Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học đọc hiểu văn bản bình ngô đại cáo sách giáo khoa ngữ văn 10 chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LƢƠNG THỊ THẮM

ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO, SÁCH GIÁO KHOA
NGỮ VĂN 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƢ PHẠM VĂN HỌC

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO, SÁCH GIÁO KHOA
NGỮ VĂN 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƢ PHẠM VĂN HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Văn Thị Minh Tƣ
Sinh viên thực hiện khóa luận: Lƣơng Thị Thắm

Hà Nội – 2018



Lời cảm ơn!
Hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc
gia Hà Nội đã trang bị kiến thức và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn T.S
Văn Thị Minh Tƣ, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em thực hiện đề tài này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp
10 trƣờng THPT Hòa An tỉnh Cao Bằng đã ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ em hồn
thành khâu điều tra khảo sát của đề tài.
Trong thời gian có hạn, đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế và
khuyết thiếu, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy cơ và các bạn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018
Tác giả:
Lƣơng Thị Thắm


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Kí kiệu

Từ đƣợc viết tắt

BĐTD

Bản đồ tƣ duy

BNĐC

Bình Ngơ đại cáo

GV


Giáo viên

HS

Học sinh

NV

Ngữ văn

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

VHTĐ

Văn học trung đại


Mục lục
A. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................. 2
2.1. Trên thế giới ................................................................................ 2
2.2. Việt Nam...................................................................................... 3

3. Mục đích nghiên cứu .......................................................................... 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 4
5. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 5
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 5
8. Những đóng góp của luận văn ............................................................ 6
9. Bố cục luận văn .................................................................................. 6
B. NỘI DUNG ............................................................................................ 7
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài .................................... 7
1.1. Bản đồ tƣ duy .............................................................................. 7


1.1.1. Khái niệm Bản đồ tƣ duy ..................................................... 7
1.1.2. Cơ sở khoa học của Bản đồ tƣ duy....................................... 8
1.1.3. Phƣơng thức tạo lập Bản đồ tƣ duy .................................... 10
1.1.4. Ƣu điểm của phƣơng pháp học tập bằng BĐTD ................ 18
1.2. Khảo sát thực trạng vận dụng Bản đồ tƣ duy vào dạy học các
văn bản văn học trung đại ở trƣờng THPT hiện nay .................................. 19
1.2.1. Mục đích khảo sát............................................................... 19
1.2.2. Phạm vi khảo sát ................................................................. 19
1.2.3. Cách thức khảo sát.............................................................. 20
1.2.4. Kết quả khảo sát ................................................................. 20
1.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát................................................... 22
Chƣơng 2: Đề xuất cách thức vận dụng Bản đồ tƣ duy và Kế hoạch
dạy học văn bản Bình Ngơ đại cáo, SGK Ngữ văn 10, tập 2 ......................... 23
2.1. Một số cách tiếp cận bài học thông qua kĩ thuật BĐTD ........... 23
2.1.1. Đối với ngƣời dạy ............................................................... 23
2.1.2. Đối với ngƣời học ............................................................... 25
2.2. Tổng quan về ứng dụng vẽ bản đồ tƣ duy Mindjet Mind
Manager ...................................................................................................... 27



2.2.1. Cài đặt Mindjet Mind Manager .......................................... 28
2.2.2. Sử dụng Mindjet Mind Manager ........................................ 33
2.2.3. Đánh giá phần mềm ............................................................ 35
2.3. Thiết kế một tiến trình bài dạy văn nghị luận trong chƣơng
trình Ngữ văn THPT bằng kỹ thuật Bản đồ tƣ duy .................................... 36
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................... 53
. ................................................................................................................. 54
Tài liệu tham khảo .................................................................................... 55
PHỤ LỤC ................................................................................................. 58


