Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

NGUYỄN QUỐC THÀNH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG, DUY
TU NÂNG CẤP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN TỈNH
BÀ RỊA - VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020


-i-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

NGUYỄN QUỐC THÀNH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG, DUY
TU NÂNG CẤP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN TỈNH
BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số
: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ……………

BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020


-ii-

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM
GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG, DUY TU NÂNG CẤP CÁC
TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU” là cơng trình nghiên cứu
của riêng tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Người hướng dẫn khoa học.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của luận văn
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu
khoa học của luận văn này.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020
Cao học

Nguyễn Quốc Thành


-iii-

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn tận

tình từ Người hướng dẫn khoa học.
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc nhất đến
TS……………………đã ln nhiệt tình và tận tâm hướng dẫn tơi thực hiện và
hoàn thành luận văn. Đây là những bài học vô cùng quý giá và là nền tảng vững
chắc cho nghiên cứu khoa học của bản thân tôi sau này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, Cơ đã tận tình giảng dạy
và hướng dẫn tơi hồn thành các học phần.
Tơi chân thành cảm ơn Viện Sau đại học và Đào tạo Quốc tế Trường Đại học
Bà Rịa – Vũng Tàu đã hướng dẫn, hỗ trợ cho tơi hồn thành các thủ tục để bảo vệ ở
mỗi giai đoạn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, những người thân đã
ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi có đủ nghị lực và
sự tập trung hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!


-iv-

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ x
TĨM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... xii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................3

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................4
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................5
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng .........................................................5
1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ..........................................................................7
1.5.1. Ý nghĩa về mặt thực tiễn .............................................................................7
1.5.2. Ý nghĩa về mặt lý thuyết .............................................................................7
1.6. Kết cấu của luận văn .........................................................................................8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU................. 10
2.1. Khái niệm nghiên cứu...................................................................................10
2.1.1. Khái niệm nghiên cứu về sự tham gia ..................................................10


-v-

2.2.2. Sự tham gia của xã hội .............................................................................11
2.2.3. Cơ sở hạ tầng giao thông nội bộ ...............................................................11
2.2. Lý thuyết nền nghiên cứu ...............................................................................12
2.2.1. Lý thuyết hành vi dự định .........................................................................12
2.2.2. Lý thuyết hành vi dự định của Ajzen (2006) ...........................................13
2.3. Một số nghiên cứu có liên quan ......................................................................15
2.3.1. Nghiên cứu ngồi nước ............................................................................15
2.3.2. Một số cơng trình nghiên cứu trong nước ................................................17
2.4. Mơ hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu ...................................................20
2.4.1. Mơ hình nghiên cứu .................................................................................20
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu ..............................................................................21
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 24
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................25

3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính .................................................................27
3.2.1. Quy trình nghiên cứu định tính ................................................................27
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính ...................................................................29
3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ..............................................................35
3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................35
3.3.2. Phương pháp chọn mẫu............................................................................35
3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu.................................................................35
3.3.4. Phương pháp phân tích AMOS-SEM .......................................................36
3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo ...............................................................................38
3.5.1. Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...............................................39


-vi-

3.5.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA ............................................................44
3.6. Mẫu nghiên cứu chính thức ............................................................................47
Tóm tắt chương 3 ...................................................................................................48
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 49
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ............................................................................49
4.2. Kiểm định thang đo ......................................................................................50
4.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...................50
4.2.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA ............................................................54
4.3. Phân tích mơ hình đo lường tới hạn (CFA) ....................................................57
4.3.3. Giá trị hội tụ của thang đo ........................................................................58
4.3.1. Mức độ phù hợp của dữ liệu khảo sát ......................................................60
4.3.2. Giá trị phân biệt của các khái niệm nghiên cứu .......................................60
4.3.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ...........................................................62
4.4. Kiểm định mơ hình lý thuyết ..........................................................................62
4.4.1. Kiểm định mơ hình lý thuyết chính thức bằng ML ..................................62
4.4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu ..................................................................64

