Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đương đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------***---------------

NGÔ DIỆP TRANG

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỤC NGỮ CA DAO TRUYỀN THỐNG
TRÊN BÁO IN ĐƯƠNG ĐẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------***-------------

NGÔ DIỆP TRANG

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỤC NGỮ CA DAO TRUYỀN THỐNG
TRÊN BÁO IN ĐƯƠNG ĐẠI

Chuyên ngành: Văn học Dân gian
Mã số: 60 22 36

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Lê Chí Quế

HÀ NỘI - 2013




MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3

PHẦN MỞ ĐẦU

4

1. Lí do lựa chọn đề tài

4

2. Lịch sử vấn đề

6

3. Mục đích nghiên cứu

7

4. Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu

8

5. Phƣơng pháp nghiên cứu


9

6. Giới thiệu cấu trúc luận văn

9

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỤC NGỮ VÀ

10
10

CA DAO TRUYỀN THỐNG
1.1 Tục ngữ truyền thống

10

1.2 Ca dao truyền thống

21

Chƣơng 2 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG TRÊN
BÁO IN ĐƢƠNG ĐẠI

36

2.1. Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong nhan đề
bài báo in đƣơng đại
2.1.1 Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống


36
36

trong nhan đề của bài báo in đƣơng đại
2.1.2. Vấn đề sử dụng một vế của câu tục ngữ truyền thống trong nhan
đề của bài báo in đƣơng đại

39

2.1.3. Vấn đề sử dụng ý của câu tục ngữ truyền thống
trong nhan đề của bài báo in đƣơng đại

44

2.2 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong phần nội dung
của bài báo in đƣơng đại
2.2.1. Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống

47


trong phần nội dung của bài báo in đƣơng đại

47

2.2.2. Vấn đề sử dụng ý của câu tục ngữ truyền thống trong
phần nội dung của bài báo in đƣơng đại

51


2.3. Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong cả phần nhan đề
và phần nội dung của bài báo in đƣơng đại

55

Chƣơng 3 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CA DAO TRUYỀN THỐNG
TRÊN BÁO IN ĐƢƠNG ĐẠI

62

3.1. Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong nhan đề
của bài báo in đƣơng đại

62

3.2. Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong nội dung
của bài báo in đƣơng đại

71

3.3. Vấn đề vận dụng ca dao truyền thống trong nhan đề
và nội dung của bài báo in đƣơng đại

82

PHẦN KẾT LUẬN

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO


93

PHỤ LỤC

97


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. LĐ : Lao động
2. Nxb : Nhà xuất bản
3. PNVN : Phụ nữ Việt Nam
4. TN : Thanh niên
5. TP : Tiền phong
6. UBND : Uỷ ban nhân dân


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
1.1. Kho tàng văn học dân gian ngƣời Việt thật phong phú, đa dạng với tục
ngữ và ca dao truyền thống đƣợc nhân dân ta luôn vận dụng trong đời sống để phán
đoán về tự nhiên, con ngƣời, xã hội hay biểu đạt tâm tƣ tình cảm, diễn đạt những
cung bậc cảm xúc trong thế giới nội tâm của con ngƣời. Vốn văn học dân gian quý
báu ấy đã vƣợt qua mọi thử thách của thời gian, trở thành một thành tố quan trọng
trong gia tài văn hố nƣớc ta. Vì thế, tục ngữ, ca dao truyền thống luôn luôn đƣợc
nhân dân ta trân trọng, giữ gìn và phát huy trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, trong
suy nghĩ tiềm thức… Việc đi sâu nghiên cứu tục ngữ, ca dao truyền thống đã phát
hiện ngày càng nhiều những giá trị tiềm ẩn trong đó, giúp cho con ngƣời của xã hội
đƣơng đại có cơ sở để thực hiện đạo lí uống nƣớc nhớ nguồn, bảo tồn và phát huy
truyền thống văn hoá của dân tộc.

