Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sự kiện giàn khoan hải dương 981 dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng anh của việt nam và trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.97 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN TUẤN ANH

SỰ KIỆN “GIÀN KHOAN HẢI DƢƠNG 981”
DƢỚI GĨC NHÌN CỦABÁO ĐIỆN TỬĐỐI NGOẠI
BẰNG TIẾNG ANH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN TUẤN ANH

SỰ KIỆN “GIÀN KHOAN HẢI DƢƠNG 981”
DƢỚI GĨC NHÌN CỦA BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI NGOẠI
BẰNG TIẾNG ANH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60.32.01.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Thu Hƣơng
Xác nhận đã chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng.
Ngày tháng năm .
Chủ tịch Hội đồng



PGS. TS. Đinh Văn Hƣờng
Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, MƠ HÌNH .......Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................3
Chƣơng1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI NGOẠIVÀ SỰ
KIỆN “GIÀN KHOAN HẢI DƢƠNG 981” ............Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài .................Error! Bookmark not defined.
1.2. Sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” ............Error! Bookmark not defined.
1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta về thơng tin đối ngoại nói chung và
sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” nói riêng ...Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh trong sự kiện “giàn
khoan Hải Dƣơng 981” ...........................................Error! Bookmark not defined.
1.5. Giới thiệu các tờ báo điện tử trong diện khảo sátError!

Bookmark

not

defined.
* Tiểu kết chƣơng 1 .................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐƢA TIN CỦA BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI
NGOẠICỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC .......Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam ...... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Tần số tin, bài về sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” ............. Error!

Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung thôngtin về sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” ............ Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Hình thức chuyển tải thơng tin về sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981”
...........................................................................Error! Bookmark not defined.


2.1.4. Tính tương tác trong các bài viết về sự kiện “giàn khoan Hải Dương
981” ...................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Trung Quốc . Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Tần số tin, bài về sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” ............. Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung thông tin về sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” ..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Hình thức chuyển tải thông tin về sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981”
...........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Tính tương tác trong các bài viết về sự kiện “giàn khoan Hải Dương
981” ...................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá về nội dung thông tin và cách đƣa tin của báo điện tử đối ngoại
bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc .....Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Về nội dung thông tin .............................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Về cách đưa tin .......................................Error! Bookmark not defined.
* Tiểu kết chƣơng 2 .................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT
LƢỢNG BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG ĐẤU TRANHBẢO
VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO .................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Đánh giá thành công, hạn chế và bài học kinh nghiệmError!

Bookmark


not defined.
3.1.1. Thành công .............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ...................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Bài học kinh nghiệm...............................Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế ..............Error! Bookmark not defined.

2


3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng báo điện tử đối ngoại của Việt
Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Giải pháp chung......................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giải pháp cụ thể ......................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...............................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................9
PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm chỉ đạo công tác TTĐN, coi đây là một
trong những bộ phận quan trọng trong công tác lãnh đạo của Đảng. Kết luận số 16KL/TW ngày 14 ngày 02 năm 2012 của Bộ Chính trịvề chiến lƣợc phát triển thơng
tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020, xác định rõ:“Công tác TTĐN là bộ phận rất
quan trọng trong công tác tuyên truyền và công tác tư tưởng của Đảng ta, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài
của cả hệ thống chính trị, trong đó lực lượng chun trách là nịng cốt”. Trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, công tác TTĐN đã đạt đƣợc
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng trong tuyên truyền quan điểm, đƣờng
lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, thành tựu phát triển kinh tế-xã hội, hình ảnh
đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam cho bạn bè quốc tế, ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài;

thành tựuđạt đƣợc của nhân dân thế giới, nhất là những quốc gia có quan hệ đối tác
với Việt Nam, tạo đƣợc sự đồng thuận của bạn bè quốc tế, tiếp tục, ủng hộ, giúp đỡ
nhân dân ta xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội, đấu tranh chống quan điểm sai trái,
thù địch, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới lãnh thổ, vùng trời Tổ quốc, bảo vệ
Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân và chế độ XHCN.

