Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận tây hồ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.24 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
-------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN
PHỤ NỮ
TUỔI MÃN KINH QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI
(Nghiên cứu trƣờng hợp phƣờng Xuân La,
quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội)
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
Mã số: 60 31 30

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Ngƣời thực hiện: Phạm Thị Tú Anh

Hà Nội - 2007


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ “Thực trạng chăm sóc sức khoẻ
sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây hồ, thành phố Hà Nội”, nghiên cứu
trƣờng hợp phƣờng Xuân La, quận Tây Hồ, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô giáo và các học viên cao học trong lĩnh vực nghiên
cứu xã hội học, đặc biệt là cô giáo - TS. Ngun Thị Kim Hoa, ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn và khích lệ . Xin trân trọng đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô và
các bạn.


Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn UBND Quận Tây Hồ thành phố Hà
Nội; Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đại diện các ban ngành
đoàn thể phƣờng Xuân La quận Tây Hồ đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn
thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Uỷ ban dân số, Gia đình và
Trẻ em, quận Tây Hồ, đội ngũ cộng tác viên đã trợ giúp tơi trong q trình thực
hiện đề tài: “Thực trạng chăm sóc sức khoẻ phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ,
thành phố Hà Nội”
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8/2007
Phạm Thị Tú Anh


MỤC LỤC

Lời cảm ơn

3

Bảng các từ viết tắt

5

Mục lục

7
MỞ ĐẦU

1. T ính cấp thiết của đề tài
2. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
2.1. Ý nghĩa lý luận

2.1. Ý nghĩa thực tiễn

9
11
11
11

3. Mục đích và nhiệ m vụ nghiên cứu

12

4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

12
12

2.1. Khách thể nghiên cứu

12

4.3. Phạm vi nghiên cứu

12

4.4. Phạm vi khảo sát

13

5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

5.1. Phƣơng pháp luận
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu
5.2.2 Phƣơng pháp pháng vấn bằng bảng hỏi
5.2.3 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
5.2.4. Phƣơng pháp thảo luận nhóm tập trung

13
13
14
14
15
15
15

6. Giả thuyết nghiên cứu

16

7. Khung lý thuyết

17


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Cơ sở lý luận

18


1.1.1. Một số lý thuyết xó hội học

18

1.1.2. Các khái niệm công cụ

21

1.2. Tổng quan nghiên cứu

22

1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh

22
1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh

23
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chăm sóc sức khoẻ sinh sản
25

CHƯƠNG 2
CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN PHỤ NỮ TUỔI MÃN KINH TẠI
PHƢỜNG XUÂN LA QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
27
2.1.1. Nhận thức của phụ nữ tuổi mãn kinh về SKSS, chăm sóc SKSS
2.1.2. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh

2.1.3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh

27
33
48

2.1.3.1. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
thông qua hoạt động phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn
và viêm nhiễm qua đƣờng sinh dục

48

2.1.3.2. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
thơng qua hoạt động tình dục có trách nhiệm

52

2.1.3.3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh
thơng qua hoạt động phịng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ
quan sinh sản, lỗng xƣơng, tim mạch, mất trí nhớ

60


2.2. Một SỐ NHÂN TỐ ảnh hƣởng tới hoạt động chăm sóc
sức khoẻ sinh sản của phụ nữ TUỔI mãn kinh quận Tây
Hồ, thành phố Hà Nội

73


2.2.1. Chính sách của Đảng và nhà nƣớc

73

2.2.2 Hệ thống dịch vụ y tế

75

2.2.3. Đặc điểm cộng đồng

76

2.2.4. Hoạt động của truyền thông

77

2.2.5. Đặc điểm cá nhân

80

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

85


BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT


SKSS:

Sức khoẻ sinh sản

CSSKSS:

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản

SKTD:

Sức khoẻ tình dục

PTCS:

Phổ thơng cơ sở

THCS:

Trung học cơ sở

PTTH:

Phổ thơng trung học

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài


Vấn đề “giới và sức khoẻ sinh sản” đã và đang trở thành mối quan tâm

chung của nhiều quốc gia từ sau Hội nghị quốc tế về “Dân số và Phát triển” tại
Cairo năm 1994. Ở Việt Nam, vấn đề này đƣợc ĐẢNG VÀ Chính phủ ủng hộ
mạnh mẽ và đề ra trong chiến lƣợc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010 nhƣ
sau: “Đảm bảo đến năm 2010 tình trạng sức khoẻ sinh sản đƣợc cải thiện rõ rệt
và giảm đƣợc sự chênh lệch giữa các vùng và các đối tƣợng bằng cách đáp ứng
tốt hơn những nhu cầu đa dạng về chăm sóc sức khoẻ sinh sản ứng với các giai
đoạn của cuộc sống và phù hợp với điều kiện của các cộng đồng ở từng địa
phƣơng, đặc biệt chú ý đến các vùng và các đối tƣợng có khó khăn …”
Theo KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ, NGUỒN LAO
ĐỘNG VÀ KHHGĐ 1/4/2006, DÂN SỐ TOÀN QUỐC LÀ 83.892,2 NGHỡn
ngƢỜI, NỮ CHIẾM 50,85%. Nền kinh tế thị trƣờng với đa dạng hoá sản xuất
và ngành nghề đã tạo ra nhiều cơ hội cho phụ nữ phát huy hết năng lực của
mình trên mọi lĩnh vực, nhƣng mặt khác cũng đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm
ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khoẻ của họ, bƣớc vào giai đoạn liên quan
NHIỀU ĐẾN SỨC KHOẺ NÓI chung và SKSS quanh tuỔi món kinh NĨI
RIÊNG - giai đoạn có nhiều biến đổi về tâm lý, sinh lý và bệnh lý do thiếu hụt
các nội tiết tố sinh dục nữ. Giai đoạn này ngƣời phụ nữ cần sự quan tâm chăm
sóc của những ngƣời thân trong gia đình, BẠN BÈ, ĐỒNG NGHIỆP và đặc
biệt là của chính mình. Chức năng sinh con và nuôi con là chức năng thiên bẩm,
không thể thay thế của ngƣời phụ nữ vì vậy mỗi ngƣời phụ nữ thƣờng bị chức
năng này chi phối khoảng 20 năm (từ 25-45 tuổi), quãng đời đẹp nhất của mình.
Sau tuổi 45 ngƣời phụ nữ mới có điều kiện tập trung cho cơng việc xã hội vì lúc
này con cái đã khơn lớn, gia đình ổn định, kiến thức và kinh nghiệm cơng tác
đƣợc tích luỹ tƣơng đối đầy đủ. Tuy nhiên, cũng chính lúc này ngƣời phụ nữ
phải chuẩn bị để bƣớc vào thời kì mãn kinh, phải đƣơng đầu với những thay đổi
về sinh lý, tâm lý VÀ về bệnh lý do thiếu hụt các nội tiết tố sinh dục nữ quan
trọng. Đây là thời kỳ thƣờng kèm theo những thay đổi của chu kỳ kinh nguyệt,
tim mạch, tình dục, dấu hiệu về tiết niệu, tâm lý, nhận thức, trầm cảm, về lâu
dài là chứng thiếu xƣơng, loãng xƣơng, bệnh lý tim mạch, bệnh Alzheimer.
Theo nhận định của WHO “việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ

mãn kinh ở Việt Nam hiện nay vẫn là một khoảng trống MẶC DÙ PHỤ NỮ Ở


ĐỘ TUỔI NÀY CHIẾM TỶ LỆ TƢƠNG ĐỐI CAO”. Phụ nữ ở tuổi mãn kinh
(trên 42 tuổi) và mãn kinh (48,5 tuổi), tuổi thọ trung bình của phụ nữ hiện nay
73 tuổi. Nghĩa là trung bình mỗi phụ nữ sẽ sống khoảng 24 năm sau mãn kinh
với buồng trứng ngƣng hoạt động nên sẽ gây những ảnh hƣởng trƣớc mắt và lâu
dài xen kẽ với tuổi già. Tại sao tình trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ
nữ tuổi mãn kinh hiện nay vẫn cịn ít đƣợc chăm sóc hoặc chính họ khơng biết
đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong khi nhân loại đang chứng kiến
những bƣớc tiến thần kỳ về công nghệ sinh học, về y tế ở đầu thế kỷ 21. Tại sao
số phụ nữ tuổi mãn kinh bị viêm nhiễm đƣờng sinh dục, bị bất bình đẳng trong
hoạt động thƣơng lƣợng về tình dục, bị ung thƣ cổ tử cung, ung thƣ vú, mất trí
nhớ, lỗng xƣơng vẫn cịn là những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết? Sức khoẻ sinh
sản không chỉ cần sự quan tâm ở những nơi vùng sâu vùng xa, ở những nơi có
điều kiện sống thấp kém mà cịn cả ở những phụ nữ mãn kinh sống ở những đô
thị lớn, sống trong mơi trƣờng có hệ thống truyền thơng tốt về sức khoẻ, về
những thông tin mới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản, qua hệ thống phát
thanh, sách báo, vơ tuyến truyền hình, mạng internet, thậm chí cả ở những phụ
nữ trí thức..? Đến nay tình trạng này khơng chỉ cịn là một nguy cơ mà đã trở
thành một vấn đề xã hội. Đã đến lúc chúng ta cần nhận thức lại một cách
nghiêm túc những vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung,
chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh nói riêng và có
những phân tích đầy đủ.
Phụ nữ là một nửa của nhân loại. Nghiên cứu “chăm sóc sức khoẻ sinh sản
phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ, Hà Nội” hiện nay là một nhu cầu cấp thiết
nhằm GÓP phần luận giải đầy đủ hơn cơ sở khoa học và thực tiễn cho vấn đề
này. Đây không chỉ đơn thuần là quan niệm mang tính trách nhiệm, đạo đức xã
hội, mà hơn thế nữa, nó cịn có quan hệ đến nhận thức, hành vi của những ngƣời
thân trong gia đình-những ngƣời đảm nhận khơng nhỏ vai trị hỗ trợ chăm sóc

sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ tuổi mãn kinh. Nếu có đƣợc nhận thức đúng đắn,
họ sẽ đầu tƣ và quan tâm hơn cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở
những phụ nữ khi bƣớc vào tuổi mãn kinh của gia đình mình.
Xét về chiến lƣợc phát triển lâu dài, cũng nhƣ những nhiệm vụ cấp bách
trƣớc mắt, thì việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh là vấn đề


hết sức cấp thiết. Cơng việc đó khơng chỉ thiết thực có tác dụng nâng cao chỉ số
phát triển con ngƣời mà Liên Hiệp Quốc đã nêu và Việt Nam đang phấn đấu,
mà cịn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của dân tộc Việt Nam thời kỳ
CNH-HĐH đất nƣớc. Vì vậy xét theo cả góc độ y học và xã hội học thì chăm
sóc sức khoẻ sinh sản thời kì mãn kinh đang trở thành vấn đề cần quan tâm
trong lĩnh vực sức khoẻ cộng đồng ở nƣớc ta. Đó cũng chính là những lý do mà
chúng tôi lựa chọn đề tài này để nghiên cứu.

2. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
2.1. Ý nghĩa lý luận
- Nghiên cứu đã vận dụng và làm sáng rõ các lý THUYẾT xã hội học nhƣ
cấu trúc chức năng VỀ BIẾN ĐỔI Xó hội, HÀNH ĐỘNG Xó hội, các lý
thuyết xã hội học sức khoẻ - bệnh tật, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về
chăm sóc sức khoẻ
- Kết quả nghiên cứu hình thành những quan niệm khoa học về lĩnh vực
SỨC KHOẺ, sức khoẻ sinh sản bởi trên thực tế xã hội vẫn còn nhiều
ngƣời có những quan niệm sai lầm về vấn đề này. KẾT QUẢ nghiên cứu
cũng làm sỏng rừ những kiến thức VỀ MẶT Y học, tâm lý học NHỮNG
TRIỆU CHỨNG MÀ PHỤ NỮ GẶP PHẢI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU
CỦA THỜI Kỡ món kinH cũng nhƣ NHỮNG HẬU QUẢ LÂU DÀI về
BỆNH tật mà họ dễ mắc trong giai đoạn này nhƣ tim mạch, bệnh lng
xƢƠNG, bệnh mất trí nhớ, ung thƣ .
2.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà HOẠCH ĐỊNH CHÍNH
SÁCH có ý nghĩa THỰC THI HƠN VỀ SỨC Khoẻ núi chung và sức
khoẻ sinh sản phụ nữ món kinh núi riờng trong giai ĐOẠN TỚI.
- GIÚP Chính quyền đồn thể TẠI ĐỊA PHƢƠNG CÓ CÁCH NHỡn tổng
quan về thực trạng chĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ
Món kinh ĐỂ TỪ ĐĨ XÂY DỰNG ĐƢỢC NHỮNG PHƢƠNG PHÁP
GIÚP CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO PHỤ NỮ
HIỆU QUẢ HƠN trên địa bàn mình phụ trách.