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tồn cầu hóa và thời đại công nghệ 4.0 không chỉ là cơ hội mà còn là
thách thức cho tất cả các nƣớc trên thế giới. Đứng trƣớc những yêu cầu mới của
xã hội, sự phát triển nhân tố con ngƣời có vai trị quan trọng. Vì vậy, nhà nƣớc
ta ln coi giáo dục là quốc sách ƣu tiên hàng đầu. Trong ngành giáo dục, vấn
đề đổi mới phƣơng pháp dạy học là một việc làm khơng cịn xa lạ với những
ngƣời làm giáo dục trong những năm gần đây.
Một trong những yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp của Luật giáo dục
2005, chƣơng I, điều 24 đã ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm
việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho mỗi HS”.
Có nhiều phƣơng pháp giúp học sinh tích cực, hứng thú và nắm bài một
cách hệ thống nhƣ: cơng thức hóa, mơ hình hóa, sơ đồ hóa (Grap),… Trong
những năm gần đây, việc sử dụng bản đồ tƣ duy (BĐTD) trong dạy học là

phƣơng pháp mang lại hiệu quả cao, dần đƣợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi
trong các chƣơng trình học.
Bộ mơn Ngữ văn (NV) là một mơn khoa học xã hội, vừa mang tính nghệ
thuật vừa mang tính nhân văn rất cao. Việc sử dụng BĐTD trong dạy học môn
NV là một phƣơng pháp hiệu quả giúp các em tiếp thu và ghi vào vở đƣợc
lƣợng kiến thức rộng lớn, giúp việc học tập môn NV của các em học sinh trở
nên bớt nhàm chán, máy móc, thụ động.
1


Bộ phận văn học trung đại (VHTĐ) Việt Nam là một bộ phận văn học
quan trọng trong chƣơng trình NV THPT, đóng vai trị to lớn trong việc bồi
dƣỡng tâm hồn HS, cung cấp cho các em kiến thức rộng lớn về lịch sử, văn hóa
dân tộc… Tuy vậy, VHTĐ là bộ phận văn học đã khá xa với đời sống hiện đại
ngày nay, việc tiếp thu lƣợng kiến thức trở nên khó khăn hơn.
Từ thực tế trên, việc ứng dụng BĐTD trong dạy học các tiết VHTĐ hoàn
toàn phù hợp với mục tiêu yêu cầu của môn học, nhằm tổ chức, định hƣớng cho
học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri thức một cách có hiệu quả.
Hơn nữa, các văn bản VHTĐ chủ yếu đƣợc đƣa vào giảng dạy trong chƣơng
trình NV lớp 10, vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Ứng dụng Bản đồ tƣ duy trong
dạy học đọc hiểu văn bản Bình ngơ đại cáo, Sách giáo khoa Ngữ văn 10,
Chƣơng trình chuẩn” để góp phần cụ thể hóa vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy
học bằng BĐTD trong dạy học bộ môn NV ở trƣờng THPT.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1. Trên thế giới
Tony Buzan là ngƣời sáng tạo ra phƣơng pháp tƣ duy Mind Map
(BĐTD) từ những năm 70 của thế kỉ XX. Ông là tác giả hàng đầu thế giới về
não bộ với 92 quyển sách và đƣợc dịch ra trên 30 thứ tiếng, với hơn 3 triệu
bản, tại 125 quốc gia trên thế giới. Tony Buzan đƣợc biết đến nhiều nhất qua

cuốn “Use your head”. Trong đó, ơng trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên
của não bộ cùng với các phƣơng pháp BĐTD.
Năm 1975, Joyce Wycoff đã kết hợp chặt chẽ với Buzan để phát triển
BĐTD thành công cụ tƣ duy hiệu quả, và bà đã viết cuốn sách “Ứng dụng Bản
đồ tƣ duy để khám phá tính sáng tạo và giải quyết vấn đề”. Cuốn sách nhằm phổ
2