3


Trong gần 30 năm đổi mới và hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới,
công tác thông tin, tuyên truyền về biển đảo, luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta lãnh
đạo, chỉ đạo chặt chẽ, có chiến lƣợc lâu dài, quyết sách chỉ đạo đúng đắn, định
hƣớng quan trọng. Bên cạnh thơng tin về tình hình kinh tế-xã hội của đất nƣớc,
những thơng tin chun đề, phóng sự-điều tra, tin tức nóng hổi về biển đảo đã và
đang trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của dƣ luận ở trong nƣớc và ngoài nƣớc,
nhất là ngƣời Việt Nam sinh sống ở nƣớc ngoài. Đây là vấn đề thiêng liêng, hệ
trọng, thể hiện lòng yêu nƣớc, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền thiêng liêng củaTổ
quốcViệt Nam XHCN.
Thời gian gần đây, tình hình Biển Đơng vốn đã khá phức tạp kể từ khi Trung
Quốc sử dụng vũ lực đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, một số đảo trên quần đảo
Trƣờng Sa của Việt Nam,lại càng trở nên phức tạp và căng thẳng hơn với sự kiện
Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981trong vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa của Việt Nam (viết tắt là sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”).
Trƣớc bối cảnh diễn biến nhanh, phức tạp, khó lƣờng và nóng bỏng của sự
kiện“giàn khoan Hải Dƣơng 981”, BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam
đãthể hiện vai trị là vũ khí sắc bén,có hiệu quả của Đảng và Nhà nƣớc trong cuộc đấu
tranh với hành động sai trái của Trung Quốc ở Biển Đông. Bằng những thông tin
khách quan, chính xác, kịp thời, có tính thuyết phục cao,BĐT đối ngoại bằng tiếng
Anhđã cung cấp chobạn bè quốc tế, ngƣời Việt Nam sống ở nƣớc ngồicó thơng tin

tin cậy,hiểu rõ hơn quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về CQBĐ của Việt
Nam. Từ đó, hình thành các cuộc mít tinh, tuần hành ở khắp nơi trên thế giới ủng hộ
Việt Nam,phản đối và yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan ra khỏi vùng biển nƣớc ta.
Việc phát huy vai trị của cơng tác TTĐNbằng tiếng Anh về chủ quyền biển
đảo nói chung và sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” nói riêng là vơ cùng cần
thiết, cấp bách. Cùng với các loại hình báo chí hiện nay, BĐT đối ngoại bằng tiếng
Anh có thế mạnh vƣợt trội trong lĩnh vực TTĐN của Việt Nam. Mục đích của
TTĐN bằng tiếng Anh là truyền tải lập trƣờng, quan điểm, chính sách của Đảng,

4


Nhà nƣớc Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình của
nhân dân thế giới; định hƣớng tƣ tƣởng cho ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngồi, nâng
cao trách nhiệm của mỗi cơng dân với Tổ quốc, với việc bảo vệ CQBĐ; đƣa TTĐN
trở thành “sức mạnh mềm”, mũi tiến công đầu tiên trên mặt trận đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc.
Nghiên cứu sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép “giàn khoan Hải Dƣơng 981”
trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trên các trang BĐT
bằng tiếng Anh là một hƣớng nghiên cứu cần thiết của báo chí học, góp thêm một
tiếng nói “tƣ vấn” cho hoạt động TTĐN ngày càng có chất lƣợng, hiệu quả hơn; góp
phần khẳng định vai trị, vị trí quan trọng của BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của
Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ CQBĐ, đồng thời, góp phần tìm hiểu cách
thức đƣa tin về vụ việc “giàn khoan Hải Dƣơng 981” của báo chí đối ngoại của
Trung Quốc, từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm và giải pháp cho việc truyền thông
đối ngoại bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam giai đoạn phát triển mới. Chính
vì vậy, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Sự kiện “giàn khoan Hải Dương
981” dưới góc nhìn củabáo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và
Trung Quốc” làm đề tài luận văn cao học ngành báo chí của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nghiên cứu về hoạt động TTĐN trên một số phƣơng tiện thơng tin đại chúng
là việc khơng hồn tồn mới,đã có một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu và đƣợc
cơng bố nhƣ sau:
- Cơng trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài: “Media Power in
Politics” (Sức mạnh của truyền thơng trong chính trị) của Doris A.Graber năm
2000; “The Creation of The Media: Political Origins of Modern Communications”
(Sáng tạo phƣơng tiện truyền thơng đại chúng: nguồn gốc chính trị của các phƣơng
tiện liên lạc hiện đại) của Paul Starr, New York, Basic Books, năm 2004; “Phương
tiện truyền thông trong kỷ nguyên công nghệ thông tin” của Sayling Wen, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội, 2002; “Đưa tin thời tồn cầu hoá” của Anya Schifrin và

