Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Quản lý quá trình dạy học tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện giao thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 137 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHÙNG VĂN HÀ

QUẢN LÍ Q TRÌNH DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THUỶ
TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC

Mục lục

Trang
3

Mở đầu

7

1. Lí do chọn đề tài

7

2. Mục đích nghiên cứu


9

3. Nhiệm vụ nghiên cứ

9

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

10

5. Giả thuyết nghiên cứu

10

6. Phạm vi nghiên cứu

10

7. Ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa ®Ị tµi

10

8. Phương pháp nghiên cứu

10

9. Cấu trúc luận văn

11


Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lí quá trình
dạy học ở các tr-ờng trung học cơ sở

12

1.1. Tng quan nghiờn cứu vấn đề

12

1.2. Những khái niệm cơ bản :

14

1.2.1. Khái niệm quản lí

14

1.2.2. Quản lí giáo dục.

16

1.2.3. Quản lí quá trình dạy học

17

1.2.4. Quản lí nhà trường.

21

1.3. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân


22

1.3.1. Mục tiêu giáo dục của trường trung học cơ sở

22

1.3.2. Nhiệm vụ của Trường trung học cơ sở

23

1.2.3. Yêu cầu về nội dung và phương pháp dạy học ở trường trung
học cơ sở trong giai đoạn hiện nay

23

3


1.2.4. Nhiệm vụ của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng
1.3. Nội dung chủ yếu trong trong quản lí q trình dạy học ở
trường trung học cơ sở
1.3.1. Quản lí thực hiện mục tiêu giáo dục

24
27
27

1.3.2. Quản lí thực hiện chương trình, nội dung dạy học


28

1.3.3. Quản lí đội ngũ giáo viên

28

1.3.4. Qu¶n lÝ häc sinh

29

1.3.5. Quản lí cơ sở vật chất

30

1.3.6. Quản lí hình thức dạy học

31

1.3.7. Quản lí chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
1.3.8. Quản lí việc huy động, quản lí và sử dụng các nguồn lực

31
34

1.3.9. Xây dựng mơi trường giáo dục

35

1.3.10. Quản lí việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
Kết luận chương 1


36
37

CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ Q TRÌNH DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

38

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THUỶ TỈNH NAM ĐỊNH
2.1. Khái quát về tình hình các trường trung học cơ cở trên địa bàn

38

huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội ở địa phương
2.1.2. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục ở địa phương
2.1.3. Kết quả giáo dục của các trường trung học cơ sở

38
39
42

2.1.4. Định hướng phát triển của các trường trung học cơ sở trong

45

giai đoạn hiện nay
2.2. Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với quá trình dạy học ở


45

các trường trung học cơ sở.

4


2.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch và khả năng tổ chức thực hiện kế

47

hoạch ở các trường trung học cơ sở
2.2.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động của các tổ chuyên môn
ở các trường trung học cơ sở
2.2.3. Thực trạng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo

52
53

ở các trường trung học cơ sở
2.2.4. Thực trạng xây dựng cơ sở vật chất và môi trường giáo dục

57

2.2.5. Thực trạng công tác phối hợp với các tổ chức chính trị, đồn
thể trong việc thực hiện mục tiêu, ngun lí giáo dục.
2.2.6. Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở các
trường trung học cơ sở .
2.3. Những vấn đề đặt ra cho cơng tác quản lí q trình dạy học ở

các trường trung học cơ sở huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.

61
64
67

2.3.1. Thuận lợi – cơ hội

67

2.3.2. Khó khăn – thách thức.

68

Kết luận chương 2

70
CHƢƠNG 3:

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

71

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THUỶ
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lí quá trình dạy học
tại các trường THCS huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

71


3.1.1. Nguyên tắc kế thừa, phát triển các kinh nghiệm quản lí q
trình dạy học ở các trường phổ thơng hiện có.

71

3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính thống nhất

71

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp.

72

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp.

72

5


3.2. Các biện pháp quản lí nhằm hồn thiện q trình dạy học ở các

73

trường trung học cơ sở .
3.2.1. Quán triệt tới các lực lượng giáo dục của nhà trường về yêu
cầu nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học cơ sở trong giai

73


đoạn hiện nay.
3.2.2. Đẩy mạnh quản lí thực hiện mục tiêu giáo dục

76

3.2.3. Tăng cường quản lí thực hiện chương trình dạy học

78

3.2.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo

80

hướng chuẩn hóa
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy

83

tính tích cực của học sinh.
3.2.6. Tổ chức phong phú các hình thức dạy học

86

3.2.7. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học của học sinh.

