Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực tại các trường thcs huyện yên thủy tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THU QUYÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN N THỦY - TỈNH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THU QUYÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN N THỦY - TỈNH HỊA BÌNH
Chun ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀN

HÀ NỘI - 2018




i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với giáo
viên hƣớng dẫn- ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi
nghiên cứu hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý giáo dục, Khoa
Sau Đại học và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy các chuyên đề
của tồn khóa học của Đại học giáo dục đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho
tơi trong suốt q trình hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn tới các Đồng chí trong Ban Giám hiệu,
các phịng chức năng và các tổ chuyên môn nơi tôi công tác đã giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. /.

Hà Nội, tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn

Vũ Thu Quyên


ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL


Cán bộ quản lý

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

GV

Giáo dục

KT-ĐG

Kiểm tra- đánh giá

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SL

Số lƣợng

THCS

Trung học cơ sở


TL

Tỉ lệ

TB

Tr


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG SỐ ................................................................................. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 3
4. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .............................................................. 5
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ..................................................... 5

1.2.Một số khái niệm cơ bản về quản lý và quản lý hoạt động kiểm tra
đánh giá .......................................................................................................... 6
1.2.1.Quản lý ............................................................................................... 6
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................... 8
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng ........................................................................... 8
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trƣờng ................................... 9
1.3. Tiếp cận năng lực và phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hƣớng theo định hƣớng phát triển năng lực......................................... 10
1.3.1. Khái niệm về năng lực .................................................................... 10
1.3.2. Phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo quan điểm phát triển
năng lực ..................................................................................................... 12


iv

1.4.Nội dung quản lý thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn
ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực .................................. 19
1.4.1.Quản lý xây dựng và phát triển chƣơng trình dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực . ....................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Quy trình quản lý thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá môn ngữ
văn cấp THCS theo định hƣớng phát triển năng lựcError! Bookmark not defined.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh
giá môn ngữ văn cấp THCS theo định hƣớng phát triển năng lực .............. 23
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ........................................................................ 23
1.5.2. Các yếu tố khách quan .................................................................... 24
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHUYỆN YÊN
THỦY - TỈNH HỊA BÌNH ............................................................................ 26

2.1. Hoạt động kiểm tra đánh giá và đổi mới quản lý nhà trƣờng trong các
trƣờng THCS ................................................................................................ 26
2.1.1. Những mặt tích cực của việc đổi mới kiểm tra đánh giá. ............... 26
2.1.2. Những mặt hạn chế của việc đổi mới kiểm tra đánh giá ................ 27
2.2. Thực trạng hoạt động đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá môn Ngữ
văn tại các trƣờng THCS huyện Yên Thủy................................................. 28
2.2.1.Khái quát về các trƣờng THCS huyện Yên Thủy............................ 28
2.2.2. Kết quả học tập và rèn luyện môn ngữ văn của HS các trƣờng
THCS huyện Yên Thủy ........................................................................... 29
2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo định
hƣớng phát triển năng lực tại các trƣờng THCS huyện Yên Thủy. ............. 30
2.3.1.Nhận thức của cán bộ quản lý và GV các trƣờng THCS huyện Yên
Thủy về hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo định hƣớng
phát triển năng lực. ................................................................................... 31
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy và học môn Ngữ văn ............................ 33


v

2.3.3. Thực trạng nội dung, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá môn Ngữ
văn ở các trƣờng THCS huyện Yên Thủy ................................................ 36
2.3.4. Kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực môn Ngữ văn
của GV các trƣờng THCS huyện Yên Thủy. ............................................ 40
2.4. Thực trạng quản lý thực hiện quy trình kiểm tra đánh giá mơn Ngữ
văn theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng THCS huyện Yên
Thủy ............................................................................................................. 43
2.4.1.Thực trạng các nội dung quản lý mới trong KTĐG môn Ngữ văn . 43
2.4.2. Thực trạng quản lý Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển
năng lực ..................................................................................................... 45
2.4. 3. Đánh giá về hoạt động quản lý thực hiện kiểm tra đánh giá môn

