Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do Ủy ban Nhân dân xã quản lý tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN TÙNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ
ĐẤT LÂM NGHIỆP DO UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ
QUẢN LÝ TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN TÙNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ
ĐẤT LÂM NGHIỆP DO UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ
QUẢN LÝ TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ ĐẠI HẢI

THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do uỷ ban
nhân dân xã quản lý tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” đƣợc hồn thành tại
Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm
nghiệp khố 18, giai đoạn 2010 - 2012.
Trong q trình học tập và hồn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự
quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Đào tạo sau Đại học cùng
tồn thể các thầy, cơ giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhân dịp này
tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Võ Đại
Hải - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ,
truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả
trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ trong thời gian thực hiện luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Lục Nam cũng nhƣ UBND các xã trong
huyện và bà con nhân dân trên địa bàn công tác đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi cho tác giả trong quá trình triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho
luận văn.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời

thân trong gia đình đã ln bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian
học tập và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2012
Tác giả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn ............................................................................................................................ i
Mục lục

.............................................................................................................................ii

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ............................................................................... v
Danh mục các bảng ............................................................................................................ vi
Danh mục các sơ đồ ..........................................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................................. 3
1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................................... 7
1.3. Nhận xét đánh giá chung....................................................................................... 17
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 19

2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 19
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 19
2.3. Giới hạn nghiên cứu .............................................................................................. 19
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 20
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 20
2.5.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ......................................................... 20
2.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể.................................................................... 22
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI ......................................... 25
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 25
3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 25
3.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng ..................................................................................... 25
3.1.3. Khí hậu, thủy văn............................................................................................ 26
3.1.4. Hiện trạng đất đai và tài nguyên rừng .......................................................... 27
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................... 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động .............................................................................. 28
3.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế ......................................................................... 29
3.2.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng.................................................................................. 30
3.2.4. Điều kiện văn hóa – xã hội ............................................................................ 30
3.3. Nhận xét và đánh giá chung ................................................................................. 31
3.3.1. Thuận lợi .......................................................................................................... 31
3.3.2. Khó khăn .......................................................................................................... 31

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................... 33
4.1. Đánh giá thực trạng công tác giao đất, giao rừng tại huyện Lục Nam ............ 33
4.2. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND xã quản
lý tại huyện Lục Nam ......................................................................................... 41
4.2.1. Diễn biến rừng và đất lâm nghiệp đã giao và chƣa giao tại xã Lục Sơn,
huyện Lục Nam ........................................................................................... 41
4.2.2. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp đã giao và chƣa giao tại xã Nghĩa
Phƣơng, huyện Lục Nam............................................................................ 53
4.2.3. Tình hình tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp đã giao và chƣa giao
tại xã Cẩm Lý............................................................................................... 62
4.3. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND các xã
quản lý tại huyện Lục Nam ................................................................................. 71
4.3.1. Một số quy định chung về tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp do
UBND xã quản lý trong các văn bản quy phạm pháp luật ..................... 71
4.3.2. Tình hình tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND xã Lục Sơn
quản lý .......................................................................................................... 73
4.3.3. Tình hình tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND xã Nghĩa
Phƣơng quản lý ............................................................................................ 76
4.3.4. Tình hình tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND xã Cẩm Lý
quản lý .......................................................................................................... 78
4.3.5. Đánh giá chung về tình hình tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp do
UBND xã trên địa bàn huyện Lục Nam quản lý ..................................... 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv


4.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm trong
quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND xã quản lý tại huyện Lục Nam ........ 84
4.1.1. Mơ hình phân tích SWOT ............................................................................. 84
4.1.2. Bài học kinh nghiệm trong quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND xã
quản lý tại huyện Lục Nam ........................................................................ 89
4.5. Bƣớc đầu đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng
và đất lâm nghiệp do UBND xã quản lý tại huyện Lục Nam ......................... 93
4.5.1. Chính sách quản lý rừng và giao đất, giao rừng .............................................. 93
4.5.2. Chính sách tài chính và tín dụng .................................................................. 93
4.5.3. Nhóm giải pháp về tun truyền, nâng cao nhận thức ............................... 94
4.5.4. Nhóm các giải pháp về chính sách và thực thi pháp luật .......................... 95
4.5.5. Giải pháp đổi mới tổ chức quản lý và khuyến khích các thành phần kinh
tế tham gia phát triển rừng ......................................................................... 96
4.5.6. Giải pháp về khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và khuyến lâm ....... 97
4.5.7. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ............................................................ 97
4.5.8. Hỗ trợ của các ngành và hợp tác quốc tế ..................................................... 98
4.5.9. Giải pháp quản lý đất đai và sử dụng rừng bền vững .................................... 98
4.5.10. Tổ chức thực hiện ......................................................................................... 99
Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ............................................... 100
5.1. Kết luận ................................................................................................................. 100
5.2. Tồn tại.................................................................................................................... 103
5.3. Khuyến nghị ......................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHạ tầng lâm
nghiệp, chống cháy rừng, ƣu tiên cho các vùng có diện tích rừng tự nhiên lớn.
- Xây dựng cơ chế bảo hiểm và bảo đảm cho tất cả các thành phần kinh tế
tham gia phát triển rừng và sản xuất lâm nghiệp đƣợc tiếp cận và vay vốn dài hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