- Gia đình và NGƢỜI THÂN CĨ SUY NGHĨ ĐÚNG HƠN VÀ THẤU
ĐÁO HƠN VỀ NGƢỜI phỤ nữ món kinh trong gia Đỡnh và từ ĐÓ CÓ
THỂ HỖ TRỢ HỌ TỐT HƠN TRONG GIAI ĐOẠN Món kinh.
- Phụ nữ trong các độ tuổi TRƢỚC VÀ SAU Món kinh cú thêm kiến thức
về những triệu chứng có thể xảy ra, những khó khăn gặp phải về tâm lý
cũng nhƢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO Tỡnh trạng này mà họ CÓ THỂ
LỰA CHỌN.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mãn kinh
quận Tây Hồ, trên cơ sở đó tìm hiểu những nhân tố cơ bản tác động tới hoạt
động này ở họ, xu hƣớng chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mãn kinh
trong thời gian tới, từ đó đƣa ra những khuyến nghị mang tính khả thi.

4. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh.
4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
PHỤ NỮ Ở tuổi mãn kinh sinh sống trên địa bàn phƣờng Xuân La, quận
Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
4.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản theo Hội Nghị quốc tế về “Dân số và Phát
triển” ở Cairo (1994) bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Kế hoạch hố gia đình
- Chăm sóc tốt sức khoẻ bà mẹ, đảm bảo thai nghén và sinh đẻ an
tồn
- Kiểm sốt có hiệu quả các bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản (bao
gồm cả các bệnh lây truyền theo đƣờng tình dục)
- Hành vi sinh sản và tình dục có trách nhiệm
- Phịng và điều trị vơ sinh


- Loại trừ phá thai khơng an tồn
- Phịng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ quan sinh sản
Phụ nữ độ tuổi mãn kinh là những ngƣời phần lớn kết thúc giai đoạn sinh
sản, nên những nội dung nhƣ kế hoạch hố gia đình, chăm sóc tốt sức khoẻ bà
mẹ, đảm bảo thai nghén và sinh đẻ an tồn, phịng và điều trị vơ sinh, loại trừ
phá thai khơng an tồn chúng tơi khơng đề cập trong luận văn, ở đây chúng tôi
chỉ chủ yếu tập trung vào những nội dung còn lại nhƣ:
- Các bệnh nhiễm khuẩn và lây nhiễm qua đƣờng tình dục
- Tình dục có trách nhiệm
- Phịng và điều trị các bệnh ác tính ở cơ quan sinh sản
Tuy nhiên trong những nghiên cứu chuyên sâu của y học gần đây đã khẳng
định những hậu quả trầm trọng và lâu dài ảnh hƣởng đến sức khoẻ sinh sản của
tuổi mãn kinh mà nguyên nhân chính là do thiếu hụt nội tiết buồng trứng gây ra
là bệnh lỗng xƣơng, mất trí nhớ, tim mạch và ung thƣ đƣờng sinh dục. Vì vậy
trong luận văn này chúng tơi cũng tìm hiểu nhận thức và việc chăm sóc của phụ
nữ tuổi mãn kinh đối với những hậu quả này.
4.4. Phạm vi khảo sát
Nghiên cứu tại phƣờng Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
Thời gian: năm 2006-2007


5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phƣơng pháp luận
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
ChỦ nghĨa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý
luận cơ bản và là nguyên tắc chung cho mọi khoa học nói chung và khoa học xã
hội học nói riêng. Vận dụng tổng hợp những lý luận này chúng tôi tuân theo các
yêu cầu sau: Những quy luật vận động phát triển của xã hội phải đƣợc xem xét
khách quan nhƣ nó đang tồn tại. Những hiện tƣợng xã hội phải đƣợc xem xét
trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Xem xét các hiện tƣợng xã hội phải
hƣớng đến cái bản chất, không hƣớng tới cái ngẫu nhiên, bất bình thƣờng.