4.4.2. Kiểm định mơ hình lý thuyết bằng Bootstrap .....................................66
Tóm tắt chương 4 ...................................................................................................67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................ 68
5.1. Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu ....................................................68
5.1.1. Mơ hình đo lường .....................................................................................68
5.1.2. Mơ hình lý thuyết .....................................................................................69
5.2. Hàm ý quản trị ................................................................................................69
5.2.1. Cải thiện yếu tố thái độ.............................................................................70


-vii-

5.2.2. Cải thiện yếu tố nhận thức ........................................................................72
5.2.3. Cải thiện yếu tố áp lực xã hội ...................................................................74
5.2.4. Cải thiện yếu tố niềm tin ..........................................................................75
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .....................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 78
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ............................................................................... 79
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 81

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


-viii-

Thuật ngữ

Tiếng Anh

Tiếng Việt


AVE

Average Variance
Extracted

Tổng phương sai trích
Áp lực xã hội

ALXH
CR
EFA

Composite Reliability
Exploratory Factor
Analysis

Độ tin cậy tổng hợp
Phân tích nhân tố khám phá

NT

Niềm tin

NHAN THUC

Nhận thức

SEM
TD


Structural Equation
Modeling

Mơ hình cấu trúc tuyến tính
Thái độ

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3. 1.Tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu .........................................................26
Bảng 3. 2. Kết quả hiệu chỉnh mơ hình .....................................................................30


-ix-

Bảng 3. 3. Nội dung thang đo thái độ .......................................................................31
Bảng 3. 3. Nội dung thang đo niềm tin .....................................................................32
Bảng 3. 5. Nội dung thang đo áp lực xã hội ..............................................................33
Bảng 3. 6. Nội dung thang đo nhận thức...................................................................33
Bảng 3. 7. Nội dung thang đo sự đồng cảm ..............................................................34
Bảng 3. 8. Tiêu chí đánh giá kiểm định thang đo .....................................................35
Bảng 3. 9. Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ bộ .............................................................38
Bảng 3. 10. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thái độ ...................39
Bảng 3. 11. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của niềm tin .................40
Bảng 3. 12. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực xã hội (lần 1)
...................................................................................................................................41
Bảng 3. 13. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực xã hội (lần 2)
...................................................................................................................................41
Bảng 3. 14. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhận thức xã hội (lần
1)................................................................................................................................42
Bảng 3. 15. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội (lần 2)

...................................................................................................................................43
Bảng 3. 16. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự tham gia của
người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường ..........................44
Bảng 3. 17. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett ........................................................45
Bảng 3. 18. Kết quả EFA của các yếu tố là biến độc lập ..........................................45
Bảng 3. 19. Kết quả EFA của thang đo sự tham gia của người dân trong việc xây
dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường....................................................................47

Bảng 4. 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .......................................................................49
Bảng 4. 2. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thái độ .....................50


-x-

Bảng 4. 3. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của niềm tin ...................51
Bảng 4. 4. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực xã hội ...........52
Bảng 4. 5. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội ............52
Bảng 4. 6. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự tham gia của người
dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường .....................................53
Bảng 4. 7. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett ..........................................................54
Bảng 4. 8. Giá trị Eigen và tổng phương sai trích.....................................................54
Bảng 4. 9. Kết quả EFA của thang đo là biến độc lập ..............................................55
Bảng 4. 10. Kết quả EFA của thang đo sự tham gia của người dân trong việc xây
dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường....................................................................57
Bảng 4. 11. Các chỉ số thống kê cơ bản của thang đo thành phần ............................59
Bảng 4. 12. Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình .........61
Bảng 4. 13. Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo ..............................................62
Bảng 4. 14. Kết quả ước lượng SEM ........................................................................64
Bảng 4. 15. Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N = 1000 .................................66
Bảng 4. 16. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .......................................67

