Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người nùng dín ở thôn tùng lâu xã tung chung phố huyện mường khương tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.17 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

VÀNG THỊ NGA

TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ EM
CỦA NGƢỜI NÙNG DÍN Ở THƠN TÙNG LÂU, XÃ
TUNG CHUNG PHỐ, HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG,
TỈNH LÀO CAI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học
Mã số: 60 22 70
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Trƣờng Giang

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Trường Giang, giảng viên khoa Nhân học,
trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Vàng Thị Nga


Lời cảm ơn


Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong bộ môn Dân
tộc học - khoa Nhân học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đặc
biệt là Tiến sĩ Nguyễn Trường Giang đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành
luận văn này. Trong quá trình điều tra điền dã tại huyện Mường Khương (Lào
Cai), tơi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của ơng Vàng Thung Chúng (Trưởng
phịng Xây dựng Nếp sống văn hóa & Gia đình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Lào Cai), ông Vàng Thung Sáng (Trưởng thôn Tùng Lâu II, thị trấn
Mường Khương, huyện Mường Khương) và gia đình ơng Vàng Thung Phong
trong việc thu thập thơng tin, tư liệu tại địa phương. Tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn đến đồng bào Nùng Dín tại hai thơn Tùng Lâu I, Tùng Lâu II, thị trấn
Mường Khương đã nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết và đặc biệt là gia
đình ơng Vàng Thung Phong (Người dân thơn Tùng Lâu II, thị trấn Mường
Khương, huyện Mường Khương) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình nghiên cứu. Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã
giúp đỡ và đơng viên tơi hồn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Vàng Thị Nga


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 8
3. Đối tƣợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu ............................................... 8
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
6. Bố cục luận văn.............................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1. NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU VỀ NGƢỜI NÙNG DÍN Ở LÀO CAIError! Bookmark not
defined.
1. 1.Những tiền đề lý thuyết và tổng quan về tình hình nghiên cứu... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Cơ sở lý thuyết ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về ngƣời Nùng Dín ở Lào Cai Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Dân tộc và địa bàn cư trú của người Nùng Dín tại Lào Cai .......... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội.................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Đặc điểm kinh tế của người Nùng DínError!

Bookmark

not

defined.
1.2.2.2. Đặc điểm xã hội của người Nùng Dín tại Lào CaiError! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chƣơng 1:............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG THỨC GIÁO DỤC TRẺ EM
CỦA NGƢỜI NÙNG DÍN LÀO CAI .............. Error! Bookmark not defined.


2.1. Quan niệm về trẻ em nói chung và ở ngƣời Nùng Dín nói riêng . Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm về trẻ em .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quan niệm về trẻ em và vai trò của trẻ em trong gia đình của người

Nùng Dín ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quan niệm về giáo dục trẻ em của người Nùng DínError! Bookmark
not defined.
2.2. Hệ thống tri thức địa phƣơng về giáo dục trẻ em của ngƣời Nùng Dín.
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nội dung giáo dục ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Giáo dục ngôn ngữ và chữ viết .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Giáo dục đạo đức, lối sống và ứng xử Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Giáo dục kỹ năng lao động sản xuất .. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.4. Giáo dục các giá trị văn hóa tinh thầnError!

Bookmark

not

defined.
2.2.2. Phương thức giáo dục........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Giáo dục theo độ tuổi ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Giáo dục theo giới tính ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Cách thức giáo dục “quen tay hay làm”, truyền dạy qua quan sátError!
Bookmark not defined.
2.3. Các thực hành văn hóa của gia đình và cộng đồng hƣớng tới đời sống
tinh thần, hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ emError!

Bookmark

not

defined.
Tiểu kết chƣơng 2:............................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. BIẾN ĐỔI TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO
DỤC TRẺ EM CỦA NGƢỜI NÙNG DÍN LÀO CAI HIỆN NAY .... Error!
Bookmark not defined.