biến phƣơng pháp BĐTD, chứng minh tính ứng dụng thực tiễn của nó trong
cuộc sống.
Bốn tác giả Jean – Luc Deladriere; Frederic Le Bihan; Pierre Mongin;
Dennis Rebaud cũng đã viết cuốn “Sắp xếp ý tƣởng với Sơ đồ tƣ duy” (Trần
Chánh Nguyên dịch), NXB Tổng hợp TPHCM, đã chỉ ra rất rõ thế mạnh của
BĐTD trong cuộc sống cũng nhƣ học tập.
Năm 2007, cuốn “Tôi tài giỏi bạn cũng thế” của Adam khoo đã đƣợc
Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch sang tiếng Viêt. Adam khoo đã từng là
một cậu bé học hành kém cỏi với kết quả thi cử thảm hại, đã thành công trong
việc ứng dụng kĩ thuật học tập bằng BĐTD.
2.2. Việt Nam
Việc nghiên cứu và ứng dụng BĐTD trong giảng dạy học những năm gần
đây đã có sự phát triển. Đã có những ứng dụng trong thực tế của các GV và HS,
đồng thời cũng có những nghiên cứu thành dự án của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
“Dự án phát triển Giáo dục – Bộ Giáo dục – Đào tạo THCS 2” do TS.
Trần Đình Châu làm Giám đốc đã triển khai chƣơng trình “Sử dụng Bản đồ tƣ
duy góp phần dạy học tích cực và hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trƣờng”.
Trong Hội thảo khoa học: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào đào tạo
GV tiểu học” khoa Giáo dục tiểu học – Đại học Sƣ phạm TPHCM, ngày 5 tháng
10 năm 2007, Thạc sĩ Trƣơng Tinh Hà – khoa Vật lý của trƣờng trình bày
chuyên đề “Giảng dạy và học tập với công cụ Bản đồ tƣ duy”.
Đối với môn NV, điển hình áp dụng BĐTD là ơng Hồng Đức Huy. Ông

đã áp dụng rất thành công ở trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên (GDTX) quận 4
và trƣờng THPT Tƣ thục Nguyễn Khuyến - TP.HCM năm học 2008-2009.
3


Thầy Trịnh Quỳnh - GV dạy NV, trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh (Nam
Định) là admin của một diễn đàn văn học, thƣờng xuyên hƣớng dẫn học sinh vẽ
BĐTD. Với cách học này, các em HS vô cùng hứng thú với giờ học văn của
thầy.
Đột Phá Mindmap - Tƣ Duy Đọc Hiểu Mơn Ngữ Văn Bằng Hình Ảnh
Lớp 10, 11, 12 đƣợc xuất bản tháng 3 năm 2016 của Trịnh Văn Quỳnh là những
quyển sách đang nhận đƣợc rất nhiều phản hồi tích cực từ các bạn HS, sinh viên
cũng nhƣ phụ huynh. Đây là bộ sách vận dụng tốt kĩ thuật BĐTD trong dạy và
học mơn NV THPT, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu môn NV.
3. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, phổ biến kĩ thuật
dạy học bằng BĐTD và nâng cao chất lƣợng giảng dạy bộ môn NV, đặc biệt là
phần VHTĐ, cụ thể là bài Bình Ngơ đại cáo, SGK Ngữ văn 10, tập 2, chƣơng
trình chuẩn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tài liệu về BĐTD và việc ứng dụng kĩ thuật BĐTD trong dạy
học môn NV ở trƣờng THPT.
- Khảo sát thực trạng dạy học các bài văn thuộc bộ phận VHTĐ trong
chƣơng trình NV THPT hiện hành.
- Đề xuất 01 Kế hoạch dạy học văn bản Bình Ngơ đại cáo theo hƣớng vận
dụng BĐTD bằng phần mềm Imind map với nội dung cơ bản của văn bản.

4



5. Đối tƣợng nghiên cứu
- Bản đồ tƣ duy của Tony Buzan.
- Bộ phận văn học trung đại dạy trong chƣơng trình Ngữ văn THPT, cụ
thể là văn bản Bình Ngô đại cáo, SGK Ngữ văn 10, tập 2.
- Học sinh THPT, đặc biệt là học sinh lớp 10.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Học sinh lớp 10, trƣờng THPT Hòa An (Cao Bằng)
- Văn bản nghị luận trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, bài Bình Ngơ
đại cáo.
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 5/2018
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Về lý luận: Tổng hợp - phân tích và hệ thống lại những cơ sở khoa học
(khái niệm, lý thuyết, quy luật…) có liên quan đến BĐTD và cách ứng dụng
BĐTD trong dạy học.
- Về thực tiễn: Khảo sát thực trạng cần thiết của việc ứng dụng BĐTD
trong dạy học nôm NV ở trƣờng THPT.
Thông qua xây dựng giáo án giảng dạy bài học có sử dụng kỹ thuật
BĐTD, chỉ ra đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của cả hai cách dạy và học: giữa có ứng
dụng bản đồ tƣ duy với dạy học thông thƣờng.

