ, cũng có giả thuyết t-ơng tự từ những kết luận toán học của mình. Từ
đó, học thuyết tinh vân nguyên thuỷ đi vào lịch sử với tính cách là lý thuyết vũ
trụ I.Cantơ - P.S.Laplaxơ. Nh- vậy là I.Cantơ đà đi xa hơn I.Niutơn bằng việc
ứng dụng các nguyên tắc khoa học tự nhiên để không chỉ giải thích kết cấu mà

còn giải thích cả nguồn gốc của hệ thống mặt trời, trong khi I.Niutơn thừa
nhận không thể rút ra nguyên nhân của bản thân sức hút cũng nh- các thuộc
tính của chúng. Đồng thời giả thuyết của I.Cantơ cũng là minh chứng rõ nét
cho việc triết học đà làm tốt nhiệm vụ dẫn đ-ờng cho khoa học tự nhiên nhthế nào, giúp các nhà khoa học tự nhiên "tránh khỏi lầm lạc liên miên, khỏi
phải mất vô số thì giờ và công sức vào những h-ớng sai lầm, vì trong điều phát
hiện của I.Cantơ đà có cái khởi điểm của mọi sự tiến bộ sau này" [23, tr.466].
Đ-ơng nhiên, việc truy tìm đến tận cùng nguồn gốc và bản chất của thế
giới trên cơ sở t- duy máy móc siêu hình thế kỷ XVIII rốt cuộc sẽ gặp mâu
thuẫn trong nhận thức mà t- duy ấy không thể v-ợt qua, - mặc dù các giả
thuyết thiên tài của I.Cantơ ®· manh nha tiỊm Èn t- duy biƯn chøng nh- các
nhà kinh điển của triết học Mác nhận xét: "Vấn đề cái hích đầu tiên đà bị loại
bỏ; trái đất và tất cả hệ thống mặt trời hiện ra nh- là một cái gì đà hình thành


17
trong thời gian" [23, tr.466]; "lần đầu tiên, cái quan niệm cho rằng giới tự
nhiên không có lịch sử trong thời gian, đà bị lung lay" [23, tr.85]. Vì vậy, «ng
tËp trung nghiªn cøu triÕt häc tù nhiªn víi niỊm tin rằng, triết học với t- cách
là một khoa học lý thuyết thuần tuý có khả năng lý giải mọi vấn đề của giới tự
nhiên mà không cần đến các tài liệu kinh nghiệm. Lúc đầu, I.Cantơ chịu ảnh
h-ởng lớn của siêu hình học kinh viện G.V.Lépnít - C.Vônphơ và các quan
niệm máy móc của I.Niutơn, sau đó chuyển dần sang thuyết hoài nghi t- biện
của Rơnê Đềcáctơ [Réne Descartes] (1596-1650); chịu ảnh h-ởng và là ng-ời
truyền bá tích cực t- t-ởng Khai sáng vào n-ớc Đức nh-ng I.Cantơ còn tiến
thêm một b-ớc là phê bình chủ thuyết Khai sáng cũng nh- đối t-ợng của nó là
lý trí và tri thức. Đó là một trong các lý do khiến I.Cantơ chuyển sự nghiên
cứu của mình từ đối t-ợng khách thể bên ngoài sang đối t-ợng lý tính bên
trong ở thời kỳ phê phán.
Thời kỳ phê phán (sau 1770)
Đây là thời kỳ I.Cantơ đặt ra một khát vọng hiểu biết vô bờ bến. Các

vấn đề khoa học tự nhiên không còn thoả mÃn ông, nhất là khi trình độ nhận
thức khoa học của thế kỷ XVIII với t- duy siêu hình không thể lý giải đ-ợc
các vấn đề mới mẻ nh- bản chất của sự sống và lý tính con ng-ời. D-ờng nhkhát vọng hiểu biết và khả năng hiểu biết có giới hạn trở thành một mâu thuẫn
lớn mà I.Cantơ trăn trở muốn khám phá. Sự bế tắc trong việc lý giải nguồn gốc
sự vận động của thế giới vật chất khiến ông dần nghi ngờ rằng khả năng nhận
thức của con ng-ời về thế giới không phải không có giới hạn; và thực ra con
ng-ời có nhận thức đ-ợc thế giới nh- là nó tồn tại không? Từ đó, «ng ®i ®Õn
quan niƯm vỊ thÕ giíi "vËt tù nã" [Ding an sich] tồn tại bên ngoài mọi khả
năng nhận thức của con ng-ời và cái mà con ng-ời nhận thức đ-ợc thật ra là
thế giới hiện t-ợng - hay là thế giới khả giác. Theo I.Cantơ, nguồn gốc của sự
vận động không phải nằm ở bản thân vật chất mà nằm ở "cái đằng sau" của
vật chất với tính cách là nguyên nhân đầu tiên. Thuyết động lực của «ng thĨ
hiƯn râ b-íc chun tõ thÕ giíi quan duy vËt tù ph¸t sang thÕ giíi quan duy