94

- Công khai các quy hoạch phát triển lâm nghiệp, thử nghiệm và nhân rộng
việc cho thuê rừng, rừng phục vụ cho du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào bảo vệ, phát triển, sử dụng
rừng và chế biến lâm sản.
- Triển khai thực hiện thí điểm chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
trên địa bàn huyện. Thành lập quỹ bảo vệ và phát triển rừng và có cơ chế quản lý,
sử dụng quỹ hợp lý, nhằm đẩy nhanh quá trình xã hội hố nghề rừng và ngành lâm nghiệp.
- Thực hiện chính sách hƣởng lợi ƣu đãi cho ngƣời dân tham gia nhận đất,
nhận rừng ở những khu vực khó khăn để quản lý và phục hồi rừng thơng qua việc
tăng tiền nhận khoán bảo vệ rừng, cho vay vốn ƣu đãi để trồng và phục hồi rừng,
miễn thuế cho ngƣời dân nhận đất nhận rừng ở những khu vực có điều kiện đặc biệt
khó khăn, cung cấp một phần lƣơng thực cho ngƣời dân để họ yên tâm bảo vệ phục
hồi rừng và không chuyển đổi rừng và đất rừng sang mục đích sử dụng khác nhƣ
canh tác nƣơng rẫy.
- Sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn hàng năm cấp theo Quyết định số
07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành một số
chính sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng do nhà nƣớc.
4.5.3. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức
- Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành ở địa phƣơng, lực lƣợng kiểm
lâm địa bàn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, chính quyền thơn bản, trong đó lấy Ban
Bảo vệ và Phát triển rừng làm nịng cốt để làm tốt cơng tác tun truyền, nâng cao
nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng, vận động ngƣời dân tham gia tích cực vào
cơng tác bảo vệ và phát triển rừng tại địa phƣơng, đặc biệt tham gia nhận các diện
tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc ở các xã.
- Nội dung tuyên truyền, phổ cập tập trung vào giới thiệu vai trò của rừng đối

với đời sống con ngƣời và môi trƣờng sinh thái; các chủ trƣơng, chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc về giao đất giao rừng, các chính sách khuyến khích bảo vệ và
phát triển rừng, chính sách hƣởng lợi,…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




95

- Vận động ngƣời dân ký các cam kết trong quản lý bảo vệ rừng và phòng
cháy chữa cháy rừng ở các địa phƣơng.
- Đƣa nội dung tuyên truyền về bảo vệ và phát triển rừng vào các trƣờng học
ở các cấp cho học sinh, sinh viên dƣới nhiều hình thức để từ đó nâng cao nhận thức
của các em trong việc bảo vệ tài nguyên rừng.
- Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền nhƣ xây dựng các phim ảnh, video
clíp, tờ rơi, hệ thống băng rơn, khẩu hiệu, đóng bảng,… để nâng cao ý thức cho
cộng đồng và khách tham quan.
4.5.4. Nhóm các giải pháp về chính sách và thực thi pháp luật
Hiện nay, phần lớn diện tích rừng và đất lâm nghiệp do UBND các xã trên
địa bàn huyện Lục Nam quản lý là rừng tự nhiên, phân bố ở nơi xa xôi hẻo lánh, trữ
lƣợng rừng thấp, chủ yếu là rừng nghèo nên nếu cơ chế hƣởng lợi mang tính cào
bằng nhƣ theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ thì sẽ rất
khó khăn trong việc thu hút ngƣời dân và các thành phần kinh tế tích cực tham gia
vào nhận đất, nhận rừng tự nhiên nghèo để quản lý. Do vậy, về mặt chính sách của
nhà nƣớc và địa phƣơng cần phải tập trung vào giải quyết một số vấn đề sau:
- Rà soát đề nghị sửa đổi Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg về việc hƣởng lợi
khi tham gia nhận đất, nhận rừng tự nhiên nghèo để quản lý bảo vệ, trong đó cần
làm rõ hƣởng lợi phải gắn chặt với trách nhiệm của chủ rừng và có sự khác biệt

giữa các loại đất loại rừng, dạng lập địa, sự thuận lợi hay khó khăn về vị trí,…
Hiện nay, nhiều khu vực ở xa, các diện tích khó bảo vệ, các đối tƣợng rừng tự nhiên
nghèo, nghèo kiệt,… khơng ai muốn nhận, thậm chí nhiều doanh nghiệp, tổ chức
đang có xu hƣớng muốn trả lại cho Nhà nƣớc, vì vậy cần phải có những sách sách
cụ thể khuyến khích ngƣời dân tham gia quản lý, bảo vệ các khu rừng này.
- Đề nghị Bộ NN & PTNT, Tài Nguyên & MT cần sớm xây dựng các thông
tƣ hƣớng dẫn để triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của chính phủ về việc chi
trả dịch vụ môi trƣờng rừng ở Việt Nam và tham gia vào chƣơng trình giảm phát
thải khí gây hiệu ứng nhà kính thơng qua việc hạn chế mất rừng và suy thối rừng
(REDD) nhằm tạo nguồn kinh phí cho cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