88

3.2.8. Huy động các nguồn lực nhằm phát triển cơ sở vật chất, thiết
bị giáo dục và các phương tiện dạy học hiện đại.


92

3.2.9. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh và đồng

95

thuận.
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lí q trình dạy học
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

98

quản lí đối với q trình dạy học ở các trường trung học cơ sở trên

99

địa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận chƣơng 3

102

Kết luận và khuyến nghị

103

1. Kết luận

103


2. Khuyến nghị

105

Danh mục tài liệu tham khảo

107

Phụ lục

111

6


LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Sư phạm của Đại
học quốc gia Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn Trọng Hậu – người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, truyền thụ về kiến thức và phương pháp tư duy nghiên cứu
cho em, trong suốt q trình nghiên cứu luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng
Giáo dục - Đào tạo Giao Thuỷ, các thầy giáo, cơ giáo là cán bộ quản lí, giáo
viên và phụ huynh, học sinh các trường Trung học cơ sở trong huyện Giao
Thuỷ, tỉnh Nam Định đã cung cấp tài liệu, tham gia các ý kiến quý báu, giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực và có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận
văn khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được các ý
kiến góp ý, phê bình của các thầy giáo, cơ giáo, các nhà quản lí, các bạn đồng

nghiệp,…để cơng trình nghiên cứu tiếp theo của chúng tơi tốt hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nam Định, tháng 5 năm 2009
Tác giả

Phùng Văn Hà

1


CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH – HĐH:

Cơng nghiệp hố - hiện đại hoá

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

CSVC:

Cơ sở vật chất

GD – ĐT:

Giáo dục – Đào tạo

GV:


Giáo viên

HS

Học sinh

KH – KT - CN:

Khoa học - Kỹ thuật – Công nghệ

KT - XH:

Kinh tế xã hội

NXB:

Nhà xuất bản

QLGD:

Quản lí giáo dục

QTDH:

Q trình dạy học

THCN:

Trung học chuyên nghiệp


THCS:

Trung học cơ sở

THPT:

Trung học phổ thông

tr:

Trang

TW:

Trung ương

TNCS:

Thanh niên cộng sản

TS:

Tổng số

UBND:

Uỷ ban nhân dân

XHCN:


Xã hội chủ nghĩa

2


MỤC LỤC

Mục lục

Trang
3

Mở đầu

7

1. Lí do chọn đề tài

7

2. Mục đích nghiên cứu

9

3. Nhiệm vụ nghiên cứ

9

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


10

5. Giả thuyết nghiên cứu

10

6. Phạm vi nghiên cứu

10

7. Ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa ®Ị tµi

10

8. Phương pháp nghiên cứu

10

9. Cấu trúc luận văn

11

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lí quá trình
dạy học ở các tr-ờng trung học cơ sở

12

1.1. Tng quan nghiờn cứu vấn đề

12


1.2. Những khái niệm cơ bản :

14

1.2.1. Khái niệm quản lí

14

1.2.2. Quản lí giáo dục.

16

1.2.3. Quản lí quá trình dạy học

17

1.2.4. Quản lí nhà trường.

21

1.3. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân

22

1.3.1. Mục tiêu giáo dục của trường trung học cơ sở

22

1.3.2. Nhiệm vụ của Trường trung học cơ sở


23

1.2.3. Yêu cầu về nội dung và phương pháp dạy học ở trường trung
học cơ sở trong giai đoạn hiện nay

23

3


1.2.4. Nhiệm vụ của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng
1.3. Nội dung chủ yếu trong trong quản lí q trình dạy học ở
trường trung học cơ sở
1.3.1. Quản lí thực hiện mục tiêu giáo dục

24
27
27

1.3.2. Quản lí thực hiện chương trình, nội dung dạy học

28

1.3.3. Quản lí đội ngũ giáo viên

28

1.3.4. Qu¶n lÝ häc sinh


29

1.3.5. Quản lí cơ sở vật chất

30

1.3.6. Quản lí hình thức dạy học

31

1.3.7. Quản lí chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
1.3.8. Quản lí việc huy động, quản lí và sử dụng các nguồn lực