5


Amer Bisat, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2004;... Đây là những nghiên cứu
mang tính lý luận về thơng tin đại chúng trong thời đại cơng nghệ số, có tính chất
khái qt cao.
- Cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc: “Sử dụng Internet trong
công tác TTĐN ở Trung Quốc” của Đào Vân Anh, Tạp chí TTĐN, số (29) 8/2006;
“Những nhiệm vụ chủ yếu của công tác TTĐN nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI của Đảng” của Phạm Gia Khiêm, Tạp chí
TTĐN, số(85) 4/2011; “Một số vấn đề cần quan tâm trong TTĐN trên báo chí hiện
nay” của Nguyễn Hồng Vinh, Tạp chí TTĐN, số (87) 6/2011; “Báo chí điện tử với
hoạt động TTĐN: Cơ hội và thách thức” của Dỗn Thị Thuận, Tạp chí TTĐN, số
(92) 11/2011;“Báo chí với thơng tin quốc tế” của Đỗ Xn Hà, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội, 1999; “Báo chí và Ngoại giao” của TS. Dƣơng Văn Quảng, Nxb Thế
giới, 2002; “Truyền thông đại chúng trong công tác TTĐN của Việt Nam hiện nay”
của Phạm Minh Sơn và Nguyễn Thị Quế, Nxb Chính trị - Hành chính, 2009;...
Những cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề của báo chí đối
ngoại, đặc biệt là BĐT đối ngoại của Việt Nam, nhƣng chƣa nghiên cứu về BĐT

đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc.
- Các đề tài, luận văn nghiên cứu có liên quan đến báo chí và TTĐN đã
đƣợc cơng bố: “Hoạt động truyền thơng đại chúng trong công tác TTĐN của
Việt Nam hiện nay” của PGS. TS. Phạm Minh Sơn, đề tài khoa học cấp Bộ, năm
2007; “Đặc điểm báo chí đối ngoại Việt Nam thời kì 1995-2000” của Đặng Thị
Thu Hƣơng, luận văn thạc sĩ, năm 2011; “Công tác TTĐN trên BĐTViệt Nam
hiện nay” của Trần Vĩnh Tiến, đề tài nghiên cứu khoa học, năm 2007; “BĐT
ĐCSVN với nhiệm vụ TTĐN” của Phạm Đức Thái, luận văn thạc sĩ, năm
2011;“TTĐN trên truyền hình Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Mai Hoa,
luận văn thạc sĩ, năm 2011;“Nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin của bản
tin đối ngoại Thông tấn xã Việt Nam” của Trần Thuý Hà, khoá luận tốt nghiệp,
năm 2002;...

6


Nghiên cứu về tranh chấp chủ quyền biển đảo là vấn đề mang tính lịch sử, do
đó các tài liệu nghiên cứu về đề tài này khá nhiều và đa dạng, nổi bật là những cơng
trình nghiên cứu sau: “Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” của
Mc Gendreau - Monique Chemillier, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998;
“Cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa” của Trần Văn Kha, năm 1984; “Cuộc tranh chấp Việt-Trung về hai quần đào
Hoàng Sa và Trường Sa” của Lƣu Văn Lợi, năm 1995; “Quá trình xác lập chủ
quyền của Việt Nam tại quần đào Hoàng Sa và Trường Sa” của TS. Nguyễn Nhã,
năm 2003; “Biển Đông và hải đảo Việt Nam” của nhiều tác giả, năm 2010; “Bằng
chứng lịch sử và cơ sở pháp lý: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” của nhiều
tác giả, năm 2011; “Người Việt với biển” của Nguyễn Văn Kim, Nxb Thế giới, năm
2011;“Vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam qua một số BĐT Anh ngữ” của Nguyễn
Thị Quỳnh Nga, luận văn thạc sĩ, năm 2014; “So sánh phương thức tuyên truyền về
Biển Đơng giữa báo chí Việt Nam và báo chí Trung Quốc” của Văn Nghiệp Chúc,