96

cấp xã, tăng cƣờng nguồn hƣởng lợi để thu hút ngƣời dân tham gia nhận đất, nhận
rừng. Sở NN&PTNT, Chi cục Lâm nghiệp cần chóng triển khai các bƣớc cơng việc
để tiến đến thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nhƣ thống kê danh
sách các chủ rừng và diện tích sẽ đƣợc chi trả, xác định hệ số K, các đối tƣợng phải chi
trả dịch vụ môi trƣờng rừng; xác định các đối tƣợng phải trả cho dịch vụ lƣu giữ các
bon,… để tạo ra nguồn kinh phí cho phát triển rừng, đồng thời thu hút sự quan tâm tham
gia của các chủ rừng thông qua việc tăng cƣờng các nguồn hƣởng lợi từ rừng.
- Tăng cƣờng cơ chế xử phạt, truy tố trách nhiệm hình sự đối với các hành vi
xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng một cách nghiêm trọng để tăng tính răn đe.
Trong thời gian qua số lƣợng vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Lục Nam rất
lớn nhƣng số lƣợng vụ vi phạm đƣợc xử lý còn rất khiêm tốn, hình thức xử lý cũng
cịn nƣơng nhẹ, chƣa tƣơng xứng với hành vi vi phạm, chính vì vậy mà một số

ngƣời dân đã xem thƣờng pháp luật tiếp tục vi phạm.
- Chỉ đạo các cấp, các ngành ở địa phƣơng nhƣ: Chính quyền địa phƣơng,
lực lƣợng kiểm lâm, cơng an, qn đội,… có sự phối hợp chặt chẽ trong quản lý tài
nguyên rừng, xử lý các vụ vi phạm.
4.5.5. Giải pháp đổi mới tổ chức quản lý và khuyến khích các thành phần kinh
tế tham gia phát triển rừng
* Quản lý nhà nước về lâm nghiệp
- Củng cố, rà soát, sắp xếp hệ thống quản lý nhà nƣớc về lâm nghiệp từ, huyện,
xã và từng bƣớc phân cấp đến thơn, bản.
- Phát huy, vai trị, trách nhiệm của chính quyền cơ sở.
- Tổ chức sắp xếp lại hệ thống lực lƣợng Kiểm lâm theo Nghị định số
119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của Chính phủ và thực hiện Quyết định số
83/2004/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, đƣa kiểm lâm
viên về địa bàn xã;
- Cải cách các thủ tục xin giao đất, thuê đất, thủ tục khai thác, lƣu thông lâm sản.
* Giải pháp về quản lý quy hoạch
- Hoàn chỉnh việc cắm mốc phân định giữa đất lâm nghiệp và các loại đất khác
để đảm bảo ổn định về gianh giới đến từng lô, xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển
cho từng loại rừng phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng, từng xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




97

- Căn cứ quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh tiến hành xây dựng
quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển cấp huyện và cấp xã.
- Nâng cao chất lƣợng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ và

phát triển rừng các cấp. Chú trọng quy hoạch phát triển các nghề sản xuất, chế biến
lâm sản quy mô nhỏ và các trang trại lâm nghiệp địa phƣơng có thế mạnh.
- Tăng cƣờng cơng tác giám sát, đánh giá việc thực hiện quy hoạch bảo vệ và
phát triển rừng. Tiến hành thống kê, kiểm kê và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng gắn
với thống kê, kiểm kê đất đai. Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu quản lý tài nguyên
rừng, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lƣợng điều tra quy hoạch rừng
- Theo dõi, giám sát việc thực hiện quy hoạch, ngăn chặn các hành vi xâm lấn
và khai thác sử dụng đất lâm nghiệp trái phép.
4.5.6. Giải pháp về khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và khuyến lâm
- Tập trung nghiên cứu khảo nghiệm, chọn lọc và bổ sung tập đoàn cây trồng
phù hợp với điều kiện hệ sinh thái của vùng.
- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ tin học vào công tác quản lý,
theo dõi diễn biễn rừng và đất lâm nghiệp, theo dõi cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng.
- Ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững, xây
dựng phƣơng án điều chế rừng để từng bƣớc đƣợc cấp "Chứng chỉ rừng" của Hội
đồng Quản trị rừng Thế giới (Forest Sterwardship Council - FSC),
- Xây dựng mơ hình phát triển lâm sản ngồi gỗ nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế rừng, tăng thu nhập cho ngƣời lao động
- Áp dụng công nghệ và thiết bị hiện đại, thân thiện với môi trƣờng trong sản
xuất và chế biến lâm sản.
4.5.7. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
- Đào tạo bồi dƣỡng chuẩn hoá các chức danh trong quản lý Nhà nƣớc về lâm
nghiệp các cấp, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho địa phƣơng.
- Thu hút các cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi để bổ sung cho
các cơ quan trong ngành lâm nghiệp của tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





