Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

skkn giúp trẻ 5 6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp montessori

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 48 trang )

“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Thời gian nghiên cứu
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
2. Thực trạng của vấn đề
3. Các biện pháp tiến hành
Biện pháp 1: Rèn kĩ năng quan sát trực quan
Biện pháp 2: Rèn luyện và phát triển cảm giác tri giác cho trẻ
Biện pháp 3: Củng cố tri thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ
Biện pháp 4: Kích thích hứng thú và phát triển tính ham hiểu biết.
Biện pháp 5: Phát triển tình cảm quan hệ xã hội
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
1. Ý nghĩa của vấn đề
2. Bài học kinh nghiệm
3. Ý kiến đề xuất
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/46

Trang 2
Trang 2
Trang 4
Trang 4
Trang 4


Trang 5
Trang 5
Trang 7
Trang 10
Trang 10
Trang 14
Trang 20
Trang 23
Trang 25
Trang 41
Trang 44
Trang 44
Trang 44
Trang 45
Trang 46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Montessori là phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa trên nghiên cứu
và kinh nghiệm của bác sĩ và nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952).
Đây là phương pháp với tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm
giác.
Với phương pháp giáo dục Montessori, trẻ được học theo tốc độ của chính
mình. Trẻ khơng phải gồng mình để theo kịp các bạn hay phải chờ để các bạn
bắt nhịp với mình. Chúng ta biết rằng khả năng ở mỗi trẻ là khác nhau và chúng
cũng có những sở thích khác nhau, có trẻ giỏi tốn, có trẻ học ngơn ngữ rất
nhanh hay nhiều ví dụ khác nữa. Nhờ vào sự lặp đi lặp lại của phương pháp

Montessori, mỗi đứa trẻ có thể học một kỹ năng nào đó cho đến khi thuần thục
nên sẽ khơng có lỗ hổng kiến thức và việc học phụ đạo lúc này trở nên thừa thãi.
Một trong những mục tiêu của phương pháp Montessori là dạy trẻ biết tập trung.
Đây là một trong những kỹ năng đóng vai trị nền tảng cho việc học. Một ngày
học theo phương pháp Montessori được thiết kế để không ngắt quãng sự tập
trung của trẻ khi phải chuyển sang bài mới, trong khi chưa hoàn thành bài cũ.
Trẻ đáp ứng được các cách học khác nhau. Điều này rất quan trọng khi một số
trẻ học rất nhanh qua hình ảnh, một số khác phù hợp với âm thanh, có những trẻ
học qua chuyển động của cơ thể và cảm nhận, cũng có những em có thể học qua
việc kết hợp nhiều loại hình khác nhau. Mục tiêu của phương pháp Montessori
là nuôi dưỡng động lực bên trong mỗi đứa trẻ, tạo điều kiện tối đa để trẻ được
khám phá theo những mối quan tâm của bản thân. Sự nuôi dưỡng này được bắt
đầu ngay khi trẻ tham gia vào lớp học. Tự do học hỏi và tìm thấy những niềm
ham thích của bản thân sẽ hình thành khả năng sẵn sàng tiếp thu, cả những lĩnh
vực mà thường không mấy hấp dẫn trẻ khi ở trong môi trường giáo dục truyền
thống. Môi trường định sẵn trong lớp học Montessori giúp trẻ tự học cách tư duy
theo nhịp độ do Người hướng dẫn (giáo viên) quyết định. Những trẻ nhỏ khi mới
đến với Montessori sẽ được chỉ dẫn nhiều hơn nhưng khi trẻ đã tự tin và có
nhiều trải nghiệm hơn, trẻ được phép tự quyết định cho mình nhiều hơn.
Thơng qua việc học cách chăm sóc bản thân – chăm sóc cơ thể, đồ dùng
và môi trường xung quanh. Montessori hiểu rằng trong mỗi đứa trẻ ln có động
lực tích cực để trở nên tự lập. Tính tự lập rất quan trọng bởi nó có liên hệ trực
tiếp đến lòng tự trọng, năng lực và tinh thần hợp tác của trẻ. Do vậy mục tiêu
của một đứa trẻ độc lập ln được tính đến khi xây dựng từng yếu tố trong lớp
học Montessori. Trẻ có thể tự tiếp cận giáo cụ trong lớp học nên không phải lúc
nào chúng cũng cần đến sự giúp đỡ của người khác để lấy được đồ. Đồ vật, ví
dụ như chiếc chổi, được thiết kế vừa vặn cho bé sử dụng và các bé được tự do
chọn công việc mình thích. Người hướng dẫn (giáo viên) cũng được huấn luyện
để khuyến khích trẻ tự lập qua việc cho phép trẻ tự phục vụ bản thân ngay khi
trẻ có thể. Tại lớp học Montessori, trẻ được học về trật tự, điều này mang lại

cảm giác an toàn và thoải mái cho trẻ để tự chủ. Mọi người, kể cả trẻ nhỏ đều
thích sự ngăn nắp, trật tự hơn là hỗn loạn bởi vận hành trong một môi trường

2/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

ngăn nắp thì sẽ dễ dàng hơn. Sự ngăn nắp trật tự giúp trẻ tự lập vì chúng có thể
dễ dàng tìm được học cụ mình cần dùng tiếp mà khơng cần sự giúp đỡ.
Mục tiêu mang tính xã hội như giúp trẻ học cách hồ hợp, tơn trọng và hợp tác
với nhau là một phần quan trọng của phương pháp Montessori. Phải chia sẻ giáo
cụ giúp trẻ trở nên kiên nhẫn và biết hợp tác. Phải đi đứng cẩn thận xung quanh
thảm (nơi làm việc) của các bạn khác liên tục là dạy trẻ biết tôn trọng mọi
người. Thêm vào đó, Montessori cịn bao gồm các bài học về ứng xử và tác
phong lịch sự mà nhờ đó trẻ được học các kỹ năng xã hội cần thiết như: chào hỏi
và giới thiệu mọi người, hỏi xin một thứ gì đó đúng cách, hay ngay cả những
phép lịch sự nhỏ nhặt như hắt xì hơi, ho hoặc ngáp cũng phải lịch sự.
Với phương pháp Montessori, trẻ không ngừng hồn thiện con người
tương lai của mình. Montessori cho rằng trẻ cần được đối xử tôn trọng như một
người lớn, mặc dù trẻ còn khá non nớt. Bạn cần biết rằng cách để giúp trẻ học
khơng phải là phê bình “cái sai” mà là ghi nhận sự việc đó là cơ hội để tìm hiểu
điều gì chưa đúng và giúp trẻ tự tìm ra giải pháp đúng đắn hơn. Sự chú trọng vào
xây dựng lịng tự tơn ở trẻ, cùng với sự quan tâm đến mọi người sẽ giúp trẻ phát
triển tích cực về mọi mặt, và giúp trẻ cũng học cách tôn trọng quyền lợi của
những người khác.
Như vậy, những lợi ích mà phương pháp Montessori mang lại cho trẻ là
rất lớn. Nó giúp trẻ thấy thoải mái, vui vẻ khi thu nhận kiến thức từ bên ngồi
mà khơng cảm thấy bị gị bó, ép buộc. Học qua chơi, chơi mà học là cách để trẻ
tiếp nhận kiến thức một cách tự nhiên nhất, phát triển trí tuệ và tài năng một