luận văn thạc sĩ, năm 2012;...
Đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng
981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đã làm nóng dƣ
luận trong và ngồi nƣớc. Các nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả, nhà làm luật…
trong và ngoài nƣớc đồng loạt lên tiếng phản đối hành động phi pháp của Trung
Quốc. Trong đó có một số cơng trình nghiên cứu về sự kiện này đƣợc công bố nhƣ:
“Hạ đặt trái phépgiàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc trong vùng biển Việt
Nam dưới góc nhìn của cơng luận quốc tế” của Nguyễn Ngọc Ánh, tạp chí Quan hệ
Quốc phòng, số 27 quý III năm 2014;...
Tuy nhiên, phần lớn các cơng trình nghiên cứu về biển đảo trên Biển Đông
và sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”đều tập trung khai thác vấn đề dƣới góc độ
pháp lý hoặc địa chính trị, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu dƣới góc độ báo chí
học. Việc nghiên cứu các hoạt động TTĐN của Việt Nam nếu đƣợc đề cập thì cũng
chỉ dừng lại trên bình diện vĩ mơ, chƣa quan tâm nhiều đến BĐT đối ngoại bằng
tiếng Anh. Vì vậy, sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” dƣới góc nhìn của BĐT
7


đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốclà một đề tài mới, có tính
thời sự và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong bối cảnh tranh chấp CQBĐ trên Biển
Đơng hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễnhoạt động TTĐN; khảo sát,
phân tích hoạt động TTĐN về sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải
Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trên một số
tờ BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc, luận văn nêu bật
thực trạng về nội dung và hình thức TTĐN của BĐT bằng tiếng Anh của Việt Nam
và Trung Quốc đối với sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, từ đó, chỉ ra những
thành tựu đã đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại và đề xuất giải pháp nâng cao chất

lƣợng, hiệu quả của báo điện từ đối ngoại bằng tiếng nƣớc ngồi của Việt Nam nói
chung, báo điện tử bằng tiếng Anh nói riêng trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của công tác TTĐN trên báo điện tử, những
nhân tố ảnh hƣởng và vai trị của BĐTtrong cơng tác TTĐN.
- Nêu bật tầm quan trọng của công tác TTĐN về sự kiện Trung Quốc hạ đặt
trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
của Việt Nam.
- Tìm hiểu chủ trƣơng, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc trong công
tác TTĐN về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981trong
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nƣớc ta.
- Khảo sát nội dung, hình thứcthơng tin về sự kiện“giàn khoan Hải Dƣơng
981”giữa BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc, từ đó hệ
thống hố những quan điểm và phân tích tổng quan những nét chính của cơng tác
thơng tin, tun truyền về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” của hai nƣớc trong

8


khoảng thời gian từ ngày 02/5/2014 đến 15/7/2014 (khoảng thời gian từ khigiàn
khoan Hải Dƣơng 981 bắt đầu hạ đặt trái phép đến lúc rút khỏi vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của Việt Nam). Luận văn khái quát các kết quả, mặt tích cực, hạn
chế của một số BĐT đối ngoại trong nƣớc qua quá trình tuyên truyền về sự kiện
“giàn khoan Hải Dƣơng 981”; đề xuất những giải pháp, cách tiếp cận nhằm nâng
cao chất lƣợng, hiệu quả công tác TTĐN trong những vụ việc tƣơng tự tƣơng lai có
thể xảy ra.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