98

- Nâng cao năng lực cho các thành phần kinh tế làm nghề rừng thông qua đào
tạo tại chỗ, ngắn hạn và khuyến lâm, từng bƣớc nâng cao năng lực tự xây dựng,
thực hiện và giám sát kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
- Đƣa nội dung khuyến nông, khuyến lâm vào chƣơng trình học phổ thơng.
Thành lập các hội làm vƣờn, làm rừng, từ đó chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới ngƣời dân.
- Xây dựng các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn trên cơ sở ƣu tiên đào tạo nông
dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp và thợ thủ công trong các làng nghề.
4.5.8. Hỗ trợ của các ngành và hợp tác quốc tế
-Tăng cƣờng hơn nữa sự phối kết hợp giữa các cấp chính quyền từ tỉnh,
huyện, xã các thôn bản và các ngành về việc xã hội hoá nghề rừng nhƣ khoán bảo
vệ rừng cho các hộ gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và
các đơn vị đóng quân trên địa bàn về việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
-Tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc và các tổ chức quốc tế nhƣ: Thông qua
Tổng cục lâm nghiệp, thu hút nguồn vốn ODA của các nƣớc, tổ chức phi Chính phủ
đầu tƣ cho bảo vệ và phát triển rừng của huyện, khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh phát triển lâm nghiệp.
- Lồng ghép các dự án phát triển lâm nghiệp với các chƣơng trình, dự án xóa
đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn để bảo vệ và phát
triển rừng, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân vùng đồi rừng.
4.5.9. Giải pháp quản lý đất đai và sử dụng rừng bền vững
- Tổ chức hội nghị ranh giới giữa các bên liên quan, xác định rõ ranh giới từng
chủ rừng.
- Tình trạng phân bố dân cƣ và nhu cầu sử dụng đất của cộng đồng dân cƣ
trong khu vực.
- Những hoạt động sản xuất của ngƣời dân cũng nhƣ các doanh nghiệp đang
diễn ra trên địa bàn.
- Ranh giới các chủ rừng đƣợc xác định dựa vào địa hình, địa vật, các đặc

điểm dễ nhận biết nhƣ sông suối, dông núi, các điểm độ cao, đƣờng khoảnh, đƣờng
tiểu khu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




99

- Quản lý sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng tiết kiệm đúng mục đích, khơng
chuyển diện tích rừng tự nhiên sang các loại đất khác nếu không thực sự cần thiết.
- Hiện tại huyện Lục Nam trong tổng số 1.417,07 ha rừng và đất lâm nghiệp
chƣa giao hiện do UBND các xã quản lý thì có 123,7 ha đất chƣa có rừng thuộc các
trạng thái Ia, Ib và Ic có thể cân nhắc để đƣa vào trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến
tái sinh rừng.
4.5.10. Tổ chức thực hiện
- Chủ động xây dựng phƣơng án về công tác giao đất, giao rừng hàng năm;
kế hoạch về tài chính, nguồn nhân lực và các yếu tố cần thiết khác để thúc đẩy công
tác giao đất, giao rừng diễn ra nhanh chóng, đảm bảo diện tích rừng nào cũng có
chủ quản lý, bảo vệ và phát triển cụ thể.
- Điều tra, xác định rõ ràng ranh giới rừng và đất lâm nghiệp ngồi thực địa,
đóng cọc mốc ranh giới phù hợp với trên bản đồ.
- Phát huy hơn nữa vai trò của Ban Bảo vệ và Phát triển rừng tại các xã theo
hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm và quyền lợi của các thành viên trong ban phát triển
rừng, khắc phục tình trạng kiêm nhiệm nhƣ hiện nay. Tăng cƣờng vai trò chuyên
trách của lực lƣợng kiểm lâm địa bàn, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành
khác để thực hiện tốt công tác bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện do UBND
các xã quản lý trong thời gian chƣa giao đƣợc cho ngƣời dân. Để làm đƣợc điều
này, cần bổ sung thành viên là lực lƣợng chuyên trách về lâm nghiệp ở cấp huyện

nhƣ Phòng NN&PTNT tham gia công tác chỉ đạo và liên kết giữa các Ban Bảo vệ
và phát triển rừng thuộc các xã có diện tích rừng liền kề nhau, đồng thời tăng cƣờng
nguồn vốn đầu tƣ hàng năm cho Ban Bảo vệ và phát triển rừng hoạt động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




100

Chƣơng 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, đề tài rút ra một số kết luận sau:
- Tính tới ngày 31/12/2011 huyện Lục Nam đã tiến hành giao đƣợc
30.727,85 ha rừng và đất lâm nghiệp, chiếm 95,59% tổng diện tích rừng và đất lâm
nghiệp tồn huyện. Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp hiện đang do UBND các
xã của huyện quản lý là rất lớn lên tới 1.417,07 ha, chiếm 4,41% tổng diện tích rừng
và đất lâm nghiệp tồn huyện, diện tích này nằm ở 03 xã là: xã Lục Sơn là 500 ha,
xã Nghĩa Phƣơng là 767,07 ha, xã Cẩm Lý là 150 ha.
- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp do UBND các xã thuộc huyện Lục Nam
quản lý hiện nay chủ yếu là rừng và đất rừng tự nhiên có trữ lƣợng thấp, đất chƣa có
rừng trạng thái Ia, Ib, Ic: xã Lục Sơn trong tổng số 500 ha chƣa giao có 406,8 ha là
đất có rừng thuộc trạng thái rừng nghèo, có 93,2 ha đất chƣa có rừng thuộc trạng
thái Ia 32,9 ha, Ib 37,3 ha, Ic 23 ha; xã Nghĩa Phƣơng trong tổng số 767,07 ha rừng
và đất lâm nghiệp chƣa giao có 764,77 ha là đất có rừng thuộc trạng thái rừng
nghèo, có 2,3 ha thuộc trạng thái Ic; Cẩm Lý trong tổng số 150 ha chƣa giao có
121,8 ha là đất có rừng thuộc trạng thái rừng nghèo, có 28,2 ha đất chƣa có rừng