3.1. Trƣờng học.................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội theo hƣớng hiện đại hóa dẫn
đến những biến đổi trong gia đình, cộng đồng ngƣời Nùng Dín ........ Error!
Bookmark not defined.
3.3. Tác động từ các chính sách của Nhà nƣớcError!

Bookmark

not

defined.
Tiểu kết chƣơng 3:............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
GS.TS

Giáo sư, Tiến sĩ

PGS

Phó giáo sư

PGS.TS


Phó giáo sư, Tiến sĩ

Tr

Trang

Nxb

Nhà xuất bản

WTO

World Trade Organization
(Tổ chức thương mại quốc tế)

WIPO

The World Intellectual Property Organization
(Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới)

UNESCO

The United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization
(Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc)



MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay, Việt Nam đang trên bước đường phát triển kinh tế - xã hội theo hướng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên quá trình
này cũng tạo ra nhiều biến đổi mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực của đời sống trong đó có lĩnh
vực văn hóa. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trên đất nước ta
đang dần bị mai một, biến mất. Việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc không chỉ trở thành một nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước đề
ra trong các đường lối, chính sách của đất nước mà còn là một vấn đề bức thiết cần được
bản thân các tộc người quan tâm cùng coi trọng.
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc
của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đơng Bắc. Phía Bắc Lào Cai giáp
Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp
tỉnh n Bái. Thành phố Lào Cai có cửa khẩu quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu khiến cho việc
giao lưu hợp tác về kinh tế - văn hóa giữa hai nước ngày càng được tăng cường. Với lợi
thế về vị trí địa lý cũng như điều kiện tự nhiên, kinh tế Lào Cai phát triển mạnh mẽ ở các
các ngành thương nghiệp, du lịch và khai khoáng. Những biến đổi này đã tác động mạnh
mẽ đến các tộc người thiểu số ở đây. Vì vậy, giữ gìn bản sắc văn hóa của tộc người đã và
đang trở thành một vấn đề cấp thiết. Do đó, việc giáo dục những thế hệ trẻ – những người
“giữ lửa” của tộc người trở thành một vấn đề đang được sự quan tâm của tồn xã hội
trong đó có người Nùng Dín. Ở Lào Cai, người Nùng Dín đã có mặt từ lâu đời, là một
trong số 25 ngành nhóm tộc người của tỉnh có số lượng dân số tính đến hết năm 2010 là
trên 27000 người, xếp thứ 7 trong số các dân tộc trong tỉnh. [20, tr. 40]. Đến nay, người
Nùng Dín vẫn cịn lưu giữ được khá đầy đủ những giá trị văn hóa truyền thống của mình.
Bởi người Nùng Dín ln đề cao vấn đề giáo dục nhất là giáo dục trẻ em từ khi cịn nhỏ,
thơng qua quá trình giáo dục này để trẻ em từng bước thích nghi và phát triển hồn thiện
trong mơi trường văn hố của tộc người nói riêng và xã hội nói chung. Hiện nay, tuy
những biến đổi kinh tế - xã hội mới có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa của người Nùng


Dín ở đây nhưng họ vẫn giữ gìn và phát huy những kinh nghiệm, tri thức giáo dục trẻ em