5


8. Những đóng góp của luận văn
- Làm rõ hơn về thực trạng vận dụng BĐTD trong dạy học môn NV, đặc
biệt là phần VHTĐ.
- Đề xuất cách thức vận dụng kỹ thuật BĐTD trong dạy học văn bản
BNĐC, SGK NV lớp 10, tập 2.
- Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn NV và giúp các em học
sinh thêm yêu mến môn môn học này.

9. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, phần Nội
dung luận văn gồm 2 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Chƣơng 2: Đề xuất cách thức vận dụng Bản đồ tƣ duy và Kế hoạch dạy
học văn bản Bình Ngơ đại cáo (SGK Ngữ văn 10, tập 2).

6


B. NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Bản đồ tƣ duy
1.1.1. Khái niệm Bản đồ tư duy
Bản đồ tƣ duy (Mindmap) là phƣơng pháp đƣợc đƣa ra nhƣ là một
phƣơng tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây
là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành
một dạng của lƣợc đồ phân nhánh.
Phƣơng pháp này khai thác khả năng ghi nhớ và liên hệ các dữ kiện lại
với nhau. Bằng cách sử dụng màu sắc, một cấu trúc cơ bản đƣợc phát triển
rộng ra từ trung tâm, chúng dùng các đƣờng kẻ, các biểu tƣợng, từ ngữ và
hình ảnh theo một bộ các quy tắc đơn giản, cơ bản, tự nhiên và dễ hiểu. Với
một Bản đồ tƣ duy, một danh sách dài những thông tin đơn điệu co thể biến
thành một bản đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, đƣợc tổ chức chặt chẽ. Nó
kết hợp nhịp nhàng với cơ chế hoạt động tự nhiên của não chúng ta.việc nhớ
và gợi lại thông tin sau này sẽ dễ dàng, đáng tin cậy hơn so với khi sử dụng
kỹ thuật ghi chép truyền thống.
Phƣơng pháp này đƣợc phát triển vào cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) bởi
Tony Buzan, giúp ghi lại bài giảng mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình
ảnh. Cách ghi chép này nhanh, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn.


7


1.1.2. Cơ sở khoa học của Bản đồ tư duy
Bộ não chúng ta đƣợc cấu tạo từ hàng tỉ tế bào não cịn gọi là nơ-ron
thần kinh. Trung bình có khoảng 1 triệu triệu (1.000.000.000.000) nơ-ron cấu
tạo nên một bộ não. Mỗi nơ-ron tuy có kích thƣớc cực nhỏ nhƣng lại có sức
mạnh xử lí thơng tin tƣơng đƣơng với một máy vi tính. Bộ lƣu trữ thơng tin
của một nơ-ron cũng có sức chứa khổng lồ vì mỗi tế bào bao hàm một gen
hồn hảo. Vì vậy khả năng của bộ não là vô giới hạn và càng nhiều liên kết
nơ-ron thì chúng ta càng thơng minh.
Một bộ não con ngƣời đƣợc cấu tạo từ bán cầu não trái và bán cầu não
phải. Hai bán cầu não nối liền nhau nhờ vào tập hợp các sợi dây thần kinh.
Mỗi bán cầu não có một vai trị hết sức khác nhau. Não trái của chúng ta xử
lí thơng tin về lập luận, tốn học, phân tích ngơn ngữ, các chuỗi số và các sự
kiện, v.v… Não phải của chúng ta chăm lo những việc nhƣ âm nhạc, sáng
tạo, mơ mộng, tƣởng tƣợng, màu sắc, tình cảm, v.v…
Hình ảnh dƣới đây sẽ cho bạn biết các khác biệt đặc trƣng riêng về mặt
tính cách, kỹ năng và sở thích của những ngƣời sử dụng nhiều bán cầu não
phải hay trái. Tất nhiên sự phân biệt giữa hai bán cầu chỉ là tƣơng đối bởi vì
chúng ta cần cả hai để hình thành nên nhân cách của mình.