cách nhanh chóng.
Thấy được tính ưu việt và hiệu quả của phương pháp giáo dục Montessori
với trẻ, với vai trị là giáo viên dạy lớp, bản thân tơi ln muốn tìm ra những
biện pháp tổ chức hoạt động sáng tạo, hiệu quả nhất để giúp trẻ phát triển tư duy.
Đó chính là lý do mà tơi chọn đề tài : “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát trển tư duy theo
phương pháp Montessori” tại trường Mầm non Ngơ Thì Nhậm.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục phát triển tư duy của trẻ 5 – 6 tuổi tại
trường MN Ngơ Thì Nhậm.
- Giúp trẻ phát trển tư duy một cách có hiệu quả hơn thơng qua phương pháp
giáo dục Montessori.
- Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp giúp trẻ phát trển tư duy thông
qua phương pháp giáo dục Montessori
- Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục phát trển tư duy
cho trẻ mẫu giáo lớn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tư duy theo phương pháp Montessori
cho trẻ 5 - 6 tuổi
- Phạm vi nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn tại trường mầm non Ngơ
Thì Nhậm.
3/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

4. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
Tư duy là một quá trình vận động phức tạp của ý nghi từ cái đã biết đến

cái phải tim, từ các sự kện riêng lẻ đến những khái quát, kết luận. Xem xét quá
trinh tư duy vớ tư cách là một hành động, nó diễn ra trên cơ sở những thao tác tư
duy nhất đinh để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ đặt ra cho nó.
Albert Einstein từng nói: “Khơng thể đánh giá một con cá bằng khả năng
leo cây…”, nhưng nền giáo dục truyền thống theo quy chuẩn hiện tại lại chỉ
đánh giá khả năng của trẻ em qua một vài mơn học nhất định. Vì thế, khi tiếp
cận với những phương pháp giáo dục Montessori tôi thấy trẻ khơng gị bó và tư
duy phát triển một cách tự nhiên, bản năng của trẻ được “giải phóng”.
Trẻ em ngày càng thông minh hơn và trẻ cần được hướng dẫn, học hỏi từ
những giai đoạn đầu đời là điều không thể phủ nhận. Bất cứ một phương pháp
giáo dục sớm nào cũng đều cần được tùy chỉnh để trẻ dễ thích ứng và hào hứng
với việc học hơn. Một trong những lợi ích rất thiết thực của phương pháp
Montessori là nhấn mạnh tính tự lập trong suy nghĩ, ở một độ tuổi nhất định trẻ
sẽ có khả năng tự học, tự chơi một mình vài tiếng đồng hồ mà không cần tới sự
kèm cặp của người. Một trong những lợi ích rất thiết thực của phương pháp
Montessori là nhấn mạnh tính tự lập trong suy nghĩ, ở một độ tuổi nhất định trẻ
sẽ có khả năng tự học, tự chơi một mình vài tiếng đồng hồ mà khơng cần tới sự
kèm cặp của bố mẹ. Trong một lớp học tiêu chuẩn theo phương pháp
Montessori, tất cả các bạn nhỏ sẽ được chơi với nhau và xây dựng năng lực xã
hội khi sống trong tập thể như hỗ trợ, tính trách nhiệm. Trong một lớp học
Montessori, điều này sẽ được thể hiện rất rõ, có thể ví dụ một trường hợp khi
một bạn làm rơi một hộp bi đồ chơi xuống đất làm những viên bi lăn khắp mặt
sàn thì ngay lập tức tất cả những bạn nhỏ khác sẽ cúi xuống nhặt hết những viên
bi cho bạn mình để thu dọn vào hộp. Ý thức dọn dẹp vị trí ngồi của mỗi cá nhân
cũng rất tốt, các bé đều có ý thức phải thu dọn hết đồ chơi bày ra trước khi chọn
những món đồ chơi khác trên kệ để không gây bề bộn, ảnh hưởng tới các bạn
khác. Điều này rèn cho trẻ có được tính trách nhiệm, kiên trì và xây dựng tính
tập thể tốt. Trẻ em cũng có thể học cách tự lau sàn, vệ sinh bàn học tại trường.
Trẻ có thể học dần những kĩ năng rất đơn giản như cắt thái rau củ, bóc trứng..
dần dần các bé sẽ có thể làm việc nhà giúp bố mẹ, biết nấu ăn và dọn dẹp ngay

từ khi cịn rất nhỏ.
Điều quan trọng chính là áp dụng phương pháp dạy gợi ý trẻ cùng bạn
dọn dẹp nhưng cũng đừng quá mong đợi chúng làm chuyện này một cách thành
thạo. Bạn nên chú ý đến những biến số như độ tuổi của trẻ, thời điểm trong ngày
(đó là lúc trẻ đang mệt hay đói?) hoặc bất cứ những gì đang diễn ra tại thời điểm
đó trong tham vọng ni dạy con tốt của mình. Tỏ ra cương quyết trong chuyện
4/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

muốn trẻ phụ cất đồ nhưng cũng hết sức thực tế về khả năng trẻ có thể đạt được.
Trẻ em nào cũng rất u thích những hoạt động có tính độc lập,
được làm theo sở thích của mình, do đó mà ở tuổi mẫu giáo lớn cơ
đã có thể dạy cho trẻ tự làm sinh hoạt cá nhân như rửa tay, đánh
răng, tắm, mặc quần áo và dùng toilet. Những hoạt động trong
trường Montessori đều khuyến khích kĩ năng này của trẻ bằng
cách lắp đặt gương ở thấp; các loại đồ dùng cho bé ở cỡ nhỏ và
các hỗ trợ khác để trẻ tự thực hiện được những nhiệm vụ quan
trọng này một cách dễ dàng nhất cho các em. Những món đồ cá
nhân ngộ nghĩnh hay có hình các nhân vật mà bé yêu thích cũng
giúp trẻ tự giác hơn trong việc giữ gìn đồ đạc của mình và các
hoạt động tự lập.
Ở tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã biết tương đối nhiều về bản thân, biết điều
khiển những cảm xúc và hành vi, điều đó tạo điều kiện cho sự chủ động của
hành vi. Ở tuổi này ý thức bản ngã của trẻ đã được xác định, trẻ đã có khả năng
so sánh mình với những người khác. Trẻ đã hiểu được giới tính của mình và biết
phải thể hiện thế nào cho phù hợp với giới tính. Trẻ đã có thể lĩnh hội các khái
niệm sơ đẳng và có các lập luận, kết luận chính xác khi được dạy dỗ. Chú ý của
trẻ mẫu giáo lớn đã tập trung hơn và bền vững hơn. Ghi nhớ cũng có tính chủ