Bảng 5. 1. Thống kê mô tả yếu tố thái độ .................................................................71
Bảng 5. 2. Thống kê mô tả yếu tố nhận thức ............................................................73
Bảng 5. 3. Thống kê mô tả áp lực xã hội ..................................................................74
Bảng 5. 4. Thống kê mô tả yếu tố niềm tin ...............................................................76

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1. 1. Khung nghiên cứu tổng quát ......................................................................7


-xi-

Hình 2. 1. Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) của Ajzen (1991) ...........................13
Hình 2. 2. Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) của Ajzen (2006) ...........................14
Hình 2. 3. Mơ hình nghiên cứu của Cameron và cộng sự (2012) .............................16
Hình 2. 4. Mơ hình nghiên cứu của Huang và cộng sự (2014) .................................17
Hình 2. 5. Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường và cộng sự (2014) .........18
Hình 2. 6. Mơ hình nghiên cứu của Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2016) .19
Hình 2. 7. Mơ hình nghiên cứu của Hồng Thu Thủy và Bùi Hồng Minh Thư
(2018) ........................................................................................................................20
Hình 2. 8. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................21
Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................27
Hình 3. 2. Quy trình nghiên cứu định tính ................................................................28
Hình 4. 1. Kết quả CFA (chuẩn hóa) của mơ hình nghiên cứu .................................58
Hình 4. 2. Kết quả SEM của mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) ....................................63
Hình 5. 1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự tham gia của người dân trong
việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường .....................................................70


-xii-


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng và kiểm định mơ hình lý thuyết giữa các yếu tố
ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc duy tu và nâng cấp các tuyến
đường trên địa bàn TP. Vũng Tàu. Từ kết quả đạt được, nghiên cứu đưa ra các hàm
ý quản trị để các lãnh đạo TP. Vũng Tàu cải thiện các yếu tố nhằm gia tăng ý định
của các người dân.
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
kết hợp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính (thảo luận
nhóm) để điều chỉnh, bổ sung thang đo của các khái niệm nghiên cứu. Phương pháp
nghiên cứu định lượng để kiểm tra độ tin cậy, giá trị cho phép (tính đơn hướng, tính
riêng biệt và giá trị hội tụ), kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp
phân tích AMOS -SEM.
Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia
tăng ý định tham gia của người dân bao gồm: niềm tin (β = 0,228); thái độ (β =
0,359); nhận thức (β = 0,319); áp lực xã hội (β = 0,264). Mức độ giải thích của 4
yếu tố giải thích 66% sự biến thiên phương sai ý định tham gia của người dân.
Kết luận và hàm ý chính sách: Kết quả nghiên cứu đem lại ý nghĩa cho các lãnh
đạo các cấp chính quyền TP. Vũng Tàu trong việc cải thiện các yếu tố nhằm gia
tăng ý định tham gia của người dân trong việc duy tu và nâng cấp các tuyến đường.
Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo được đề cập trong đề tài.
Từ khóa: Ý định tham gia duy tu, nâng cấp các tuyến đường


-1-

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng
làm trong đầu tư xây dựng cơ bản, đặc biệt là trong việc triển khai những

dự án xây dựng, duy tu nâng cấp/chống ngập/ mở rộng hẻm, duy tu nâng
cấp các tuyến đường trên địa bàn TP Vũng Tàu, đã mang đến những kết
quả thiết thực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân, chỉnh trang phát triển đô thị, đảm bảo giao thông, vệ sinh mơi
trường... góp phần vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của TP
Vũng Tàu.
Sự thành cơng của các dự án là có sự phối hợp chặt chẽ, hợp tác và
hỗ trợ giữa các bên liên quan như chính quyền địa phương, nhà tài trợ,
nhà cung ứng, người thụ hưởng… mỗi bên có một vai trị nhất định.
Trong những dự án xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường, người
dân đóng vai trị là nhà tài trợ, nhà cung ứng, người thụ hưởng, vai trò
của người dân là rất quan trọng, họ tham gia tự nguyện có thể bằng tiền,
bằng hiện vật (đất, tài sản trên đất để mở rộng hẻm), công lao động, giám
sát các hoạt động của quá trình đầu tư...
Với điều kiện hạn chế của ngân sách Nhà nước, sự tham gia đóng
góp của người dân về tài lực, vật lực vào phát triển các dự án xây dựng,
duy tu nâng cấp các tuyến đường là vô cùng quan trọng và cần thiết, phù
hợp Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 4 năm 1999 của Chính
phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các
khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của
các xã, thị trấn. Sự tham gia là nguồn vốn đảm bảo chi phí cho những
hoạt động xây dựng; là diện tích đất thuộc quyền quản lý, sử dụng để