31
34

1.3.9. Xây dựng mơi trường giáo dục

35

1.3.10. Quản lí việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
Kết luận chương 1

36
37

CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ Q TRÌNH DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ


38

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THUỶ TỈNH NAM ĐỊNH
2.1. Khái quát về tình hình các trường trung học cơ cở trên địa bàn

38

huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội ở địa phương
2.1.2. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục ở địa phương
2.1.3. Kết quả giáo dục của các trường trung học cơ sở

38
39
42

2.1.4. Định hướng phát triển của các trường trung học cơ sở trong

45

giai đoạn hiện nay
2.2. Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với quá trình dạy học ở

45

các trường trung học cơ sở.

4



2.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch và khả năng tổ chức thực hiện kế

47

hoạch ở các trường trung học cơ sở
2.2.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động của các tổ chuyên môn
ở các trường trung học cơ sở
2.2.3. Thực trạng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo

52
53

ở các trường trung học cơ sở
2.2.4. Thực trạng xây dựng cơ sở vật chất và môi trường giáo dục

57

2.2.5. Thực trạng công tác phối hợp với các tổ chức chính trị, đồn
thể trong việc thực hiện mục tiêu, ngun lí giáo dục.
2.2.6. Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở các
trường trung học cơ sở .
2.3. Những vấn đề đặt ra cho cơng tác quản lí q trình dạy học ở
các trường trung học cơ sở huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.

61
64
67

2.3.1. Thuận lợi – cơ hội


67

2.3.2. Khó khăn – thách thức.

68

Kết luận chương 2

70
CHƢƠNG 3:

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

71

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THUỶ
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lí quá trình dạy học
tại các trường THCS huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

71

3.1.1. Nguyên tắc kế thừa, phát triển các kinh nghiệm quản lí q
trình dạy học ở các trường phổ thơng hiện có.

71

3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính thống nhất


71

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp.

72

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp.

72

5


3.2. Các biện pháp quản lí nhằm hồn thiện q trình dạy học ở các

73

trường trung học cơ sở .
3.2.1. Quán triệt tới các lực lượng giáo dục của nhà trường về yêu
cầu nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học cơ sở trong giai

73

đoạn hiện nay.
3.2.2. Đẩy mạnh quản lí thực hiện mục tiêu giáo dục

76

3.2.3. Tăng cường quản lí thực hiện chương trình dạy học


78

3.2.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo

80

hướng chuẩn hóa
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy

83

tính tích cực của học sinh.
3.2.6. Tổ chức phong phú các hình thức dạy học

86

3.2.7. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học của học sinh.

88

3.2.8. Huy động các nguồn lực nhằm phát triển cơ sở vật chất, thiết
bị giáo dục và các phương tiện dạy học hiện đại.

92

3.2.9. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh và đồng

95

thuận.

3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lí q trình dạy học
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

98

quản lí đối với q trình dạy học ở các trường trung học cơ sở trên

99

địa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận chƣơng 3

102

Kết luận và khuyến nghị

103

1. Kết luận

103

2. Khuyến nghị

105

Danh mục tài liệu tham khảo

107


Phụ lục

111

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay ai cũng biết rằng quản lí đóng vai trị hết sức quan trọng trong
bất cứ hoạt động nào của của con người, dù là sản suất kinh doanh, hoạt động
văn hoá hay hoạt động xã hội. Đối với sự nghiệp giáo dục cũng vậy, hiệu quả
và chất lượng giáo dục phụ thuộc vào chính giáo viên giảng dạy và cơng tác
quản lí trong nhà trường đứng đầu là hiệu trưởng. Mục đích cuối cùng của cơng
tác quản lí giáo dục trong nhà trường là tổ chức q trình giáo dục có hiệu quả
để đào tạo lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và
chiến đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội.
Quản lí là hoạt động mang tính khoa học rất cao, đối với nhà trường cần
phải tìm một phương thức phù hợp với đặc trưng là vừa quản lí vật chất, vừa
quản lí con người để giáo dục con người. Trong nhà trường, hiệu trưởng là con
chim đầu đàn, vai trò của người hiệu trưởng vô cùng quan trọng. Ngày nay
trong trào lưu đổi mới, cải tiến phương pháp quản lí và dân chủ hoá nhà trường,
nhằm phát huy cao độ dân chủ hoá của đội ngũ giáo viên thì vai trị của người
hiệu trưởng càng nổi bật lên hơn bao giờ hết. Người hiệu trưởng có các nhiệm
vụ: tổ chức tất cả các hoạt động của nh