18
tâm khi cho rằng cái có tr-ớc không phải là vật chất mà là một thứ lực thuần
tuý làm cho vật chất vận động. Động lực học tuyệt đối đà đuổi nguyên tử luận
với t- cách là học thuyết về cấu trúc vật chất, là cơ sở của chủ nghĩa duy vËt,
ra khái khoa häc tù nhiªn. Dï vËy, yÕu tố biện chứng trong thuyết động lực
I.Cantơ là quan niệm về sự thống nhất giữa hai lực hút và đẩy mới là hạt nhân
đ-ợc Ph.Ăngghen đánh giá cao, và đà đ-ợc các nhà triết học duy tâm Đức tiếp
thu làm nên phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức với đỉnh cao là phép biện
chứng G.V.Ph.Hêghen. Có thể nói, nếu không có sự tiên phong của I.Cantơ
trong việc phá vỡ các quan niệm siêu hình thế kỷ XVII-XVIII thì không thể có
quan niệm biện chứng đ-ợc hình thành một cách tự giác và có hệ thống từ thế
kỷ XIX trở đi.
Kế thừa thuyết hoài nghi có ph-ơng pháp của R.Đềcáctơ, I.Cantơ không
những nghi ngờ tính đúng đắn của chủ nghĩa duy lý mà còn nghi ngờ cả tính
xác đáng của chđ nghÜa kinh nghiƯm. Theo I.Cant¬, chđ nghÜa duy lý ®· ®i

qu¸ xa trong viƯc t- biƯn ®Ĩ kiÕn thiÕt nên một ngôi nhà siêu hình học không
có cơ sở vững chắc từ nền móng; trong khi chủ nghĩa kinh nghiệm đà bắt đầu
đúng h-ớng nh-ng Giôn Lốccơ trứ danh đà vội vàng khái quát mọi nhận thức
của con ng-ời chỉ vào trong một viên gạch duy nhất là kinh nghiệm. Cả hai
trào l-u này đều chỉ kh- kh- giữ lấy lập tr-ờng quan ph-ơng của mình mà bác
bỏ đối ph-ơng, tạo ra một đấu tr-ờng siêu hình học khốc liệt. Từ sự hoài nghi
về mặt nhận thức luận này mà I.Cantơ tiến hành kiểm tra toàn bộ vật liệu của
nhận thức từ cảm năng đến giác tính và lý tính để rút ra một nhận xét làm
chấn động giới triết học đ-ơng thời, đó là siêu hình học giáo điều từ tr-ớc đến
nay cần phải bị phê phán triệt để nhằm tìm ra cơ sở cho một môn siêu hình
học mới muốn trở thành một khoa học thực sự. Và I.Cantơ đà từng b-ớc tiến
hành "cuộc cách mạng Côpécníc" trong lề lối t- duy của mình thông qua việc
phê phán các vấn đề của siêu hình học, tức của lý tính, bằng bộ ba Phê phán
nổi tiếng.