động nhiều hơn. Trẻ mẫu giáo lớn đã có khả năng tổng hợp và khái qt hố đơn
giản những dấu hiệu tiêu biểu bên ngoài. Trẻ biết so sánh đặc điểm giống và
khác nhau của một vài đối tượng, biết phân nhóm các đối tượng theo một hay
vài dấu hiệu rõ nét. Ở trẻ mẫu giáo lớn, kiểu tư duy trực quan hình tượng vẫn
mạnh mẽ, vào cuối tuổi mẫu giáo lớn đã xuất hiện kiểu tư duy trực quan sơ đồ.
Nó cho phép trẻ đi sâu vào những mối liên hệ phức tạp của sự vật và mở ra khả
năng nhìn thấy bản chất của sự vật, hiện tượng, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức ở
trình độ khái quát cao nhưng vẫn nằm trong phạm vi của tư duy trực quan hình
tượng nói chung. Trẻ có khả năng ý thức, hiểu và giải thích những tình cảm của
riêng mình và trạng thái xúc cảm của bạn bè, làm thay đổi một cách cơ bản quan
hệ của trẻ với bạn bè. Trẻ đã biết đánh giá nhóm bạn bè qua sự giúp đỡ, hợp tác
trong học tập và vui chơi, chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, xuất hiện tình bạn. Ở lứa
tuổi này, kinh nghiệm xã hội của trẻ rất nhiều. Trẻ biết thực hiện nghiêm túc
nghĩa vụ của mình, hiểu được ý nghĩa của lao động đối với con người. Có ý thức
đối với hành động văn hoá và hành vi văn minh trong cuộc sống. V ì vậy giáo
dục về tính nhân văn là một phần quan trọng có tính triết học của
phương pháp Montessori được bà Maria Montessori dành tâm
huyết cả cuộc đời để hướng đến một thế giới hịa bình. Bằng cách
đưa ra những khái niệm về hịa bình, việc giải quyết mâu thuẫn ổn
thỏa và sự đồng cảm với người khác, trẻ em được học về cách xây
dựng tình bạn và hiểu được cảm xúc của bản thân, những điều
này có vai trị lớn hình thành nhân cách khi trẻ lớn lên trở thành
công dân tốt. Khi mang ý tưởng này vào thực tiễn, người lớn có thể
khuyến khích tính hịa bình cho nhóm trẻ bằng nhiều cách khác
nhau, ví dụ như loại bỏ thói quen hị hét lớn trong lớp học, giáo
viên khi muốn nhắc nhở trẻ cũng chỉ đến gần và nói nhẹ nhàng để
5/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”


trẻ hiểu và dùng những ngôn ngữ phù hợp với trẻ. Khả năng tập
trung và học hỏi của bé sẽ phát triển tốt nhất khi được ở trong
một môi trường có sự đồn kết và hịa thuận.

2. Thực trạng của vấn đề
2.1. Thuận lợi
- Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học,
nâng cao trình độ chun mơn, khuyến khích giáo viên không ngường tiếp
thu những phương pháp giáo dục tiên tiến, hiện đại. Chúng tôi thường
xuyên được dự các buổi chuyên đề của phòng, chuyên đề của trường, dự giờ
đồng nghiệp tạo điều kiện để học tập.
- Bản thân tơi có khoảng thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về phương pháp giáo
dục Montessori.
- Phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” được chỉ đạo
và triển khai tương đối có hiệu quả tại trường.
- Lứa tuổi trẻ tương đối đồng đều.
- Giáo viên lên kế hoạch chương trình ngay từ đầu năm học.
- Đội ngũ giáo viên trong trường ln đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
- Ban giám hiệu luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, các phương
tiện dạy học hiện đại.
- Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo lớn đã được học tập và rèn luyện nên có kiến thức và kĩ
năng nhất định.
- Đa số trẻ nhanh nhẹn, hiếu động thích tìm tịi, khám phá tham gia các hoạt
động.
- Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề.
- Luôn luôn được sự quan tâm, chia sẻ và ủng hộ của phụ huynh.
2.2. Khó khăn
- Trên thực tế tri Montessori không phải là phương pháp giáo dục mới nhưng với
đa số các trường mầm non công lập chưa được áp dụng phương pháp này vào

công tác giảng dạy.
- Trong quá trình dạy học theo phương pháp Montessori vẫn cịn có những hạn
chế, thể hiện rõ nhất là cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu của một lớp
học Montessori.
- Diện tích lớp học và sân chơi chật nên ảnh hưởng đến việc triển khai các hoạt
động cho trẻ.
- Một số cháu quá hiếu động nên không tập trung vào các hoạt động tập thể.
- Một số cháu lại quá nhút nhát không tự tin thể hiện bản thân và không bày tỏ
được suy nghĩ của mình với người khác.
- Một số phụ huynh có quan điểm việc giáo dục ở cấp học mầm non không quan
trọng, chỉ khi đi học ở trường tiểu học mới là cần thiết.
- Nhiều phụ huynh quá chiều con, bảo vệ con quá mức, không cho tiếp xúc
nhiều với thế giới xung quanh nên việc tổ chức các hoạt động cho trẻ chưa được
phụ huynh quan tâm đúng mức.
6/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

- Do môi trường sống khác nhau nên một số trẻ chưa mạnh dạn trong giao tiếp
hoặc ngôn ngữ của trẻ không phù hợp với lứa tuổi.
- Qua khảo sát đánh giá đầu năm học trên trẻ, các chỉ số ở một số lĩnh vực trẻ
đạt được rất thấp thể hiện trên bảng sau:
Kết quả
CS
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Nội dung

Đạt CĐ
Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện 87% 13%
mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh 85% 15%
và khi tay bẩn.
Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
80% 20%
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
83% 17%

Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
Biết và khơng ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
Nhận ra và khơng chơi một số đồ vật có thể gây nguy
hiểm.
Biết và khơng làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa
được người thân cho phép.
Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
Biết hút thuốc lá có hại và khơng lại gần người đang hút
thuốc.
Nói được một số thơng tin quan trọng về bản thân và gia
đình.
Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
Đề xuất trị chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản
thân.
Cố gắng thực hiện cơng việc đến cùng.
Thể hiện sự vui thích khi hồn thành cơng việc.
Chủ động làm một số cơng việc đơn giản hàng ngày.

74%
80%
89%
85%

26%
20%
11%

15%

Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.

76% 24%

82% 18%
79% 21%
87% 13%
89% 11%
87% 13%
88% 12%
75% 25%
80% 20%
86% 14%
72% 28%
88% 12%
82% 18%

Nhận biết các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, 86% 14%
sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác.
Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét 88% 12%
mặt.

7/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

37


Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.

81% 19%

38

Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.

91% 9%

39

Thích chăm sóc cây cối, các con vật quen thuộc.
Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn
cảnh.
Biết kềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
Dễ hịa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
Thích chia sẽ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với
những người gần gũi.
Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
Lắng nghe ý kiến của người khác.

79% 21%
86% 14%

Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.


83% 17%

Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
Chấp nhận sự phân cơng của nhóm bạn.

74% 26%
80% 20%

Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.

89% 11%

Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng tới người khác.
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép
với người lớn.
Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
Nhận xét một số hành vi đúng sai của con người đối với
mơi trường.
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.

85% 15%
82% 18%

Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.
Quan tâm đến sự cơng bằng trong nhóm bạn
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn,
tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
Nghe hiểu và thực hiện một số chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3

hành động.
Hiểu một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản,
gần gũi.
Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao trong
chủ đề.

