Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học hương mạc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TÔN THỊ HÀ

PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH
VÀ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC HƢƠNG MẠC 2 XÃ HƢƠNG MẠC - THỊ XÃ TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TÔN THỊ HÀ

PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH
VÀ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC HƢƠNG MẠC 2 XÃ HƢƠNG MẠC - THỊ XÃ TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Văn Minh

HÀ NỘI – 2018



LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến
tồn thể các thầy giáo, cơ giáo đã tận tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri
thức rất quý báu về khoa học quản lý giáo dục, những biện pháp nghiên cứu
khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Giáo dục Đại học
Quốc gia Hà Nội: Khoa Quản lý giáo dục, Phịng Đào tạo - Cơng tác sinh viên
trường Đại học Giáo dục; Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh;Phòng giáo dục
và Đào tạo thị xã Từ Sơn; Trường Tiểu học Hương Mạc 2, thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh cùng bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên và
giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trịnh Văn Minh đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu để hồn thành
luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng trong luận văn này chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý
và giúp đỡ quý báu của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018
Tác giả

Tôn Thị Hà

i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Các ký hiệu, các chữ viết tắt


Cụm từ đƣợc viết tắt

1

BGH

Ban giám hiệu

2

CB

Cán bộ

3

CBQL

Cán bộ quản lý

4

CMHS

Cha mẹ học sinh

5

CNH - HĐH


Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

6

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

7

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

8

GV

Giáo viên

9

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

10

HS


Học sinh

11

NT

Nhà trường

12

QL

Quản lý

13

QLGD

Quản lý giáo dục

14

XH

Xã hội

ii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................. x
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA
NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH, VÀ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC ............................ 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................... 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài........................................................................... 9
1.2.1. Đạo đức ....................................................................................................... 9
1.2.2. Giáo dục đạo đức ...................................................................................... 11
1.2.3. Phát triển ................................................................................................... 11
1.2.4. Phát triển mối quan hệ .............................................................................. 12
1.3.1. Gia đình ..................................................................................................... 12
1.3.2. Nhà trường ................................................................................................ 12
1.3.3. Xã hội ........................................................................................................ 13
1.4. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ........................ 14
1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học .............................................. 14
1.4.2. Vị trí vai trị của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ..................... 16
1.4.3. Nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh................................. 16
1.4.4. Hình thức, phương pháp, các con đường giáo dục đạo đức cho học sinh 17
1.5. Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo
đức trong trường tiểu học................................................................................................. 19
1.5.1. Vị trí vai trị và mục tiêu của các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học. ...... 20

iii



1.5.2. Nội dung, hình thức và cơ chế các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. ................................... 21
1.5.2.1. Nội dung các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. ............................................................. 21
1.6. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học .................................................................... 22
1.6.1. Mục tiêu việc phát triển các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đìnhvà xã
hội trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tiểu học .................................... 22
1.6.2. Nội dung các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ..................................................... 23
1.6.2.1. Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp nhà trường - gia
đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh .................................................. 23
1.6.3. Môi trường hoạt động ............................................................................... 25
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh................................

iv


FKtQK Oj 7ҥR FKR TXi WUuQK JLiR GөF

QKӳQJWKLӃXVyWWURQJTXiWUuQKJLiR
17*ĈYj;+
OjPFKRJL

SKKӧSYӟLÿӕLWѭӧQJKӑFVLQKWҥR
VӭFPҥQKWәQJKӧSWKӕ


WURQJF{QJWiFJLiRGөFKӑFVLQKYj
[X\rQOLrQWөFӣPӑLO~FPӑLQѫL

1.61͡LGXQJFiFP͙LTXDQK͏JLͷDQ
KR̩Wÿ͡QJJLiRGͭFÿ̩RÿͱF
FKRK͕FVLQKWL͋XK͕F

1.6;k\G͹QJN͇KR̩FKFK˱˯QJWU
- gia

ÿuQK
- [mK͡LWURQJJLiRGͭFÿ̩RÿͱFK͕F

+LӋXWUѭӣQJOjQJѭӡLÿӭQJÿҫXFӫDQ

FKXQJFKRVӵSKiWWULӇQPӕLTXDQ
KӋJLӳD
17*ĈYj;+
FKӍÿҥRYLӋF

KRҥFKFKѭѫQJWUuQKKRҥWÿӝQJFӫDVӵ
- gia

ÿuQKFӫDJLiRYLrQFKӫQKLӋPGX\ӋWN

PӕLTXDQKӋJLӳDQKjWUѭӡQJ
- JLDÿuQKWKHR
ÿӏQKNǤWKӡLJLDQ 

FKӍÿҥRÿLӅXKjQKTXҧQOêJLiPViWYL


KӋÿyWURQJKRҥWÿӝQJJLiRGөFÿҥRÿӭF

0ӝWVӕSKѭѫQJSKiSSKiWWULӇQPӕL
Yj[m
KӝL

- 3KѭѫQJSKiSSKӕLKӧSEҵQJYăQEҧQ

KӑFVLQKYӟLQKjWUѭӡQJWULӇQNKDL

TXDQKӋJLӳDQKjWUѭӡQJJLDÿuQKYj
0ӕLTXDQKӋÿyÿѭӧ
KRҥWÿӝQJFӫDQKjWUѭӡQJ
EҵQJVәOLrQOҥFFӫDKӑF
JLDÿuQKKӑFVLQKNKLFҫQWKLӃW