truyền thống bởi vai trị tích cực của chúng trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa Nùng Dín.
Chính vì thế, tôi đã lựa chọn nghiên cứu về tri thức giáo dục trẻ em và những biến đổi
của nó trong bối cảnh hiện nay của người Nùng Dín ở Lào Cai với đề tài “Tri thức địa
phương về giáo dục trẻ em của người Nùng Dín ở thơn Tùng Lâu, xã Tung Chung Phố,
huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu tập trung vào các nội dung sau:
- Hệ thống tri thức địa phương của người Nùng Dín trong việc giáo dục trẻ em,
truyền thống và biến đổi.
- Những yếu tố tích cực của gia đình và cộng đồng trong việc giáo dục trẻ em của
người Nùng Dín
- Bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay và sự tác động của nó đối với hệ thống tri thức
địa phương về giáo dục trẻ em của người Nùng Dín.
Tất cả những thơng tin thu thập được chỉ tập trung để làm rõ những nội dung nêu
trên, đồng thời hệ thống hóa những tri thức địa phương của người Nùng Dín ở Lào Cai
trong việc giáo dục trẻ em, truyền thống và những biến đổi trong hoàn cảnh hiện nay.
3. Đối tƣợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu: Thôn Tùng Lâu II, xã Tung Chung Phố, huyện Mường
Khương, tỉnh Lào Cai (nay là thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào
Cai).
Thôn Tùng Lâu hay làng Tùng Lâu là một làng cổ truyền có lịch sử lâu đời, theo
nhiều tư liệu thu thập được từ Phịng Di sản văn hóa (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Lào Cai) thì làng đã hình thành được ít nhất là 6 đời (120 năm) hoặc lâu hơn thế. Làng có
vị trí gần khu chợ trung tâm của huyện khoảng 200m và cách khu trung tâm huyện
khoảng 1km. Vì thế hiện nay làng cũng có sự thay đổi về cả kinh tế lẫn văn hoá do ảnh
hưởng của các chính sách phát triển kinh tế và văn hố của Nhà nước.
Thơn Tùng Lâu trước đây thuộc xã Tung Chung Phố. Đến năm 2007, do số hộ gia
đình tăng nhanh, gây khó khăn cho việc quản lý nhân khẩu nên được tách ra thành thôn



Tùng Lâu I và Tùng Lâu II. Năm 2010, một phần lãnh thổ của xã Tung Chung Phố (gồm
775 ha diện tích tự nhiên và 2.139 người) được sáp nhập vào xã Mường Khương đồng
thời thành lập thị trấn Mường Khương trên cơ sở xã Mường Khương trong đó bao gồm 2
thôn Tùng Lâu I và Tùng Lâu II.
Luận văn chọn thôn Tùng Lâu II làm địa bàn điền dã và nghiên cứu chính vì thơn
Tùng Lâu II là nơi trung tâm của thơn Tùng Lâu cũ, cịn thơn Tùng Lâu I chủ yếu là các
hộ gia đình mới với địa bàn được mở rộng ra về phía trung tâm thị trấn. Hiện nay, thơn
Tùng Lâu II có 107 hộ gia đình với 479 nhân khẩu, trong đó có 98 % người dân ở đây là
người Nùng Dín. 1
Đối tượng nghiên cứu : Tri thức của người Nùng Dín về giáo dục trẻ em truyền
thống và hiện nay, những biến đổi và nguyên nhân của những biến đổi đó.
Phạm vi nghiên cứu: luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những tri thức của người
Nùng Dín ở thơn Tùng Lâu về giáo dục trẻ em cùng những biến đổi của nó trong giai
đoạn hiện nay.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: đóng góp vào ngành dân tộc học/nhân học những tri thức cụ thể,
làm rõ hơn văn hóa của một ngành, một nhóm tộc người – người Nùng. Làm cơ sở tài
liệu cho các nhà khoa học sau đó tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này.
Ý nghĩa thực tiễn: Làm cơ sở khoa học để các nhà hoạch định chính sách và cán bộ
cơng tác văn hóa đề ra những chủ trương, chính sách và biện pháp bảo tồn bản sắc văn
hóa người Nùng Dín nói riêng và đồng bào dân tộc thiểu số nói chung cho phù hợp với
tình hình của từng địa phương.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để viết luận văn này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong
ngành nhân học là:

1

Theo lời ông Vàng Thung Sáng, trưởng thôn Tùng Lâu II, 2013.