thuộc trạng thái Ic. Nguyên nhân dẫn tới các xã cịn diện tích rừng và đất lâm
nghiệp lớn chƣa giao đƣợc cho chủ quản lý, sử dụng cụ thể là do cơ chế hƣởng lợi
từ việc quản lý, bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, rừng phân bố ở những nơi xa khó
bảo vệ, địa hình dốc, đi lại khó khăn; rừng nghèo khơng đƣợc khai thác trong khi
kinh phí đầu tƣ, hỗ trợ rất thấp; đời sống của ngƣời dân lại gặp rất nhiều khó khăn
nên ngƣời dân không mặn mà với công tác nhận đất, nhận rừng.
- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc UBND các xã quản lý
thông qua việc thành lập Ban Bảo vệ và phát triển rừng và hoạt động dựa trên cơ sở
Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một
số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015. Ban phát triển rừng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




101

gồm 5-10 ngƣời, chủ yếu là cán bộ làm việc kiêm nhiệm và đã tiến hành xây dựng
kế hoạch quản lý rừng và bảo vệ đất lâm nghiệp, phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ
thể cho từng thành viên trong ban quản lý, bố trí lực lƣợng tham gia phù hợp.
- Biện pháp quản lý chủ yếu đƣợc Ban phát triển rừng thực hiện là thực hiện
công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân, đóng biển cấm phá rừng,... phối hợp với
các Đoàn Liên ngành của Huyện tiến hành kiểm tra, truy quét và ngăn chặn các vụ
vi phạm, xâm lấn, phá rừng, khai thác gỗ trái phép,… Kinh phí hỗ trợ cho các hoạt
động quản lý rừng và bảo vệ đất lâm nghiệp của UBND các xã đƣợc lấy từ các dự
án nhƣ 661, hỗ trợ từ Ban quản lý khu du lịch sinh thái suối Mỡ, Ban quản lý bảo
tồn tây Yên Tử. Theo Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ
tƣớng Chính phủ ban hành một số chính sách tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng, bắt
đầu từ năm 2012 hỗ trợ 100.000 đồng/ha/năm để tổ chức quản lý bảo vệ rừng đối

với diện tích rừng do UBND cấp xã trực tiếp quản lý nên nguồn kinh phí cho quản lý
bảo vệ rừng chƣa giao đã đƣợc từng bƣớc đƣợc cải thiện so với các năm trƣớc. Tuy
nhiên, trong quá trình quản lý rừng và đất lâm nghiệp, huyện cũng khơng tránh khỏi
những khó khăn và hạn chế nhƣ: Do thiếu kinh phí nên lực lƣợng của Ban phát triển
rừng chủ yếu là lực lƣợng kiêm nhiệm và các hoạt động mới chỉ dừng lại ở việc
quản lý, bảo vệ, ngăn chặn và xử lý một số vi phạm trong quản lý tài nguyên rừng,
đã có các hoạt động phát triển rừng nhƣng hiệu quả chƣa cao; nạn khai thác gỗ trái
phép diễn ra có chiều hƣớng gia tăng và diễn ra phổ biến ở lâm phần do UBND các
xã quản lý; tình trạng xâm chiếm, bao chiếm để mua bán trái phép diễn ra ngày
càng phức tạp khó kiểm sốt.
- Thơng qua việc đánh giá tình hình tổ chức quản lý diện tích rừng và đất lâm
nghiệp do UBND các xã thuộc huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, một số bài học kinh
nghiệm quan trọng đƣợc rút ra là:
+ Việc thành lập Ban phát triển rừng ở cấp xã và ban hành Quy chế tổ
chức và hoạt động của Ban bảo vệ và phát triển rừng cấp xã có tác động tích
cực tới cơng tác quản lý, bảo vệ những diện tích rừng và đất lâm nghiệp do
UBND các xã quản lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




102

+ Việc phối hợp với khu Bảo tồn và kết hợp bảo vệ rừng với làm du lịch sinh
thái có tác động tích cực tới cơng tác bảo vệ và phát triển rừng và đây gợi mở cho
một hƣớng đi mới trong việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong thời gian tới.
+ Việc cung cấp đầy đủ kinh phí cho Ban bảo vệ và phát triển rừng hoạt động có
vai trị quyết định tới hiệu quả của công tác bảo vệ và phát triển rừng. Nguồn kinh phí