- 3KѭѫQJSKiSWX\rQWUX\ӅQFKRJLiR

FKӭFÿRjQWKӇ[mKӝLYӅKRҥWÿӝQJJL

KX\QKYӅFiFQӝLGXQJ
SKѭѫQJSKiSJLiRGөFFKRKӑ

VLQK EiR FiR YӅ YLӋF JLiR GөF FRQ Fi
SKѭѫQJSKiSJLiRGөFSKKӧS

1.67͝FKͱFWK͹FKL͏QSKiWWUL͋QP
- JLDÿuQK
- [mK͡L


1JѭӡLKLӋXWUѭ
ӣQJ SKҧL FyNӃ KRҥFKWә FKӭF

QKLӋPYөFKRWӯQJWKjQKYLrQÿӇFQJ
23


trường, gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh mà lực
lượng chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm lớp. Cụ thể:
+ Hướng dẫn cách thức tổ chức tạo mối quan hệ giữa NT, GĐ và XHi
trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.
+ Tổ chức các hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm trong
công tác để tạo mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH.
1.6.2.3. Chỉ đạo, điều hành hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường gia đình - xã hội
Với kế hoạch phát triển mối quan hệ đã được đề ra thì hoạt động chỉ đạo,
điều hành của người hiệu trưởng là rất cần thiết trong suốt quá trình thực hiện
hoạt động phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH. Điều này giúp cho mối
quan hệ đó tiến hành một cách thường xuyên liên tục đáp ứng cho công tác giáo
dục học sinh diễn ra từng ngày. Hiệu trưởng đề ra công việc cụ thể cho từng giai
đoạn của quá trình phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH, hướng dẫn việc
thực hiện giải quyết những khó khăn vướng mắc, uốn nắn điều chỉnh những sai
lệch kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ trong q trình phát triển mối quan hệ đó.
1.6.2.4. Kiểm tra - đánh giá hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường,
gia đình và xã hội
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và
XH thể hiện qua các công việc như: Theo dõi kiểm tra việc xây dựng kế hoạch,
điều chỉnh hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong công tác phối kết hợp hoạt
động giữa NT, GĐ và XH, quy định các tiêu chuẩn đánh giá, kiểm tra đột xuất
và định kỳ ở mỗi kỳ. Kiểm tra ở nội dung nào có đánh giá cụ thể ở nội dung đó,

phải đánh giá được những ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp kịp thời để khắc
phục những tồn tại đó.
Phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong hoạt động kiểm tra đánh
giá phải kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục cho học sinh, ngược lại chất lượng giáo dục chưa cao thì một phần do mối
quan hệ giữa ba yếu tố này chưa tốt.
24


Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban giám hiệu nhà trường với hội cha
mẹ học sinh, giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với cha mẹ học sinh ở các lớp, giữa
giáo viên chủ nhiệm lớp với giáo viên bộ môn. Ban giám hiệu nhà trường cần
nắm được kế hoạch phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh của
từng lớp kịp thời nhắc nhở, uốn nắn cũng như có những khen thưởng và động
viên những gương điển hình.
1.6.3. Mơi trường hoạt động
Theo UNESCO (1981): Mơi trường của con người bao gồm toàn bộ các
hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, trong đó con người sống
và bằng những hoạt động của mình khai thác những tài nguyên thiên nhiên, nhân
tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình.
Như vậy, mơi trường hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là toàn bộ
các điều kiện tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng, có tác động đến các hoạt động
của học sinh. Bao gồm môi trường ở trường học, môi trường ở gia đình và mơi
trường ngồi xã hội mà học sinh tiếp xúc, trải nghiệm. Các môi trường hoạt
động góp phần rất lớn giúp giáo viên, nhà trường, xã hội thực hiện tốt mục tiêu
giáo dục đạo đức cho học sinh.
Trong mơi trường hoạt động giáo dục của mình, học sinh được chiếm lĩnh
những giá trị, những kinh nghiệm, những kỹ năng, mẫu hành vi, cách ứng xử,
các tiêu chuẩn đạo đức mà các giáo viên đã chọn lọc.
Từ môi trường hoạt động, học sinh được mở rộng hiểu biết, rút ra các bài

học kinh nghiệm, hình thành và củng cố các kỹ năng từ việc tham gia các hoạt
động trải nghiệm. Học sinh được tạo cơ hội bộc lộ khả năng của mình, được chia
sẻ, giãi bày tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của mình với giáo viên, cha mẹ,
của học sinh với học sinh, giúp giáo viên, cha mẹ và học sinh hiểu nhau hơn. Từ
đó, việc giáo dục đạo đức trở lên một cách nhịp nhàng, có hiệu quả hơn, học
sinh u gia đình, u trường, yêu lớp hơn.
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
1.7.1. Yếu tố giáo dục nhà trường
Nhà trường là yếu tố giáo dục quan trọng nhất trong việc GDĐĐ cho học
sinh. Với định hướng mục tiêu GDĐĐ theo định hướng chủ nghĩa xã hội thì hệ
25