87%
88%
75%
80%

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58

59
60
61
62
63
64

8/46

75%
85%
88%
87%

25%
15%
12%
13%

90%
89%
85%
80%

10%
11%
15%
20%

79% 21%

87% 13%
89% 11%
13%
12%
25%
20%

86% 14%
72% 28%
88% 12%


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80

81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94

Nói rõ ràng.
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu
cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và
kinh nghiệm của bản thân.
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt
động.
Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu
được.
Kể lại được nội dung truyện đã nghe theo trình tự nhất
định.
Biết cách khởi xướng cuộc trị chuyện.
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu
giao tiếp.

Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ,
nét mặt, ánh mắt phù hợp.
Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị chuyện.
Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt khi khơng hiểu người khác nói.
Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình
huống.
Khơng nói tục, chửi bậy.
Thích đọc những chữ đã biết trong mơi trường xung
quanh.
Thể hiện sự thích thú đối với sách.
Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.
Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
Có một số hành vi như người đọc sách.
“Đọc” theo truyện tranh đã biết.
Biết kể chuyện theo tranh.
Biết chữ viết có thể đọc thay cho lời nói.
Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc,
nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
Bắc chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.
Biết viết tên bản thân theo cách của mình.
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới.
Nhận dạng được chữ cái trong các bảng tiếng Việt.
Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung.
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con
vật và một số hiện tượng tự nhiên.
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm
9/46


82% 18%
76% 24%
86% 14%
88% 12%
81% 19%
91% 9%
79% 21%
86% 14%
75% 25%
85% 15%
88% 12%
87% 13%
90% 10%
89% 11%
87% 13%
85%
87%
85%
80%
83%
74%
80%
89%

15%
13%
15%
20%
17%
26%

20%
11%

85% 15%
82% 18%
79% 21%
87% 13%
89% 11%
87% 13%
88% 12%


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

95
96
97
98
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114

115
116
117
118
119
120

nơi trẻ đang sống.
Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất
liệu và công dụng.
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.
Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của
mình.
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất hai cách và
so sánh số lượng của các nhóm.
Biết cách đo dộ dài và nói kết quả đo.
Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo
u cầu.
Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải,
trái) của một vật so với một vật khác.
Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.
Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện
hàng ngày.
Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ.
Hay đặt câu hỏi.
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn

giản hàng ngày.
Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng
cịn lại.
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện
theo quy tắc.
Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài
hát.
Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
Thể hiện ý tưởng của bản thân thơng qua các hoạt động
khác nhau.
Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác nhau.

10/46

75% 25%
80% 20%
86% 14%
72% 28%
88% 12%
82% 18%
76% 24%
86% 14%
88% 12%
81% 19%
91% 9%
79% 21%
86%
75%
85%
88%


14%
25%
15%
12%

87% 13%
87% 13%
85% 15%
80% 20%
83% 17%
74% 26%


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

3. Các biện pháp thực hiện:
Biện pháp 1: Rèn kĩ năng quan sát trực quan
 Quan sát dựa vào đối tượng
Trong q trình khám phá khoa học về mơi trường xung quanh, phương pháp
quan sát là một trong những phương pháp tơi thường xun sử dụng. Quan sát
có thể sử dụng trong tiết học, hoạt động ngoài trời, tham quan,…

Ảnh 1: Các bé đi tham quan nhà thờ Hàm Long
Trước tiên tôi giao nhiệm vụ quan sát cho trẻ để trẻ tự quan sát, tự trao
đổi, chia sẻ, bộc lộ cảm xúc, thơng tin với nhau. Sau đó hướng sự tập trung chú
ý của trẻ vào đối tượng quan sát và đặt câu hỏi về các đặc điểm mà trẻ cần khám
phá. Trong khi hướng dẫn trẻ quan sát tơi đưa ra các tình huống có vấn đề để trẻ
suy nghĩ, tìm cách giải quyết và duy trì hứng thú, chú ý của trẻ vào đối tượng
quan sát.

VD: Không biết con cá vàng này thích ăn gì nhất nhỉ? Để trả lời cho tình huống
này tơi chuẩn bị trước (cá phải đói) các loại thức ăn.
Trong khi trẻ đưa ra các phương án giải quyết, tôi sẽ tổ chức cho trẻ được
trải nghiệm.
VD: Trẻ tự mình thả thức ăn cho cá ăn và quan sát xem cá ăn cái gì
Việc cho trẻ được trải nghiệm sẽ làm cho quá trình quan sát trở lên sinh động,
hấp dẫn hơn và điều quan trọng nhất là giúp trẻ nhận thức các đặc điểm của đối
tượng quan sát một cách dễ dàng, sâu sắc và chính xác.
11/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

* Quan sát vật thật: Tôi cho trẻ quan sát các đối tượng cụ thể như cây cối, hoa,
quả, con vật, đồ vật,... Dùng vật thật dễ gây gứng thú và sự tập trung chú ý, sự
say mê khám phá cho trẻ. Loại quan sát này có ưu thế hơn cả trong việc hình
thành những biểu tượng mới, tồn diện về các sự vật xung quanh. Ngoài ra vật
thật cũng dễ dàng gây được hứng thú và sự tập trung chú ý của trẻ. Đặc biệt đối
với những hoạt động quan sát vật thật tôi chuẩn bị các đối tượng quan sát sinh
động và hấp dẫn.
VD: Hoạt động tìm hiểu về một số lồi hoa tơi chuẩn bị một số lồi hoa có màu
sắc, đặc điểm khác nhau để gây hứng thú cho trẻ cũng như để giúp trẻ phân biệt
dễ dàng các đặc điểm của chúng.
Tôi cho trẻ quan sát một hoặc nhiều đối tượng để rèn luyện các giác quan thông
qua các hành động trải nghiệm đa dạng. Khi cho trẻ quan sát hai đối tượng cùng
một lúc tôi thấy trẻ phát hiện rất nhanh các dấu hiệu giống và khác nhau của
chúng. Đặc biệt có trẻ còn so sánh được những dấu hiệu khác nhau của đối
tượng thứ ba khơng hiện diện ở đó (nhưng đối tượng này đã được trẻ làm quen)
* Quan sát qua tranh, ảnh, mơ hình, băng hình: Trong những trường hợp không
thể cho trẻ quan sát vật thật (quan sát đặc điểm sinh sản và sự phát triển của các

con vật, q trình làm ra đồ vật,…) tơi sử dụng tranh ảnh, mơ hình, băng hình
thay thế.

Ảnh 2: Bé xem băng hình về “Quá trình phát triển của cây hoa”
 Quan sát dựa vào cách tổ chức
* Quan sát theo nhóm lớn: tôi tổ chức 15 – 20 trẻ quan sát cùng một lúc.
VD: Quan sát bầu trời
* Quan sát theo nhóm nhỏ: 4 – 6 trẻ quan sát một loại đối tượng. Đối với
phương pháp này tôi chú ý phân phối sự chú ý để cùng lúc định hướng, chỉ dẫn
kịp thời cho trẻ. Khuyến khích trẻ hợp tác, chia sẻ để quan sát và thảo luận, nhận
xét đối tượng quan sát của mình.

12/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

VD: Trẻ quan sát một số loại cá: Tôi chuẩn bị 4 loại cá khác nhau chia trẻ về 4
nhóm, để trẻ tự quan sát trị chuyện với nhau về con cá của nhóm mình.
* Quan sát cá nhân: Cho mỗi trẻ quan sát một đối tượng để trẻ tiếp xúc, xem xét
kĩ các đối tượng của mình, sau đó cơ sẽ đặt câu hỏi cho trẻ nhận xét.
VD: Cho mỗi trẻ quan sát tranh ảnh về một loài động vật.