Nâng cao nhận thức cho các
lực lượng giáo dục trong
nhà trường về vị trí, vai trị
1


và sự cần thiết phải nâng
cao chất lượng dạy học ở
trường trung học cơ sở trong
giai đoạn hiện nay

118

Cấp
thiết

Khả
thi

Không
khả
thi


Tăng cường quản lí thực
2

hiện mục tiêu giáo dục
Tăng cường quản lí thực

3

hiện chương trình dạy học
Xây dựng và nâng cao chất


4

lượng đội ngũ giáo viên theo
hướng chuẩn hóa
Chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng

5

phát huy tính tích cực của
học sinh.
Tổ chức phong phú các hình

6

thức dạy học
Đổi mới kiểm tra, đánh giá

7

kết quả dạy học của học sinh
Huy động các nguồn lực
nhằm phát triển cơ sở vật

8

chất, thiết bị giáo dục và các
phương tiện dạy học hiện
đại
Xây dựng môi trường dạy


9

học thân thiện, lành mạnh và
đồng thuận
Chân thành cảm ơn đồng chí!
Giao Thuỷ, Ngày

tháng

Họ tên và chữ ký

119

năm 2008


120


Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1
(Dành cho cán bộ quản lí)
Để giúp cho việc tăng cường cơng tác quản lí q trình dạy học tại các
trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định, xin
đồng chí vui lịng cho biết mức độ cần thiết của các nội dung quản lí hoạt
động dạy học: (Đánh dấu x vào những ô trống phù hợp trong các bảng dưới
đây)
Bảng số 1.
Mức độ nhận thức

S
T
T

1
2
3
4
5
6
7
8

Nội dung
Rất
cần
thiết
+2

Cần
thiết

Bình
thường

Khơng
cần

+1


0

-1

X

Quản lí việc thực hiện chương trình
giảng dạy
Quản lí việc lập kế hoạch cơng tác
của giáo viên
Quản lí nhiệm vụ giảng bài và thực
hiện lên lớp
Quản lí nề nếp lên lớp của giáo
viên
Cải tiến nhiệm vụ vận dụng cải tiến
phương pháp giảng dạy
Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh
Quản lí việc thực hiện quy định về
hồ sơ chuyên mơn
Quản lí hoạt động tự học, tự bồi
dưỡng

Chân thành cảm ơn đồng chí!
Giao Thuỷ, Ngày

tháng

năm 2008



Họ tên và chữ ký
Phụ lục 2
PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2
(Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên)
Để đánh giá thực trạng quản lí hoạt động dạy học trên địa bàn huyện
Giao Thuỷ, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình theo các nội dung
sau: (Đánh dấu x vào những ô trống phù hợp trong các bảng dưới đây).
I. Biện pháp quản lí việc thực hiện chương trình giảng dạy
Bảng số 2.
II. Biện pháp quản lí việc lập kế hoạch công tác của giáo viên

S
T
T

1
2
3
4
5

6
7

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Cụ thể hoá nhiệm vụ của
năm học và nghị quyết hội

đồng chuyên môn
Xây dựng những quy định
cụ thể về kế hoạch cá nhân
Tổ chức kiểm tra dân chủ
nhiệm vụ xây dựng kế
hoạch cá nhân
Thanh tra nhiệm vụ lập kế
hoạch công tác và giảng dạy
Sử dụng kết quả kiểm tra kế
hoạch để đánh giá xếp loại
Kế hoạch bồi dưỡng nâng
cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ thơng qua hội
giảng, thanh tra
Ban giám hiệu chỉ đạo giáo

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Chưa
Tốt
-1


Yếu
-2

X


viên, các tổ chức đoàn thể
thống nhất phối hợp thực
hiện các nhiệm vụ dạy học
theo kế hoạch đầu năm
Khả năng tổ chức cho các
bộ phận rút kinh nghiệm sau
8

khi thực hiện mỗi công việc
theo kế hoạch
Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
giáo viên thực hiện các khâu