thống chương trình khoa học, các tài liệu sách giáo khoa, các phương tiện hỗ trợ
giáo dục phải đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt ra. Đặc biệt cùng với một đội ngũ GV,
GVCN được đào tạo cơ bản về trình độ, phẩm chất và năng lực thì tổ chức hoạt
động lớp sẽ là yếu tố có tính quyết định đến hoạt động GDĐĐ cho học sinh.
1.7.2. Yếu tố giáo dục gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình là nơi ni dưỡng trẻ, hình thành
và phát triển hình thành nên nhân cách cho học sinh. Nề nếp truyền thống của
gia đình là những điều rất quan trọng tác động đến nhân cách của đứa trẻ. Gia
đình là mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng tâm hồn cho trẻ. Trong gia đình các thành
viên ơng bà, bố mẹ, anh chị chính là tấm gương sáng để con trẻ noi theo. Một
gia đình hạnh phúc là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả GDĐĐ học sinh, là điều
kiện tốt để hình thành nhân cách của các em.
1.7.3. Yếu tố giáo dục xã hội
Môi trường xã hội bao gồm từ xóm giềng, khu phố đến các tổ chức đồn
thể xã hội có liên quan đến học sinh …Mơi trường xã hội có ảnh hưởng rất lớn
đến việc GDĐĐ cho học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói riêng. Một môi

trường xã hội lành mạnh, một cộng đồng xã hội văn minh là điều kiện thuận lợi
để GDĐĐ cho học sinh. Để giáo dục nhân cách học sinh cần phải có mối quan
hệ thống nhất giữa NT, GĐ và XH. Mối quan hệ này là môi trường thuận lợi, là
sức mạnh tổng hợp để GDĐĐ cho học sinh.
* Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên
Để giáo dục nhân cách cho học sinh thì ba yếu tố trên đều có vai trị quan
trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Nếu thiếu hoặc yếu một trong ba
môi trường trên thì trẻ khơng thể trở thành người có nhân cách tốt. Ba mơi trường
này có tính chất tương tác, hỗ trợ cho nhau để đạt được mục tiêu GDĐĐ. Đối với
từng độ tuổi của trẻ thì mức độ vai trị của ba yếu tố trên có tác động khác nhau. Để
GDĐĐ cho học sinh có hiệu quả thì ba môi trường này phải thực hiện thường
xuyên, liên tục ở mọi thời điểm vì quá trình giáo dục là q trình lâu dài, khơng
ngừng phát triển. Phải xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng môi trường
giáo dục, mỗi mơi trường giáo dục phải có ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động
26


phối hợp mà khơng có thái độ trơng chờ hay ỷ lại vào môi trường giáo dục khác.
Việc giáo dục cho học sinh là nhiệm vụ chung của NT, GĐ và XH. Nhà trường có
trách nhiệm tạo mối quan hệ với gia đình và xã hội trong việc GDĐĐ cho học sinh.
Xây dựng mối quan hệ đó là tạo sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của
toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

27


TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trên đây là cơ sở lý luận và cơ sở lý thuyết cơ bản về đạo đức; về sự phối
hợp giữa các lực lượng xã hội trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học.
Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này. Các

cơng trình cơ bản tập trung vào việc nghiên cứu về giáo dục và sự phối hợp tổ
chức GDĐĐ cho HS; còn việc nghiên cứu phát triển mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu
học nói chung, ở các trường tiểu học thuộc địa bàn xã Hương Mạc nói riêng thì
cịn hạn chế.
Tác giả đã làm rõ thêm khái niệm về đạo đức và GDĐĐ cho HS, mối
quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh nói
chung, học sinh tiểu học nói riêng.
Tác giả cũng khẳng định GDĐĐ là bộ phận quan trọng của giáo dục nói
chung, giáo dục trong nhà trường nói riêng, góp phần hình thành nên ý thức, tình
cảm, thái độ, hành vi đạo đức cho HS. Để thực hiện được nhiệm vụ GDĐĐ cho
học sinh thì mỗi nhà trường phải thường xuyên phát triển mối quan hệ giữa NT,
GĐ và XH.
Trong hoạt động GDĐĐ cho HS các lực lượng giáo dục NT, GĐ và XH
đều phải đồng bộ tích cực tham gia. Từ đó có thể đưa ra được những biện pháp
nhằm phát triển mối quan hệ giữa các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà
trường trong hoạt động giáo dục đạo đức một cách tích cực và có hiệu quả. Có
được như vậy cần phải đánh giá một cách đúng đắn thực trạng thực hiện các
biện pháp để phát triển mối quan hệ giữa các lực lượng xã hội đang được áp
dụng trong quá trình GDĐĐ cho học sinh tiểu học. Chính vì vậy chương 2 tác
giả sẽ nghiên cứu vào vấn đề cụ thể, sẽ cố gắng tập trung làm rõ về thực trạng
biện pháp phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong hoạt động GDĐĐ
cho học sinh ở các trường tiểu học Hương Mạc 2, xã Hương Mạc, thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh.