8


Sơ đồ 1.1. Sự khác nhau giữa người dùng não trái và người dùng não
phải:

(Nguồn: Khoahoc.tv)

9


Trong mơi trƣờng giáo dục, thƣờng có những đối tƣợng HS thiên về sử
dụng bán cầu não trái hoặc sử dụng bán cầu não phải. Tuy nhiên, khi các em
HS thiên về phát triển bán cầu não nào hơn thì đều có những ƣu và nhƣợc
điểm riêng. Cái khó ở đây là làm thế nào để ngƣời GV có thể tận dụng tồn
bộ não sẵn có của HS, phát triển bộ não đó trở nên hồn hảo hơn.
Thực tế, tất cả HS (dù thiên về não trái hay não phải) đều bị chuyển
cùng vào một hệ thống giáo dục - nơi mà 90% các mơn học địi hỏi chức
năng não trái và rõ ràng các em HS thiên về não phải là những học sinh gặp
nhiều khó khăn trong học tập.
Phƣơng pháp học tập bằng BĐTD của Tony Buzan phù hợp với tất cả
các đối tƣợng HS, dù thiên về não trái hay não phải. Đối với những HS thiên
về não phải, các em có thể dùng các chức năng não phải để học các môn học
thuộc não trái. Điều này có nghĩa là các em có thể sử dụng những ƣu điểm
của mình nhƣ trí tƣởng tƣợng, năng khiếu âm nhạc, cảm xúc, hội họa,… để
học toán và các mơn khoa học tự nhiên khác. Cịn đối với các em HS thiên về
não trái, học giỏi, biết cách vận dụng kĩ thuật BĐTD trong học tập có nghĩa
là biết cách đánh thức bán cầu não trái đang bị lãng quên. Nhờ phƣơng pháp
học tập này mà mọi HS đều có thể sử dụng đồng thời cả hai bán cầu não vào
việc học và nâng cao năng lực của bộ não.
1.1.3. Phương thức tạo lập Bản đồ tư duy
1.1.3.1. Các quy tắc khi tạo lập bản đồ tư duy
Một BĐTD hoạt động giống nhƣ cách mà bộ não chúng ta hoạt động.
Mặc dù, bộ não có thể xử lý hầu hết các sự kiện phức tạp, song nó lại dựa
trên các nguyên tắc hết sức đơn giản. Đó là lý do tại sao, tạo ra các BĐTD lại
10



dễ dàng và thú vị, bởi vì chúng theo nhu cầu sẵn có và năng lực tiềm tàng
của bộ não chứ không phải là đối lập với chúng.
*Các quy tắc trong BĐTD:
- Nhấn mạnh: Đây là một quy tắc có tác dụng tăng trí nhớ và đẩy
mạnh sáng tạo.
+ Dùng một hình ảnh trung tâm hoặc từ ngữ có màu sắc, kích cỡ thật lơi
cuốn nhằm thu hút sự tập trung của mắt và não, đồng thời giúp nhớ hiệu quả.
Hơn nữa, chúng ta có thể sử dụng hình ảnh ở mọi nơi trong BĐTD để gây sự
thích thú và thu hút quan tâm.
+ Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in và dòng chữ chạy để nhấn mạnh và giúp
ghi nhớ tốt hơn. Đây là cách tốt nhất để chỉ tầm quan trọng tƣơng đối giữa
các thành phần trong cùng một phân cấp.
+ Cách dịng có tổ chức thích hợp làm nổi rõ hình ảnh, giúp tổ chức
phân cấp, phân hạng hiệu quả từ đó giúp BĐTD dễ dàng khai triển và trông
đẹp mắt, bố cục rõ ràng.
- Liên kết: Liên kết có vai trị tăng trí nhớ và sáng tạo.
+ Dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh hoặc khác nhánh.
Nhờ dùng mũi tên, ta sẽ nhanh chóng tìm thấy các mối liên hệ giữa các vùng
trong BĐTD.
+ Dùng màu sắc để làm kí hiệu hay phân biệt các vùng trong BĐTD
sẽ làm tăng tốc độ tiếp cận thông tin và khả năng nhớ thông tin, tăng cƣờng
trí nhớ và sáng tạo hiệu quả hơn.
11