cung cấp cho hoạt động của các Ban phát triển rừng hiện nay là quá hạn hẹp nên việc
quản lý bảo vệ rừng do UBND các xã quản lý chƣa thực sự hiệu quả.
+ Công tác quy hoạch, kế hoạch, xác định và đóng mốc ranh giới rõ ràng
ngồi thực địa khi tiến hành giao đất, giao rừng đối với các diện tích rừng và đất
lâm nghiệp do các chủ thể quản lý khác nhau sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quản lý rừng cả các diện tích đã giao và chƣa giao trên địa bàn các xã.
+ Cơ chế chia sẻ lợi ích phù hợp có vai trị quyết định trong việc thu hút
ngƣời dân địa phƣơng và các thành phần kinh tế tham gia nhận đất, nhận rừng, đầu
tƣ vào trồng và chăm sóc rừng đƣợc giao. Nguồn hƣởng lợi hạn hẹp, mang tính cào
bằng theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tƣớng Chính
phủ về quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia, đình cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê,
nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
+ Cơng tác tun truyền, vận động có vai trị quan trọng trong quản lý, bảo
vệ rừng. Để làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng, thì kiểm lâm phải làm tốt công tác
dân vận, bám rừng, bám dân; chính quyền cơ sở phải làm tốt cơng tác quản lý nhà nƣớc
về rừng và đất lâm nghiệp, phối hợp với các cấp các ngành của địa phƣơng để tuyên
truyền nâng cao ý thức của mỗi ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng.
- Để quản lý có hiệu quả các diện tích rừng và đất lâm nghiệp do UBND các
xã trên địa bàn huyện Lục Nam quản lý thì trong thời gian tới tỉnh Bắc Giang,
huyện Lục Nam và chính quyền các xã cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và thực
hiện đồng bộ các nhóm giải pháp về: Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức của
ngƣời dân; thực hiện tốt các giải pháp về chính sách pháp luật; công tác quy hoạch,
kế hoạch, nguồn nhân lực và tổ chức thực hiện cần phải đƣợc thực hiện tốt; tăng
cƣờng tìm kiếm nguồn vốn cho cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, tạo ra cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





103

chế hƣởng lợi ích phù hợp, hấp dẫn để thu hút ngƣời dân và các thành phần kinh tế
tham gia nhận đất, nhận rừng để phát triển.
5.2. Tồn tại
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng nhƣng do
hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân tác giả nên
đề tài vẫn còn một số tồn tại sau:
- Đề tài chƣa có điều kiện phân tích và đánh giá sâu về những tồn tại của quá
trình giao đất, giao rừng trên địa bàn các xã thuộc huyện Lục Nam.
- Đề tài chƣa có điều kiện đánh giá sự thay đổi chất lƣợng rừng do UBND xã
quản lý mà mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tình hình tổ chức lực lƣợng bảo vệ
rừng, các vụ vi phạm lâm luật,...
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài mới chỉ đánh giá tình hình giao đất giao rừng
và tình hình quản lý rừng và đất lâm nghiệp do UBND các xã quản lý của huyện
Lục Nam mà chƣa có điều kiện mở rộng sang nghiên cứu ở các huyện khác của tỉnh
làm cơ sở kết luận và đề xuất biện pháp chung cho tồn tỉnh.
5.3. Khuyến nghị
- Chính quyền tỉnh Bắc Giang, huyện Lục Nam có thể xem xét để áp dụng
một số đề xuất của đề tài trong việc thúc đẩy công tác giao đất giao rừng và nâng
cao hiệu quả quản lý rừng và đất lâm nghiệp hiện do UBND các xã thuộc huyện
Lục Nam quản lý.
- Đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn vốn cho cơng tác bảo vệ và phát triển rừng,
nâng cao nguồn hƣởng lợi ích cho ngƣời dân để họ gắn bó với rừng, để làm đƣợc
điều này thì một nhiệm vụ quan trọng tỉnh Bắc Giang cần làm ngay đó là nhanh
chóng triển khai chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
- Mở rộng phạm vi nghiên cứu ra toàn tỉnh Bắc Giang từ đó tiếp tục làm rõ
những khó khăn, vƣớng mắc trong công tác giao đất, giao rừng và hiệu quả của các
biện pháp quản lý rừng và đất lâm nghiệp hiện do UBND các xã quản lý làm cơ sở
đề xuất biện pháp phù hợp.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ Lâm nghiệp (1986), Quyết định 1171 ngày 30/12/1986 về việc ban hành các
loại quy chế rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1997), Đề án đẩy mạnh trồng rừng phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tổ chức Nông nghiệp và lƣơng thực của
Liên hợp quốc, cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (1998), chủ rừng và lợi ích
của chủ rừng trong kinh doanh rừng trồng, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Nghĩa Biên (2006), “Đánh giá tình hình thực hiện quyết định
178/2001/QĐ-TTg và đề xuất sửa đổi bổ xung chính sách hưởng lợi đối với cá
nhân, hộ gia đình và cộng đồng được giao, được thuê và nhận khoán rừng và
đất rừng”, báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ (thuộc chƣơng trình 661).
5. Chính phủ (1994), Nghị định số 02/CP về việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ
chức, gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
6. Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP về giao khốn đất sử dụng vào mục đích
nơng lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước.
7. Chính phủ (2006), Quyết định 186/QĐ-TTg về quy chế quản lý 3 loại rừng.
8. Chính phủ (1993), Luật đất đai.
9. Chính phủ (2003), Luật đất đai.
10. Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp
cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
11. Cục Kiểm lâm (1996), Báo cáo sơ kết việc thực hiện nghị định 02/CP về giao
đất lâm nghiệp.