 Quan sát dựa vào thời gian tiến hành
* Quan sát ngắn hạn (3 – 10 phút): Phương pháp này tôi áp dụng đối với quan
sát vật thật, tranh ảnh, mơ hình hoặc các hiện tượng tự nhiên.
* Quan sát dài hạn (Một buổi, một vài ngày, một tuần, một tháng, một mùa,…)
Áp dụng đối với sự phát triển trưởng thành của động thực vật, sự thay đổi của
thiên nhiên theo mùa, hoạt động lao động của người lớn,…
Quá trình nhận thức của trẻ về mơi trường xung quanh diễn ra trên cơ sở

thống nhất nhận thức cảm tính và lí tính. Trong đó nhận thức cảm tính là nguồn
gốc của mọi tri thức về môi trường và nhận thức lí tính giúp cho việc bổ sung,
điều chỉnh và làm chính xác tri thức của trẻ về mơi trường xung quanh. Do vậy,
tôi luôn tạo điều kiện để rèn luyện và phát triển các q trình tâm lí như: cảm
giác, tri giác, chú ý, ghi nhớ có chủ định cũng như các q trình tư duy, ngơn
ngữ, tưởng tượng…
Ở chủ điểm thực vật tôi cho trẻ khám phá một số hoạt động sau để giúp
trẻ trau dồi khả năng quan sát.
Hoạt động 1: Quan sát một số loại lá
Mục đích: Trau dồi kĩ năng quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ
Chuẩn bị:
- Thu thập một số loại lá có kích thước, màu sắc khác nhau.
- Nếu có các loại cây ở gần trường cho trẻ đi dạo để thu nhặt các loại lá khác
nhau.
- Cô thu thập lá cây cho trẻ sử dụng
Tiến hành:
- Chia trẻ về các nhóm nhỏ.
- Cho trẻ tự chọn lá theo sở thích.
- Cho trẻ mơ tả những chiếc lá giống và khác nhau như thế nào về màu sác, kích
thước, hình dạng,…
- Cho trẻ đổi lá cho nhau và tiếp tục nhận xét

13/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

Ảnh 3: Các bé đang quan sát, trò chuyện và phân loại một số loại lá cây.
Hoạt động 2: Quan sát một số loại cây
Mục đích: Rèn luyện trí nhớ, trau dồi khả năng quan sát, so sánh, phát triển ngôn

ngữ
Chuẩn bị: Chuẩn bị một số loại cây ăn quả khác nhau cho trẻ quan sát, so sánh
(cây ớt, cây cà chua,…)
Tiến hành:
- Cho trẻ quan sát lần lượt từng cây.
- Gợi ý để trẻ gọi tên cây những bộ phận chính của cây và nhận xét những đặc
điểm nổi bật của cây.
- Cho trẻ dự đoán xem người ta trồng cây đó để làm gì? (Làm cảnh, lấy gỗ, lấy
bóng mát, lấy quả,…)
- Cho trẻ tự thảo luận, nhận xét những điểm khác nhau (Thân to – thân nhỏ, lá
dày – lá mỏng, lá màu xanh – lá màu vàng, hoa đỏ - hoa vàng) và giống nhau
(đều có rễ, thân, lá,…) rõ nét giữa các loại cây đó. Tùy thuộc vào đặc điểm cụ
thể của cây, cơ gợi mở thêm để trẻ so sánh, nhận xét sự khác nhau và giống nhau
của chúng.
Hoạt động 3: Cỏ cần ánh sáng
Mục đích: Trau dồi óc quan sát, khả năng phán đoán, suy luận và chú ý.
Nhận biết được cây cần ánh sáng mặt trời.
Chuẩn bị: Chọn một đám cỏ xanh
Một chậu đất
Tiến hành:
Cho trẻ quan sát đám cỏ xanh sau đó úp chậu lên đó.
Sau vài ngày cho trẻ đoán xem đám cỏ dưới chậu như thế nào. Bỏ chậu ra và
cho trẻ quan sát đám cỏ dưới chậu.
Cho trẻ lí giải hiện tượng xảy ra theo cách hiểu của trẻ.

14/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”


Cơ giải thích hiện tượng: Cỏ cần ánh sáng. Khi không đủ ánh sáng lá cỏ bị vàng
úa đi.
Hoạt động 4: Quan sát chồi non
Mục đích:
Trau dồi óc quan sát, khả năng phán đoán, suy luận và chú ý.
Trẻ nhận biết cây cần nước, ánh sáng mặt trời.
Chuẩn bị:
Một vài nhánh cây được cắt từ những cây khác nhau.
Một lọ nước.
Tiến hành
Cho trẻ quan sát kĩ từng nhánh cây, gọi tên cây và cắm vào lọ nước
Đặt lọ ra ngồi trời hoặc cửa sổ có ánh sáng mặt trời.
Hàng ngày cho trẻ quan sát, theo dõi xem xảy ra hiện tượng gì với những nhánh
cây (đâm chồi, nảy lộc, hướng về ánh sáng…)
Cho trẻ quan sát nhận xét chồi non trên cách nhánh
Biện pháp 2: Rèn luyện và phát triển cảm giác tri giác cho trẻ
Tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với đối tượng khi tham gia hoạt động
khám phá, huy động tối đa sự tham gia các giác quan (Thị giác, thính giác, xúc
giác,…) của trẻ và sự vận động của cơ thể để khảo sát các sự vật, hiện tượng.
Ngồi ra tơi kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan khác (vật thật, tranh ảnh,
phim, đèn chiếu, truyền hình, sơ đồ, ….) giúp trẻ xem xét đối tượng dưới nhiều
khía cạnh để hiểu biết về đối tượng đầy đủ và chính xác hơn.
 Rèn chú ý có chủ định
Khi hướng dẫn trẻ làm quen với các đối tượng mới, tôi sử dụng các biện
pháp nhằm huy động tri thức đã có của trẻ có liên quan đến đối tượng. Khơng
chỉ cung cấp tri thức cho trẻ về đối tượng mà tơi cịn chú ý hình thành cho trẻ
các kĩ năng có liên quan đến việc nhận thức cũng như thái độ đúng với nó.
Hoạt động 1: Điện thoại bóng bay
Mục đích: Trẻ nhận biết sự truyền dẫn của âm thanh qua khơng khí, vật thể rỗng
và khi truyền sẽ tạo tiếng rung.