9



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Lê Mai Anh (2006), Giáo Trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà
Nội.
2. Xuân Bách, Kinh tế ổn định vững chắc, thanh khoản tốt,Nhân Dân điện tử,
ngày 03/8/2015.
3. Báo điện tử Vietnamnet, Trung ƣơng khẳng định quyết bảo vệ chủ quyền,
ngày 14/5/2014.
4. Đỗ Thái Bình, Sự thật về giàn khoan 981 TQ nhận "hoàn toàn tự làm",
ngày 23//5/2014.
5. Thanh Bình, Thủ tướng: 'Khơng đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vơng',
ngày 22/5/2014.
6. Đinh Thị Thanh Bình (2004), Nâng cao chất lượng TTĐN của Thông tân xã Việt
Nam trong thời kì hiện nay, Luận văn Thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, Hà Nội.
7. Lê Thanh Bình (2009), Đào tạo cán bộ truyền thơng quốc tế và hoạt động ngoại
giao văn hóa phù hợp xu thế hội nhập vào hoàn cảnh nước ta, Tạp chí TTĐN, (số
68), Hà Nội, tr.21-26.
8. Lê Thanh Bình, Thái Đức Khải (2011), Sự phát triển truyền thông đại chúng,
liên ngành báo chí và TTĐN, Tạp chí TTĐN, (số 83), Hà Nội, tr 21-26.
9. Lê Thanh Bình (2012), Báo chí và TTĐN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đỗ Q Dỗn (2009), Đào tạo đội ngũ báo chí trong điều kiện hội tụ thông tin,
Tạp chỉ Thông tin đổi ngoại, (số 63), Hà Nội, tr. 6-8.
11. Nguyễn Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Dững (2011), Bảo chí truyền thơng hiện đại (Từ hàn lâm đến đời
10



thường), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
14. ĐCSVN (1992), Chỉ thị về đổi mới và tăng cường cóng tác TTĐN, số 11-CT/TW,
ngày 13/6/1992.
15. ĐCSVN (1998), Thông báo của Thường vụ Bộ Chỉnh trị về cơng tác TTĐN trong
tình hình mới, số 188-TB/TW ngày 29/12/1998.
16. ĐCSVN (2001), Quyết định của Ban Bí thư về việc thành lập Ban chỉ đạo công
tác TTĐN, số 16 ngày 26/12/2001. Và Quy chế phổi hợp chỉ đạo hoạt động TTĐN
ban hành kèm Quyết định số 16 của Ban Bí thƣ.
17. ĐCSVN (2004), Nghị quyết của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam
ở nước ngoài, sổ 36/NG-TW ngày 26/3/2004.
18. ĐCSVN (2004), Thơng báo kết luận của Bộ Chính trị khóa IX về cơng tác lãnh
đạo và quản lý bảo chí, số 162-TB/TW, ngày 01/12/2004.
19. ĐCSVN (2005), Chỉ thị của Ban Bi thư Trung ương Đảng về phát triển và quản
lý BĐT ở nước ta hiện nay, số 52- CT/TW, ngày 22/7/2005.
20. ĐCSVN (2006), Văn kiện Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
21. ĐCSVN (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. ĐCSVN (2007), Thơng báo Kết luận của Ban Bí thư về Đề án nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác TTĐN trong tình hình hiện nay, số 85-TB/TW, ngày
28/6/2007.
23. ĐCSVN (2007), Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị Trung
ương 5 khóa X về cơng tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, số 16NQ/TW, ngày01/8/2007.
24. ĐCSVN (2008), Chỉ thị của Ban Bí thư về tiếp tục đổi mới và tăng cường cơng
tác TTĐN trong tình hình mới, số 26-CT/TW ngày 10/9/2008.
25. ĐCSVN (2011), Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2011), Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản, Nxb
Chính trị-Hành chính, Hà Nội.