12. Cục Phát triển lâm nghiệp (1999), Chính sách và thực tiễn phục hồi rừng ở Việt
Nam, Hội thảo quốc gia tại Hòa Bình.
13. Cục phát triển lâm nghiệp (2001), Hồ sơ nghành Lâm nghiệp.
14. FAO (1989,1991), Lâm nghiệp cộng đồng, nông dân du canh, thuộc tính kinh tế
kỹ thuật của cây và phương thức gây trồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15. Hội đồng Bộ trƣởng (1982), Quyết định 184-HĐBT ngày 06/11/1982 về việc
đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể và nhân dân trồng cây, gây rừng.
16. Triệu Văn Lực (1999), Đánh giá tác động của giao đất lâm nghiệp đến phát
triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường tại xã Bằng Lẵng huyện Chợ Đồn tỉnh
Bắc Kạn. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
17. Nguyễn Thị Lai (2001), Báo cáo đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm
nghiệp nhà nước giao cho hộ gia đình”, Viện Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội.
18. Vũ Văn Mễ (1993), Tài liệu giao đất, giao và khốn rừng áp dụng thí điểm tại
xã Tử Nê, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.
19. Phạm Xn Phƣơng , Ngơ Đình Thọ, Đỗ Anh Minh (2004), “Đề xuất khn khổ
chính sách và giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam”, báo cáo
hội thảo Quốc gia.
20. Trung tâm tài nguyên môi trƣờng (1997), Các xu hướng phát triển ở vùng núi
phía Bắc Việt Nam, Đại học Quốc Gia, NXB – Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
21. Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất hộ gia đình sau giao
đất giao rừng đến phát triển kinh tế xã hội môi trường tại xã Văn Lãng, huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
22. Tổng cục địa chính (2000), Kết quả kiểm kê đất đai toàn quốc, NXB-Bản
đồ, Hà Nội.

23. Đặng Kim Vui, Lý Văn Trọng, Lê Sỹ Trung (1999), Tìm hiểu tác động của giao
đất giao rừng đến phát triển kinh tế xã hội môi trường xã Văn Lãng, huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
II. Tiếng Anh
24. FAO (1997), Forest and Forestry in Japan.
25. Hobley,M. (1996) Particpatory Forestry: the process of change in India and
Nepal, Overseas Development Institute, London.
26. Khan, N.A (1998), Apolitical economy of Forest resource use: case studies of
social forestry in Banglaesh, Ashgate Pub, Aldershot, Hants, England,
Brookfield, VT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ
Nguyễn Văn Tùng (2012), "Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do
uỷ ban nhân dân xã quản lý tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Khoa học
Lâm nghiệp, số 2, tr.2253.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phụ lục 01:
PHIẾU PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO UBND HUYỆN LỤC NAM
Ngày điều tra:…………………………………….
Ngƣời điều tra:…………………………………...

Nơi điều tra:……………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN LỤC NAM
Ngày điều tra:…………………………………….
Ngƣời điều tra:…………………………………...
Nơi điều tra:……………………………………...
1. Những thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn:
- Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:………………, Đơn vị công tác.....................
- Tuổi:…………….; Thời gian đã làm việc ở cơ quan:……………........................
- Chức vụ trong cơ quan:…………………………………………….. .....................
- Trình độ chuyên môn:..............................................................................................
- Địa chỉ:............................................................................................. .......................
2. Nội dung phỏng vấn
- Câu hỏi 1: Ơng (bà) cho biết Tổng diện tích tự nhiên của huyện? Huyện có bao
nhiêu đơn vị hành chính xã, thị trấn? Hiện nay UBND huyện có bao nhiêu phịng
ban trực thuộc?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu 2: Ông (bà) cho biết hệ thống các cơ quan quản lý về lâm nghiệp trên địa
bàn huyện?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 3: Ông (bà) cho biết tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện? từ năm
2007 đến năm 2011 toàn huyện đã giao đƣợc bao nhiêu ha? Đƣợc giao cho các đối
tƣợng nào?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





- Câu hỏi 4: UBND huyện đã có các chƣơng trình hỗ trợ gì nhằm thúc đẩy cơng
tác giao đất, giao rừng và bảo vệ rừng từ trƣớc tới nay?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 5: Ơng (bà) cho biết diện tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc là
bao nhiêu ha? đƣợc quản lý, bảo vệ nhƣ thế nào? Đã áp dụng các giải pháp gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 6: Ơng (bà) cho biết lý do tại sao trên địa bàn huyện vẫn cịn một diện
tích rừng và đất lâm nghiệp tƣơng đối lớn chƣa đƣợc giao?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 7: Thời gian tới UBND huyện có định hƣớng nhƣ thế nào đối với diện
tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 8: Tình hình cấp giấy chứng nhận cho các diện tích rừng và đất lâm
nghiệp đã giao đƣợc?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 9: Theo ông (bà) trong thời gian tới có tiếp tục thực hiện giao những
diện tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao khơng?

Khơng
- Nếu trả lời là không nên áp dụng giải pháp quản lý nhƣ thế nào?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 10: Mức độ tham gia vào công tác quản lý bảo vệ diện tích rừng và đất
lâm nghiệp chƣa giao đƣợc của lực lƣợng kiểm lâm nhƣ thế nào?