Rèn khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định
Chuẩn bị:
- Bóng bay, băng dính hai mặt
Tiến hành:
- Thổi và buộc đầu các quả bóng bay lại thật chặt sao cho khơng khí khơng thốt
ra được
- Dùng băng dính hai mặt dính hai quả bóng với nhau.
- Cho trẻ nói chuyện với nhau qua hai đầu quả bóng (nói vừa đủ nghe, khơng hét
lớn)
- Cho trẻ nhận xét về tiếng nói của nhau (tiếng nói được truyền đi nhưng hơi bị
run)
15/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

Ảnh 4: Các bé chơi trò chơi điện thọai bóng bay
Hoạt động 2: Câu cá
Mục đích: Trau dồi kĩ năng chú ý, tập trung
Kích thích tính tị mị ham hiểu biết
Chuẩn bị:
- Cá giấy.
- Cần câu có dính nam châm
- Kẹp ghim giấy
- Chậu
Tiến hành:
- Móc kẹp ghim giấy và miệng cá. Đặt cá vào chậu to hoặc tự tạo một bể cá.
- Dùng cần câu có dính nam châm để câu cá và đếm số cá.
 Rèn luyện và phát triển các thao tác tư duy
Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ được thao tác phân tích tổng

hợp khái quát. Để phát triển khả năng này tơi cho trẻ có cơ hội luyện tập các
thao tác so sánh để tìm ra điểm giống và khác nhau của đối tượng để trẻ có thẻ
so sánh, đối chiếu ý tưởng và khái niệm. Tơi để trẻ có cơ hội luyên tập để học
cách phân loại các đối tượng theo dấu hiệu khác nhau.
Hoạt động 1: Theo dõi nước chảy ra

16/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

Mục đích: Trau dồi óc quan sát, khả
năng dự đoán và suy luận.
Chuẩn bị:
- Cốc, chậu to đựng nước
- Những khay xốp có lỗ thủng to và
khay dùng bút chì chọc thủng tạo thành
những lỗ nhỏ
Tiến hành
- Cho trẻ đổ nước vào khay có lỗ thủng
to để trẻ quan sát.
- Dùng bút chì chọc thành những lỗ nhỏ
vào khay xốp. Cho trẻ phỏng đốn có
thể làm các khay này đầy nước được
khơng. Có thể có những trẻ nói “Khơng
vì nó có những cái lỗ?”, nhưng cũng có Ảnh 5: Bé quan sát thí nghiệm “Theo
dõi nước chảy ra”
những trẻ cố làm thử.
- Trẻ sẽ nhận thấy nước chảy ra phụ thuộc vào số lỗ và khích thước các lỗ.
Khuyến khích trẻ phỏng đốn lượng nước chảy ra ở các khay. Có thể sử dụng

các câu hỏi:
+ Điều gì xảy ra khi đựng nước trong khay?
+ Vì sao nước chảy ra?
+ Nước chảy ra nhanh hay chậm? Vì sao?...
Hoạt động 2: Thí nghiệm với các đồ đựng nước
Mục đích: Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đốn và suy luận
Chuẩn bị:
- Chậu nhựa to và đổ nước vào đó
- Một vài đồ nhựa trong suốt đựng được nước có kích thước khác nhau
Tiến hành:
Cho trẻ đổ nước vào các đồ đựng nước, đổ nước từ bình này sang bình kia.
Hướng dẫn trẻ cách rót nước vào các đồ đựng nước, một tay giữ bình, một tay
đỡ và rót nước từ từ vào bình
+ Cái nào đựng được nhiều nước hơn?
+ Cái nào chưa đựng nước?
+ Những cái chưa đượng nước như thế nào?
+ Những cái đựng một ít nước làm sao?
- Có thể cho trẻ cầm các đồ đựng nước trong tay và so sánh chúng khi chưa
đựng nước và khi chúng đựng đầy nước. Các vật đựng nước có thể giống nhau
hoặc khơng giống nhau tùy thuộc vào kiểu vật chứa nước và lượng nước trong
mỗi vật đó.
- Khuyến khích trẻ sử dụng con số và phỏng đốn bằng các câu hỏi như:
+ Phải đổ bao nhiêu cốc nước thì sẽ đầy chai?
+ Đốn xem phải đổ bao nhiêu lọ nước thì đầy chậu này?
17/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

- Trẻ có thể tự hoạt động với nước và tiếp tục khám phá như sau:

+ Rót nước từ vật này sang vật khác ở độ cao khác nhau và đoán âm thanh, nghe
âm thanh khi nước rơi xuống.,
+ Đặt vật đựng nước vào nước cho đến khi nó đầy nước và theo dõi nó chìm
xuống.
+ Đẩy miệng chai rỗng xuống nước và theo dõi chai đi lên.
Trẻ có thể tự lí giải các hiện tượng xảy ra bằng những cách khác nhau.
Hoạt động 3: Cái gì trong hộp
Mục đích: Trẻ nhận biết và nói đúng tên
một số đồ vật, đồ chơi quen thuộc, phát
triển sự nhạy cảm của xúc giác.
Chuẩn bị: Một hộp đựng một số đồ vật, đồ
chơi quen thuộc (Búp bê, con gà, quả
bóng, cái bát, cái thìa)
Tiến hành: Cơ đố trẻ trong hộp có những
đồ chơi gì?
- Cơ lần lượt cho trẻ xem, gọi tên đặc điểm
của từng đồ chơi đựng trong hộp.
- Cho từng trẻ thị tay vào hộp cầm, sờ,
đốn xem đồ chơi trong tay mình là cái gì.
Sau khi trẻ đốn và gọi tên một đồ chơi,
đồ vật nào đó cơ cho trẻ lấy đồ chơi đó ra. Ảnh 6: Trẻ chơi trị chơi “Cái gì
trong hộp” theo nhóm nhỏ.
Cơ cùng cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Vật nào nhẵn, vật nào sần sùi
Mục đích: Phát triển sự nhạy cảm của xúc giác. Trẻ nhận biết đặc điểm nhẵn và
sần sùi của các đồ vật khác nhau.
Chuẩn bị: Một số miếng vải (Vải trơn nhẵn, vải sần sùi thô ráp)
Tiến hành:
- Cô và trẻ cùng đặt úp lòng bàn tay lần lượt lên bề mặt từng loại vải và làm
động tác xoa đi xoa lại. Cô cho trẻ nhận xét từng miếng vải nhẵn hay sần.

- Tìm những đồ vật, đồ chơi nhẵn hay sần sùi có trong lớp: mặt bàn, mặt ghế,
chiếu, thảm len.
 Rèn luyện phát triển ngôn ngữ
Tôi tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội tích lũy vốn từ, thể hiện sự hiểu biết
bằng lời.
VD: Trong giờ khám phá mơi trường xung quanh “Tìm hiểu về một số
PTGT đường bộ” tôi để trẻ tự quan sát tranh ảnh, đàm thoại theo nhóm và đặt
câu hỏi cho bạn trong nhóm dưới sự gợi ý của cơ giáo.
Hoạt động 1: Tranh thần kì
Mục đích: Trau dồi kĩ năng quan sát, phát triển ngơn ngữ
Kích thích tính tị mị, ham hiểu biết
18/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

Chuẩn bị:
- Cốc nhựa sạch cho mỗi trẻ.
- Bình nước, khăn
- Cọ vẽ
- Chọn ngày nắng
Tiến hành:
- Trò chuyện về những bức tranh thần kì
- Cho trẻ ra sân chơi
- Sử dụng cọ và nước vẽ tên của bạn trên sân
- Đợi vài phút và xem các kí tự biến mất như ảo thuật
- Cho trẻ thảo luận và lí giải hiện tượng.
Hoạt động 2: Độ dốc và tốc độ
Mục đích: Phát triển ngơn ngữ, khả năng phán đốn
Chuẩn bị:

- Hai chiếc ôtô đồ chơi
- Hai bảng gỗ
- Hai chiếc ghế có độ cao thấp khác nhau
Tiến hành:
- Cách 1:
+ Dựa 1 bảng vào ghế thấp. Đặt ô tô vào đình dốc và cho trẻ quan sát ơtơ chạy
xuống.
+ Chuyển bảng sang dựa vào ghế cao hơn. Cho trẻ quan sát, dự đốn xem ở vị
trí cũ hay ở vị trí mới vị trí nào dốc hơn và ơ tô bên nào chạy nhanh hơn.
- Cách 2:
+ Dựa hai bảng vào hai ghế có độ cao thấp khác nhau đặt ở gần nhau. Cho trẻ
quan sát nhận xét cái nào dốc hơn. Cho trẻ đoán xem nếu để hai ô tô cùng chạy
một lúc thì ô tô nào xuống dốc trước.
+ Đặt hai ô tô vào hai đỉnh dốc và thả tay ra đồng thời cho trẻ quan sát, nhật xét
cái nào chạy xuống trước.

