Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

đề kiểm tra giữa kỳ 2 lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.69 KB, 9 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: TỐN – Lớp 6 THCS
Thời gian làm bài: 60 phút.
1. KHUNG MA TRẬN
- Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm
- Tự luận: 3 bài = 3 câu x 0,75 điểm + 3 câu x 0,5 điểm + 1 câu x 1điểm + 0,25 hình
vẽ = 5,0 điểm
Cấp độ tư duy
Chủ đề
Chuẩn KTKN

Nhận biết
TN

TL

Quy tắc chuyển vế
Nhân hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu,
tính chât của phép
nhân
Bội và ước của số
nguyên
Mở rộng khái niệm
phân số. Phân số
bằng nhau.
Tính chất cơ bản của
phân số. Rút gọn
phân số. Quy đồng
mẫu số nhiều phân
số.


So sánh phân số.
Phép cộng phân số
Nửa mặt phẳng. Góc.
Số đo góc. Vẽ góc cho
biết số đo. Khi nào +
= . Tia phân giác của
một góc.
Cộng

1

3

Thơng hiểu
TN

TL
Bài
1a

Cộng

Vận dụng
thấp
TN
TL

Vận dụng
cao
TN

TL
7,5%

Bài
1b

17,5%

3

10,0%
Bài
2a

2

1

Bài
2b

8,3%

Bài
2c

3

3


5 điểm

16,7%

Bài
3a
3 điểm

Bài
3b
1,5 điểm

15%

25,0%

0,5 điểm

10
điểm


BẢNG MÔ TẢ

I. TRẮC NGHIỆM
Chủ đề
Nhân hai số
nguyên cùng dấu,
khác dấu, tính
chât của phép

nhân
Bội và ước của số
nguyên
Mở rộng khái
niệm phân số.
Phân số bằng
nhau.
Tính chất cơ bản
của phân số. Rút
gọn phân số. Quy
đồng mẫu số
nhiều phân số.
So sánh phân số.
Phép cộng phân
số
Nửa mặt phẳng.
Góc. Số đo góc. Vẽ
góc cho biết số
đo. Khi nào + = .
Tia phân giác của
một góc

Câu
1
2
3

Mức độ
NB
NB

NB

Mơ tả
Viết lại một tích dưới dạng lũy thừa.
Nhận biết mệnh đề đúng sai.
Điền số thích hợp hồn thành tính chât phân
phối của phép nhân

4
5
6
7
8

NB
NB
NB
NB
NB

Nhận biết khái niệm ước, bội của số nguyên.
Nhận biết tập hợp ước của một số nguyên
Nhận biết tập hợp bội của một số nguyên
Nhận biết phân số
Nhận biết hai phân sô bằng nhau

9

NB


Viết số đo thời gian dưới dạng phân số

10
11
12
13
14
15

NB
NB
NB
NB
NB
NB

So sánh phân số
Tính tổng phân số
Nhận biết mệnh đề đúng
Nhận biết mệnh đề sai
Nhận biết mệnh đề đúng
Kể tên các góc

II. TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm)
a. (TH) Tìm số ngun x (0,75đ)
b. (TH) Tính (0,75đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. (VDT) Tìm số nguyên x (1 đ)
b. (TH) Rút gọn (0,5đ)

c. (VDC) So sánh (0,5 đ)
Câu 3: (1,5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho và
a) (TH) Tính số đo góc (1 đ)
b) (VD) Chứng minh: Oy là tia phân giác của góc ? (0,5 đ)

2


3


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: TỐN – Lớp 6 THCS
Thời gian làm bài: 60 phút.
I.
TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào gi ấy làm bài. Ví d ụ:
Câu 1 chọn câu trả lời A thì ghi 1 – A
Câu 1: Viết lại tích (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừa:
A. 23.33

B. -23.33

C. 63

D. -63

Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Khi nhân một số âm với một số dương ta được kết qủa là một s ố dương.

B. Khi nhân một số âm với một số âm ta được kết qủa là một s ố dương.
C. Khi nhân một số âm với một số âm ta được kết qủa là một s ố âm.
D. Khi nhân một số âm với một số dương ta được kết qủa là một s ố âm.

Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ …: 17.(... + 7) = 17.(-5) + 17.7
A. 5

B. 17

C. 2

D. – 5

Câu 4: Cho a, b ∈ Z và b ≠0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:
A. a là ước của b
B. b là ước của a
C. a là bội của b
D. Cả B, C đều đúng
Câu 5: Tập hợp các ước nguyên của (-8) là:
A. Q = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
B. Q = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}
C. Q = {1; 2; 4; 8}
D. Q = {0; 1; 2; 4; 8}
Câu 6: Tập hợp tất cả các bội nguyên của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 30 là:
A. {0; ±7; ±14; ±21; ±28}
B. {±7; ±14; ±21; ±28; …}
4


C. {0; 7; 14; 21;28}

D. {0; 7; 14; 21; 28;...}

Câu 7: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
3
C. 0,25

−4
B. 5

12
A. 0

4,4
D. 11,5

Câu 8: Trong các cặp phân số sau đây, cặp phân số nào bằng nhau?
−3
9
A. 5 và 15

−3
−9
B. 5 và 15

−3
−9
C. 5 và − 15

−3
9

D. 5 và − 3

Câu 9: 40 phút chiếm bao nhiêu phần của một giờ?
4
A. 10

2
B. 6

2
C. 3

40
D. 100

3
Câu 10: Trong các phân số sau, phân số lớn hơn 5 là:
11
8
22
23
A. 20
B. 15
C. 35
D. 40

35
− 125
Câu 11: Tính tổng hai phân số 36 và 36
−5

A. 2

− 29
B. 5

− 40
C. 9

Câu 12: Chọn câu đúng
−4
7
+
>1
A. 11 − 11

−4
7
+
<0
C. 11 − 11

8
7
+
>1
B. 11 − 11

−4
7
+

> −1
D. 11 − 11

Câu 13: Cho hình vẽ sau. Chọn đáp án sai
5

40
D. 9


A. Điểm C và D thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ

a.
bờ a

B. Điểm D và E thuộc cùng một nửa mặt phẳng
C. Điểm C và E thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ

a.

D. Điểm C, D, E thuộc cùng một nửa mặt phẳng b

Câu 14: Chọn câu đúng:
A. Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
B. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt.
C. Một góc bé hơn góc bẹt thì là góc tù.
D. Góc có số đo 900 là góc bẹt.

Câu 15: Kể tên các góc có trong hình vẽ
A.

B. , ,
C. ,
D. ,

II.

TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: a) Tìm số nguyên x biết: 2 – x = 17 – ( -5)
b) Tính (37 – 17).(-5) + 3.(-13 – 17).
x
6
=
Câu 2: a) Tìm số nguyên x biết 5 − 10
4.7
b) Rút gọn 9.32 .

6


1718 + 1
1717 + 1
19
18
c) So sánh A = 17 + 1 và B = 17 + 1

Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho

a) Tính số đo góc
c) Chứng minh: Oy là tia phân giác của góc ?


7


ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM

I.

1
A
II.

2
B

3
D

4
D

5
A

6
A

7
B


8
B

9
C

10
C

11
A

12
C

13
D

14
A

15
B

TỰ LUẬN
Câu 1:
a) 2 – x = 17 – ( -5)
2 – x= 22
x = 2 – 22
(0,75 đ)

x = -20
b) (37 – 17).(-5) + 3.(-13 – 17).= 20.(-5) + 3. (-30) = (-100) + (-90) = -190
(0,75 đ)
Câu 2:

x
6
=
a) Vì 5 − 10 nên x. (-10) = 5.6
5.6
x = − 10

x = (-3)

c)
d)

4.7
4. 7
7
7
=
=
=
9.33 9.4.8 9.8 72

A=

(1 đ)


(0,5 đ)

17 + 1
<1
1719 + 1

⇒ A=

18

1718 + 1 1718 + 1 + 16
<
1719 + 1 1719 + 1 + 16
17 18 + 1 1718 + 17
<
17 19 + 1 1719 + 17
1718 + 1 17.(1717 + 1)
<
1719 + 1 17.(1718 + 1)

(0,5 đ)

1718 + 1 1717 + 1
<
=B
1719 + 1 1718 + 1

Vậy A< B

Câu 3: (vẽ đúng hình được 0,25đ)


a) (0,75đ)
Trên cùng một nửa mặt
< 800) nên tia Oy nằm
8

phẳng bờ chứa tia Ox, (vì 400
giữa hai tia Ox và Oz


Vậy = 400

400 + = 800
= 800 - 400
= 400

b)(0,5 đ)
Ta có , = 400, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên tia Oy là tia phan giác của góc

9



×