Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.63 KB, 23 trang )

 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN :
-Biết đọc diễn cảm bài văn .
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của
cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2/ TĐ : Cảm phục tinh thần dám nghĩ, dám làm của ông Lìn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
• Cụ Ún làm nghề gì?
• Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách
nào? Kết quả ra sao?
-HS đọc và trả lời câu hỏi
HĐ 2/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
H Đ 3) Luyện đọc: 10-12’
-Hướng dẫn đọc các từ ngữ: Bát Xát, ngoằn
nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan
-2 HS khá đọc nối tiếp cả bài
-HS đọc nối tiếp đoạn
+HS đọc luyện đọc từ
-GV giảng từ: tập quán , canh tác +HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài


HĐ 4) Tìm hiểu bài: 8-10’
Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về
thôn?
*Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn
nước ;cùng vợ con đào suốt 1 năm trời được
gần 4 cây số xuyên đồi dẫn nước về thôn.
Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và
cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như
thế nào?
*Đông bào không còn làm nương như trước
mà trồng lúa nước;không còn nạn phá
rừng.Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản,
cả thôn không còn hộ đói.
Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo
vệ dòng nước?
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
*Bằng trí thông minh và sáng tạo,ông Lìn đã
làm giàu cho mình và cho cả thôn từ đói
nghèo vươn lên từ thôn có mức sống khá.
Ý nghĩa bài văn là gì ? *Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay
đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm
thay đổi cuộc sống của cả thôn.
HĐ 5) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài -HS đọc cả bài
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(120)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B

-Luyện đọc diễn cảm đoạn1 : nhấn giọng
các từ ngữ : ngỡ ngàng, ngoằn nghoèo,
suốt một năm trời, xuyên đổi…
-HS luyện đọc đoạn 1
-Thi đọc diễn cảm
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe, liên hệ về những việc làm
của địa phương mình về việc thay đổi cách
thức sản xuất để làm giàu cho quê hương.
-Dặn HS chuẩn bị bài ca dao về lao động sản
xuất
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : Biết thực hiên các phép tính với số thập phân giải bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1.Bài cũ : 4-5’
HĐ 2 : Giới thiệu bài:
HĐ 3 : Thực hành : 28-30’
Bài 1( a):
- 1HS lên giải BT 2b.
- HS đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả vào
vở:
a) 216,72 : 42 = 5,16;
HSKG làm thêm các bài 1a, 1b. 1c. b) 266,22 : 34 = 7,83;
c) 1 : 12,5 = 0,08;

d) 109,98 : 42,3 = 2,6.
Bài 2: - HS đặt tính rồi ở vở nháp, ghi các kết quả từng
bước vào vở:
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 = 65,68
Bài 3: - HS làm bài rồi chữa bài. Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số
người tăng thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số
người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(121)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a) 1,6%; b) 16129 người
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Về nhà làm bài 4
Bài 4: Khoanh vào C.
ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI MỌI NGƯỜI XUNG QUANH (2 TIẾT)
I.MỤC TIÊU:

1/ KT : Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc
, tăng niềm vui và hiệu quả gắn bó với người.
2/ KN : Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
3/ TĐ : Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* -Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xunh quanh trong công việc chung.
-Kĩ năng nhận trách nhiệm hoàn tất một số nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác.
-Kĩ năng tư duy phê phán(Biết phê phán những quan niệm sai, các hanh vi thiếu tinh thàn
hợp tác).
-Kĩ năng ra quyết định (Biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình
huống).
II. CHUẨN BỊ :
- GV: phiếu học tập
- HS : thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
-Chúng ta cẩn hợp tác với những người xung
quanh như thế nào ?
HĐ 2: Giới thiệu bài: 1’
- 2 HS trả lời
HĐ 3: Đánh giá việc làm : 7-8’
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 làm bài
3.
- GV theo dõi
- Kết luận :
 Tình huống a là đúng
 Tình huống b là chưa đúng
- Đọc BT 3

- HS thảo luận theo nhóm 2
- Một số em trình bày trước lớp
- Các em khác nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
HĐ 4: Xử lí tình huống: 10-12’
- GV nêu tình huống và giao nhiệm vụ
- GV ghi ý chính
- Đọc yêu cầu bài 4
- Làm việc theo nhóm 4,
- Đại diện các nhóm trình bày cách thực
hiện
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(122)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
GV kết luận :
a.Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân
công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ
lẫn nhau.
b.Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang
những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị
hành trang cho chuyến đi.
HĐ 5: Trình bày kết quả thực hành : 6-7’
- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 theo cặp
- GV theo dõi
- GV nhận xét về những dự kiến của HS
- Đọc BT 5
- HS trao đổi và ghi vào bảng như ở SGK