- Phương pháp nghiên cứu quan sát tham gia: Tác giả đã thực hiện nghiên cứu điền
dã tại thôn Tùng Lâu II trong thời gian 1 tuần (23 – 30/12/2013). Trong quá trình điền dã,
tác giả đã ở tại nhà ông Vàng Tờ Phủ - thầy mo thôn Tùng Lâu II, đây là gia đình có 4 thế
hệ (ơng – bố mẹ - con cháu chắt) và vẫn giữ được nhiều nếp sống truyền thống của người
Nùng Dín ở đây. Bằng cách tham gia vào sinh hoạt cũng như các thực hành văn hóa của
gia đình để tìm hiểu mơi trường văn hóa, mơi trường gia đình cũng như phân tích ảnh
hưởng của nó đối với việc giáo dục trẻ em. Ngoài thời gian 1 tuần điền dã, trong khoảng
thời gian từ năm 2013 đến 2015, tác giả đã có nhiều dịp nghiên cứu điền dã trong thời
gian ngắn (1- 2 ngày) tại thôn Tùng Lâu I, II, và các thơn người Nùng Dín ở huyện
Mường Khương như thơn Na Bủ, Mã Tuyển, Sảng Chải.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện một số cuộc phỏng vấn nhóm về vấn đề
giáo dục trẻ em trong gia đình cũng như hệ thống trường học, Ngoài ra, thực hiện nhiều
cuộc phỏng vấn sâu với các đối tượng khác nhau (về giới, về lứa tuổi, về nghề nghiệp) để
tìm hiểu những thơng tin đa chiều và toàn diện.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua, bảng hỏi: Lập những bảng hỏi
cho những nhóm người khác nhau về lứa tuổi để thu thập những thông tin khác nhau, đa
chiều về quan niệm, cách thức giáo dục trẻ em. Dựa trên việc tổng hợp những thơng tin
từ bảng hỏi, phân tích để đưa ra những đánh giá, nhận xét sát thực, chính xác.
Các phương pháp trên cho phép thu thập được nguồn thông tin chính xác và chân
thực để trên cơ sở đó, tơi có điều kiện hệ thống hố những thơng tin thu thập được và đưa
ra được những kết luận đúng đắn cho nghiên cứu của mình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
2. A.M.Bác – đi – an (1977), Giáo dục các con trong gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội.
3. Phạm Phi Anh (2005), Bảo hộ tri thức truyền thống, Tạp chí Hoạt động khoa học (số 9),
tr. 18 – 19.
4. Lê Văn Bé (1997), Trang phục người Nùng ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học (số 4), tr

23 – 24.
5. Nguyễn Chí Bèn (1999), Văn hóa Dân gian Việt Nam những suy nghĩ, Nxb Văn hóa
Dân tộc, Hà Nội.
6. Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
7. Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Hồng Hữu Bình (1998), Tri thức địa phương và vấn đề phát triển bền vững miền núi
Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học (số 2), tr. 50 – 54.
9. Trần Bình (1999), Tri thức địa phương, tiềm lực phát triển đất nước, Báo Nhân dân,
ngày 24/8/1999.
10. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam Phong tục, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
11. GS.TS Hoàng Thị Châu (2001), Xây dựng Bộ chữ phiên âm cho các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
12. Nơng Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày – Nùng, Nxb Việt Bắc, Hà Nội.
13. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa
Thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội.
14. Trương Huyền Chi (2010), Họ nói đồng bào khơng biết q sự học, Hiện đại và động
thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, quyển II, tr.361 –
388, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
15. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới
siêu nhiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


17. Vàng Thung Chúng (2003), Phong tục tập quán của người Nùng Dín ở Tùng Lâu. NXB
Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
18. Vàng Thung Chúng (1998), Hội cúng rừng của người Nùng, Tạp chí Văn hóa - Nghệ
thuật (số 11).
19. Vàng Thung Chúng (1998), Lễ tết cổ truyền mùng 1 tháng 7 của người Nùng ở Mường
Khương, Tạp chí Dân tộc học (số 11).