+ Dùng kí hiệu để thể hiện mối liên kết giữa các bộ phận trên cùng
một trang trong BĐTD. Kí hiệu giúp tiết kiệm thời gian để biểu thị ngƣời, dự
án, các thành phần hay quy trình dùng đến trong những bản ghi chú.
- Mạch lạc: Diễn đạt rõ ràng, hệ thống giúp chúng ta tiếp thu dễ dàng
và nhanh chóng hơn.

+ Chúng ta có thể kết hợp chữ in thƣờng và in hoa để biểu thị mức
quan trọng tƣơng đối giữa các từ trong BĐTD. Chữ viết rõ ràng giúp não dễ
dàng ghi nhớ hơn.
+ Nối liền các vạch liên kết trong BĐTD là một cách giúp ta liên kết
ý tƣởng. Các vạch liên kết luôn nối liền nhau và các nhánh chính ln nối với
hình ảnh trung tâm.
+ Ảnh vẽ thật rõ ràng trông đẹp mắt và hấp dẫn hơn đồng thời giúp
tƣ duy mạch lạc.
1.1.3.2. Các bước tạo lập Bản đồ tư duy
Có nhiều quan niệm về các bƣớc tạo lập BĐTD khác nhau, tuy nhiên
ta có thể quy về 4 bƣớc cơ bản đề tạo lập một BĐTD nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm.
- Bƣớc 2: Vẽ thêm chủ đề phụ.
- Bƣớc 3: Trong từng tiêu đề phụ vẽ thêm các ý chính và các chi tiêt
hỗ trợ

12


- Bƣớc 4: Dùng trí tƣởng tƣợng để thêm hình ảnh giúp các ý quan
trọng thêm nổi bật và giúp chúng lƣu vào trí nhớ của chúng ta.
Từ 4 bƣớc trên, ta có cấu trúc BĐTD sau khi tạo lập thành công nhƣ
sau:
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc Bản đồ tư duy

1.1.3.3. Hình thức thiết kế Bản đồ tư duy
Trong cuốn sách hƣớng dẫn vẽ BĐTD của mình, tác giả Tony Buzan
có đƣa ra rất nhiều dụng cụ nhƣ giấy, bút màu… để tạo một bản đồ tƣ duy
(vẽ bằng tay):
- Chuẩn bị: Một tờ giấy trắng (có thể là tờ giấy A4, A3, A0, hoặc là tờ

giấy đôi quyển vở), bút chì, bút mực, hộp bút chì màu, tẩy (nếu vẽ lên giấy,
bìa), phấn các màu, khăn lau bảng (nếu vẽ lên bảng).
13


- Thực hành: thực hành theo các bƣớc đã nêu trong mục 1.1.3.2.
Tuy vậy ngày càng nhiều phần mềm vẽ BĐTD ra đời nhằm giúp ta tốn
ít cơng sức cho việc tạo bản đồ. Những phần mềm này luôn là cơng cụ đắc
lực hỗ trợ ngƣời dùng để có thể dễ dàng vẽ đƣợc một BĐTD theo ý.
Một số phần mềm vẽ BĐTD phổ biến đang đƣợc sử dụng nhiều nhất
hiện nay phải kể đến nhƣ:
1. Edraw Mind Map
Đây là phần mềm vẽ BĐTD miễn phí, dễ sử dụng.
Edraw Mind Map có những template và ví dụ đƣợc tích hợp sẵn và có
những tính năng nhúng khác nhau nhƣ: smart drawing guide tạo ra cơng cụ
vẽ thật đơn giản, tích hợp chủ đề, hiệu ứng, kiểu dáng; tự động căn chỉnh,
tƣơng thích với MS office, hỗ trợ cho sơ đồ có kích thƣớc lớn và nhiều trang,
dễ dàng chia sẻ và rất nhiều tính năng khác.
Sử dụng Edraw Mind Map, ngƣời dùng có thể tạo ra các ý tƣởng một
cách trực quan trên máy tính và tổ chức cơng việc dễ dàng.