19
Nói gọn lại, thời kỳ tiền phê phán giúp I.Cantơ rà soát hầu hết các tiến
bộ của khoa học tự nhiên đến thời của ông để làm cơ sở cho sự phê phán chính
các lý thuyết khoa học tự nhiên đó với tính cách là những bộ phận của nhận
thức trong thời kỳ phê phán; còn thời kỳ phê phán giúp I.Cantơ khảo sát lý
tính thuần tuý để tìm ra chỗ dựa vững chắc cho sự tồn tại của khoa siêu hình
học mới với tính cách là một hệ thống tiªn nghiƯm phỉ biÕn, tÊt u cho mäi
nhËn thøc khoa học, thực tiễn hành động và giá trị vĩnh hằng của con ng-ời.
Trong đó, Phê phán lý tính thuần tuý là đột phá khẩu cho mọi sự phê phán.
Nh- vậy, tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý ra đời trong bối cảnh
n-ớc Đức đang cố vùng vẫy nhằm thoát khỏi tình trạng trì trệ của nó, với sự
thôi thúc nội tại của t- t-ởng Đức và tác động tích cực của các cuộc cách
mạng ở Tây Âu. T- t-ởng duy tâm của giai cấp t- sản Đức có hạn chế là hiểu
sự phát triển nh- một quá trình tinh thần tự thức tỉnh, là sự tự phát triển của lý

tính. Do đó, nó ch-a tạo ra đ-ợc những đột phá cách mạng trong hiện thực xÃ
hội giống nh- ng-ời Hà Lan, ng-ời Anh và ng-ời Mỹ đà làm. Điều này về sau
đ-ợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chỉ ra khi phê phán triết học pháp
quyền của G.V.Ph.Hêghen, cũng có ý nghĩa nh- là phê phán triết học duy tâm
Đức nói chung; đòi thay thế vũ khí của sự phê phán bằng sự phê phán của vũ
khí. Có nghĩa là tinh thần phê phán của ng-ời Đức đ-ợc trỗi dậy mạnh mẽ kể
từ I.Cantơ nh-ng mới chỉ dừng lại ở sự phê phán lý tính; chỉ đến chủ nghĩa
Mác, tinh thần phê phán mới thực sự hoà nhËp víi hiƯn thùc x· héi, trë thµnh
vị khÝ tinh thần của giai cấp cách mạng Đức. Song, toàn bộ sự yếu hèn của
giai cấp t- sản Đức không cản trở n-ớc Đức làm nên những thành tựu vĩ đại
trong triết học, mà công trình Phê phán lý tính thuần tuý của I.Cantơ mang
tính chất khởi đầu. Lịch sử t- t-ởng đà chứng minh rằng, các học thuyết tiến
bộ có thể nảy sinh trong lòng một xà hội có trình độ kinh tế lạc hậu hơn nếu
nó biết tiếp thu thành tựu khoa học và t- t-ởng của các xà hội tiến bộ khác.
Do đó, bên cạnh tiền đề kinh tế - xà hội mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng tsản ở Tây Âu thế kỷ XVI-XVII tạo ra b-ớc ngoặt về kinh tế và chính trị, thì


20
tiền đề lý luận tạo ra b-ớc ngoặt về t- t-ởng trong tr-ờng hợp này đóng vai trò
quan trọng hàng đầu.
Những bậc tiền bối trực tiếp của triết học I.Cantơ là chủ nghĩa hoài nghi
có ph-ơng pháp của R.Đềcáctơ, t- duy c¬ häc cđa I.Niut¬n, chđ nghÜa kinh
nghiƯm Anh cđa J.Lốccơ và Đavít Hium [David Hume] (1711-1766), chủ
nghĩa duy lý Đức của G.V.Lépnít - C.Vônphơ và t- t-ởng của J.J.Rútxô thuộc
trào l-u Khai sáng Pháp. Tuy nhiên, triết học I.Cantơ không phải là tập đại
thành của các t- t-ởng ấy, mà sự thật là đà có những b-ớc v-ợt qua ®Ĩ më
®-êng cho sù ph¸t triĨn cđa triÕt häc cËn - hiện đại ở Đức nói riêng và ph-ơng
Tây nói chung. Rút gọn lại, tiền đề lý luận của triết học I.Cantơ là chủ nghĩa
duy lý và chủ nghĩa kinh nghiƯm, trong ®ã cã tÝnh ®Õn u tè biƯn chøng cđa
trun thèng t- t-ëng §øc kÕ thõa tõ thêi cỉ Hy Lạp.