20. Vàng Thung Chúng (2015), Nghi thức cổ truyền trong tang lễ người Nùng Dín Lào
Cai, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
21. Vàng Thung Chúng (2000), Tục ăn tết nguyên đán cổ truyền của người Nùng Lào cai,
Tạp chí Văn hóa - TT Lào cai (số 1), Lào Cai.
22. Vàng Thung Chúng (2012), Tri thức dân gian về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
của người Nùng Dín Lào Cai, Tạp chí Phansipăng (số 139), Lào Cai.
23. Lê Trọng Cúc (2003), Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững của hệ sinh
thái miền núi Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ mơi trường vùng Bình Trị Thiên, Huế ngày 25- 29/03/2003, Huế.
24. Lê Trọng Cúc (1996), Vai trò của tri thức địa phương đối với phát triển bền vững vùng
cao, in trong Nông nghiệp trong đất dốc - những thách thức và tiềm năng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
25. Khổng Diễn (1996), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
26. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội của các dân tộc miền núi phía
Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội ở miền núi, Nxb Chính trị quốc gia – Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
28. Nguyễn Bảo Đơng (2005), Tri thức bản địa về y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe
của người Mường tại xã Phú Mãn tỉnh Hà Tây, Báo cáo tại Hội thảo Tri thức bản địa
ngày 27- 28/08/2005, Ba Vì.
29. Vũ Trường Giang (2007), Về tri thức bản địa và phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đơng
Nam Á (số 10), tr 63- 67.


30. Vũ Trường Giang (2009), Tri thức bản địa của người Thái ở Miền núi Thanh Hóa,
Luận án Tiến sỹ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân
văn, Hà Nội.
31. Lê Sỹ Giáo (1990), Tập quán canh tác truyền thống với vấn đề bảo vệ mơi sinh, Tạp chí
Thơng tin lý luận (số 12), tr. 37 – 38.

32. Lê Sỹ Giáo (1994), Nghĩ về một số việc đã làm được trong nghiên cứu dân tộc học
nơng nghiệp, Tạp chí Dân tộc học (số 1), tr 30 – 34.
33. Lê Sỹ Giáo (2000), Luật tục: Sự hình thành và vai trị của nó trong đời sống của một số
cộng đồng cư dân nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (số 7), tr. 47 – 63, (số 8), tr.
45 – 51.
34. Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa phát huy những giá trị đạo đức của gia đình truyền
thống trong việc xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta hiện nay, Luận án Thạc sỹ khoa
học triết học, Đại học Quốc gia, Hà Nội,
35. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Tri thức bản địa những bước thăng trầm, Báo cáo tại hội
thảo: Vai trò của tri thức bản địa trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường ở các cộng
đồng dân tộc thiểu số, Ninh Thuận, 19 – 20 /3/2008.
36. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Trần Hồng Hạnh (2005), Tri thức địa phương - sự tiếp cận lý thuyết, Tạp chí Dân tộc
học (số 1), trang 23 -33.
38. Vũ Thanh Hiền (2004), Tri thức địa phương của người Mường trong sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trường (qua nghiên cứu ở huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình), Khố
luận tốt nghiệp Đại học, chun ngành Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Thành phố Hồ Chí Minh.
39. Đặng Thị Hoa (2005), Tri thức địa phương về chăm sóc sức khỏe nhìn từ khía cạnh
nhân học, Báo cáo tại hội thảo: Tri thức bản địa, Ba Vì 27, 28/8/2005
40. Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ
em, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội.


41. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trị của gia đình
trong việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội.
42. Phạm Quang Hoan (2003), Tri thức địa phương của các dân tộc thiểu số Việt Nam, in
trong: Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.