11


27. Nguyễn Thị Trƣờng Giang, Công chúng báo điện tử thay đổi như thế nào?,
Ngƣời làm báo, ngày 31/3/2015
28. Đỗ Xn Hà (1999), Báo chí với thơng tin quốc tể, Nxb Đại học quốc gia, Hà
Nội.
29. Đỗ Xuân Hà (2007), Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà
Nội.
30. Việt Hồn (2005), Thơng tin đổi ngoại qua báo chí - Kênh quan trọng để Việt
Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí TTĐN, số 7, tr.5-8.
31. Đào Diệu Hƣơng (2014), Ban biên tập tin đối ngoại cần tiếp tục, đổi mới nội
dung, tăng cường liều lượng đi đôi với chất lượng thông tin bằng tiếng nước ngoài
về biển đảo, Chuyên đề 8,
32. Trần Thị Thanh Hƣơng (2010), Cơng tác TTĐN cho người Việt Nam ở nước
ngồi - thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội
nhân văn, Hà Nội.
33. Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp (2000), Báo chí trong đấu tranh chống diễn biến
hịa bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Phƣơng Liên, Ngun Tổng Bí thư: Cơng chúng ln u, đặt niềm tin vào báo
chí, Báo điện tử Chính phủ nƣớc CHXHCNVN, ngày 20/6/2015
35. Phạm Văn Linh (2012), Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác TTĐN
của các cơ quan thơng tấn, báo chí chủ lực trong tình hình mới, Tạp chí TTĐN, số
99, Hà Nội, tr.12-16.
36. Phạm Bình Minh (2011), Đại hội XI và những phát triển mới về đường lối, chính
sách đối ngoại của Đảng, Tạp chí TTĐN, số 84, Hà Nội, tr.5-8.
37. Nguyễn Hữu Nhƣờng, “Một số vấn đề nhạy cảm về thế giới năm 2010 và những
vấn đề cần quan tâm năm 2011”, Tạp chí TTĐN, (số 82), Hà Nội, tr.23-26.
38. Phùng Hữu Phú (2006), Nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác TTĐN, Tạp chí
TTĐN, số 33, Hà Nội, tr. 6-9.


12


39. Linh Phƣơng, 75 ngày biển nóng, ngày 16/7/2014.
40. Trần Đại Quang (2006), Nâng cao hiệu qua công tác đấu tranh chống thông tin,
quan điểm sai trái thù địch, Tạp chí TTĐN, số 29, Hà Nội, tr.l6-18.
41. Dƣơng Văn Quảng (2002), Báo chí và Ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội.
42. Hồng Bình Qn (2011), Tiếp tục tăng cường quan hệ đối ngoại của Đảng, nâng
cao vị thế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta, Tạp chí TTĐN, số 85, Hà Nội, tr. 12-14.
43. Quốc hội (2012), Luật biển Việt Nam, số 18/2012/QH13, có hiệu lực ngày
01/01/2013.
44. Trƣơng Tấn Sang (2011), Đội ngũ những người làm báo cần phải quán triệt sâu
sắc và tập trung tuyên truyền đưa Nghị Quyết Đại hội XI của Đảng vào cuộc sống,
Tạp chí TTĐN, số 86, Hà Nội tr. 7-11.
45. Phạm Minh Sơn (2009), Phương châm “chính xác, kịp thời, sinh động hợp đối
tượng” trong hoạt động TTĐN, Tạp chí TTĐN, số 67, Hà Nội.
46. Phạm Minh Sơn (2011), TTĐN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội.
47. Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (2009), Truyền thông đại chúng trong công
tác TTĐN của Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội.
48. Phạm Minh Sơn, Lê Thị Minh Loan (2011), Nắm vững đối tượng để nâng cao
hiệu quả thơng tin của báo chí đối ngoại, Tạp chí TTĐN, số 86, Hà Nội, tr.21-26.
49. Phạm Minh Sơn (2012), Đẩy mạnh đối ngoại hoạt động công chúng của Việt
Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Báo chí và
Tun truyền, Hà Nội.
50. Nguyễn Thanh Sơn (2011), Cơng tác TTĐN của Ủy ban Nhà nước về người Việt
Nam ở nước ngồi, Tạp chí TTĐN, số 87, Hà Nội, tr. 28-33.
51. PGS.TS Đoàn Phan Tân (2011), Về khái niệm thơng tin và các thuộc tính làm
nên giá trị của thơng tin, Văn hóa - Nghệ thuật, Số (03)