Tiền đề lý luận thứ nhất là chủ nghĩa duy lý bao gồm những học thuyết
siêu hình xuất phát từ luận điểm về sự thống nhất giữa t- duy và tồn tại trên cơ
sở các quy luật lôgíc hình thức của t- duy. I.Cantơ tổng kết trào l-u duy lý kể
từ học thuyết ý niệm của Platôn đến học thuyết đơn tử của G.V.Lépnít và rút
ra điểm chung về nhËn thøc ln cđa trµo l-u nµy lµ biÕn t- duy thành bản thể
của thế giới mà không đếm xỉa đến kinh nghiệm, cảm giác của con ng-ời,
biến những quy luật lôgíc hình thức của t- duy thành quy luật chung của mọi
tồn tại mà không quan tâm đến nội dung của nó. Vì vậy những ý niệm về
Th-ợng đế, Vị trơ, vµ Sù bÊt tư cđa linh hån chØ là những khái niệm suông,
không có nội dung, mà các nhà duy lý t-ởng t-ợng ra rồi không chứng minh
đ-ợc sự tồn tại vững chắc của những ý niệm ấy. Nh- vËy, chđ nghÜa duy lý chØ
sư dơng lý tÝnh mà không quan tâm đến trực quan, trong khi lý tính của họ
không đ-ợc kiểm tra về khả năng và phạm vi hoạt động khả hữu. Có nghĩa là
họ buông thả cho lý tính suy t-ởng về mọi vấn đề xa rời khỏi lĩnh vực kinh
nghiệm, tạo ra những tri thức siêu hình, rồi đem những tri thức siêu hình ấy áp
đặt trở lại cho thế giới tồn tại. Ph-ơng thức sử dụng lý tính nh- thế là mang
tính giáo điều. Siêu hình học đ-ợc hình thành trên cơ sở nguyên tắc lý tính


21
nh- vậy không thể trở thành khoa học thực sự. Cách đặt vấn đề ấy của I.Cantơ
đà đ-a siêu hình học tr-ờng ốc G.V.Lépnít - C.Vônphơ với t- cách là hệ thống
duy lý đỉnh cao điển hình trở thành đối t-ợng phê phán chủ yếu của Phê phán
lý tính thuần tuý.
Chủ nghĩa duy lý cận đại không phải không có những thành công nhất
định, đặc biệt là trong việc góp phần đánh đổ hệ t- t-ởng giáo hội phong kiến.
Nếu triết học kinh viện thời Trung cổ đề cao các thực thể siêu nhiên với tcách là tinh thần vũ trụ, thì chủ nghĩa duy lý cận đại giành lại vị trí đó cho lý
tính của con ng-ời. Tiêu biểu là R.Đềcáctơ với tham vọng hiểu biết không giới
hạn của t- duy khi ông xác lập mệnh đề "tôi có thể nghi ngờ mọi tồn tại
nh-ng không thể nghi ngờ tôi t- duy, do đó tôi t- duy tôi tồn tại". Nh- vậy có

thể hiểu ở một góc độ nào đó, lần đầu tiên Th-ợng đế với t- cách là tồn tại tối
cao bị nghi ngờ từ ph-ơng diện triết học bởi một tồn tại khác vốn vẫn bị coi là
bé mọn - tồn tại tôi t- duy. Công lao ®ã râ rµng thc vỊ chđ nghÜa duy lý thÕ
kû XVI-XVII, dù d-ới hình thức siêu hình cực đoan nhất. Tuy nhiên, b-ớc
sang thế kỷ XVIII, tr-ớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và yêu
cầu của nền sản xuất xà hội, lý tính siêu hình gặp phải khó khăn là không đáp
ứng nổi đòi hỏi của thực tiễn. Tình hình đó ở buổi ban đầu tất nhiên dẫn đến
những khuynh h-ớng t- t-ởng phản duy lý mà những hình thức sớm nhất của
nó đà xuất hiện cuối thời kỳ Khai sáng ở Pháp, tiêu biểu là J.J.Rútxô. Có thể
coi I.Cantơ nằm trong sự kế thừa t- t-ởng phản duy lý nh-ng theo một chiều
h-ớng khác, chiều h-ớng phê phán lý tính. Bằng sự xác lập cái tiên nghiệm
của lý tính, I.Cantơ đà cố gắng đ-a lý tính và quỹ đạo khoa học chứ không chỉ
đơn thuần là chống lại lý tính; từ ý h-ớng này, ông là ng-ời duy lý duy khoa
học. Những thành tựu của chủ nghĩa duy lý đ-ợc I.Cantơ thâu tóm trong hệ
thống các phạm trù của giác tính, những quy luật lôgíc hình thức của t- duy và
các phán đoán phân tích rất có giá trị trong thời kỳ cơ học phát triển. Từ đó
ông tiến sâu thêm bằng cách siêu nghiệm hoá các phạm trù; xây dựng lôgíc
học siêu nghiệm không những khảo sát các hình thức của t- duy mà còn khảo


