Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ON tập lý 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.18 KB, 3 trang )

Phòng Giáo Duc & Đào Tạo Triệu Phong
Trường THCS Triệu Đông
ĐỀ KIỂM TRA HKI
Năm 2010-2011
Môn : Vật lý 8
Thời gian 45 phút
STT
Nội dung
kiểm tra
Mức độ cần đạt được
Tổng
Biết Hiểu Vận
dụ ng
Vận
dụng
sáng tạo
1 Chuyển động
cơ học
1

1

2

2 Lực cơ 1

1

1
2 đ
2



3 Áp suất 1

2

Tổng 2

1

2

1

6
10đ
Đề ra
Câu 1(1 điểm). Chuyển động cơ học là gì ? Ví dụ. Nêu tính tính đối của chuyển
động cơ học. Lấy 1 ví dụ chứng tỏ chuyển động cơ học có tính tương đối.
Câu 2 (1 điểm) Biểu diễn trọng lực của 1tạ xi măng theo tỉ xích 500N ứng với 1cm.
Câu 3 (1 điểm ) Giải thích hiện tượng sau :
a) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh lại viết tiếp được.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại.
Câu 4 (2 điểm)
Nêu khái niệm áp suất. Viết công thức tính áp suất, giải thích các đại lượng, nêu đợn
vị của các đại lượng.
Câu 5(3 điểm). Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện một
cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (h.1) :
Quãng đường từ A đến B 45Km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến C : 30 Km trong 24 phút.
Quãng đường từ C đến D :10 Km trong ¼ giờ.Hãy tính

a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua.
Câu 6. (2 điểm ) Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4 mét, rộng 2 mét. Xác định
khối lượng của xà lan . Biết xà lan ngập trong nước 1 mét. Trọng lượng riêng của
nước là 10 000N/m
3
Đáp án
Câu Kiến thức cần đạt Điểm Ghi chú
1 - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật
khác gọi là chuyển động cơ học.
- Ví dụ : (Tùy HS )
- Chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối tùy
thuộc vào vật được chọn làm mốc
- Ví dụ : (Tùy HS )
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2 m =1 tạ = 100kg => trọng lượng của một tạ xi măng : P =
10.m = 10.100 = 1000N.
1cm
0,5 đ
0,5 đ
3 a) Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại viết được vì do
quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu
ngòi bút khi bút đã dừng lại.
b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng
ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động
theo quán tính nên làm chân gập lại.
0,5 đ

0,5 đ
4 - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện
tích bị ép.
- CT : p =
S
F
trong đó : F : độ lớn áp lực (N)
S : diện tích mặt bị ép (m
2
)
P : áp suất (N/m
2
)
Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa) : 1Pa = 1N/m
2
0,5 đ
0,5 đ
5
Tóm tắt : S
1
= 45km = 45 000m; t
1
= 2h15ph =8 100s;
S
2
= 30km = 30 000m ; t
2
= 24ph = 1 440s ; S
3
= 10km

=10 000m ; t
3
= 1/4h = 900s.
Tính : a) v
1
, v
2
, v
3
= ?
b) v
tb
= ?
Giải : a) Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng
đường AB là : v
1
= S
1
/t
1
= 45 000/8 100 = 5,56m/s
Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường
BC là : v
2
= S
2
/t
2
= 30 000/1 440 = 20,83m/s
Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường

CD là : v
3
= S
3
/t
3
= 10 000/900 = 11,11m/s.
b) Quãng đường toàn bộ đường đua là :
S = S
1
+ S
2
+ S
3
= 45 000 + 30 000 + 10 000 = 85 000m
Thời gian đia hết toàn bộ quãng đường đua là :
t = t
1
+ t
2
+ t
3
= 8 100 + 1 440 + 900 = 10 440s
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
O

F
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua là :
V
tb
= S/t = 8 5000/10 440 = 8,14s 0,5đ
6
Tóm tắt : a = 4m ; b = 2m ; c =1m ; d = 10 000N/m
3
Tính : m = ?
Giải :
Thể tích của xà lan ngập trong nước là : V = a.b.c = 4.2.1
= 8m
3
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét : P = F
A
= d.V = 10 000.8 = 80 000N
Khối lượng của xà lan : m = P/10 = 80 000/ 10 = 8 000kg
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×