28


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ

GIỮA NHÀ TRƢỜNG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC HƢƠNG
MẠC 2, XÃ HƢƠNG MẠC, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục xã Hƣơng Mạc, thị xã
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
2.1.1. Địa lí và dân số xã Hương Mạc
Xã Hương Mạc là một trong những xã lớn của Thị xã Từ Sơn. Xã gồm có 6
thơn, dân số trên 1500 dân. Hiện nay xã Hương Mạc có 6 cơ sở giáo dục: Trường
Mầm non Hương Mạc 1, trường Mầm non Hương Mạc 2, trường Tiểu học Hương
Mạc 1, trường Tiểu học Hương Mạc 2, hai trường THCS. Trẻ từ 6 đến 11 tuổi ở 3
thôn Đồng Hương, Kim Bảng, Mai Động đang học Tiểu học Hương Mạc 2 là 765
em. Hương Mạc có nghề thủ cơng đồ gỗ mỹ nghệ, nghề truyền thống góp phần
quan trọng vào phong trào giáo dục của trường Tiểu học Hương Mạc 2. Nhân dân
Hương Mạc 2 hiếu học. Lãnh đạo địa phương rất quan tâm tới giáo dục . Chất
lượng giáo dục của xã nhà ngày càng phát triển vững chắc.
2.1.2. Tình hình kinh tế và xã hội xã Hương Mạc.
Hương Mạc là một trong những xã nằm trong tốp đầu trên địa bàn thị xã
Từ Sơn có nền kinh tế phát triển. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ trở thành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Được
sự chỉ đạo của Thị ủy Từ Sơn, Đảng bộ và nhân dân tiếp tục đầu tư phát triển
làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ
trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông
nghiệp. Nhiều chi nhánh ngân hàng hoạt động trên địa bàn và Quỹ tín dụng nhân
dân xã đầu tư lớn cho các hộ sản xuất vay vốn hàng trăm tỷ đồng/năm, tạo điều
kiện cho các hộ đầu tư mở rộng xưởng sản xuất, mua sắm máy móc phục vụ sản
xuất. Năm 2015, tồn xã có 90% số hộ chuyên sâu vào sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ.
Hàng năm, thu nhập từ làng nghề đạt 450 tỷ đồng; doanh nghiệp thu từ làng
29



nghề tăng từ 15 – 25% so với kế hoạch, bình quân thu nhập từ làng nghề đạt trên
40 triệu đồng/người/năm, góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Tổ chức các hoạt động văn hóa xã hội chào mừng các ngày lễ lớn và tết
Nguyên đán, đáp ứng được nhu cầu thừa hưởng văn hóa của nhân dân. Cơng tác
chăm lo cho các hộ chính sách, dân nghèo bảo đảm đúng đối tượng, thời gian theo
quy định. Hoạt động phòng chống dịch bệnh, thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm
được duy trì thường xuyên, kịp thời khống chế các ca bệnh, không để xảy ra các ổ
dịch trên diện rộng và ngộ độc thực phẩm. Hoạt động thể thao ngày càng được đẩy
mạnh và thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, tạo khơng khí thi đua văn hóa
sơi nổi trong khu dân cư. Các hoạt động chăm lo cho trẻ được đẩy mạnh.
Tình hình an ninh chính trị - trật tự xã hội trên địa bàn của xã được giữ
vững ổn định và đóng góp thiết thực, hiệu quả cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trong năm, lực lượng vũ trang phối hợp chặt chẽ, đồng
bộ trong cơng tác kiểm sốt, tuần tra bảo vệ và duy trì nghiêm chế độ trực chỉ
huy, trực chiến theo quy định, xử lý kịp thời các tình huống xảy ra nhất là trong
các ngày lễ, tết, áp dụng các biện pháp nghiệp vụ gắn kết chặt chẽ với phong
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong cơng tác đấu tranh, phịng chống các
loại tội phạm, kịp thời xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, không để xảy ra án
đặc biệt nghiêm trọng.
2.2. Khái quát về Trƣờng Tiểu học Hƣơng Mạc 2.
2.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
Trình độ ĐT
Nhân
Trên
Tổng TS ĐH TS TH ÂN MT TD NN ĐH CĐ TC
viên
chuẩn
41
2
2 35 27 1

3
1
3
25
8
2
94,2
4
- Tuổi đời
CBQL

Giáo viên

Độ tuổi
Dƣới 30
31 đến 40
41 đến 50
Trên 50
41
13
12
14
2
( Nguồn: Kế hoạch phát triển giáo dục của trường tiểu học Hương Mạc 2 giai đoạn
Tổng số

2018-2020 )
30



Nhà trường đã có một số thành tích trong hoạt động như:
- Thực hiện tốt nghị quyết ngành giáo dục, chống bệnh thành tích, chống
gian lận trong thi cử.
- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, đưa công nghệ thông tin vào
giảng dạy, thực hiện nghiêm chỉnh dạy theo đúng phân phối chương trình.
- Phong trào hội giảng, dự giờ thăm lớp, thanh tra định kỳ được duy trì và
được cấp đánh giá có nhiều chuyển biến.
2.2.2. Học sinh

Khối
1
2
3
4
5
Cộng

Số lớp Số HS
4
4
4
5
5
22

HS lƣu
ban

HS K.
tật


7
0
1
0
0
8

5
1
4
1
1
12

155
134
134
170
172
765

HS
thƣờng
trú
137
116
120
136
156

655

HS tạm
trú

HS xã
ngoài

17
17
22
33
16
105

1
1
2
1
0
5

( Nguồn: Kế hoạch chuyên môn năm học 2017 - 2018 )
2.2.3. Cơ sở vật chất
- Diện tích nhà trường 6740m2, gồm 2 khu.:
+ Khu Kim Bảng: diện tích 2740m2, gồm 6 phịng học
+ Khu Mai Động (Khu chính): diện tích 4000 m 2 , gồm 8 phịng học.
2.2.4. Thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi:
Giáo viên đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt nề nếp của nhà

trường, của chuyên môn đề ra. Đội ngũ giáo viên có trình độ trên chuẩn 32/35
đ/c = 91,4%. Các đồng chí đều nhiệt tình ra vào lớp đúng giờ, thực hiện đúng
quy chế chuyên mơn, nhiều đồng chí tận tụy, say sưa với chun mơn. Nhà
trường có đủ các loại SGK, sách hướng dẫn giảng dạy,các tài liệu tham khảo,
các loại sách bồi dưỡng nâng cao phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh có
năng khiếu và cơng tác giảng dạy của các khối lớp.
31