-2-

chỉnh trang, mở rộng các con hẻm; là sự tham gia công sức lao động trực
tiếp trong việc khảo sát, thiết kế, giám sát, nghiệm thu, quản lý trong quá
trình xây dựng và duy tu bảo dưỡng trong quá trình sử dụng..., và chính
những cư dân này là những người hưởng lợi trực tiếp hiệu quả của dự án.

Thời gian qua, TP. Vũng Tàu đã cải tạo, nâng cấp nhiều tuyến
đường, hẻm. Qua đó tạo thuận lợi cho người dân trong đi lại, sinh hoạt.
Nhằm khắc phục tình trạng xuống cấp, nâng cấp hệ thống thoát nước,
xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đồng thời từng bước hoàn thiện hệ
thống giao thông, năm 2020 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng 2 được
giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư 49 dự án (trong đó có 46 dự án về hạ tầng
giao thơng) với tổng kinh phí hơn 150 tỷ đồng, trong đó, kinh phí bồi
thường, giải phóng mặt bằng khoảng 90 tỷ đồng. Ban sẽ phấn đấu khởi
cơng 45/49 dự án, các dự án cịn lại sẽ tiếp tục khởi công trong năm
2021. Một số dự án dự kiến sẽ khởi công năm 2020 như: nâng cấp hẻm
số 37 đường Bến Đình 3 (phường Thắng Nhì); cải tạo, nâng cấp đoạn
cuối đường Lê Lợi (đoạn từ đường Thắng Nhì đến Cầu Quan); cải tạo,
nâng cấp đường xung quanh và công viên khu tập thể thông tin 3
(phường 9); mở rộng đường Nguyễn Bảo (phường Thắng Nhì); cải tạo
đường Hoa Lư (phường 12); nâng cấp đường Hoàng Việt (phường
Thắng Nhì); nâng cấp hẻm số 58 đường Lưu Chí Hiếu (phường Thắng
Nhất); cải tạo hẻm số 24, 44 đường Trần Đồng (phường 3); nâng cấp,
mở rộng đường Hoàng Việt (phường Thắng Nhì)...
Từ vấn đề thực tiễn trên, đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham
gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường
trên TP Vũng Tàu” là cần thiết được thực hiện.


-3-

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: luận văn tiến hành xây dựng và
kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong
việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên TP. Vũng Tàu. Từ

kết quả đạt được, nghiên cứu đưa ra các hàm ý quản trị để cải thiện các
yếu tố ảnh hưởng nhằm gia tăng sự tham gia của người dân trong việc
xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên TP. Vũng Tàu.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của
người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên
TP. Vũng Tàu;
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự
tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến
đường trên TP. Vũng Tàu;
Mục tiêu 3: Đưa ra hàm ý quản trị để cải thiện các yếu tố ảnh hưởng
nhằm gia tăng sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu
nâng cấp các tuyến đường trên TP Vũng Tàu.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện trả lời cho các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đưa ra
các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau:
Câu hỏi số 1: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của người
dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên TP.
Vũng Tàu?