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 11: Khó khăn trong cơng tác quản lý bảo vệ diện tích rừng và đất lâm
nghiệp chƣa giao đƣợc nhƣ thế nào?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phụ lục 02:
PHIẾU PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO PHỊNG NƠNG NGHIỆP & PTNT
HUYỆN LỤC NAM
Ngày điều tra:…………………………………….
Ngƣời điều tra:…………………………………...
Nơi điều tra:……………………………………...
1. Những thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn:
- Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:……………, Đơn vị công tác.................. ..........
- Tuổi:…………….; Thời gian đã làm việc ở cơ quan:……………........................
- Chức vụ trong cơ quan:……………………………………………... ....................
- Trình độ chun mơn:..............................................................................................
- Địa chỉ:............................................................................................ ........................
2. Nội dung phỏng vấn
- Câu hỏi 1: Ơng (bà) cho biết cơ quan ơng (bà) hiện có các bộ phận nào? nhiệm
vụ của các bộ phận này? Có bao nhiêu cán bộ, cơng chức?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 2: Ông (bà) cho biết cơ quan ông (bà) đƣợc UBND huyện giao thực
nhiệm vụ gì trong cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng nói chung và cơng tác

giao đất, giao rừng nói riêng?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 3: Ơng (bà) cho biết với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao cơ quan ơng
(bà) thực hiện những nhiệm vụ gì trong quản lý bảo vệ các diện tích rừng và đất lâm
nghiệp chƣa đƣợc giao trên địa bàn huyện?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 4: Ông (bà) cho biết lý do tại sao trên địa bàn huyện vẫn cịn một diện
tích rừng và đất lâm nghiệp tƣơng đối lớn chƣa đƣợc giao? hiện nay các diện tích
này đƣợc quản lý nhƣ thế nào?
.......................................................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- Câu hỏi 5: Ơng (bà) cho biết vai trị của chính quyền xã và ngƣời dân trong quản
lý, bảo vệ những diện tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 6: Ông (bà) cho biết chất lƣợng rừng của những diện tích rừng và đất
lâm nghiệp chƣa giao đƣợc?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 7: Ông (bà) cho biết những khó khăn trong cơng tác quản lý bảo vệ diện
tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 8: Ông (bà) cho biết trong thời gian tới cần có những giải pháp gì trong
quản lý, bảo vệ và khuyến khích các hộ dân tiếp tục nhận những diện tích rừng và
đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc?
.......................................................................................................................................
- Câu 9: Theo ơng (bà) trong thời gian tới có tiếp tục thực hiện giao những diện

tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc khơng?


Khơng

- Nếu trả lời là khơng thì nên áp dụng giải pháp quản lý, bảo vệ nhƣ thế nào?
.......................................................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phụ lục 03:
PHIẾU PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO PHÒNG TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG
HUYỆN LỤC NAM
Ngày điều tra:…………………………………….
Ngƣời điều tra:…………………………………...
Nơi điều tra:……………………………………...
1. Những thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn:
- Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:……………..., Đơn vị công tác............... ..........
- Tuổi:…………….; Thời gian đã làm việc ở cơ quan:……………........................
- Chức vụ trong cơ quan:…………………………………………….......... .............
- Trình độ chuyên môn:..............................................................................................
- Địa chỉ:........................................................................................................... .........
2. Nội dung phỏng vấn
- Câu hỏi 1: Ơng (bà) cho biết cơ quan ơng (bà) hiện có các bộ phận nào? nhiệm
vụ của các bộ phận này? Có bao nhiêu cán bộ, cơng chức?
.......................................................................................................................................
- Câu 2: Ông (bà) cho biết cơ quan ông (bà) đƣợc UBND huyện giao thực nhiệm

vụ gì trong cơng tác giao đất, giao rừng?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 3: Xin ông (bà) cho biết kết quả công tác giao rừng và đất lâm nghiệp
trên địa bàn xã từ năm 2000-2011? Đƣợc giao cho các đối tƣợng nào? Diện tích
chƣa giao đƣợc là bao nhiêu? tại xã nào?
………………………………………………………………………………...............
- Câu hỏi 4: Xin ông (bà) cho biết kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho những diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã đƣợc giao từ năm 2000-2011? Ảnh
hƣởng của công tác này đến công tác tổ chức quản lý bảo vệ và phát triển rừng hiện
nay?
………………………………………………………………………………...............

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- Câu hỏi 5: Ông (bà) cho biết với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao cơ quan ông
(bà) thực hiện những nhiệm vụ gì để thúc đẩy các tổ chức, các hộ gia đình nhận
những diện tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa đƣợc giao trên địa bàn huyện?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 6: Ông (bà) cho biết lý do tại sao trên địa bàn huyện vẫn cịn một diện
tích rừng và đất lâm nghiệp tƣơng đối lớn chƣa đƣợc giao? hiện nay các diện tích
này đƣợc quản lý nhƣ thế nào?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 7: Xin ơng (bà) cho biết những khó khăn trong việc giao các diện tích
rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc?
.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 8: Ông (bà) cho biết trong thời gian tới cần có những giải pháp gì trong
quản lý, bảo vệ và giao những diện tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc?

.......................................................................................................................................
- Câu hỏi 9: Theo ơng (bà) trong thời gian tới có tiếp tục thực hiện giao những
diện tích rừng và đất lâm nghiệp chƣa giao đƣợc khơng?


Khơng

- Nếu trả lời là khơng thì nên áp dụng giải pháp quản lý, bảo vệ nhƣ thế nào?
.......................................................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×