43. Phạm Quang Hoan (2005), Tri thức bản địa về quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
của các dân tộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (số 3),
tr. 85 – 94.
44. Nguyễn Xuân Hồng (2001), Vai trò của Kiến thức bản địa trong các hoạt động phát
triển bền vững hiện nay ở các vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên – Huế, in trong:
Trao đổi thông tin kinh nghiệm phát triển đối với người dân vùng cao (Kỷ yếu hội
thảo), Huế.
45. Vi Hồng (1979), Sli, lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
46. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
47. Thu Huyền – Ái Phượng (2011), Tìm hiểu: Nguồn gốc và ý nghĩa, phong tục tập quán,
hội và lễ hội dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam qua các thời kỳ, NXB Lao động,
Thành phố Hồ Chí Minh.
48. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Trường Giang (2011), Học không được hay học để làm gì.
Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại
Yên Bái, Hà Giang, Điện Biên), />49. Đặng Phương Kiệt (2000), Những vấn đề tâm lý và văn hóa hiện đại, Nxb Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội.
50. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
51. Trần Văn Khánh, Trần Văn Ơn (2005), Tri thức bản địa trong chăm sóc sức khỏe, Báo
cáo tại Hội thảo: Tri thức bản địa, Ba Vì, ngày 27 – 28/8/2005.
52. Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
53. Thanh Lê (2001), Xã hội học gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Thanh Lê (2002), Kiến trúc sư gia đình (Người làm cha mẹ), Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.


55. Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trị của gia đình trong việc giáo dục thế hệ ở nước ta hiện
nay, Luận án Tiến Sỹ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
56. Nguyễn Thế Long, Gia đình và dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội.
57. Lị Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày – Nùng, NXB Văn hóa. Hà Nội.
58. Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày, Nùng,

Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
59. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
60. Luật Hơn nhân và Gia đình (2009), Nxb Tư pháp, Hà Nội
61. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt
Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
62. Hồng Lương (2004), Luật tục với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền
thống một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
63. Lê Hồng Lý (2004), Truyền dạy các tri thức văn hóa dân gian qua lễ hội, Tạp chí Di
sản văn hóa (số 7), tr. 20 – 23.
64. Triệu Thị Mai (2010), Văn hóa truyền thống của người Nùng Khèn Lài ở Cao Bằng,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
65. Triệu Thị Mai (2012), Văn hóa dân gian người Tày – Nùng Cao Bằng, Nxb Lao động,
Hà Nội.
66. Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
67. Hoàng Nam (2000), Dân tộc Nùng với tập quán bảo vệ sinh thái, Tạp chí Dân tộc học,
số 3
68. Hồng Nam (1997), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người ở Việt nam, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.
69. Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Trẻ em gia đình – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
70. Hồng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli, lượn hát đơi của người Tày Nùng ở Cao Bằng, Nxb
Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
71. Phan Đăng Nhật (2002), Văn hóa kiến thức truyền thống với việc phát triển kinh tế - xã
hội các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 12), tr, 47 - 54.


72. Nhiều tác giả (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học Tri thức bản địa, Ba Vì, ngày 27 –
28/8/20015.
73. Nicolas Juornet (2005), Nhân học văn hóa một và nhiều, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,
(số 10), tr. 18 – 23.