9

của quá trình dạy học theo
kế hoạch đầu năm

III. Biện pháp quản lí nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp

S
T
T


1

2
3
4
5
6
7

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể
Đề ra những quy định về
việc soạn bài và chuẩn bị tiết
dạy
Giao cho tổ chuyên môn lập
kế hoạch kiểm tra định kỳ
giáo án của giáo viên
Thường xuyên kiểm tra giáo
án của giáo viên
Tổ chức kiểm tra đột xuất
giáo án
Kiểm tra việc sử dụng tài
liệu và sách tham khảo
Bồi dưỡng năng lực soạn bài
và chuẩn bị lên lớp
Sử dụng kết quả kiểm tra

Rất
Tốt

+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Chưa
Tốt
-1

Yếu
-2

X


trong đánh giá xếp loại giáo
viên

IV. Biện pháp quản lí nề nếp dạy học

S
T
T

1
2

3
4
5
6

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Chưa
Tốt
-1

Yếu
-2

X

Xây dựng quy định cụ thể
việc thực hiện giờ lên lớp

của giáo viên
Tổ chức theo dõi giờ ra vào
lớp của giáo viên
Đối chiếu việc ghi sổ đầu bài
với đăng ký giảng dạy
Thường xuyên theo dõi nề
nếp lên lớp của giáo viên
Tổ chức dạy thay, dạy bù giờ
kịp thời
Sử dụng kết quả thực hiện nề
nếp trong đánh giá, xếp loại
thi đua của giáo viên

V. Biện pháp quản lí nhiệm vụ vận dụng và cải tiến PPGD và đánh giá
giờ dạy.
S
T
T

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể
Rất

Tốt

Trung

Chưa

Yếu


X


Tốt
+2

+1

bình
+0

Tốt
-1

-2

Quy định về chế độ dự giờ
đối với giáo viên
Tổ chức các tổ bộ môn dự
2
giờ thường xuyên
Dự giờ đột xuất của các giáo
3
viên
Tổ chức cho các bộ môn rút
4 kinh nghiệm, đánh giá sau
giờ dạy
Nâng cao nhận thức về
5 nhiệm vụ đổi mới phương

pháp giảng dạy
Bồi dưỡng nâng cao năng
6 lực phương pháp cho giáo
viên
Tổ chức hội thảo và vận
7 dụng đổi mới phương pháp
dạy học
Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng
8 phương tiện, kỹ thuật trong
dạy học
Tổ chức thao giảng về đổi
9
mới phương pháp dạy học
Tổ chức thăm giò ý kiến học
10 sinh về phương pháp dạy
học
1

VI. Biện pháp quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh

S
T
T

1
2

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Chỉ đạo các bộ môn, giáo
viên thực hiện nghiêm quy
chế kiểm tra, thi học kỳ
Xây dựng kế hoạch đổi mới

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Chưa
Tốt
-1

Yếu
-2

X


3
4
5
6

7
8

9

kiểm tra và thi học kỳ
Chỉ đạo tổ bộ môn kiểm tra
định kỳ số điểm của giáo
viên
Thanh tra nhiệm vụ kiểm tra
của giáo viên
Tổ chức giám sát thi học kỳ
Kiểm tra việc chấm bài học
kỳ của giáo viên
Phân tích kết quả học tập của
các học sinh

Thực hiện kế hoạch kiểm
tra, chủ động kiểm tra theo
đúng kế hoạch
Tổ chức kiểm tra nghiêm
túc, xử lí học sinh vi phạm
thai độ sai

VII. Biện pháp quản lí thực hiện quy định hồ sơ cá nhân

S
T
T


1

2
3
4
5

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể
Đề ra những quy định cụ
thể về hồ sơ cá nhân (số
lượng, chất lượng)
Chỉ đạo tổ bộ môn định kỳ
kiểm tra hồ sơ cá nhân của
giáo viên
Thanh tra đột xuất hồ sơ cá
nhân
Nhận xét cụ thể, yêu cầu
điều chỉnh sau khi kiểm tra
Sử dụng kết quả kiểm tra
đánh giá trong giáo viên