Ngồi ra nhà trường cịn được cấp thêm trang bị một số đồ dùng phục vụ
giảng dạy ở các khối lớp.
Học sinh các khối lớp đều ngoan ngoãn, lễ phép. Các em ln có ý thức
học tập, đồn kết giúp đỡ bạn tiến bộ.
Sách vở, đồ dùng học tập của học sinh được cha mẹ quan tâm mua sắm đầy đủ.
Trường lớp khang trang, sạch đẹp, đủ bàn ghế.
Đặc biệt nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các đồng
chí lãnh đạo Sở GD - ĐT Bắc Ninh, Phòng GD - ĐT Thị xã Từ Sơn, Đảng ủy
UBND xã Hương Mạc, hội khuyến học của các thôn xóm.
Cán bộ giáo viên nhà trường ln đồn kết, thống nhất trong việc thực
hiện nhiệm vụ năm học. Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh trong những
năm học gần đây được thể hiện trong bảng 2.1
Bảng 2.1. Bảng kết quả xếp loại giáo dục của học sinh
Trường Tiểu học Hương Mạc 2 trong 2 năm.
Thời
Tổng

gian

số HS khảo
sát

776

758

Kiến thức kỹ năng

Tháng
5/2016
Tháng
5/2017

HT
TS

Năng lực
Đạt

C.HT
%

TS

%

TS

Phẩm chất


%


Đạt

TS %

TS

%


TS

%

769 99,1

7

0.8 776 100

0

0

776 100

0

0


753

5

758 100

0

0

758 100

0

0

( Nguồn: Kết quả chất lượng giáo dục cuối năm học 2015-2016, 2016 -2017 )
* Khó khăn:
- Cơ sở vật chất: Còn thiếu 8 phòng học, khu làm việc riêng cho cán bộ
giáo viên, các phòng chức năng: Tin, ÂN, MT, NN…
- Đội ngũ giáo viên : Một số đồng chí giáo viên trẻ năng lực chun mơn
cịn hạn chế .
- Học sinh: Trình độ nhận thức của các em trong một lớp khơng đồng đều.
Cịn một số em học sinh ở các khối lớp lơ là, chưa có ý thức học tập, đọc, viết,
tính tốn cịn yếu thường rơi vào các gia đình chưa quan tâm.
32


2.3. Khảo sát thực trạng
2.3.1. Mục đích khảo sát

- Sử dụng phương pháp phỏng vấn kết hợp phiếu điều tra bảng hỏi đối với
cán bộ quản lý, giáo viên của trường Tiểu học Hương Mạc 2, thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh.
- Quan sát các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên,
quan sát trực tiếp hoạt động dạy học của giáo viên.
- Thu thập thông tin qua các tài liệu từ Phòng GD&ĐT trên địa bàn quận.
- Phương pháp xử lý thông tin: xử lý các số liệu điều tra bằng các phương
pháp thống kê toán học.
2.3.2. Nội dung khảo sát
Trên cơ sở lý luận về phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đã được trình bày ở chương 1, để thấy
được thực trạng của vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tiến hành tổ chức khảo sát thực
trạng ở Trường Tiểu học Hương Mạc 2 với nội dung cụ thể như sau:
+ Khảo sát thực trạng về số lượng, chất lượng, cơ cấu, thực trạng đội ngũ
giáo viên.
+ Khảo sát thực trạng quy mô trường, lớp, chất lượng giáo dục tiểu học.
+ Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức học sinh và hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh của nhà trường.
+ Khảo sát thực trạng mối quan hệ và phát triển mối quan hệ giữa gia
đình, nhà trường và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Trên cơ sở khảo sát này, đề tài tổng hợp đánh giá chất lượng GDĐĐ, chỉ
ra những kết quả đã đạt được, những bất cập, thuận lợi, những khó khăn của
mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo
đức, đánh giá những mặt tích cực và những mặt yếu kém trong mối quan hệ giữa
NT, GĐ và XH trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học ở nhà trường để từ
đó thấy được những biện pháp cần làm để nâng cao chất lượng GDĐĐ ở Trường
Tiểu học Hương Mạc 2, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
33