Tuân thủ các nguyên tắc lịch sử cụ thể: Xem xét yếu tố con ngƣời mang
bản chất xã hội trong tính hiện thực của nó, con ngƣời là “tổng hồ các mối
quan hệ xã hội”, đồng thời cũng là chủ thể của xã hội. Từ đó, coi việc ra sức
phát huy nhân tố, con ngƣời, coi chiến lƣợc con ngƣời là điểm mấu chốt của sự
phát triển kinh tế - xã hội
* Tiếp cận sinh thái học văn hoá
Hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn kinh đều
khơng thể vƣợt ra ngồi sự chi phối của khn mẫu văn hố ấy. Nói cách khác,
văn hố cộng đồng, tiểu văn hố gia đình là yếu tố vô cùng quan trọng không
thể xem nhẹ khi nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn
kinh. Họ quan niệm về sức khoẻ sinh sản nhƣ thế nào? cách thức chăm sóc và
bảo vệ ra sao? Nhất là khi họ bị nhiễm bệnh những căn bệnh ác tính ở cơ quan
sinh sản? Khi vấn đề giới tính và tình dục giữa vợ với chồng ở Việt Nam vẫn
cịn là vấn đề khó nói… ln ghi đậm dấu ấn văn hoá của cộng đồng và tiểu văn
hoá gia đình thẩm thấu vào cá nhân thơng qua q trình xã hội hố. Vì vậy,
nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ ở tuổi mãn kinh chúng tơi
khơng tách chủ thể khỏi mơi trƣờng văn hố nơi họ sinh sống. Hiểu biết về

phong tục về phong tục tập quán, về thói quen và tâm lý cộng đồng về tín
ngƣỡng, niềm tin, và những quan hệ xã hội của chủ thể là cơ sở đáng tin cậy để
lý giải hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh của phụ nữ tuổi mãn kinh.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nhƣ
xã hội học, y học, tâm lý học, văn hố học… trong đó trọng tâm là xã hội học
giới, xã hội học sức khoẻ và y tế, xã hội học văn hố.
5.2.1. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU
SỬ DỤNG CÁC ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đó nghiờn cứu về phụ nữ tuổi mãn
kinh để tìm hiểu những ảnh huởng tới sức khoẻ sinh sản của phụ nữ khi bƣớc
vào tuổi mãn kinh cũng nhƣ những cách phòng và chữa bệnh.
 VŨ Đỡnh Chớnh (1996), NGHIÊN CỨU Loóng xƢƠNG VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LOóng xƢƠNG Ở PHỤ NỮ SAU


Món kinh thuộc huyện Cẩm Bỡnh tỉnh Hải HƢNG, TĨM TẮT
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC Y DƢỢC.
 LÊ THỊ THANH VÂN (2003), ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN
LÂM sàng cỦA RONG KINH RONG HUYẾT CƠ NĂNG TUỔI
DẬy thỡ và tuổi tiền món kinh, LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC.
 GS.TS. PHẠM THỊ MINH ĐỨC chủ nhiệm đề tài (2004), BÁO
CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƢỚC, NGHIÊN
CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ VIỆT
NAM Món kinh và ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SỐNG CỦA PHỤ NỮ LỨA
TUỔI NÀY, Trƣờng ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.
Tỡm hiểu cỏc thụng tin về mặt y học trong cỏc tập sỏch về chĂM SÓC
SỨC KHOẺ SINH SẢN cũng nhƣ các bài báo trên mạng.
5.2.2 PHƢƠNG PHÁP phỏng vấn BẰNG BẢNG HỎI
SỬ DỤNG 202 BẢNG HỎI ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN PHỤ NỮ TỪ

45 TUỔI TRỞ LÊN tại 7 KHU DÂN CƢ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG XUÂN
LA QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI. MẪU NGHIÊN CỨU ĐƢỢC
LỰA CHỌN NGẪU NHIÊN LỰA CHỌN THEO TIÊU CHÍ 5 NGƢỜI
CHỌN MỘT LẦN LƢỢT THEO THỨ TỰ DANH SÁCH TÊN CỦA PHỤ
NỮ Món kiNH TRÊN ĐỊA BÀN từng KHU DÂN CƢ.
5.2.3 PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU
Chúng tôi thực hiện 13 cuộc phỏng vấn sâu trong đó bao gồm:
 5 PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI PHỤ NỮ LỨA TUỔI TỪ 45-60 bao
gồm cán bộ đoàn thể, cán bộ nhà nƣớc về hƣu, ngƣời làm nông nghiệp.
 5 PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CHỒNG, CON CỦA PHỤ NỮ TUỔI
Món kinh.
 3 PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ Y TẾ, đại diện chính quyền,
Hội phụ nữ CỦA PHƢỜNG XUÂN LA VÀ QUẬN TÂY HỒ.
5.2.4. PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG


THỰC HIỆN 3 THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG NHỮNG PHỤ NỮ
Ở ĐỘ Tuổi món kinh trờn 7 khu dân cƣ TẠI ĐỊA BÀN PHƢỜNG XUÂN LA,
QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI:
Nhóm 1: gồm 8 ngƣời với cơ cấu nghề nghiệp là những ngƣời làm nông nghiệp,
làm nghề tự do, trình độ học vấn tiểu học, trung học cơ sở.
Nhóm 2: gồm 7 ngƣời với cơ cấu nghề nghiệp là cán bộ nhà nƣớc, cán bộ hƣu
trí, trình độ học vấn là Cao đẳng, Đại học.
Nhóm 3: Gồm 8 ngƣời là những cụm trƣởng của các cụm dân cƣ, phụ nữ trong
độ tuổi mãn kinh với nghề nghiệp là nông nghiệp, cán bộ nhà nƣớc, cán bộ hƣu
trí và trình độ học vấn là tiểu học, THCS, PTTH, Cao đẳng, Đại học.

6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
 Nhận thức và hành động chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ tuổi mãn
kinh còn hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣ kiến

thức của phụ nữ tuổi mãn kinh, hoạt động của hệ thống truyền thông y tế
quận, phƣờng, hoạt động của chính quyền, đồn thể địa phƣơng, phong
tục tập qn (văn hố cộng đồng, gia đình)...
 Đại đa số phụ nữ trong ĐỘ tuổi mãn kinh PHƢỜNG XUÂN LA có biết
về những hậu quả của tuổi mãn kinh tuy nhiên kiến thức của họ còn chƣa
đƣợc hệ thống, nhiều kiến thức cơ bản phụ nữ vẫn còn nhầm lẫn. Tuy vậy
nhu cầu đƣợc tƣ vấn, khám bệnh cũng nhƣ sự quan tâm của gia đình cộng
đồng là rất lớn
 Việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ mãn kinh đang gặp rất nhiều khó
khăn trong việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh vì nguồn kinh phí đầu
tƣ cịn hạn hẹp, cơ sở vật chất phục vụ khám bệnh, chẩn đốn bệnh cịn
nghèo nàn, thiếu các bác sĩ chuyên khoa.


7. KHUNG LÝ THUYẾT
Điều kiện kinh tế chính trị-văn hố-xã hội
Hà Nội thời kì đổi mới

Chính sách của
Đảng và Nhà
nước về chăm
sóc sức khỏe
sinh sản

Hoạt động
của truyền
thơng văn
hố

Đặc điểm

cộng đồng

Hệ thống
dịch vụ y tế

Đặc điểm
cá nhân
(văn hố,
học vấn,
gia đình...)

CHĂM SĨC SKSS
phụ nữ tuổi mãn kinh

Hành động CSSKSS
phụ nữ tuổi mãn kinh

Nhận thức, Nhu cầu của
phụ nữ tuổi mãn kinh về ,
SKSS, CSSKSS


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH
1. BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG, KIỂM SOÁT CÁC YẾU TỐ
NGUY CƠ TIM MẠCH Ở PHỤ NỮ Món kinh, Hà Nội 2005.
2. Phạm Thị Minh Đức,“Sinh lý sinh sản”, “Sinh lý học”,2, NXB Y
học,2000.
3. PHẠM GIA ĐỨC- PHẠM THỊ PHƢƠNG LAN, 150 CÂU HỎI ĐÁP về
tuổi món kinh, NXB PHỤ NỮ, 2004.

4. PHẠM THỊ MINH ĐỨC, BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP
CẤP NHÀ NƢỚC, NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ SINH
SẢN CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Món kinh và ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SỐNG CỦA PHỤ NỮ
LỨA TUỔI NÀY, CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS TIẾN SĨ, Trƣờng ĐẠI HỌC
Y HÀ NỘI, 2004.
5. BỘ Y TẾ, CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA VỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH
SẢN GIAI ĐOẠN 2001-2010, HÀ NỘI, 2001.
6. BỘ Y TẾ -VỤ BVSKBMTE/KHHGĐ, VĂN BẢN PHÁP QUY PHẠM
HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN,
NXB QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN.
7. BS ĐÀO XUÂN DŨNG (200 ),TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIỚI, GIA
Đỡnh và mụi trƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN, HỎI ĐÁP SỨC KHOẺ
SINH SẢN SỨC KHOẺ Tỡnh dục, NXB THANH NIÊN, 2001.