19/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

Ảnh 7: Các bé quan sát thí nghiệm “Độ dốc và tốc độ”
Hoạt động 3: Sự chuyển động và âm thanh
Mục đích: Trau dồi kĩ năng quan sát, phát triển ngơn ngữ
Khích thích tính tị mị, ham hiểu biết ở trẻ
Chuẩn bị:
- Xắc xô, loa, muối bàn, thước kẻ, bóng được bơm hơi
Tiến hành:
- Trị chuyện với trẻ về cách mà trẻ tạo ra âm thanh bằng cơ thể: Vỗ tay, giậm
chân, nói,…

- Cho một trẻ áp tai xuống sàn nhà, trẻ khác giậm chân mạnh sẽ thấy sàn nhà
rung chuyển mạnh, nhẹ tùy thuộc theo cách mà trẻ giậm chân.
- Bật loa cho trẻ sờ vào loa,, trẻ sẽ thấy loa rung và phát ra âm thanh, khi loa hết
rung (loa tắt) thì âm thanh cũng sẽ hết. Cô để xắc xô trên loa và bật loa cho trẻ
quan sát. Xắc xô rung phát và ra âm thanh.
- Cho trẻ tự rắc những hạt muối lên bàn và áp tai xuống bàn, trẻ khác đập tay
xuống bàn lúc to lúc nhỏ cho trẻ nhận xét hiện tượng. (Những hạt muối sẽ nẩy
lên theo nhịp vỗ và âm thanh càng lớn bàn càng rung mạnh)
- Cho trẻ khám phá âm thanh của thước kẻ khi đập vào bàn, tháo hơi trong quả
bóng. Cho trẻ suy đốn và lí giải hiện tượng xảy ra theo cách hiểu của trẻ
- Cô giải thích hiện tượng xảy ra: Âm thanh được tao ra là nhờ có sự chuyển
động (rung động). Chuyển động (rung động) càng mạnh thì âm thanh càng lớn.

20/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

Ảnh 8: Trẻ lắng nghe sự chuyển động của xắc xơ khi bật loa.


Rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng
Tôi tạo điều kiện cho trẻ đưa ra những nhận xét, suy luận dựa trên kết quả
quan sát. Ngoài ra trí tưởng tượng của trẻ ln được phát triển khi trẻ được
luyện tập kĩ năng dự báo hay ước lượng dựa trên kết quả quan sát, kinh nghiệm,
kiến thức đã có hoặc trẻ có cơ hội đưa ra những phát biểu thể hiện một giả định
nào đó.
VD: Khi cho trẻ quan sát bầu trời, trẻ có thể dự đốn trời sắp mưa.
Hoạt động 1: Cái nào đẩy cái nào
Mục đích: Phát triển trí tưởng tượng, khả năng dự đốn

Chuẩn bị:
- Hai mẩu nam châm có độ lớn khác nhau
- Giấy
Tiến hành:
- Để hai nam châm trên giấy, quan sát chúng hút nhau (hoặc đẩy nhau)
- Cho hai nam châm đẩy nhau và cho trẻ quan sát, nhận xét cái nào đẩy cái nào
Hoạt động 2: Kẹp ghim giấy biết nhảy
Mục đích: Trau dồi kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng
Chuẩn bị:
- Nam châm
- Kẹp giấy bằng kim loại
- Dây chỉ
- Một ít đất nặn
Tiến hành: Buộc kẹp ghim giấy vào một đầu dây, đầu kia của dây gắn vào một
mẩu đất nặn (hoặc buộc và một vật cố định)

21/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

- Cầm nam châm giơ lại gần kẹp giấy, hỏi trẻ điều gì xảy ra khi di chuyển nam
châm
- Di chuyển nam châm cho trẻ quan sát và nhận xét
Hoạt động 3: Nam châm đi lại theo nhau
Mục đích: Trau dồi kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng, khả năng dự đoán
Chuẩn bị:
- Hai miếng nam châm
- Bảng gỗ
Tiến hành:

- Đặt một miếng man châm lên phía trên bảng gỗ năm ngang.
- Hỏi trẻ nếu di chuyển nam châm phía trên (dưới) điều gì sẽ xảy ra?
- Cầm miếng nam châm trên (dưới) di chuyển sau đó cho trẻ thự hiện thí nghiệm
và nhận xét
Biện pháp 3: Củng cố tri thức, mở rộng sự hiểu biết của trẻ về môi trường
xung quanh
Để thực hiện việc bổ sung tri thức cho trẻ tơi giúp trẻ có nhiều cơ hội tiếp
cận với các đối tượng (trực tiếp hoặc gián tiếp), kích thích trẻ tích cực huy động
các giác quan để khảo sát đối tượng, hình thành ở trẻ những kĩ năng nhận thức
cơ bản như quan sát, so sánh, phân loại, giao tiếp…để tìm hiểu đối tượng. Tơi
ln kích thích trẻ thích cực tham gia các hoạt động để khám phá môi trường
hoặc vận dụng những tri thức vào hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc
tích lũy tri thức cho trẻ.
Hoạt động 1: Nặn bánh trơi
Mục đích: Cung cấp kiến thức về ngày tết “Hàn thực”, cho trẻ tự nặn bánh trôi

Ảnh 9: Đồ dùng chuẩn bị cho trẻ nặn

Ảnh 10: Bé nặn bánh trôi

22/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

Hoạt động 2: Tiêm thuốc
Mục đích: Trẻ nhận biết một vài dụng cụ để tiêm.
Chuẩn bị: Đồ chơi kim tiêm, bơng, thuốc tiêm
Tiến hành: Cho trẻ tiêm phịng cho em bé. Chú ý giúp trẻ thực hiện các thao tác
cần thiết như cầm bông lau chỗ tiêm, lấy kim tiêm hút ống thuốc tiêm, tiêm, lau

lại sau khi tiêm xong.
Từ những hoạt động khám phá trên tri thức của trẻ sẽ được khắc sâu, mở
rộng, được hệ thống hóa, khái quát hóa nếu phối hợp nếu phối hợp sử dụng các
phương pháp dùng lời như đàm thoại, kể chuyện, đọc truyện,…
Ngồi ra tơi có tổ chức dạy thử nghiệm trên hai lớp học và thu được kết quả sau:
* Lớp học 1: Trẻ ngồi ngay ngắn xem cô thao tác với màu nước để tạo ra
màu xanh lá cây. Cô đổ màu vàng ra bảng màu rồi phủ lên đó màu xanh da trời
trộn đều để thành màu xanh lá cây và hỏi trẻ: “Cô đã dùng những màu gì để tạo
thành màu xanh lá cây?”. Những câu trả lời đúng của trẻ được cơ nói “Đúng rồi
hoặc giỏi lắm! Màu vàng kết hợp với màu xanh da trời tạo thành màu xanh lá
cây”. Màu thứ hai khác được tạo thành từ những màu ban đầu cũng được tiến
hành tương tự với trẻ.