- HS trình bày những dự kiến sẽ hợp tác
với những người xung quanh trong một
số việc.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:2-3’
Vì sao chúng ta cần hợp tác với những người
xung quanh ?
- Nhận xét tiết học
Dành cho HSKG
* Trong cuộc sống có nhiều công việc
nếu làm một mình khó đạt được kết quả
tốt. Vì vậy chúng ta vì vậy chúng ta cần
hợp tác với mọi người xung quanh.
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN :
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái
nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
2/ TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV.
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ
-Bút, giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ.1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-Đặt câu miêu tả đôi mắt của em bé hay dáng
đi của một người
-2 Hs trả lời

HĐ 2/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 3/Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-29’
*BT1:
Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ
gì?
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn các nội dung về
*HS đọc BT1
- Từ đơn, từ phức
-4 HS đọc
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(123)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
từ đơn, từ ghép, từ láy
-HS tự làm bài BT1, rồi trình bày ý kiến
-Lớp nhận xét
-GV chốt lại ý đúng
*BT2: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có
quan hệ về từ như thế nào?
*HS đọc yêu cầu BT2
-HS trao đổi nhóm 2 và trả lời:
a/Từ nhiều nghĩa : dánh cờ, đánh giặc,..
b/Từ đồng nghĩa : trong veo, trong vắt, trong
xanh.
c/Từ đồng âm: chim đậu - thi đậu
*BT3:-GV giao việc: tìm từ đồng nghĩa với
các từ in đậm
*HS đọc yêu cầu Bt3

-HS trao đỏi theo nhóm để trả lời rồi cử đại
diện trình bày
-GV chốt lại các từ đúng:
• …tinh nghịch, tinh khôn
• …hiến , tặng, nộp
• …êm đềm, êm ái…
*BT4: -Gv hướng dẫn trò chơi
* Đọc đề
*HS làm dưới hình thức trò chơi “ Tiếp
sức”.Lời giải:
Có mới nới cũ - Xấu gỗ, tốt nước sơn
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn tập: các kiểu câu đã học
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết thực hiên các phép tính với số thập phân giải bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Bài cũ : 4-5’
HĐ 2 : Giới thiệu bài:
HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1: HD HS thực hiện một trong hai cách:
- 2HS lên làm BT3
Cách 1: Chuyển phân số thành phân số thập
phân rồi viết số thập phân tương ứng.

a) 4
5,4
10
5
4
2
1
==
b)
8,3
10
8
3
5
4
3
==
c)
75,2
100
75
2
4
3
2
==
d)
48,1
100
48

1
25
12
1
==
Cách 2: Thực hiện chia tử số cho mẫu số
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(124)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
Và ghi phần nguyên đằng trước dấu phẩy. Vì 1 : 2 = 0,5
Vì 4 : 5 = 0,8
Vì 3 : 4 = 0,75
Vì 12 : 25 = 0,48
Bài 2: - HS thực hiện theo các quy tắc tính đã học.
a) x x 100 = 1,643 + 7,357
X x 100 = 9
X = 9 : 100
X = 0,09
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6
X = 0,16 : 1,6
X = 0,1
Bài 3: HDHS giải bằng hai cách - HS làm bài rồi chữa bài.
HS chọn 1 trong 2 cách để giải
Bài giải:
Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:

65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Bài 4: Dành cho HSKG - Khoanh vào D.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1-2’ - Chuẩn bị mỗi em 1 máy tính bỏ túi.
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN”
I.MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : SGK,SGV
- Sưu tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ
Nguyễn Đỗ Cung
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội
dung
Hs quan sát, lắng nghe
HĐ 2: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ (10’)
GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V
( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương. ông vừa
Hs nghe
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(125)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch

bµi häc L íp 5B
sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc
+ ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là
một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ
tại bắc Bộ phủ
+ kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam
tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng tác , góp công
sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân
tộc , bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh
đó . Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như
cây chuối , cổng thành huế, học hỏi lẫn nhau ….
+ ông còn là người có công rất lớn trong việc xây
dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội
ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật
+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông
được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học – nghệ thuật
HĐ 3: xem tranh du kích tập bắn (20’)
GV đặt câu hỏi:
+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
+ có những mầu chính nào?
GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài
chiến tranh cách mạng
HS lắng nghe và thực hiện
- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du
kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với
những tư thế khác nhau rất sinh động
- phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo
cho bố cục chặt chẽ sinh động