52. Tạ Ngọc Tấn (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
53. Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13


54. Trần Vĩnh Tiến (2007), Công tác TTĐN trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện
nay, Đề tài nghiên cứụ khoa học sinh viên, Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
55. Phạm Đức Thái (2011), BĐT ĐCSVN với nhiệm vụ TTĐN, Luận văn Thạc sĩ Báo
chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
56. Phạm Tất Thắng (2011), Báo chí và nhiệm vụ tuyên truyền những điểm mới trong
văn kiện Đại hội XI của Đảng, Tạp chí TTĐN, số 87, Hà Nội, tr. 17-21.
57. Dỗn Thị Thuận (2011), Báo chí điện tử với hoạt động TTĐN: Cơ hội và thách
thức, Tạp chí Thơng tin đổi ngoại, số 92, Hà Nội.
58. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Công tác TTĐN của Đảng và Nhà nước trên Báo
Nhân Dân điện tử (1988-nay), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, Hà Nội.
59. Nguyễn Phú Trọng (2011), Dự báo tình hình thế giới trong những năm sắp tới và
mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011- 2015, Tạp chí TTĐN, số 82, Hà
Nội.
60. Nguyễn Phú Trọng (2011), Triển khai đồng bộ, tồn diện hoạt động đối ngoại
góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng, Tạp chí
TTĐN, số 93, Hà Nội, tr. 3-11.
61. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Nghị định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ
Internet và thông tin điện tử trên Internet, số 97/2008/NĐ-CP, ngày 28/8/2008.
62. Thủ tƣớng Chính phủ (2000), Chỉ thị của Thủ tướng chỉnh phủ về tăng cường
quản lý và đẩy mạnh công tác TTĐN, số 10/2000/CT-TTg, ngày 26/4/2000.
63. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quy chế quản lý Nhà nước về TTĐN, số 79/2010/QĐ-TTg, ngày 30/11/2011.

64. Tuổi trẻ online, 30,8 triệu người Việt Nam sử dụng Internet,
ngày 19/10/2012.
65. Nguyễn Hồng Vinh (2011), Một số thành tựu nổi bật trong công tác TTĐN năm
2010 và nhiệm vụ năm 2011, Tạp chí TTĐN, (số 82), Hà Nội, tr. 8-11.

14


66. Nguyễn Hồng Vinh (2011), Một số vấn đề cần quan tâm trong Thơng tin đổi
ngoại trên báo chí hiện nay, Tạp chí TTĐN, số 87, Hà Nội, tr. 12-16.
67. Vũ Quang Vinh, Nguyễn Chí Thảo (2011), Nâng cao chất lượng công tác TTĐN
trong đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch, Tạp chí TTĐN, số 90, Hà Nội,
tr. 19-20.
68. Viện Ngôn ngữ học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
69. Lý Thị Hải Yến (2011), Báo trực tuyến trong nước và công chúng người Việt Nam ở
nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
70. Dominick Joseph R. (1994), The Dynamics of Mass Communication, Mc GrawHill, New York, USA.
71. Doris A. Graber (2000), Sức mạnh của truyền thơng trong chính trị, Bản dịch tiếng
Việt của Khoa Quan hệ quốc tế năm 2006, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà
Nội.
72. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng - nhũng kiến thức cơ bản, Nxb
Thông tấn, Hà Nội.
73. Clay Shirky (2010), The political power of social media, Foreign Affairs
Magazine.
74. Nicholas Cull, "Public Diplomacy" Before Gullion: The Evolution of a Phrase,
/>evolution_of_a_phrase, ngày 18/4/2006
75. Website BĐT ĐCSVN -
76. Website BĐT Thanh niên -
77. Website BĐT Nhân Dân -
78. Website Tân Hoa Xã -

79. Website Thời báo Hoàn cầu -
80. Website Nhân Dân Nhật báo -
81. Website China Daily -
82. Website Mạng Sina -

15



×