22
sát cả những nội dung mà trực quan đem lại trong chừng mực nó xuất hiện
một cách tiên nghiệm; xem xét tính tiên nghiệm và tổng hợp của các phán
đoán; và cuối cùng, vạch ra những mâu thuẫn (antinômia) của lý tính suy luận.
Nh- vậy, quá trình phê phán lý tÝnh cđa I.Cant¬ cã sù kÕ thõa chđ nghÜa duy
lý rất rõ nét, thậm chí cách trình bày hệ thống triết học của ông cũng không
nằm ngoài dạng thức duy lý; chẳng hạn, ông mô tả các hình thức của phán
đoán t-ơng ứng với các phạm trù theo lôgíc tam luận: tiền đề - phản đề - hợp
đề, để rút ra các antinômia chỉ có chính đề - phản đề nên không thể giải quyết
triệt để đ-ợc. Mặc dù học thuyết phạm trù duy tâm tiên nghiệm của I.Cantơ có

khác với học thuyết phạm trù theo phái duy thực và duy niƯm, song vÉn n»m
trong sù ®èi lËp duy lý giữa việc coi phạm trù có giá trị tự thân hay phạm trù
là sản phẩm của đầu óc con ng-ời. Cho nên không ngạc nhiên nếu trào l-u phi
lý khởi từ A.Sôpenhauơ về sau vẫn tiếp tục chỉ trích I.Cantơ nh- là một thứ
triết học duy lý đối lập với họ.
Tiền đề lý luận thứ hai là chủ nghĩa kinh nghiệm bắt đầu từ việc đề xuất
các ph-ơng pháp thực nghiệm của Phranxi Bêcơn [Francis Bacon] (1561-1626)
đến thuyết kinh nghiệm của J.Lốccơ, từ thuyết duy tâm chủ quan cực đoan của
Goócgiơ Béccơly [George Berkeley] (1684-1753) đến thuyết hoài nghi của
Đ.Hium. Không phải vô cớ mà I.Cantơ đề tặng ấn bản A cuốn Phê phán lý
tính thuần tuý cho J.Lốccơ, còn mở đầu ấn bản B xuất hiện lời đề từ m-ợn
trong Lời tựa tác phẩm Cuộc đại canh tân sự làm chủ của con ng-ời đối với tự
nhiên [Magna instauratio imperii humani in naturam] của Ph.Bêcơn. Ngay cả
cuộc cách mạng Côpécníc trong lề lối t- duy cũng là cụm từ I.Cantơ m-ợn của
Ph.Bêcơn để nói về sự thay đổi trong cách đặt vấn đề siêu hình học của mình;
đối với I.Cantơ, không phải lý tính quay xung quanh "trái đất thực tại" mà thế
giới hiện t-ợng phải quay xung quanh "mặt trời lý tính".
Trong Sơ luận về bất kỳ môn siêu hình học nào trong t-ơng lai muốn
trở thành khoa học (1783), I.Cantơ thừa nhận là chủ nghĩa kinh nghiệm của
Đ.Hium đà đánh thức ông khỏi cơn mê giáo điều bởi Đ.Hium đà hoài nghi


23
tính đúng đắn của các phạm trù trừu t-ợng mà lý tính tạo ra một cách không
có cơ sở vững chắc. Cơ sở nhận thức của con ng-ời không phải cái gì khác
hơn là cảm giác trong mối quan hệ với thể trạng tâm sinh lý của họ. Kết quả
của nhận thức không gì khác hơn là kinh nghiệm do cảm giác đem lại. Khoa
sinh lý học tự nhiên đầu thế kỷ XVIII xác nhận điều đó. Tất cả những gì ngoài
phạm vi của kinh nghiệm đều không đáng tin cậy. Nh- vậy, các nhà kinh
nghiệm có ý h-ớng chống lại các nhà duy lý một cách trực tiếp từ ph-¬ng diƯn