Ảnh 11: Trẻ xem cô tạo ra màu xanh lá cây
Ở lớp học này, trẻ là những người học thụ động khi quan sát cô giáo trộn
màu và nghe cơ giáo giải thích về màu. Trẻ khơng có cơ hội học qua trải nghiệm
trực tiếp, cơ chú trọng vào việc cho trẻ ghi nhớ các sự việc và khái niệm về màu.
Đây là phương pháp sử dụng cách tiếp cận kết quả để dạy trẻ khám phá.
* Lớp học 2: Cô để màu xanh da trời và màu vàng lên bàn. Cho trẻ dùng
những màu này để vẽ chồng ra giấy. Gợi ý cho trẻ về sự kì diệu của màu sắc. Trẻ
nhanh chóng phát hiện ra màu thứ 3 – màu xanh lá cây. Một trẻ nói: “Cơ ơi nhìn
này! Hai màu này biến thành màu xanh lá cây”. Cơ hỏi lại trẻ: “Con có thể làm
lại màu xanh lá cây không? Trẻ làm lại và nói: “Cháu làm được màu xanh lá
cây!” Những trẻ khác bắt đầu bắt chước trộn màu để làm màu xanh lá cây. Trẻ
bắt đầu so sánh và nhận ra những thứ tương tự và nói: “Tớ cũng làm được màu
23/46


“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”


xanh lá cây!”; “Màu xanh lá cây của tớ giống màu xanh lá cây của cậu”; “Màu
xanh lá cây của tớ đậm hơn màu xanh lá cây của cậu”… Cơ nói tiếp: “Trong
những màu xanh lá cây các con làm ra màu xanh lá cây nào nhạt nhất? Mùa
xanh lá cây nào đậm nhất? Từng những màu nào mà thành màu xanh lá cây? Cơ
khuyến khích trẻ đặt các màu xanh lá cây cạnh nhau từ nhạt đến đậm. Việc thử
nghiệm làm trong vài ngày để trẻ khám phá sự chuyển dần của màu xanh lá cây
gắn với việc pha các màu ban đầu.

Ảnh 12: Trẻ tự trộn hai màu để tạo ra màu thứ ba
Ở lớp học thứ hai, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá. Trẻ
được quan sát và phân loại màu xanh lá cây nhạt và màu xanh lá cây đậm. Trẻ
phỏng đoán điều gì sẽ xảy ra nếu màu xanh da trời hoặc màu vàng nhiều hơn
(hoặc ít hơn) được thêm vào màu ban đầu. Cơ khuyến khích trẻ tích cực tham
gia vào hoạt động bằng câu hỏi mở - đóng, khuyến khích các ý kiến của trẻ và
biểu lộ sự quan tâm, hào hứng với những gì trẻ làm. Bằng cách đó, trẻ học được
những tính chất vật chất của màu khi chúng thử nghiệm khám phá. Ở dạng sơ
giản, trẻ như những nhà khoa học ở trong phịng thí nghiệm. Đây là phương
pháp sử dụng cách tiếp cận quá trình để dạy trẻ khám phá.
Với cách tiếp cận quá trình như trên, trẻ được hoạt động với các đối
tượng, tác động vào các đối tượng, trải nghiệm trược tiếp và tiếp tục hành động
cho đến khi trẻ hài long với kết quả thu được. Khi đó trẻ như những nhà khoa
học nhỏ tuổi đang làm việc. Trên cơ sở đó, cô hiểu được trẻ học như thế nào,
tiếp thu những tri thức cơ truyền tải ra sao. Đó là một biện pháp khuyến khích
trẻ tự suy nghĩ và hành động dựa trên những ý tưởng mà không phải là người
giảng giải kiến thức.
* Tôi đã thực hiện dạy trẻ khám phá khoa học theo cách tiếp cận quá trình
như sau:
- Tạo cho trẻ môi trường hoạt động phám phá khoa học phong phú, hấp dẫn với
các đồ dùng, đồ chơi, các nguyên vật liệu khác nhau.
24/46



“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp Montessori”

- Cho trẻ khám phá, quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật và hiện tượng
xung quanh bằng cách sử dụng tất cả các giác quan một cách thích hợp thơng
qua hoạt động chơi
- Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm và chia sẻ, bày tỏ ý kiến của
mình.
- Khích lệ trẻ suy nghĩ về những gì trẻ đang nhìn thấy, đang làm sau đó phát
triển những suy nghĩ, ý tưởng của mình và quan tâm đến môi trường xung
quanh.
- Sử dụng các câu hỏi gợi mở để giúp trẻ phát triển những suy nghĩ của mình.
- Cho phép trẻ được hoạt động và làm những cơng việc phục vụ cho bản thân trẻ
vì những cơng việc đó có thể sẽ là những bài học và trải nghiệm tốt cho trẻ.
Biện pháp 4: Kích thích hứng thú và phát triển tính ham hiểu biết của trẻ
về môi trường xung quanh
Để cung cấp những cơ hội khám phá khoa học, tôi tạo cho trẻ môi trường
hoạt động khoa học phong phú, hấp dẫn với các đồ dùng, đồ chơi, các ngun
vật liệu khác nhau:
- Kính phóng đại: Kính lúp, cân, gương
- Các loại hạt giống và cốc nhựa gieo hạt
- Bộ sưu tập của trẻ: thước nhựa, thước gỗ, thước dây để đo
- Bàn chơi nước có chai trong suốt, dụng cụ chứa nước, các vật chìm hoặc
nổi trong nước,…
- Lọ đựng các loại hạt khác nhau để trẻ chọn, phân loại các hạt và dùng
cân để cân.
Hoạt động 1: Chìm và nổi
Mục đích: Trẻ nhận biết có những vật
chìm và nổi trong nước.

Chuẩn bị: - Một chậu đổ đầy nước.
- Một vài đồ vật chìm và nổi trong nước:
nắp chai, bọt biển, lá cây, đĩa nhựa, thìa
inox, thìa nhựa, đá, chìa khóa, ,…
Tiến hành:
- Cho trẻ chọn đồ vật trẻ thích để trẻ tự
thả vào chậu nước
Hỏi trẻ vật nào chìm vật nào nổi? tại sao?
- Cịn một số đồ vật trẻ khơng chọn cơ
cho trẻ dự đốn xem vật nào chì vật nào
nổi
- Cho trẻ tìm đồ vật xung quanh sân
trường và dự đốn xem vật đó chìm hay Ảnh 13: Cơ và trẻ cùng thảo luận
trong thí nghiệm “Vật chìm vật nổi”
nổi, sau đó cho trẻ thả vào chậu nước.
Cơ khái qt lại.
Hoạt động 2: Sử dụng bàn tay trong nước

25/46


×