2.3.3. Đối tượng khảo sát:
- Cán bộ quản lý: Ban giám hiệu và các tổ trưởng tổ chuyên môn (8 người)
- Giáo viên trong trường: 35/35
- Học sinh: 405/765
- Đại diện cha mẹ học sinh: 50/765
- Các tổ chức xã hội: đoàn thanh niên, hội cựu giáo chức, hội phụ nữ..
( 32 người)
Tổng: 530 người
2.3.4. Tiến hành khảo sát
- Trước khi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi, tác giả đã trực tiếp quan
sát, phỏng vấn, dự giờ, thăm lớp nhiều người thuộc đối tượng khảo sát. Từ đó
thiết kế mẫu phiếu hỏi hướng vào nội dung cần khảo sát.
- Phát phiếu hỏi đến các đối tượng khảo sát.
- Thu thập các phiếu hỏi và xử lý kết quả.
2.4. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Hƣơng Mạc 2, thị xã
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
2.4.1. Thực trạng đạo đức của học sinh Trường Tiểu học Hương Mạc 2.
Nhận thức và thái độ đạo đức có ảnh hưởng quyết định đến hành vi đạo
đức. Để hiểu được suy nghĩ của các em về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức,
tác giả đã trưng cầu ý kiến của 405 học sinh tiểu học trong trường và đã có kết
quả qua bảng 2.3
Bảng 2.2: Bảng thăm dị ý kiến của học sinh về sự cần thiết của giáo dục đạo đức
TT
1
2
3
4

Vai trò đạo đức trong học sinh
Rất cần thiết

Cần thiết
Có cũng được, khơng cũng được
Khơng cần thiết

Số ý kiến
330
45
7
0

Tỷ lệ
81,5%
14,0%
4,5%
0

Nhìn vào bảng thống kê cho thấy, đại đa số các em học sinh đều có nhu
cầu được giáo dục đạo đức trong nhà trường. Cụ thể: 330 em học sinh trong số
405 em được hỏi đều cho rằng giáo dục đạo đức là điều rất cần thiết trong
trường học, chiếm 81,5%. Với con số đó chứng tỏ các em mong muốn được giáo
34


dục đạo đức để hồn thiện nhân cách của mình. Vì thế các nhà giáo dục cần phải
đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học một cách thiết
thực và phù hợp với lứa tuổi.
Khảo sát nghiên cứu về nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức
cần giáo dục cho học sinh tiểu học hiện nay được thể hiện trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Nhận thức của học sinh về các năng lực, phẩm chất đạo đức cần
giáo dục cho học sinh tiểu học hiện nay


STT

Các phẩm chất, năng lực

1

Tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ
Tự chuẩn bị đồ dùng học tập các nhân ở trên
lớp, ở nhà
Chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập
Tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá
nhân, vui chơi hợp lý
Tự chủ, tự nguyện tham gia các hoạt
động trải nghiệm thực tế
Có kỹ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ
bạn bè khi gặp khó khăn
Tích cực, tự giác tham gia các cơng việc
của tổ, của nhóm
Biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp
đỡ mình
Giám nói ra và nêu thắc mắc của mình
trước lớp, trước nhóm
Tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập
cá nhân, theo nhóm
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để
điều chỉnh việc học
Biết tìm sự hỗ trợ giúp từ giáo viên, bạn
bè khi gặp khó khăn
Thích tham gia các việc ở nhà, ở lớp

Chăm chỉ, nỗ lực hồn thành các cơng
việc được giao
Chủ động, tự tin trong học tập và trong
mọi hoạt động ngoại khóa
Tự chịu trách nhiệm, khơng đổ lỗi, sẵn
sàng nhận lỗi khi làm sai

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

35

Mức độ đánh giá
Ít
Rất
Khơng
Quan quan

quan
quan
trọng trọng
trọng
trọng
208

185

12

0

182

175

33

15

145

185

73

2

50


95

205

55

145

135

80

45

265

65

75

0

145

223

35

2


320

85

0

0

85

124

151

45

220

160

25

0

183

202

16


4

120

145

125

15

95

134

151

25

195

145

60

5

75

134


169

27

103

185

110

7


17
18
19
20
21

Ln thật thà, ghét sự gian dối
250
140
15
0
Có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi
140
110
145
15

trường
Yêu thương, quan tâm chăm sóc ơng bà,
351
54
0
0
cha mẹ, anh em
Ý thức chấp hành luật giao thông
350
45
10
0
Ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống
44
90
248
23
nhà trường,địa phương
Trong các năng lực, phẩm chất đạo đức đó, phần lớn các em đều cho rằng

rất quan trọng và quan trọng. Như vậy các em học sinh có nhu cầu lớn trong quá
trình giáo dục đạo đức ở trường, ở nhà cũng như ở xã hội. Trong đó những đức
tính siêng năng, cần cù chăm chỉ, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cô ; sẵn
sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn; biết nói lời cảm ơn khi được người khác
giúp đỡ và tính trung thực, thật thà, ghét sự giả dối được các em quan tâm hàng
đầu. Tuy nhiên những phẩm chất như ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi
trường, ý thức đi học đúng giờ, yêu lao động, quý trọng người lao động, ý thức
nhận xét và tự nhận xét để tiến bộ thì ít quan tâm hơn. Và đặc biệt là ý thức tự
học, tự giải quyết vấn đề các em còn nhút nhát, chưa thực sự mạnh dạn, tự tin
khi tham gia hoạt động nhóm, chưa mạnh dạn nêu lên ý kiến, những thắc mắc

trước nhóm, trước lớp và với giáo viên.
Từ kết quả trên cho thấy nhà trường đã quan tâm đến giáo dục đạo đức
cho học sinh thông qua các năng lực và phẩm chất. Năng lực và phẩm chất của
các em được biểu hiện qua các hành vi mà các lực lượng giáo dục có thể quan
sát được. Những hành vi đó được thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi mà các em sinh
sống và học tập. Tuy nhiên những phẩm chất và năng lực đó chưa được phát
triển thường xuyên và toàn diện.
2.4.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học
Hương Mạc 2
2.4.2.1.Nhận thức của giáo viên về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Để có cơ sở đánh giá quá trình nhận thức của giáo viên về việc giáo dục
đạo đức cho học sinh tiểu học tác giả khảo sát 35 giáo viên trong trường và thu
được kết quả ở bảng 2.4.
36