nhËn thøc ln. I.Cant¬ nhËn thÊy lý lÏ cđa chủ nghĩa kinh nghiệm phù hợp
với kết quả của các khoa học tự nhiên thực nghiệm đ-ơng thời nên không thể
chỉ đơn thuần chối bỏ là xong. Mặt khác, tính trực quan của thuyết kinh
nghiệm đà phanh phui tính giáo điều của thuyết duy lý là không quan tâm đến
nội dung của nhận thức mà chỉ chú trọng đến các hình thức thuần tuý của tduy. I.Cantơ rút ra rằng, nhận thức của con ng-ời chỉ có thể có đ-ợc néi dung
khi nèi kÕt víi kinh nghiƯm do trùc quan đem lại; nh-ng nếu chỉ dùng kinh
nghiệm thì không thể đạt tới nhận thức khoa học đ-ợc. Nếu sai lầm của chủ
nghĩa duy lý là tuyệt đối hoá nhận thức lý tính thì sai lầm của chủ nghĩa kinh
nghiệm là tuyệt đối hoá nhận thức cảm tính, hai sự cực đoan gây nên những
tranh cÃi bất tận trong lĩnh vực siêu hình học. Giải quyết v-ớng mắc này, theo
I.Cantơ, cần phải tìm ra cấu trúc tiên nghiệm của nhận thức trực quan và lý
tính để làm cơ sở nối kết kinh nghiệm. Nh- thế là I.Cantơ đà cố gắng dung
hoà, tìm ra mối liên hệ giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa kinh nghiệm trong
vấn đề nhận thức. ý h-ớng suy t- đó đồng thời đà đánh thức t- duy biện
chứng về các mối liên hệ của ý thức trong triết học duy tâm Đức, đặt vấn đề
t-ơng tác giữa nội dung và hình thức của lý tính trở thành trọng tâm của nhận
thức luận.
Nói tóm lại, trong bối cảnh n-ớc Đức bị câu thúc bởi xu thế phát triển
t- bản chủ nghĩa của Tây Âu nh-ng tiền đề kinh tÕ - x· héi ch-a cho phÐp giai
cÊp t- sản làm nổi cuộc cách mạng xà hội của mình; thì các nhà triết học tsản Đức đà đi tr-ớc về ph-ơng diện t- t-ởng, xuất phát từ các tiền ®Ò lý luËn


24
cđa triÕt häc duy lý vµ kinh nghiƯm thÕ kû XVI-XVII, làm nên cuộc cách
mạng siêu hình học mà I.Cantơ và Phê phán lý tính thuần tuý là điểm khởi
đầu, sáng lập nền triết học cổ điển Đức với nhiều hạt nhân tiến bộ ảnh h-ởng
lâu dài về sau. J.Hítchbécgơ [J.Hirschberger] nhận xét: "I.Cantơ đ-ợc xem là
triết gia Đức lớn nhất, hơn nữa là triết gia lớn nhất của thời cận đại, là triết gia
của nền văn hoá tân thời và của nhiều lĩnh vực khác nữa. Dù ng-ời ta có đánh
giá I.Cantơ gì đi nữa, điều không thể chối cÃi là ít nhất I.Cantơ đà nâng triết