Đối với tục ngữ, ca dao truyền thống, ngoài việc sử dụng hết sức gần gũi, quen
thuộc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày thì nó cịn xuất hiện phổ biến trong các tác
phẩm văn chƣơng nói chung và các bài báo in đƣơng đại nói riêng. Khi tiếp cận với
các tác phẩm báo in ấy thì một trong những điều để lại ấn tƣợng sâu sắc nhất trong
chúng ta chính là khả năng sử dụng ngơn ngữ mà đặc biệt là khả năng sử dụng tục
ngữ, ca dao truyền thống của các tác giả báo chí.
1.2. Đề tài nghiên cứu “ Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo
in đương đại” là một đề tài mang tính khoa học thực tiễn. Bởi vì tục ngữ, ca dao
truyền thống đã đƣợc ra đời từ rất lâu, tồn tại khá bền vững trong nếp nghĩ, lời ăn
tiếng nói của quần chúng nhân dân ta từ xƣa đến nay. Hiện nay, mảng văn học dân
gian truyền thống ấy đƣợc vận dụng khá phổ biến trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng đặc biệt ở thể loại báo in đƣơng đại. Thực tế cho thấy hiện nay đã có rất
nhiều nhà báo sử dụng vốn tục ngữ, ca dao truyền thống thành công trong các sáng
tác báo chí nói chung và loại hình báo in nói riêng . Điều này chứng tỏ tục ngữ, ca
dao là vốn ngôn ngữ vô cùng, vô tận và rất quý báu của dân tộc. Đó là một mảnh đất


màu mỡ, khơng chỉ có bàn tay khai phá của các nhà văn, nhà thơ mà còn là một
mảnh đất để cho các tác giả báo chí đƣơng đại khai phá và sử dụng rất hiệu quả. Với
lịng u thích say mê mong muốn đƣợc tìm hiểu khám phá vốn ngơn ngữ q báu
của dân tộc, đồng thời muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về nghệ thuật sử dụng tục ngữ, ca
dao truyền thống trong các tác phẩm báo in đƣơng đại, tôi quyết định lựa chọn đề tài
nghiên cứu: “Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trên báo in đương đại”
trong luận văn cao học. Tôi hy vọng rằng trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu sẽ
giúp cho tôi khám phá ra những nét độc đáo, cá tính sáng tạo của việc sử dụng tục
ngữ, ca dao truyền thống của các nhà báo trong các sáng tác báo in của họ.
1.3 Đề tài “Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trên báo in đương
đại” là một đề tài nghiên cứu mang tính hấp dẫn và lí thú. Khảo sát nhiều loại báo in
đƣơng đại cấp trung ƣơng đã đƣợc phát hành trong thời gian gần đây, chúng tôi nhận
thấy tục ngữ, ca dao truyền thống đã đƣợc các tác giả vận dụng khá phổ biến từ nhan

đề đến nội dung các bài báo đã mang lại hiệu quả cao trong việc diễn đạt, góp phần
chuyển tải thật sâu sắc những thơng điệp mà các tác giả báo chí muốn gửi gắm đến
độc giả qua những bài viết vừa mang tính thời sự nóng hổi, vừa mang biết bao tâm
huyết của họ.
Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận thấy việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền
thống trên các tác phẩm báo chí cịn góp phần làm nổi bật lời ăn tiếng nói, suy nghĩ
cũng nhƣ nét đẹp trong tâm hồn của dân tộc Việt Nam; bảo vệ và giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt, khẳng định tính đúng đắn của “túi khơn dân gian” đã đƣợc trải
nghiệm qua biết bao nhiêu thế hệ; vẻ đẹp giàu chất trữ tình của lời thơ dân ca, lối nói
ngắn gọn, hàm súc, lời ít ý nhiều trong từng bài báo in đƣơng đại thuộc các thể loại
phóng sự, truyện ngắn, tuỳ bút, ….
1.4. Bản thân tơi vốn u thích văn học, văn hố dân gian, biết đến nhiều bài
ca dao, tục ngữ truyền thống nên tự thấy đây là một đề tài nghiên cứu có nhiều hứng
thú cá nhân. Mặt khác qua quá trình nghiên cứu khiến cho tôi tự bồi dƣỡng thêm cho
bản thân vốn tri thức về văn hoá, văn học dân gian truyền thống, hiệu quả của việc sử
dụng vốn văn hoá, văn học dân gian trong ngôn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ báo chí


nói chung và mảng báo in đƣơng đại nói riêng . Qua đó, việc nghiên cứu cịn cung
cấp cho tơi hành trang vào đời một lƣợng kiến thức đáng kể về tục ngữ, ca dao truyền
thống, phục vụ đắc lực cho chuyên môn nghề nghiệp của tôi là một cô giáo dạy ngữ
văn ở cấp trung học cơ sở.
1.5. Mặt khác, thực hiện đề tài nghiên cứu này, bản thân tơi cịn hƣớng đến
hai mục đích. Một là ghi nhận những đóng góp, hiệu quả của tục ngữ, ca dao truyền
thống trong ngơn ngữ báo chí đặc biệt là loại hình báo in đƣơng đại. Hai là phát huy
hơn nữa vai trị của “túi khơn của dân gian”,” lời thơ của dân ca” ấy trong ngơn ngữ
báo chí đƣơng đại, góp phần đƣa chất liệu văn hố văn học dân gian truyền thống để
có cách diễn đạt cơ đọng, hàm súc mà hiện đại, vừa quen thuộc lại vừa rất mới mẻ,
hấp dẫn trong các tác phẩm báo chí, đáp ứng nhiệm vụ của loại hình báo in trong
thời đại cơng nghệ thơng tin nhƣ hiện nay .

Qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy hơn nữa vốn văn hoá cổ truyền trong bối
cảnh đất nƣớc ta đang trên đà phát triển để hội nhập với quốc tế, khi tiếng Việt –
tiếng nói của dân tộc ta ngày càng vay mƣợn nhiều vốn từ từ ngơn ngữ nƣớc ngồi để
biểu đạt nội dung tƣ tƣởng, sự vật hiện tƣợng. Nhƣ thế, sử dụng tục ngữ, ca dao
truyền thống còn góp phần gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt, bảo tồn bản sắc của
dân tộc Việt Nam trong thời đại mới. Chính vì những lí do trên khiến cho tôi quyết
định lựa chọn đề tài nghiên cứu này.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề nghiên cứu sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trong các sáng tác
văn chƣơng đã đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm từ rất lâu trong các bài báo, bài
diễn văn, và gần đây là trong các bài viết nhỏ, bài chuyên luận, bài báo cáo khoa học,
luận văn tốt nghiệp trong trƣờng đại học. Tất cả những bài viết này đều làm nổi bật
nghệ thuật, hiệu quả của việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trong các sáng tác
văn chƣơng nói chung và các tác phẩm báo chí nói riêng.
Bàn về vấn đề này, GS .TS Nguyễn Đức Dân đã có bài viết: “Vận dụng tục
ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí" đƣợc đăng trên tạp chí “Ngơn ngữ" số
10/ 2004. Tác giả đã chủ yếu nêu ra những cách thức vận dụng tục ngữ, thành ngữ,


danh ngôn của các nhà báo trong cách đặt nhan đề bài báo nhƣ sau: giữ nguyên dạng
câu tục ngữ, vận dụng khéo câu tục ngữ qua việc giữ đƣợc nhịp điệu, tiết tấu hài hoà
của câu tục ngữ gốc, cải biên câu tục ngữ để phù hợp với hoàn cảnh, tình huống đƣợc
nêu trong nội dung bài báo .
Tiếp theo, tác giả Bùi Thanh Lƣơng đã có bài viết: “Cách sử dụng tục ngữ mới
trong một số ấn phẩm báo chí” đƣợc đăng trên tạp chí “Ngơn ngữ và đời sống” số 9/
2006. Sau khi khảo sát bốn loại báo: Đại đồn kết, Thể thao - Văn hố, Sài Gịn Giải
phóng, Hà Nội mới, tác giả đã đƣa ra những cách để tạo ra tục ngữ mới trên báo chí:
Cải biến tục ngữ quen thuộc nhƣng nghĩa khơng thay đổi bằng cách thế từ đồng
nghĩa hoặc chen từ; cải biến bằng cách sử dụng các mơ hình đã có và xây dựng thành
ngữ mới. Từ đó, tác giả đã đƣa ra kết luận “Sáng tạo trong cách sử dụng tục ngữ mới

góp phần làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú giàu đẹp”. Đây là một bài viết có
vị trí vai trị đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu ngơn ngữ báo chí.
Gần đây có bài “Tục ngữ - ngữ cảnh và các hình thức thể hiện” của Nguyễn
Văn Nở đƣợc đăng trên tạp chí “Ngơn ngữ” số 2/ 2007 đã tổng hợp đầy đủ đƣợc giá
trị sử dụng của tục ngữ trên hai lĩnh vực văn chƣơng và báo chí. Tác giả đã chỉ ra có
hai hình thức vận dụng tục ngữ trên báo chí và trên tác phẩm văn chƣơng: thứ nhất là
đƣa nguyên dạng và thứ hai là cải biến, mô phỏng câu tục ngữ. Hơn thế nữa, tác giả
cịn phân tích tỉ mỉ giá trị sử dụng đó trong từng ngữ cảnh cụ thể, giúp độc giả tiếp
cận vấn đề một cách dễ dàng. Nói tóm lại, nghiên cứu về giá trị sử dụng của tục ngữ,
ca dao truyền thống trên các tác phẩm văn chƣơng từ trƣớc đến nay đã có khá nhiều
cơng trình nghiên cứu khác nhau nhƣng việc nghiên cứu vấn đề sử dụng tục ngữ, ca
dao truyền thống trong các tác phẩm báo in đƣơng đại nói riêng cịn chƣa nhiều. Tất
cả mới chỉ dừng lại ở những bài viết nhỏ, hiện chƣa có một cơng trình nào đi sâu
khám phá một cách có hệ thống.
“Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trên báo in đương đại” là một
mảng đề tài mới mẻ, thực sự cần thiết, nhằm mục đích khảo sát, khám phá nghệ thuật
cũng nhƣ hiệu quả của việc sử dụng của tục ngữ, ca dao truyền thống trong ngơn ngữ
báo chí nói chung và mảng báo in đƣơng đại nói riêng. Từ đó, tơi tự nhận thấy đây là