8. CUỘC SỐNG TƢƠI ĐẸP, CHUYÊN ĐỀ DÀNH RIÊNG CHO PHỤ
NỮ TUỔI TRUNG NIÊN, NXB Y HỌC 2002.
9. CUỘC SỐNG TƢƠI ĐẸP, CHUYÊN ĐỀ DÀNH RIÊNG CHO PHỤ
NỮ TUỔI TRUNG NIÊN, NXB Y HỌC 2006.
10. VŨ Đỡnh Chớnh, Nghiờn cứu loóng xƢƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN TỚI LOóng xƢƠNG Ở PHỤ NỮ SAU Món kinh thuộc huyện Cẩm
Bỡnh tỉnh Hải HƢNG,TÓM TẮT LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC
Y DƢỢC, 1996.
11. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN, UỶ BAN QUỐC GIA DÂN SỐ VÀ KẾ
HOẠCH HOÁ GIA Đỡnh- trung tõm nghiờn cứu , thụng tin và tƢ LIỆU
SỐ, SỐ 3/ 2001.
12. VƢƠNG HỒNG- DƢƠNG NGỌC, 350 Lời khuyờn phũng chữa bệnh
(Hỏi và ĐÁP), NXB Y HỌC, 2004.
13. MJohn J. Macionis, Xã hội học, NXB Thống kê, 2003.

14. TRẦN MINH MẪN VÀ LÊ NGỌC, Bỏo Kinh và món kinh cỏch khắc
phục, NXB Y HỌC, 1999.
15. TRỊNH LỢI NHAM- LƢƠNG HỌC LÂM, PHỤ NỮ THUỐC CHỮA
BỆNH VÀ NHỮNG BỆNH THƢỜNG MẮC, NXB Y HỌC, 2005.
16. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƢỢNG, PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Món kinh,
GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỪ DŨ, XNB Y HỌC, 2002.
17. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƢỢNG, MENOPAUS-THÔNG TIN MỚI VỀ
ĐIỀU TRỊ Món kin, NXB Y HỌC, 2005.
18. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƢỢNG, VẪN HẠNH PHÚC SAU TUỔI 50,
NXB Y HỌC, 2006.
19. ĐẶNG QUAN THANH,CẨM NANG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI
TRUNG NIÊN, NXB PHỤ NỮ, 2002.
20. THÔNG TIN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN, DÂN SỐ VÀ SỨC KHOẺ
SINH SẢN, VAPPD


21. VŨ QUỐC TRUNG, Y HỌC CỔ TRUYỀN VỚI SỨC KHOẺ - NÂNG
CAO TUỔI THỌ NGƢỜI GIÀ, NXB VĂN HOÁ THÔNG TIN.
22. LÊ THỊ THANH VÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM sàng
cỦA RONG KINH RONG HUYẾT CƠ NĂNG TUỔI DẬY THỡ và tuổi
tiền món kinh, LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, 2003.

Bài viết trên mạng
23. PTS.BS Lê Anh Thƣ, Bệnh viện Chợ Rẫy TP HCM, Phụ nữ và tuổi mãn
kinh

truy

cập


từ

trang

/>ngày7/31/2007
24. BS Đào Xuân Dũng, những hiểu biết cơ bản về sức khoẻ và bệnh tật phụ
nữ

(Theo

Medicinet)

truy

cập

từ

trang

/>ngày7/31/2007
25. Hƣơng Nghiêm, Tuổi mãn kinh-Cách nhìn nhận tƣơng lai(Viết để tự tặng
mình và các chị em phụ nữ 50-55 tuổi) truy cập từ trang
/>ngày7/31/2007
26. Thế Ngọc, Tuổi mãn kinh và những biện pháp hỗ trợ mới (The Femme
Actuelle) />ngày7/31/2007
27. PGS.BS Lê Anh Thƣ, Bệnh viện chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh, Làm
thế nào đề giải quyết các vấn đề liên quan đến mãn kinh cho phụ nữ(tiếp
theo và hết) truy cập từ trang
28. Phạm


Gia

Đức,

Phạm

Thị

Phƣơng

/>ngày7/31/2007

Lan




×