học Đức tiến lên một giai đoạn mới. Danh tiếng của ông đẩy lùi tất cả những
gì đi tr-ớc vào bóng tối và toả sáng lên những gì đi sau" [Dẫn theo:16].
1.2. Cách tiếp cận của I.Cantơ với vấn đề nhận thức luận
Từ năm 1770 đến khi ấn bản đầu tiên (bản A) của cuốn Phê phán lý tính
thuần tuý ra đời vào tháng 5/1781, I.Cantơ im lặng, chìm trong suy t-, hầu
nh- không viết một tác phẩm nào ngoại trừ 20 trang tóm tắt đề c-ơng bài
giảng. Nh-ng đây lại là 10 năm thai nghén hệ thống triết học của I.Cantơ.
Thực ra, từ những năm 1760, I.Cantơ đà rất quan tâm đến vấn đề ph-ơng pháp
của siêu hình học. Năm 1764, ông đà bàn vấn đề này trong một luận văn ngắn
Nghiên cứu về sự sáng sủa của các nguyên tắc của thần học tự nhiên và đạo
đức. Một năm sau, I.Cantơ thông báo ý định ra đời một công trình mang tên
Phê phán và điều lệnh cho hệ thống triết học nh- cho một toàn bộ và đà gọi
công trình này là "phê phán lý tính". Tuy nhiên, "phê phán" ở đây vẫn đ-ợc
hiểu nh- là một bộ phận của học thuyết về ph-ơng pháp. Ngày 31/12/1765,
I.Cantơ viết th- cho Giôhan Henrích Lămbe [Johann Heinrich Lambert] cho biết
ông đang soạn một tác phẩm về "ph-ơng pháp đặc thù của siêu hình học và
qua đó cũng là ph-ơng pháp cho toàn bộ triết học". Khoảng năm 1770,
I.Cantơ phát hiện ra những cặp mệnh đề siêu hình học mâu thuẫn nhau (những
nghịch lý hay antinômia) mà nếu sử dụng lý tính thuần tuý một cách giáo điều
(không có sự phê phán) tất sẽ dẫn tới mâu thuẫn nan giải. ý h-ớng về việc phê
phán lý tính thuần tuý đà hình thành khá rõ nét mặc dù I.Cantơ vẫn ch-a thực
sự dứt khoát đoạn tut víi chđ nghÜa duy lý. B»ng chøng cho sù m©u thuÉn


25
trong t- t-ởng của ông ở thời điểm này là: một mặt, ông vẫn tán thành quan
điểm duy lý cho rằng có thể nhận thức đ-ợc vật tự thân thông qua những khái
niệm thuần lý (trong luận văn Về thế giới khả giác và thế giới khả niệm); mặt
khác, ông khẳng định siêu hình học phải là sự phê phán lý tính thuần tuý chứ
không phải là một học thuyết giáo điều, do đó có thể phải viết một công trình

về Những ranh giới của cảm năng và lý tính (trong th- gửi Máccút Hâyzơ
[Marcus Herz] đề ngày 7/6/1771). Cứ liƯu quan träng chøng tá sù ra ®êi cđa
thêi kú phê phán là bức th- I.Cantơ gửi Máccút Hâyzơ ngày 21/2/1772, trong
đó ông thông báo đà có đủ điều kiện để biên soạn một quyển Phê phán lý tính
thuần tuý xem xét bản chất của nhận thức lý thuyết và thực hành, tức lý tính
thuần tuý và lý tính thực tiễn. Sau khi ấn bản A Phê phán lý tính thuần tuý
đ-ợc ấn hành, I.Cantơ thú nhận "đà hoàn thành cấp tốc sản phẩm đ-ợc ấp ủ
suy nghĩ ít nhất 12 năm trong vòng 4 đến 5 tháng" vào nửa cuối năm 1780
(th- gửi Môdê Menđensơn [Moses Mendelssohn] ngày 16/8/1783). Có thể nói,
I.Cantơ đà chuẩn bị rất kỹ l-ỡng cho hƯ thèng triÕt häc cđa m×nh - mét hƯ
thèng triÕt học động đến câu hỏi nền tảng của mọi vấn đề - đó là con ng-ời có
thể biết gì hay bản chất nhận thức của con ng-ời là gì?
Bàn đến bản chất của nhận thức không thể không xem xét đến hệ thống
tri thức với tính cách là kết quả của nhận thức. I.Cantơ quan tâm đến các tri
thức khoa học, tri thức thuần tuý và trình bày thành ba bộ phận t-ơng ứng với
hệ thống lôgíc học siêu nghiệm của mình. Thứ nhất là các tri thức có liên quan
đến năng lực cảm tính, đ-ợc I.Cantơ khảo sát trong phần Cảm năng học siêu
nghiệm. Trong đó, I.Cantơ cố gắng chứng minh tính chất tiên nghiệm của trực
quan thuần tuý tồn tại d-ới dạng các mô thức thuần tuý của cảm năng là
không gian và thời gian. Thứ hai là các tri thức có liên quan đến các khái niệm
thuần tuý (tức phạm trù) và các phán đoán là hai năng lực tiên nghiệm của
giác tính đ-ợc I.Cantơ khảo sát trong phần Phân tích pháp siêu nghiệm. Trong
đó, I.Cantơ cố gắng thiết lập bảng các phạm trù tiên nghiệm và truy tìm phán
đoán tổng hợp tiên nghiệm. Thứ ba là các tri thức có liên quan đến năng lực


×