74. Nguyễn Thị Ngân (2004), Tang ma của dân tộc Nùng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ.
75. Nguyễn Thị Ngân (2011), Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên,
Luận văn tiến sĩ, chuyên ngành Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà
Nội.
76. Paul Sillitoe (1998), Sự phát triển của tri thức bản địa một ngành nhân học ứng dụng
mới, Nhân học đương đại, tập 39, số 2, tr. 223 – 252.
77. Nùng Chản Phìn, Vàng Thung Chúng (2009), Thơ ca dân tộc Nùng (Cơng trình tham
dự trại viết năm 2009 của Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam), Bản thảo.
78. Hoàng Quyết, Ma Khách Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn
(1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
79. Robert Layton (1997), Nhập môn lý thuyết nhân học (Phan Ngọc Chiến dịch, Lương
Văn Hy hiệu đính), Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
80. Chu Thái Sơn, Hoàng Hoa Toàn (2006), Người Nùng, Việt Nam: Các dân tộc anh em,
tập 48, Nxb Trẻ, Hà Nội
81. Trần Hữu Sơn (1997), Văn hóa dân gian Lào cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
82. Trần Hữu Sơn (1990), Lễ hội cổ truyền Lào cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
83. Lê Doãn Tá – Phan Hữu Dật (chủ biên) (1995), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
84. Hoàng Thị Lê Thảo (2009), Những biến đổi trong việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ
em của người Nùng : nghiên cứu ở xã Đại An, huyện Văn Quan tỉnh lạng Sơn, Luận văn
Thạc sỹ, chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội.
85. Nguyễn Ngọc Thanh, Trần Hồng Thu (2003), Tri thức địa phương của người Mường
trong sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


86. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt nam, Nxb Thành phố Hị Chí
Minh, TP Hồ Chí Minh.
87. Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.

88. Lê Thi (2005), Gia đình hịa thuận – Môi trường tốt cho việc giáo dục trẻ em không
phạm tội và mắc vào tệ nạn xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
89. Nguyễn Duy Thiệu (1999), Tri thức bản địa nguồn lực quan trọng cho sự phát triển, in
trong: Một số vấn đề văn hóa phát triển ở Việt Nam – Lào – Campuchia, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
90. Ngô Đức Thịnh (1995), Tri thức dân gian và phát triển, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,
(số 9), tr 70 – 71.
91. Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
92. Ngô Đức Thịnh (2004), Thế giới quan bản địa, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4), tr. 3 –
15.
93. Ngô Đức Thịnh (2003), Nghiên cứu luật tục các dân tộc ở Việt Nam kết quả và các vấn
đề, in trong: Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
94. Ngô Đức Thịnh (2003), Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ, Tạp chí
Văn hóa nghệ thuật, (số 12), tr. 6 – 19.
95. Vương Xuân Tình (1996), Tập quán bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên của các dân tộc
Tày, Nùng, Kinh ở 2 tỉnh Lạng Sơn và Hà Bắc, Trong chương trình: Lâm nghiệp Xã hội
Việt Nam – Ngân hàng tái thiết Đức, Hà Nội.
96. Vũ Hồng Tiến (chủ biên) (2007), Giáo trình giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
97. Cầm Trọng, Nguyễn Ngọc Thanh (1992), Làng bản các dân tộc thiểu số miền núi phía
Bắc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 14 – 20.
98. Phạm Ngọc Trường (2005), Bảo hộ tri thức truyền thống – lĩnh vực cịn bỏ ngỏ, Tạp
chí Dân tộc & Thời đại, (số 82), tháng 9, tr. 27.


99. Mai Văn Tùng (2011), Tri thức địa phương, về sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên
thiên nhiên của người Mường ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tiến sĩ Lịch
sử, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội.
100. Nguyễn Song Tùng (2010), Tìm hiểu Di sản văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.
101. Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ (1994), Gia đình và vấn đề
giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
102. Hoàng Xuân Tý (1998), Các khái niệm và vai trò của kiến thức bản địa, in trong: Kiến
thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý thiên nhiên, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
103. Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao
trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Kiến thức bản địa của đồng bào
vùng cao trong nông nghiệp và quản lý thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
104. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (2002), Văn bản chính sách về gia đình, Hà Nội.
105. Đàm Thị Uyên (2004), Văn hóa dân tộc Nùng ở Cao Bằng, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ.
106. PGS.TS Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
107. Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
108. Viện Dân tộc học (1993), Một số vấn đề kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
109. Viện Dân tộc học (1993), Những biến đổi kinh tế - văn hóa ở các tỉnh miền núi phía
Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.



×