mảng đề tài đem lại nhiều hấp dẫn, thú vị, thu hút sự tìm tịi, nghiên cứu cũng nhƣ
hứng thú của cá nhân tơi.
3. Mục đích nghiên cứu
Văn học dân gian nói chung và tục ngữ, ca dao truyền thống nói riêng cung
cấp những tri thức hữu ích về tự nhiên – xã hội, góp phần quan trọng vào sự hình
thành nhân cách con ngƣời, bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam. Vì vậy, vấn đề tìm hiểu vốn tục ngữ, ca dao truyền thống của dân tộc ta là một
điều vô cùng bổ ích và lí thú. Thực hiện đề tài này nhằm giúp ngƣời đọc và bản thân
ngƣời viết thu nhận đƣợc một vốn hiểu biết sâu sắc hơn về tục ngữ, ca dao truyền
thống của dân tộc, đồng thời thấy rõ giá trị, ý nghĩa biểu đạt của những chất liệu văn

hoá dân gian ấy trong các sáng tác văn chƣơng nói chung và các tác phẩm báo in nói
riêng. Từ đó nhận ra đƣợc những đóng góp của các nhà báo đƣơng đại đối với kho
tàng ngôn ngữ dân tộc trên con đƣờng hiện đại hoá.
4. Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu
Báo in đã đƣợc ra đời từ đầu thế kỉ hai mƣơi ở nƣớc ta gắn liền với sự ra đời
và phát triển của nghề viết báo, nghề in ấn, nghề xuất bản, sự nở rộ của các toà soạn
báo và đội ngũ hùng hậu của những ngƣời viết báo. Từ khi báo chí xuất hiện ở nƣớc
ta, các nhà báo đã sử dụng mảng văn học dân gian truyền thống trong cách diễn đạt
nhằm mục đích biểu đạt nội dung, khiến cho ngôn ngữ báo viết gần gũi hơn với lời
ăn tiếng nói, suy nghĩ của nhân dân ta. Nhƣ thế, mảng báo in đƣơng đại có sử dụng
tục ngữ, ca dao truyền thống là rất nhiều. Sở dĩ chúng tôi lựa chọn nghiên cứu hai thể
loại này vì chúng gần gũi với nhau trong phƣơng thức hình thành, lƣu truyền cũng
nhƣ trong nội dung và nghệ thuật. Tục ngữ thiên về lí trí, ca dao thiên về tình cảm,
hai thể loại này sẽ bổ trợ cho nhau để chúng ta có thể nhìn nhận vấn đề một cách toàn
diện hơn. Mặt khác, hai thể loại này cũng là hai hệ thống với những đặc trƣng khác
nhau cho nên chúng tôi tách chúng ra để nghiên cứu trong hai chƣơng khác nhau mà
khơng nhập lại trong q trình nghiên cứu. Tuy nhiên, do sự hạn chế về mặt thời
gian cũng nhƣ khả năng sƣu tầm tƣ liệu nên ngƣời viết chỉ đề cập đến vấn đề sử
dụng của tục ngữ, ca dao truyền thống trên bốn loại báo in cấp trung ƣơng nhƣ: báo


Lao động (cơ quan thơng tin của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam ), báo Phụ nữ
Việt Nam (cơ quan trung ƣơng của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam), báo Tiền Phong
(cơ quan trung ƣơng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh), báo Thanh niên
(Diễn đàn của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam) đƣợc phát hành trong khoảng
thời gian từ tháng 1/ 2005 cho đến tháng 5/ 2013)
Việc chọn lựa khoảng thời gian trên là một sự lựa chọn có lí do. Chúng tơi
thiết nghĩ những bài báo in đƣợc đăng tải, phát hành trong khoảng thời gian gần
mƣời năm ở bốn loại báo cấp trung ƣơng trên có thể là những nguồn tƣ liệu phong
phú và đa dạng vừa đủ để phân tích m




×