Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bán rác lấy đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.33 KB, 2 trang )

Bán rác lấy "đô"
Trong cái khó ló cái ... nghề mới
Năm 1976, sau một thời gian dài suy nghĩ đắn đo, ông Sang quyết định vay mợn một ít
vốn từ những ngời thân quen và trở thành ngời đầu tiên mở cơ sở thu mua chế biến phế
liệu nhựa tại phờng 16 và phờng 18 quận Tân Bình. Ngày khai trơng, cơ sở ông Sang có
hai máy băm, xay nhựa. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất lúc bấy giờ chủ yếu là từ những
ngời lợm bao nylon và một phần không nhỏ trong đó là do vợ con ông cung cấp, vì vợ con
ông cũng là những ngời đi lợm bao nylon nh bao nhiêu ngời khác ở "thành phố nylon"
này.
Nh nhiều cơ sở khác cùng thời, cơ sở Hai Sang cũng bắt đầu từ các khâu phân loại, xé bọc
(phải xé bọc ra phơi mới khô) đem giặt, xay và phơi thật khô, sau đó đa vào máy tạo hạt
rồi đem ra Chợ Lớn bán. Nhựa PP thì bán cho cơ sở dệt bao nh các loại bao đựng phân
bón, bao gạo; nhựa PE thì bán cho cơ sở sản xuất các loại ống nớc tái chế. Vào khoảng
năm 1983, làm ăn khấm khá, mỗi ngày cơ sở Hai Sang thu mua từ 2-3 tấn nhựa phế liệu
các loại, hôm nào có hàng từ các tỉnh về thì đến 4-5 tấn/ngày. Lúc này ý tởng sản xuất
bao bì nhựa lóe lên trong đầu, ông Danh Sal chỉ nghề cho vài ngời bạn khác để cùng ra
thêm, mấy cơ sở thu mua, chế biến phế liệu với hy vọng đây sẽ là vệ tinh của mình khi đi
vào sản xuất bao. Nhận thấy cơ sở Hai Sang ngày càng lớn mạnh và có thể trở thành đối
thủ cạnh tranh, bạn hàng của ông Danh Sal ở Chợ Lớn tung ra đòn độc: đồng loạt không
nhận hàng của cơ sở này với nhiều lý do khác nhau. Và thế là vào cuối năm 1983, gia
đình ông Hai Sang đợc đa vào danh sách hộ cứu đói của phờng 18 quận Tân Bình.
Có quyết tâm mới có may mắn
Từ một chủ cơ sở trong một sớm chiều trở thành ngời đợc cứu đói tuy có buồn khổ nhng
điều đó vẫn không quật ngã đợc ông. Hàng ngày ông Danh Sal lại nhặt bao nylon về chế
biến để nuôi sống gia đình đồng thời tìm hiểu thêm về hóa nhựa, quyết lập nghiệp bằng
nghề chế biến phế liệu. Đến một ngày nọ năm 1986, ông chợt nhận xét: vì sao lớp giấy
kiếng bao bó nhang cũng là nhựa mà không thấy ai tận dụng? Nghĩ là làm, ông nhặt một
ít về giặt phơi khô rồi băm ra, mang cho ngời bạn là chủ một cơ sở sản xuất nhựa lớn ở
quận 5 xem. Thật bất ngờ, ngời này xem xong cho biết đây là nhựa PP 100%, loại này
phải nhập khẩu vì trong nớc cha ai làm đợc. Ngời này sau đó bí mật ký hợp đồng bao tiêu
toàn bộ sản phẩm của ông. Từ đó cơ sở Hai Sang sống lại.


Bán rác lấy "đô" ...
Đến đầu những năm 1990, ông Danh Sal tiết lộ bí mật nhựa PP 100% cho mọi ngời biết,
lúc mọi ngời vỡ lẽ ra, cũng là lúc ông tạo ra bớc phát triển mới trong ngành thu mua sơ
chế phế liệu: sơ chế chai nhựa PET.
Ngời cha vào nghề có thể không hình dung đợc các chai nhựa phế liệu hàng ngày bị vứt đi
có thể đổi đợc đô-la khi đem xuất khẩu! Cơ sở Hai Sang là nơi đầu tiên làm đợc điều này
khi tìm đợc công nghệ sơ chế chai nhựa PET. Chai nhựa PET thu mua về đợc gỡ nhãn
giấy và nút chai rồi phân làm ba loại, nút chai băm ra thành loại nhựa PEHD bán trong n-
ớc, nhãn giấy bán cho ngời thu mua giấy vụn. Còn chai nhựa PET thì đa vào máy băm thô
ra miệng lớn chừng 2x2cm, sấy ly tâm và lại băm ra mảnh nhỏ khoảng 1x1cm rồi xuất
khẩu qua Đài Loan hoặc Trung Quốc. Tại đây, nhựa sẽ đợc tẩy trắng, tạo hạt... và xuất trở
lại Việt Nam hoặc đánh tơi thành bông để kéo sợi dệt vải, lới ...Khoảng ba ngày cơ sở Hai
Sang lại đa một chuyến hàng từ 9 - 10 tấn xuất đi Trung Quốc hoặc Đài Loan.
Sáng tạo để tiết kiệm ngoại tệ
Tuy đã xuất khẩu đợc nhng ông Danh Sal nghĩ tại sao phải xuất nhựa phế liệu ra nớc
ngoài tẩy trắng, tạo hạt rồi mới nhập ngợc trở lại Việt Nam? Vậy là ông cử con rể của
mình qua Trung Quốc lân la một thời gian và đã "học hỏi" đợc công nghệ này đem về ứng
dụng. Một doanh nhân Đài Loan chuyên sản xuất nhựa phế liệu đã thật sự ngạc nhiên khi
tham quan công nghệ của cơ sở Hai Sang nên đã đề nghị hợp tác sản xuất hạt nhựa và
bông nhựa tại Việt Nam: ông rất vui mừng với đề nghị này vì sự phấn đấu vơn lên của ông
trong nhiều năm qua đã có kết quả. Cuối năm 2000, ông Danh Sal đã khánh thành phân x-
ởng mới của cơ sở Hai Sang tại huyện bình Chánh, và hiện nay cơ sở đã có sản phẩm
bông nhựa với giá thành thấp hơn sản phẩm cùng loại nhập ngoại từ 20-30% trong tơng
lai có thể còn giảm hơn nữa.
Theo Danh Sal trong tơng lai có thể có một ngời hài lòng với chiếc áo vải nylon xinh
mình đang mặc, hoặc với bộ bàn ghế nhựa mình sắm cho căn nhà mới nhng không thể
ngờ rằng chiếc áo hay bộ bàn ghế đó đợc làm bằng nguyên liệu từ những chai nhựa phế
liệu nằm lăn lóc bên đờng hay trong đống rác.
Làm ăn thành công từ những thứ tởng chừng nh vứt đi chính là bí quyết thành công của
ông Danh Sal.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×