14


Hình 1.1: Vẽ Bản đồ tư duy bằng Edraw Mind Map

(Nguồn: Taimienphi.vn)
2. Mindjet MindManager
Mindjet MindManager đƣợc biết đến là phần mềm giúp sắp xếp công
việc một cách thông minh, sáng tạo và tiết kiệm thời gian.

Mindjet MindManager giúp bạn theo dõi nhóm cơng việc, truyền
thơng tin và tổ chức cơng việc một cách hiệu quả. Nó đƣợc cung cấp các mẫu
BĐTD từ đơn giản tới phức tạp cho ngƣời dùng có thể tùy ý lựa chọn.
Hơn nữa Mindjet MindManager cịn có ƣu điểm là giao diện giống
Office 2007 nên rất dễ dàng sử dụng.
15


Hình 1.2: Vẽ Bản đồ tư duy bằng Mindjet MindManager

(Nguồn: Taimienphi.vn)
3. iMindMap
iMindMap đƣợc biết đến là phần mềm tạo BĐTD, giúp hỗ trợ học tập
cho các bé, phát huy tính tích cực trong tƣ duy trí não của trẻ em và đƣa ra
các ý tƣởng và sắp xếp chúng dƣới dạng một bản đồ.
iMindMap có những tính năng chính nhƣ: sử dụng những hình ảnh cần
thiết, tạo hình ảnh, nội dung tổng quát, sử dụng các màu sắc để làm nổi bật
vấn đề, vẽ BĐTD nhanh chóng và dễ dàng.
Trong thời đại công nghệ thông tin, để học tập tiến bộ không phải cứ
chăm chỉ nỗ lực là đƣợc. Các phần mềm thông minh nhƣ iMindMap là sự hỗ
trợ công nghệ rất có ích trong học tập, tạo BĐTD.
16


Hình 1.3: Vẽ Bản đồ tư duy bằng iMindMap

(Nguốn: Taimienphi.vn)
4. XMind
XMind đƣợc biết đến là phần mềm để xây dựng BĐTD, giúp theo dõi
và tổ chức công việc từ nhỏ đến lớn một cách đơn giản nhất. Đây là phần

mềm phù hợp để tạo lập và sắp xếp các ý tƣởng của ngƣời dùng.
Trên phần mềm XMind có tích hợp nhiều hình khối, bố cục để dễ dàng
thiết kế và thể hiện các ý nghĩa khác nhau: cung cấp bộ công cụ để thêm các
mẫu của riêng của XMind khiến cho bối cảnh ứng dụng thêm đặc biệt; sử
dụng các mẫu nét vẽ thêm để thiết kế BĐTD hiệu quả và chính xác hơn.

17


Hình 1.4: Vẽ Sơ đồ tư duy bằng XMind

(Nguồn: Taimienphi.vn)
1.1.4. Ưu điểm của phương pháp học tập bằng BĐTD
Nói đến BĐTD là nói đến một cơng cụ ghi chú hiệu quả, khác với
phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống. Trong phƣơng pháp ghi chú kiểu
truyền thống, học sinh chắt lọc thông tin từ trong sách, nhƣng vẫn chứa đựng
những từ thứ yếu giúp tạo thành câu văn hoàn chỉnh nhƣng không cần thiết
cho việc học, (chiếm 60-80% tổng số từ). Cách ghi chú này tuy tiết kiệm thời
gian hơn việc ghi chép thông thƣờng nhƣng lại lộ rõ một số hạn chế nhƣ
không làm cho HS nhớ bài lâu hơn cũng nhƣ là khơng tối ƣu hóa sức mạnh
bộ não của HS.
Ngƣợc lại, phƣơng pháp ghi chú bằng BĐTD mang lại những hiệu quả
vƣợt trội. Trong BĐTD có các hình vẽ cho bạn hình dung, nó thể hiện sự
khác nhau giữa các điểm chính trong bài, làm nổi bật thơng tin, đƣa các
18


×