Bảng 2.4. Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

STT

1
2
3

4
5
6
7


Mức độ đánh giá
Rất
Ít Khơng
Cần
cần
cần
cần
thiết
thiết
thiết thiết

Các hoạt động

Thực hiện bài giảng GDĐĐ thông qua giờ
35
0
sinh hoạt lớp
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp
16
19
Theo dõi đánh giá biểu dương học sinh có
28
7
thành tích, giáo dục học sinh vi phạm.
Tổ chức học sinh tự đánh giá về năng lực,
phẩm chất, phối hợp GVCN với tổ chức đoàn
21
14
thể để đánh giá về năng lực, phẩm chất học
sinh chính xác

Hướng dẫn các hoạt động tự quản cho học sinh
19
16
Phối hợp cha mẹ học sinh, BGH để thống nhất
26
9
biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.
Phối hợp với chính quyền, đoàn thể các cấp
8
27
để giáo dục học sinh.
Kết quả khảo sát cho thấy, lực lượng giáo viên rất coi trọng

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

việc gắn kết

mối quan hệ với cha mẹ học sinh, các đoàn thể xã hội và cùng ban giám hiệu để
giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt là những học sinh cá biệt. Qua trao đổi
với giáo viên, tác giả thấy họ rất lo ngại đối với học sinh cá biệt trong lớp, chính
đối tượng này làm ảnh hưởng đến phong trào của lớp, lôi kéo các học sinh khác.
Nhưng hầu hết giáo viên đều lúng túng khi học sinh cá biệt mắc lỗi và có áp
dụng những biện pháp chưa hiệu quả. Trong những tình huống đó, giáo viên
thường tự giải quyết mà chưa thực sự có sự gắn kết với cha mẹ, với các tổ chức
hội để cùng giáo dục các em.
2.5. Thực trạng phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội
trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Hƣơng Mạc 2
Nhận thức về vai trò nhiệm vụ của mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là rất quan trọng, đặc biệt đối với
người làm công tác quản lý. Nếu cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cha mẹ học
sinh và các đoàn thể xã hội đều có nhận thức đầy đủ về vấn đề này thì hiệu quả
của mối quan hệ đó sẽ ngày càng gắn kết thành một khối thống nhất.
37



2.5.1. Nhận thức về tầm quan trọng của phát triển mối quan hệ giữa nhà trường
- gia đình - xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
Bảng 2.5. Nhận thức của GV và CMHS và các đoàn thể về tầm quan trọng
của sự phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội
trong hoạt động giáo dục đào tạo học sinh
Mức độ

TT

Cán bộ, GV

Cha mẹ HS

Các đồn thể

SL

%

SL

%

SL

%

1


Rất quan trọng

19

47.5

23

45,7

18

56,2

2

Quan trọng

12

30

13

25,7

10

31,2


3

Khơng quan trọng

9

22.5

14

28,6

4

12,6

Ở bảng 2.5. cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội đều
nhận thức được tầm quan trọng của phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH
trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Tuy nhiên, số lượng này chưa nhiều
47.5% cán bộ, giáo viên và 45,7% cha mẹ học sinh và 56,2% các đoàn thể cho
rằng phát triển mối quan hệ giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh là rất quan trọng và cịn một tỉ lệ khơng nhỏ
(22.5% - cán bộ, giáo viên: 28,6% - cha mẹ học sinh, 12,6% - các đoàn thể ) cho
rằng phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh là không quan trọng.
Nhận thức phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH còn được phản ánh
rõ hơn qua bảng khảo sát nhận thức của cán bộ, giáo viên về mục đích của phát
triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
sau đây:


38


Bảng 2.6. Nhận thức của CB, GV- CHMHS và các đoàn thể xã hội về mục
tiêu của phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong hoạt động giáo dục
đạo đức học sinh
TT
1
2
3
4
5
6

Đồng ý
SL
%

Mục tiêu

Không đồng ý
SL
%

Tạo cho quá trình giáo dục thống nhất và
55
44.2
70
55.8
được tốt hơn

Khắc phục những thiếu sót trong q
48
38.3
77
61.7
trình giáo dục của NT-GĐ-XH
Làm cho giáo dục phù hợp với đối tượng
39
31.2
86
68.8
học sinh
Thống nhất mục đích giáo dục học sinh
42
33.5
83
66.5
Tạo sức mạnh tổng hợp, thống nhất và
73
58.2
52
41.8
liên tục trong công tác giáo dục học sinh
Giáo dục học sinh ở mọi nơi, mọi lúc
64
51,2
61
50.0
Bảng 2.6. cho thấy một bộ phận cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh và các