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung

bình
+0

Chưa
Tốt
-1

Yếu
-2

X


VIII. Biện pháp quản lí nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng

S
T
T

1
2
3
4
5

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Rất
Tốt

+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Chưa
Tốt
-1

Yếu
-2

X

Chỉ đạo các bộ môn định
hướng nội dung tự bồi
dưỡng
Tổ chức đăng ký nội dung,
kế hoạch tự bồi dưỡng
Chỉ đạo tổ bộ môn giám
sát, kiểm tra thực hiện
nhiệm vụ tự bồi dưỡng
Thanh tra đột xuất hồ sơ tự
bồi dưỡng
Tổ chức giáo viên báo cáo
kết quả tự bồi dưỡng


IX. Biện pháp quản lí hoạt động học tập của học sinh
S
T
T
1
2
3

4
5

Nội dung cụ thể
Giáo dục ý thức, động cơ,
thái độ học tập cho học
sinh
Giáo dục phương pháp học
tập cho học sinh
Xây dựng những quy định
của thể về nề nếp học tập
của học sinh
Xây dựng những quy định
cụ thể về nề nếp tự học của
học sinh
Tổ chức trực ban theo dõi

Rất
Tốt
+2


Mức độ thực hiện
Trung Chưa
Tốt
bình
Tốt
Yếu
+1
+0
-1
-2

X


6
7
8
9

việc thực hiện nề nếp ra
vào lớp của học sinh
Chỉ đạo giáo viên chủ
nhiệm giám sát nề nếp tự
học của học sinh
Kết hợp với Đồn đội
quản lí nề nếp của học sinh
Khen thưởng kịp thời các
học sinh thực hiện tốt nề
nếp học tập
Kỷ luật những học sinh vi

phạm nề nếp học tập

X. Biện pháp quản lí việc sử dụng đội ngũ giáo viên

S
T
T

1
2
3

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Phân công theo năng lực
của giáo viên
Phân công theo nguyện
vọng của giáo viên
Phân cơng theo đề nghị của
tổ bộ mơn

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung

bình
+0

Chưa
Tốt
-1

Yếu
-2

X


4
5

Phân công theo điều kiện
của nhà trường
Phân công chuyên sâu
(chuyên ngành)

XI. Biện pháp quản lí việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

S
T
T

1
2
3


4

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Chưa
Tốt
-1

Yếu
-2

X

Xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng và đào tạo đội ngũ
giáo viên
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp

vụ cho đội ngũ giáo viên
Tổ chức bồi dưỡng cập
nhật kiến thức chuyên
ngành
Tạo điều kiện cho giáo
viên đi học nâng cao trình
độ

XII. Biện pháp quản lí cơ sở vật chất – kỹ thuật phụ vụ hoạt động dạy
học
S
T
T

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể
Rất

Tốt

Trung

Chưa

Yếu


Tốt
+2
1

2

3

4

+1

bình
+0

Tốt
-1

-2

X

Xây dựng nội quy sử dụng
cơ sở vật chất – kỹ thuật
Xây dựng kế hoạch trang
bị và sử dụng cơ sơ vật
chất – kỹ thuật
Tổ chức bồi dưỡng kỹ
năng sử dụng các phương
tiện kỹ thuật
Khen thưởng động viên
giáo viên sử dụng kỹ thuật
hiện đại trong dạy học


Chân thành cảm ơn đồng chí!
Giao Thuỷ, Ngày

tháng

Họ tên và chữ ký

Phụ lục 3
PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 3

năm 2008


(Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên)
III. Xin đồng chí vui lịng cho biết quan điểm cá nhân về mức độ cần
thiết của các biện pháp quản lí quá trình dạy học tại các trường trung học cơ
sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định: (Đánh dấu x vào những ô
trống phù hợp trong các bảng dưới đây)
Bảng số 3
Đánh giá tính cấp thiết

Đánh giá tính khả thi

Rất

Khơng

Rất

cần


khả

thiết

thi

Các biện pháp quản lí
TT
q trình dạy học

cấp
thiết

Nâng cao nhận thức cho các
lực lượng giáo dục trong
nhà trường về vị trí, vai trị
1

và sự cần thiết phải nâng
cao chất lượng dạy học ở
trường trung học cơ sở trong
giai đoạn hiện nay
Tăng cường quản lí thực

2

hiện mục tiêu giáo dục
Tăng cường quản lí thực


3

hiện chương trình dạy học
Xây dựng và nâng cao chất

4

lượng đội ngũ giáo viên theo
hướng chuẩn hóa
Chỉ đạo đổi mới phương

5

pháp dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực của

Cấp
thiết

Khả
thi

Khơng
khả
thi


×