-4-

Câu hỏi số 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự
tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến
đường trên TP. Vũng Tàu được đánh giá như thế nào?
Câu hỏi số 3: Hàm ý quản trị nào để cải thiện các yếu tố ảnh hưởng
đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các
tuyến đường trên TP. Vũng Tàu?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của
người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên TP.
Vũng Tàu.
Đối tượng khảo sát (unit of observation): Người dân đang sing sống
và làm việc trên địa bàn TP. Vũng Tàu.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát chủ yếu tại
TP Vũng Tàu.
Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự
tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến
đường trên TP. Vũng Tàu là chủ đề rất rộng. Luận văn chỉ xem xét tác động
của các yếu tố: Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội và Nhận thức, ảnh hưởng
đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các
tuyến đường trên TP. Vũng Tàu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu sẽ được phân chia thành các nhóm theo độ tuổi,
trình độ học vấn, giới tính và nghề nghiệp.


-5-

Quy trình nghiên cứu đề tài được tiến hành qua hai giai đoạn:
nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Trong nghiên cứu này,
phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng sẽ được áp dụng theo
từng giai đoạn nghiên cứu.
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp phỏng vấn nhóm sẽ được thực hiện trong nghiên cứu
định tính. Luận văn tiến hành thu thập ý kiến của 9 người dân đang sinh
sống và làm việc tại TP. Vũng Tàu. Phương pháp nghiên cứu định tính
tiến hành với mục tiêu kiểm định mơ hình lý thuyết cho phù hợp với ngữ

cảnh nghiên cứu, bổ sung và chỉnh sửa thang đo cho phù hợp. Phương
pháp thực hiện theo kết cấu dàn bài. Kết quả thảo luận sẽ được ghi nhận
và từ đó hình thành ra nháp dùng để khảo sát sơ bộ và khảo sát chính
thức.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
1) Phương pháp thống kê
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy diễn
trong từng giai đoạn. Thống kê mô tả dùng để mô tả đặc điểm mẫu
nghiên cứu. Thống kê suy diễn dùng để kiểm định mơ hình và giả thuyết
nghiên cứu ban đầu nhằm khám phá hoặc khẳng định lại mối quan hệ
giữa các yếu tố trong mơ hình.
2) Phương pháp xử lý dữ liệu
Nghiên cứu sơ bộ (n =60): Mẫu nghiên cứu sơ bộ được thực hiện
bằng phân tích sơ bộ thông qua hệ số Cronbach Alpha và yếu tố khám
phá EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.


-6-

Các biến quan sát (BQS) không đạt trong bước này sẽ khơng sử dụng
nữa và các BQS cịn lại sẽ được dùng ở giai đoạn định lượng chính thức.
Nghiên cứu chính thức (N =215): Đề tài thực khảo sát bằng bảng
câu hỏi nghiên cứu chính thức. Các thang đo sẽ được đánh gia thông qua
hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích EFA, phân tích CFA. Tiếp theo, để
kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đề xuất, luận văn sử dụng phân tích
phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM).
Khung nghiên cứu tổng quát của luận văn:
Các yếu tố đến sự quyết định của người dân trong việc duy tu, nâng
cấp các tuyến đường được thể hiện trong khung nghiên cứu tổng quát
(Hình 1.1).

Biến độc lập: là các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người
dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường được khám
phá thông qua cơ sở lý thuyết và nghiên cứu định tính.
Biến phụ thuộc: Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng,
duy tu nâng cấp các tuyến đường tại TP. Vũng Tàu.


-7-

Các yếu tố ảnh
hưởng
X1
X2

Xn

Quyết định
của người dân
trong việc duy
tu, nâng cấp
các tuyến

Hình 1. 1. Khung nghiên cứu tổng quát
Nguồn: Đề xuất của tác giả

1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
1.5.1. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đem lại giá trị thực tiễn trong việc nâng cao sự
tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến
đường tại TP. Vũng Tàu. Các lãnh đạo của cơ quan có liên quan của TP.

