Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Thực trạng và biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học đức ninh đông, TP đồng hới, quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 75 trang )

Lời Cả m Ơ n
Lờ i đầ u tiên em xin bày tỏ lòng biế t ơ n chân thành và sâu
sắ c nhấ t đế n ThS. Nguyễ n Hữu Duy Viễ n là ngườ i đã tậ n tình
chỉ bả o, hướ ng dẫ n, giúp đỡ cho em trong suố t q trình thực
hiệ n và hồn thành khóa luậ n này.
Xin chân thành cả m ơ n các thầ y cô giáo Trườ ng Đ ạ i họ c
Quả ng Bình đã tạ o điề u kiệ n tố t cho em hoàn thành tố t khóa
luậ n tố t nghiệ p.
Cả m ơ n gia đình và tậ p thể lớ p CĐ GD Tiể u họ c B – K58
đã luôn độ ng viên, an ủ i, giúp đỡ , chia sẻ trong suố t thờ i gian
họ c tậ p và thực hiệ n khóa luậ n tố t nghiệ p.
Cả m ơ n các thầ y cô và các em họ c sinh trườ ng Tiể u họ c
Đ ức Ninh Đ ông đã giúp đỡ nhiệ t tình và tạ o điề u kiệ n trong
quá trình thu thậ p dữ liệ u và thực nghiệ m.
Mặ c dù bả n thân đã có nhiề u cố gắ ng trong việ c thực
hiệ n đề tài nhưng do điề u kiệ n về thờ i gian, nă ng lực còn hạ n
chế nên khóa luậ n khơng tránh khỏ i những thiế u sót. Em rấ t
mong nhậ n đượ c những sự góp ý củ a thầ y cơ để khóa luậ n
đượ c hồn thiệ n hơ n.

i


Em kính chúc các thầ y cơ giáo sức khỏ e, thành công trong
công việ c và cuộ c số ng cũ ng như trong sự nghiệ p trồ ng
ngườ i.
Em xin chân thành cả m ơ n.

Quả ng Bình, tháng 5 nă m 2019
Sinh viên


Đ oàn Thị Hương

ii


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Thực trạng và biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
thông qua các hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Đức Ninh Đơng,
TP. Đồng Hới, Quảng Bình” do cá nhân em thực hiện dưới sự hướng dẫn của
ThS. Nguyễn Hữu Duy Viễn.
Em xin cam đoan rằng các dữ liệu được sử dụng trong khóa luận là chính
xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Quảng Bình, tháng 5 năm 2019
Sinh viên

Đồn Thị Hương

iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT

: Bảo vệ môi trường

GDBVMT

: Giáo dục bảo vệ môi trường


GDMT

: Giáo dục môi trường

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

MT

: Môi trường

ThS

: Thạc sĩ

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iv
MỤC LỤC ............................................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG .................................................................. viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 2
3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 6
4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 6
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 7
6. Cấu trúc đề tài ................................................................................................... 7
NỘI DUNG........................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CHO HỌC
SINH TIỂU HỌCng thơng qua mơn
hóa học ở trường PTTH và THCS tại TP Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ khoa học
Giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
12. Nguyễn Đặng Thu Hường (2009), Giáo dục mơi trường thơng qua dạy
học hóa học lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM.
13. Liên hiệp quốc (1997), Hội nghị quốc tế về GDBVMT, tổ chức tại
Tbilisi.
14. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Trần Thị Phương Loan (2015), Giáo dục môi trường qua các hoạt động
ngoại khóa mơn tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Quảng Bình.
16. Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong
dạy học môn Khoa học ở Tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học
sư phạm Huế.
17. Nguyễn Thị Nhung (2013), Lồng ghép giáo dục mơi trường vào
chương trình giảng dạy ở lớp 4-5, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường Tiểu học
Trần Phú.
18. Nguyễn Trần Đơng Quỳ (2007), Website hóa học mơi trường qua
chương trình hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM.
19. Phạm Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Hồng Lê, Đinh Thị Thanh Nga

(2012), Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học nội dung sinh học
cơ thể thực vật, sinh học 11, (THPT), Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường đại
học Hoa Lư.
20. Nguyễn Thị Trang (2007), Thiết kế giáo án giáo dục môi trường thông
qua bộ mơn hóa lớp 12 – Ban Khoa học tự nhiên, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP
TP.HCM

62


21. Trường Tiểu học Đức Ninh Đông (2017-2018), Báo cáo tổng kết năm
học.
22. Cao Duy Chí Trung (2005), Thiết kế trang web phục vụ công tác giáo
dục môi trường trong mơn hóa ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP
TP.HCM.
23. Nguyễn Hữu Trung (2014), Giáo dục môi trường cho học sinh qua việc
tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường Tiểu học
Trương Hoành.
24. Lê Hoài Vân (2015), Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường
Xanh - Sạch - Đẹp ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Sáng kiến kinh nghiệm,
trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi.
25. Lê Thanh Vân (2004), Giáo dục bảo vệ MT cho trẻ từ 3 - 6 tuổi trong
trường mầm non theo quan điểm tích hợp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Khoa
GDMN, Trường ĐHSP Hà Nội.
26. UNEP (1980), Một số khái niệm cơ bản về môi trường,
/>27. UNESCO (1981), Khái niệm về môi trường,
/>
63



PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho lãnh đạo nhà trường và giáo viên bộ mơn)
Để giúp tơi có thêm thơng tin cho việc tích hợp GDBVMT thơng qua các
hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Đức Ninh Đông, mong quý thầy cô trả
lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô mà thầy cô cho là đúng.
Xin chân thành cảm ơn!
Thông qua bảng hỏi đối với 17 GV (gồm 15 GV và 2 cán bộ quản lí)
Trường Tiểu học Đức Ninh Đơng về nhận thức đối với tầm quan trọng của
GDBVMT thông qua các hoạt động ngoại khóa, tơi đã thu được kết quả như
Bảng 1.
Câu 1: Thầy cô đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc tích hợp
GDBVMT thơng qua các hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Đức Ninh
Đông?
1. Rất quan trọng
2. quan trọng
3. Không quan trọng
Câu 2: Thầy cơ có hiểu biết như thế nào về mục tiêu GDBVMT cho HS?
1. Hình thành những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp và nếp sống văn minh
2. Làm cho môi trường trong sạch để tăng cường sức khỏe
3. Giúp cho HS có những kiến thức nhất định về MT
4. Hình thành một số kĩ năng BVMT
5. Bồi dưỡng thái độ tích cực đối với MT
6. Xây dựng những hành vi đúng đắn đối với MT
7. Tạo cho HS có thói quen quan tâm đến những vấn đề MT và BVMT
Câu 3: Thầy cơ có hiểu biết như thế nào về khai niệm BVMT?
1. Giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường
2. Ứng phó sự cố mơi trường
3. Khắc phục ơ nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường


64


4. Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ mơi trường
trong lành.
Câu 4: Thầy cơ có nhận thức như thế nào về hình thức GDBVMT
thơng qua một số hình thức ngoại khóa?
1. Xây dựng thành bài học ngoại khóa về GDBVMT



2. Xây dựng những bài tập thực hành về thái độ, hành vi



của HS về GDBVMT
3. Tổ chức nói chuyện chuyên đề về GDBVMT



4. Tổ chức tìm hiểu về MT địa phương



5. Tổ chức hội vui học tập có nơi dung GDMT



6. Tổ chức cho HS lao động, vệ sinh MT




7. Tổ chức cho HS trồng cây



8. Thi văn nghệ với chủ đề GDBVMT



9. Tổ chức cho HS thu gom rác thải



10. Tổ chức, hướng dẫn HS phân loại rác thải



11. Tổ chức các trò chơi mang tính GDBVMT



Câu 5: Thầy cơ sử dụng các hình thức dưới đây bao nhiêu lần trong một
năm, một tháng? ( hãy ghi số lần thức hiện của thầy cô sau từng nội dung)
1. Xây dựng thành bài học ngoại khóa về GDBVMT
2. Xây dựng những bài tập thực hành về thái độ, hành vi của HS về
GDBVMT
3. Tổ chức nói chuyện chun đề về GDBVMT
4. Tổ chức tìm hiểu về MT địa phương
5. Tổ chức hội vui học tập có nơi dung GDMT

6. Tổ chức cho HS lao động, vệ sinh MT
7. Tổ chức cho HS trồng cây
8. Thi văn nghệ với chủ đề GDBVMT
9. Tổ chức cho HS thu gom rác thải
65


10. Tổ chức, hướng dẫn HS phân loại rác thải
11. Tổ chức các trị chơi mang tính GDBVMT
Câu 6: Thầy cơ hãy cho biết mức độ thực hiện tích hợp GDBVMT cho HS
thơng qua các hoạt động ngoại khóa của thầy cô tại trường Tiểu học Đức Ninh
Đông?
1. Thường xuyên
2. Thỉnh thoảng
3. Khơng bao giờ
Câu 7: Theo thầy cơ thì hiệu quả tích hợp GDBVMT cho HS trường Tiểu
học Đức Ninh Đông trong thời gian qua như thế nào?
1. Tốt
2. Khá
3. Trung bình

66


PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho HS trường Tiểu học Đức Ninh Đơng)
Để giúp tơi có thêm thơng tin cho việc tích hợp GDBVMT thơng qua các
hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học Đức Ninh Đơng, mong các em HS trả
lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô mà các em cho là đúng.

Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Các em có nhu cầu và hứng thú với việc GDBVMT khơng?
1. Khơng thích, khơng hứng thú
2. Hứng thú
3. Rất hứng thú
Câu 2: Các em có Hiểu biết như thế nào về môi trường và bảo vệ môi
trường? (HS trả lời theo tầm hiểu biết của mình)
Câu 3: Các em có kĩ năng như thế nào để BVMT sống của mình?
(Chọn và lấy ví dụ cụ thể của bản thân khi thực hiện những kĩ năng
BVMT)
1. Chưa chủ động thực hiện kĩ năng BVMT
2. Biết tự giác thực hiện những kĩ năng BVMT của bản thân
3. Biết thực hiện tốt công việc cụ thể để BVMT
Câu 4. Các em đã có ý thức và thái độ như thế nào để giữ gìn, bảo vệ mơi
trường? (Chọn và cho ví dụ cụ thể).
1. Chưa có ý thức và thái độ miễn cưỡng khi tham gia BVMT
2. Có ý thức nhưng chưa thực sự chủ động
3. Có ý thức và tự giác tham gia tốt vào công tác bảo vệ môi trường

67



×