lực lượng khác chưa nhận thức rõ vai trò của sự phát triển mối quan hệ, phần lớn
các đối tượng được hỏi chưa thể hiện sự đồng ý mục đích của sự phát triển mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động GDĐĐ học sinh.
Tạo sức mạnh tổng hợp, thống nhất và liên tục trong công tác giáo dục
đạo đức học sinh (58,2% đồng ý), mục tiêu này được sự đồng ý với số ý kiến có
tỉ lệ cao nhất, các mục tiêu cịn lại có nhiều ý kiến ít được đồng ý hơn.
- Giáo dục học sinh ở mọi nơi, mọi lúc (50.0% đồng ý)
- Tạo cho quá trình giáo dục thống nhất và được tốt hơn (44,2% đồng ý)
- Khắc phục những thiếu sót trong q trình giáo dục của nhà trường,. gia
đình và xã hội (38,3% đồng ý)
- Thơng nhất mục đích giáo dục học sinh (33,5 đồng ý)
- Làm cho giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh (31,2% đồng ý)
Qua đây cho thấy phần lớn cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh và các đoàn
thể xã hội chưa nhận thức đúng và đầy đủ các mục tiêu của phát triển mối quan
hệ giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong hoạt động GDĐĐ học sinh, kiến
thức về giáo dục học sinh của họ còn hạn chế, chưa hiểu rõ và hiểu đầy đủ các
mục tiêu trong sự phát triển mối quan hệ giữa nhà trường - gia đình - xã hội
trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Mặc dù họ đã thấy được tầm quan trọng,
39


cần thiết phải có sự phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH trong hoạt động
GDĐĐ học sinh (khảo sát ở trên), song mục tiêu của sự phát triển mối quan hệ
giữa nhà trường - gia đình - xã hội vẫn chưa được hiểu đầy đủ, thể hiện nhận
thức chung về mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH cịn hạn chế. Đây chính là một
trong những ngun nhân làm cho mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH chưa chặt
chẽ, hiệu quả chưa cao.
2.5.2. Thực trạng phát triển mối quan hệ giữa nhà trường - gia đình - xã hội
trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
- Mức độ thực hiện phát triển mối quan hệ giữa NT - GĐ - XH trong hoạt

động giáo dục đạo đức học sinh
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện mục tiêu phát triển mối quan hệ giữa NT - GĐ
– XH trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
TT
1
2
3
4

Mức độ

Cha mẹ học
sinh
SL
%
13
25.7
14
28.6

Cán bộ
giáo viên
SL
%
4
10.0
10 22.0

Các đoàn
thể XH

SL
%
3
9,4
5
15,6

Rất thường xuyên
Thường xuyên
Chỉ phối hợp ở đầu năm, cuối
14
28.6
24 57.0 8
25
học kỳ 1 và cuối năm học
Chỉ phối hợp khi có nhiều học
sinh vi phạm đạo đức, nội quy 9
17,1
5
11,0 16 50
trường học
Bảng 2.7 cho thấy thực tế Trường Tiểu học Hương Mạc 2 chưa thực hiện

mối quan hệ với cha mẹ học sinh một cách thường xuyên mà chỉ qua những lần
họp phụ huynh học sinh ở hai học kỳ là cơ bản. Qua khảo sát, tác giả thấy chỉ có
số rất ít là thường xuyên trao đổi với cha học sinh và các tổ chức đoàn thể
(chiếm 10%). Chủ yếu giáo viên trao đổi với cha mẹ học sinh vào các buổi họp
phụ huynh (chiếm 57%); có 11,0% ý kiến cho rằng NT, GĐ và XH chỉ phối hợp
khi có nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội qui trường học. Cịn các đồn thể xã
hội thì chưa thực sự thường xuyên kết hợp với nhà trường và gia đình để GDĐĐ

cho học sinh mà chỉ kết hợp với gia đình và nhà trường khi phát hiện ra những
hành vi vi phạm đạo đức thì mới có sự phối hợp. Thực tế cho thấy mối quan hệ
giữa NT, GĐ và XH chưa thực sự thường xuyên và chưa thực sự có tác động
qua lại trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh.
40


Về phía cha mẹ học sinh: Trên địa bàn tác giả đang công tác, hầu hết cha mẹ
làm đồ gỗ mỹ nghệ, họ tập trung vào làm kinh tế là chính cho nên rất ít cha mẹ
thường xuyên trao đổi về con mình với thầy cơ và đặc biệt là các đồn thể. Ba
mứcđộ đầu thì được đánh giá với mức đồng đều, trên dưới 30 % ý kiến, còn 17,1 %
là ý kiến cho rằng chỉ phối hợp nhà trường, xã hội khi con mình mắc lỗi.
Để kiểm nghiệm kết quả khảo sát bằng phiểu trên, tác giả có phỏng vấn trực
tiếp GVCN lớp 4B ( cô giáo L.N.O) về tần suất và các dịp trao đổi với CMHS, với
Đồn TN thơn nơi GV cơng tác.
Ý kiến của GVCN cho rằng không chỉ trao đổi với CMHS khi học sinh bị
mắc lỗi, mà thường kỳ vẫn trao đổi ở cuộc họp phụ huynh. Cũng theo vị GVCN
này việc trao đổi với Đồn thanh niên thì rất ít thực hiện.trao đổi với cha mẹ khi
học sinh bị mắc lỗi và trao đổi chính vẫn là ở cuộc họp phụ huynh. Cịn với Đồn
thanh niên thì khơng.
Qua đây thấy mức độ phát triển mối quan hệ giữa NT, GĐ và XH chưa đáp
ứng được thực tế cần thiết của mối quan hệ đó để giáo dục đạo đức học sinh được
tốt hơn. Bên cạnh mức độ của mối quan hệ thì chất lượng của mối quan hệ đó
cần phải quan tâm hơn.

41


×