Vũng Tàu nhận thấy được tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu
nâng cấp các tuyến đường tại TP. Vũng Tàu.
1.5.2. Ý nghĩa về mặt lý thuyết
Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa về mặt lý thuyết như sau:
Thứ nhất, luận văn đã tổng hợp lý thuyết về hành vi dự định. Ngoài
ra, luận văn đã hệ thống hóa mối quan hệ giữa các yếu tố đo ảnh hưởng
đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các
tuyến đường tại TP. Vũng Tàu.


-8-

Thứ hai, mơ hình lý thuyết đề xuất được kế thừa từ lý thuyết hành
vi dự định. Các nhà nghiên cứu có thể tiến hành lặp lại mơ hình nghiên
cứu ở không gian nghiên cứu và ở lĩnh vực khác.
Cuối cùng, luận văn đã hiệu chỉnh và đánh giá thang đo và phát
triển thành một tập hợp các biến quan sát về các yếu tố ảnh hưởng đến sự
tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến
đường tại thị trường chuyển đổi như Việt Nam.
1.6. Kết cấu của luận văn
Chương 1. Giới thiệu
Chương 1 trình bày lí do thực hiện đề tài nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu và kết cấu của luận văn cũng được trình bày trong
phần này.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương này giới thiệu các lý thuyết về hành vi dự định và các
nghiên cứu thực nghiệm có liên quan. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra
mơ hình nghiên cứu lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu.

Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương này giới thiệu trình tự nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu được ứng dụng. Hơn nữa, đề tài trình bày cách thức lấy mẫu, quy
trình xử lý dữ liệu nghiên cứu, đánh giá mơ hình và giả thuyết nghiên
cứu.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu
Chương 4 giới thiệu mẫu nghiên cứu chính thức. Ngồi ra, quy
trình phân tích dữ liệu gồm có: đánh gia thang đo bằng hệ số Cronbach’s


-9-

Alpha, phân tích yếu tố EFA, đánh giá mơ hình lý thuyết và giả thuyết
nghiên cứu.
Chương 5. Kết luận và hàm ý cho nhà chính sách
Chương 5 kết luận lại kết quả nghiên cứu đạt được. Từ đó, đề tài
tiến hành đưa ra các hàm ý chính sách nâng cao sự tham gia của người
dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường tại TP. Vũng
Tàu. Ngoài ra, nghiên cứu đưa ra một số hạn chế và đề xuất một số
hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục


-10-

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH
NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm nghiên cứu
2.1.1. Khái niệm nghiên cứu về sự tham gia

Sự tham gia là một quá trình mà trong đó cá nhân tham gia vào
việc ra quyết định trong tổ chức, mơi trường và chương trình có ảnh
hưởng đến họ (Florin và Paul, 1990).
Sự tham gia là một quá trình mà người dân có thể tạo khả năng
nhạy cảm, làm tăng khả năng tiếp thu và năng lực của họ để đáp ứng các
nhu cầu phát triển của địa phương. Quá trình này hướng tới sự nâng cao
năng lực tự quản các nguồn lực và xây dựng tổ chức trong những hoàn
cảnh nhất định. Sự tham gia bao gồm việc thực hiện, ra quyết định, thỏa
thuận lợi ích và đánh giá các hoạt động phát triển của người dân (Peter
Oakley, 1991).
Sự tham gia là một quá trình tham gia trong những hoạt động của
cuộc sống hoặc là quá trình trải qua các hoạt động theo sự thấu hiểu vấn
đề mà trong thực tế khu vực họ đang sống (Van de Valde và cộng sự,
2010)
Nhìn chung, sự tham gia là sự đóng góp bằng hoạt động của mình
vào chương trình hay tổ chức nào đó. Là một q trình thể hiện ở đó có
sự bàn bạc cởi mở, bình đẳng giữa cơ quan thực hiện dự án, cán bộ quản
lý với cư dân địa phương. Trong đó, ý kiến và kiến thức của người dân
phải được khám phá và tôn trọng. Người dân là yếu tố quan trọng trong
việc bàn bạc này. Khi đưa ra kết luận cuối cùng để triển khai dự án hoặc
kế hoạch phát triển phải được người dân thống nhất và đồng ý.