- mầu vàng của đất , mầu xanh của trời,
mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng
chói chang và thời tiết nóng nực của nam
trung bộ
H/s lắng nghe
HĐ 4: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và
cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài

Nhắc nhở h\s quan sát các đồ vật có dạng hình chữ
nhật có trang trí
Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật
Hs lắng nghe
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ KT, KN :
1.Rèn kỹ năng nói:
Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc
cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
: 2/ TĐ : Chăm chú nghe lời bạn kể, học tập và noi theo những tấm gương sống đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
-Một số sách , truyện, bài báo liên quan
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(126)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-GV kiểm tra 2 HS -2 HS kể về 1 buổi sinh hoạt đầm ấm trong
gia đình
HĐ 2/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 3/Hướng dẫn HS kể chuyện : 28-29’ -HS lắng nghe
-GV ghi đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc những người biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
-HS đọc và gạch dưới các từ chính
-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- 1 HS đọc gợi ý
-HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện
-HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện
-Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay
nhất, người kể chuyện hay nhất
-GV khen các em chọn được câu chuyện hay và
kể tốt
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
-HS lắng nghe
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2tiết)
I.MỤC TIÊU
1/ KT, KN : Ôn tập các kiến thức về :

- Đặc điểm giới tính
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
2/ TĐ : Giữ gìn vệ sinh thân thể; thông cảm và chia sẻ với những người bệnh tật.
II. CHUẨN BỊ :
- Phiếu học tập theo nhóm.
- Bảng gài để chơi trò chơi “Ô chữ kì diệu”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Bài cũ :
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(127)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
HĐ 2: giới thiệu bài : 1’
HĐ 3: Làm việc với phiếu BT : 8-10’ - HS làm việc cá nhân, đọc câu hỏi trang 68 SGK,
trả lời câu hỏi.
Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét,
viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây
qua cả đường sinh sản và đường máu?
- Trong các bệnh trên, bệnh lây qua cả đường
sinh sản và đường máu đó là bệnh AIDS.
- Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đường
nào?
- Là bệnh truyền nhiễm do 1 loại vi- rút gây ra.
- Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường
nào?
- Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh
trùng gây ra.

- Bệnh viêm não lây truyền qua con đường
nào?
- Là bệnh truyền nhiễm do 1 loại vi- rút có trong
máu gia súc, chim, chuột, khỉ,... gây ra.
- Bênh viêm gan A lây truyền qua con
đường nào?
HĐ 4: Một số cách phòng bệnh( 7-8’)
- Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá.
- HS hđộng nhóm 4 theo sự điều khiển của nhóm
trưởng và hướng dẫn của GV.
Quan sát hình minh họa trang 68 và cho
biết:
- Mỗi HS trình bày về một hình minh họa, lớp
theo dõi bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Hình minh họa chỉ dẫn điều gì? - Ngoài các bệnh trên còn phòng tránh được một
số bệnh nữa như bệnh: ngộ độc thức ăn, các bệnh
đường tiêu hoá khác ( ỉa chảy, tả, lị,...)
- Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao?
- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm có
kiến thức cơ bản về phòng bệnh. Trình bày
lưu loát, dễ hiểu.
- GV hỏi: Thực hiện rửa tay trước khi ăn
và sau khi đi đại tiện, ăn chín, uống sôi còn
phòng tránh được một số bệnh nào nữa?
- HS trả lời
- HS trả lời
HĐ 5: Thực hành :8-9’
* Nhóm 1 làm bài tập về tính chất, công
dụng của tre; sắt, các hợp kim của sắt; thuỷ
tinh.

- HS hoạt động trong nhóm, yêu cầu HS trao đổi
thảo luận làm phần thực hành trang 69 vào phiếu.
* Nhóm 2 làm bài tập về tính chất, công
dụng của đồng; đá vôi, tơ sợi.
* Nhóm 3 làm bài tập về tính chất, công
dụng của mây, song; xi măng; cao su.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc
theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 69 SGK và
nhiệm vụ GV giao; cử thư kí ghi vào bảng theo
mẫu sau:
STT Tên
vật liệu
Đặc Điểm
Tính chất
Công dụng
1
2
3
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(128)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×