-11-

2.2.2. Sự tham gia của xã hội
Sự tham gia của cộng đồng” theo hai thuật ngữ thành phần “sự
tham gia” và “cộng đồng”. Sự tham gia được hiểu là quá trình đối thoại
giữa cộng đồng và người ra quyết định, giữa một bên là cá nhân và nhóm
tổ chức, một bên là “nhóm chính quyền” trong việc thảo luận và ra các

quyết định (Harding và cộng sự, 2009).
Scand (2013) khái niệm về sự tham gia của xã hội có tính tương
đồng và tương quan đến khái niệm về các vấn đề của tham gia xã hội,
hòa nhập xã hội hoặc các hoạt động của xã hội
2.2.3. Cơ sở hạ tầng giao thông nội bộ

Cơ sở hạ tầng - hạ tầng kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng bao gồm cơ sở vật
chất cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một khu vực.
Có thể chia cơ sở hạ tầng làm 03 hệ thống: hạ tầng sản xuất, hạ tầng xã
hội và hạ tầng kỹ thuật; Hạ tầng kỹ thuật bao gồm các cơng trình giao
thơng vận tải hàng hóa và hành khách (gồm đường bộ, đường sắt, đường
thủy, đường hàng không, các cơ sở dịch vụ kỹ thuật cho giao thông), hệ
thống cung cấp năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng (điện, xăng dầu,
khí đất, nước…), hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống thu gom và
xử lý rác, hệ thống cấp và thoát nước mưa và hệ thống kỹ thuật - thơng
tin, bưu chính - viễn thơng. Có thể nói cơ sở hạ tầng kỹ thuật là hệ thống
cơ sở vật chất, thiết bị cơ bản, cố định có tính chất nền tảng của một
quốc gia như đường xá, đường sắt, nhà ga, bến cảng kho bãi, phi trường,
mạng cấp thoát nước, điện, mạng viễn thông (Từ điển tiếng Anh,
Oxford).
Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là một hệ thống các vật chất kỹ
thuật, cơng trình có chức năng phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của


-12-

xã hội, bao gồm các cơng trình và mạng lưới giao thông vận tải đường
bộ, như: đường tỉnh lộ, quốc lộ, đường giao thông ở nông thôn, đô thị
(Lê Văn Tịnh, 2013).
2.2. Lý thuyết nền nghiên cứu

2.2.1. Lý thuyết hành vi dự định

Hành vi dự định (Planned Behavior): là dự đoán ý định của một cá
nhân tham gia vào một hành vi tại một địa điểm và thời gian. Nó đặt ra
rằng hành vi cá nhân được điều khiển bởi ý định hành vi. Trong đó, ý
định hành vi là một chức năng của 03 yếu tố quyết định: Thái độ cá nhân
đối với hành vi, chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức
(Ajzen 1991).
Thái độ đối với hành vi (Attitude toward Behavior): Điều này liên
quan đến mức độ mà một cá nhân có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực của
hành vi đang quan tâm. Nó đòi hỏi nên xem xét kết quả của việc thực
hiện hành vi (Ajzen, 1991).
Chuẩn mực chủ quan (Subjective Norm): Đề cập đến niềm tin về
việc những cá nhân quan trọng khác nghĩ rằng anh ta hoặc cô ta sẽ thực
hiện hành vi. Nó liên quan đến vấn đề nhận thức của một người về môi
trường xã hội xung quanh hành vi (Ajzen 1991).
Kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived Behavioral Control): Điều
này đề cập đến nhận thức của cá nhân về mức độ thực hiện của hành vi
là dễ hay khó (Ajzen, 1991). Nó tăng lên khi cá nhân nhận thức được họ
có nhiều nguồn lực và sự tự tin (Ajzen, 1985; Hartwick & Barki, 1994;
Lee & Kozar, 2005).


×