Ngữ văn theo hƣớng năng lực ở các trƣờng THCS huyện Yên Thủy ...... 48
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 49
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN N THỦY - TỈNH
HỊA BÌNH ..................................................................................................... 50
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................... 50
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích, kế thừa và phát triển ................................ 50
3.1.2. Đảm bảo tính phù hợp, thực tiễn .................................................... 50
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ và tính khả thi............................................. 51
3.2. Các biện pháp quản lý thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá môn
Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng THCS huyện
Yên Thủy tỉnh Hòa Bình .............................................................................. 51
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên đối với kiểm
tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực ..................................... 51
3.2.2.Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ về kiểm tra đánh giá theo định
hƣớng phát triển năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên ..................... 53
3.2.3. Thực hiện có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá
môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. .................. 54


vi

3.2.4. Xây dựng các quy định, hƣớng dẫn và hỗ trợ q trình đổi mới
KTĐG mơn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực ................... 56
3.2.5. Tăng cƣờng chỉ đạo, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn
trong các trƣờng THCS ............................................................................. 57
3.2.6. Huy động hiệu quả các nguồn lực cá nhân, tập thể trong và ngoài
nhà trƣờng tham gia và đảm bảo các hoạt động KTĐG theo định hƣớng
phát triển năng lực. .................................................................................. 59

3.2.7. Hoàn thiện, cụ thể hóa các chuẩn kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn
theo định hƣớng tiếp cận năng lực. ........................................................... 61
3.3. Khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp ......... 64
3.3.1.Mô tả cách thức tổ chức khảo sát .................................................... 64
3.3.2. Kết quả khảo sát .............................................................................. 65
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 69
1.Kết luận ..................................................................................................... 69
2.Khuyến nghị .............................................................................................. 69
2.1. Đối với Sở GD&ĐT ........................................................................... 69
2.2.Đối với huyện Yên Thủy và tỉnh Hòa Bình ........................................ 70
2.2.Đối với Phịng GD&ĐT ...................................................................... 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 71
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 74


vii

DANH MỤC BẢNG SỐ
Bảng 2.1. Thống kê số lớp, số học sinh, số giáo viên cấp THCS ................... 28
Bảng 2.2.Thống kê chất lƣợng đội ngũ CB, GV cấp THCS ........................... 28
Bảng 2.3. Kết quả học tập môn ngữ văn của học sinh cấp THCS (20162017)................................................................................................................ 29
Bảng 2.4.Nhận thức của CBQL, GV về vai trò của hoạt động KTĐG........... 32
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, GV về trách nhiệm của các bên ................. 32
Bảng 2.6. Ý kiến về nội dung chƣơng trình đào tạo mơn Ngữ văn ................ 33
Bảng 2.7. Ý kiến của GV về chƣơng trình đào tạo mơn Ngữ văn .................. 35
Bảng 2.8. Ý kiến của GV về nội dung kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ........ 37
Bảng 2.9. Ý kiến về phƣơng pháp KTĐG ...................................................... 39
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của GV về mức độ thực hiện KTĐG theo định
hƣớng phát triển năng lực ............................................................................... 41

Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của GV về kết quả thực hiện KTĐG theo định
hƣớng phát triển năng lực ............................................................................... 42
Bảng 2.12. Ý kiến về nội dung quản lý mới ................................................... 43
Bảng 2.13.Ý kiến quản lý Kiểm tra đánh giá .................................................. 45
Bảng 2.14. Ý kiến về tổ chức thực hiện KTĐG .............................................. 46
Bảng 3.1. Kế hoạch KTĐG môn Ngữ văn của HS ......................................... 55
Bảng 3.2: Ma trận đề kiểm tra định kỳ ........................................................... 62
Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL, GV về tính cấp thiết của các biện pháp ....... 65
Bảng 3.4. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp .......... 66


viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quản lý hoạt động dạy và học ....................................................... 10
Sơ đồ 1.2: Mô hình đánh giá năng lực ............................................................ 17
Sơ đồ 1.3 Mơ hình giáo dục theo năng lực. .... Error! Bookmark not defined.


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam, Giáo dục và Đào tạo luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm
và xác định là nhiệm vụ ƣu tiên trong đƣờng lối và các chiến lƣợc phát triển
quốc gia. Tháng 11/2013, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã ban
hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.Đổi mới giáo
dục nói chung và đổi mới Giáo dục phổ thơng nói riêng đang là vấn đề cấp
bách đƣợc toàn ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quan tâm, đặc biệt là

vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH), đổi mới kiểm tra đánh giá ở
các cấp học, bậc học.
Đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá đã đƣợc triển khai sâu rộng
ở tất cả các cấp học và nhà trƣờng từ nhiều năm qua và đến nay vẫn là một
yêu cầu tất yếu, có vai trò then chốt trong sự nghiệp đổi mới giáo dục. Với
những tác động tích cực từ các cấp quản lý giáo dục, nhận thức và chất lƣợng
đổi mới PPDH, KTĐG của đội ngũ giáo viên trong các nhà trƣờng đã có
những chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lƣợng giáo dục và dạy
học từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, quá trình đổi mới PPDH, đổi mới
KTĐG ở trƣờng phổ thơng nói chung, ở các trƣờng trung học cơ sở (THCS)
nói riêng cịn nhiều bất cập và chƣa đáp ứng các mục tiêu nâng cao chất lƣợng
giáo dục - dạy học. Trong tất cả các môn học, môn Ngữ văn đƣợc coi là mơn
học cơng cụ, đóng vai trị quan trọng giúp rèn luyện đạo đức, tình cảm,
lối sống cho học sinh. Theo đó, ngồi năng lực giao tiếp tiếng Việt và năng
lực thƣởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ vốn là năng lực mang tính đặc thù
của mơn học thì các năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân… cũng đóng vai trị quan trọng
trong việc xác định nội dung dạy học của môn học. Thấu hiểu và nắm vững


2
đƣợc những mục tiêu đó, các giáo viên Ngữ văn trong trƣờng đều ln nỗ lực
hết mình trong việc tìm tòi, đổi mới phƣơng pháp dạy học ở từng bài học,
từng tiết học và đổi mới phƣơng thức kiểm tra đánh giá sau mỗi một học
phần. Bên cạnh những kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc, việc đổi mới PPDH, đổi
mới KTĐG môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng
THCS vẫn còn những hạn chế cần khắc phục
Những năm qua, các trƣờng THCS ở huyện Yên Thủy đã có nhiều nỗ
lực trong việc tổ chức quản lý nâng cao chất lƣợng các hoạt động dạy học nới
chung và đối với bộ mơn Ngữ văn nói riêng và đặc biệt là quản lý đổi mới

PPDH và KTĐG góp phần đƣa cơng tác quản lý nhà trƣờng từng bƣớc đi vào
ổn định, đáp ứng xu thế phát triển giáo dục chung của cả nƣớc. Tuy nhiên,
trƣớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục, việc quản lý đổi mới
PPDH, đổi mới KTĐG môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS huyện Yên Thủy
vẫn còn nhiều bất cập ngay trong từng khâu thực hiện chức năng quản lý: Kế
hoạch - tổ chức - chỉ đạo - kiểm tra..., cũng nhƣ vai trò chủ thể quản lý của
ngƣời Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Thực trạng quản lý và cung cách quản lý hoạt
động đổi mới PPDH, KTĐG môn Ngữ văn ở các trƣờng THCS trong huyện
nhìn chung chƣa thích ứng đƣợc với sự thay đổi của xã hội và yêu cầu đổi
mới Giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Từ thực tế trên, việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới
KTĐG môn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lƣợng các hoạt động dạy học môn
Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là một việc làm quan trọng và cần
thiết. Xuất phát từ những lý do trên, bản thân là một chuyên viên đang công
tác tại Phịng GD&ĐT, đƣợc giao quản lý chun mơn Ngữ văn của các
trƣờng THCS trong huyện, tôi quyết định chọn đề tài “Quản lý hoạt động
kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực tại
các trường Trung học cơ sở huyện Yên Thủy - tỉnh Hịa Bình” làm đề tài
luận văn Thạc sĩ của mình.


3
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá
môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi
mới CT, SGK sau năm 2017 và góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của
các nhà trƣờng THCS.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề quản lý hoạt động đổi mới PPDH và KTĐG môn Ngữ văn đáp
ứng yêu cầu giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực.
4.Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý luận nào về kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra
đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực đang đƣợc áp dụng?
Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn theo định
hƣớng phát triển năng lực tại các trƣờng THCS huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa
Bình hiện nay nhƣ thế nào?
Những biện pháp nào có thể đƣa ra nhằm nâng cao chất lƣợng việc
quản lý này?
5.Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay công tác quản lý hoạt động KTĐG mơn Ngữ văn ở các trƣờng
THCS nói chung và trên địa bàn huyện Yên Thủy - tỉnh Hòa Bình nói riêng
vẫn cịn những hạn chế, bất cập, nhất là khi chƣơng trình giáo dục phổ thơng
chuyển sang hƣớng phát triển năng lực. Nếu áp dụng một cách khoa học và
sáng tạo các biện pháp quản lý đổi mới PPDH và KTĐG mà tác giả luận văn
nghiên cứu đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động đổi mới
PPDH và KTĐG môn Ngữ văn của giáo viên, học sinh và công tác quản lý
của nhà giáo dục đáp ứng các yêu cầu đổi mới hiện nay.


4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới KTĐG môn Ngữ văn và quản lý
hoạt động KTĐG môn Ngữ văn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển
năng lực.
Điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động KTĐG môn
Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực tại các trƣờng THCS huyện n
Thủy tỉnh Hịa Bình.

Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động KTĐG môn Ngữ văn theo
định hƣớng phát triển năng lực .
Bƣớc đầu khảo nghiệm mức độ khả thi và hiệu quả của các biện pháp
đề xuất.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG
môn Ngữ văn ở các truờng THCS huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình.
Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu khảo sát ở 13 truờng THCS huyện n
Thủy, tỉnh Hịa Bình trong các năm học 2014-2015; 2015-2016; 2016-2017.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề xuất, tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội
dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động KTĐG môn Ngữ văn
cấp THCS theo định hƣớng phát triển năng lực.
Chƣơng 2: Thực trạng việc quản lý KTĐG môn Ngữ văn theo định
hƣớng phát triển năng lực tại các trƣờng THCS huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình.
Chƣơng 3: Đề xuất và đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý KTĐG
môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng THCS huyện
Yên Thủy - tỉnh Hịa Bình.


5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ MÔN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
Trên thế giới đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về vấn đề kiểm
tra, đánh giá theo các quan điểm khác nhau.
Robbert L.Linn-Norman E.Gronlund, Measurement and Assessment in

Teaching, 7th edition, Prentice Hall, Inc, Ohio (1995) đã đƣa ra các khái niệm
cơ bản về kiểm tra, đánh giá và đo lƣờng trong dạy học, các hình thức,
phƣơng pháp và công cụ đánh giá theo mục tiêu, kỹ thuật đƣa thơng tin phản
hồi và phân tích, xử lý kết quả kiểm tra đánh giá ngƣời học để cải tiến việc
dạy và học.
Phil Rae, Assessing Trainer Effectiveness, Atony Rowe Ltd, Wiltshire
(1994) đã đƣa ra các chỉ dẫn, và chủ yếu giới thiệu những hình thức đánh giá,
cách đƣa thông tin phản hồi và giá sát chất lƣợng đánh giá kết quả học tập của
sinh viên đại học và cao đẳng
Shirley Fletcher, Competence-Based Assessment Techniques, Kogan
Page Ltd, London (1995) đã xác định một số các nguyên tắc cơ bản, gợi ý
phƣơng pháp và lợi ích của kỹ thuật đánh giá theo năng lực; đƣa ra một số
hƣớng dẫn cho những ngƣời làm công tác đào tạo hƣớng tới việc đánh giá dựa
trên cơng việc.
Trong nƣớc cũng có rất nhiều các tác giả tiến hành nghiên cứu về hoạt
động kiểm tra đánh giá trong lĩnh vực giáo dục.
Dƣơng Thiệu Tống với tác phẩm Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả
học tập (2005), Đặng Bá Lãm với Kiểm tra-đánh giá trong dạy học đại học


6
(2003), Nguyễn Công Khanh với Đánh giá và đo lƣờng trong khoa học xã hội
(2004), Lâm Quang Thiệp (2012) –Đo lƣờng và đánh giá hoạt động học tập
trong nhà trƣờng, Trần Thị Tuyết Oanh-Đo lƣờng và đánh giá kết quả học tập
(2007).
Bên cạnh đó cịn có những luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu cải tiến quy
trình tổ chức-kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại khoa du lịch
–Viện đại học Mở Hà Nội của tác giả Lê Quỳnh Chi (2006); Quản lý hoạt
động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng trung học
phổ thơng thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay của tác

giả Tạ Thị Bích Liên (2011)...
Nhìn chung các tác giả đều khẳng định kiểm tra đánh giá HS là khâu
quan trọng trong quá trình dạy và học. Đổi mới KTĐG theo hƣớng tiếp cận
năng lực là một trong những yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lƣợng giáo
dục.
1.2.Một số khái niệm cơ bản về quản lý và quản lý hoạt động kiểm
tra đánh giá
1.2.1.Quản lý
Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa là khoa học,
vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mơ và
vi mơ. Đó là những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi những con ngƣời kết
hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt đƣợc những mục tiêu
chung.
Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về : “khái niệm quản lý”
Theo Henry Fayol, nhà nghiên cứu ngƣời Pháp (1841-1925) cho rằng:
Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các
hoạt động: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra. Ơng cịn
khẳng định „„ Khi con ngƣời lao động hợp tác thì điều tối quan trọng là họ cần
phải xác định rõ cơng việc mà họ phải hồn thành và các nhiệm vụ của mỗi cá


7
nhân phải là mắt lƣới dệt nên mục tiêu của tổ chức” (Giáo dục và phát triển
nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI -2002)
Theo tác giả Trần Kiểm: „„Quản lí là những tác động có tính định
hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lí đến đối tượng bị quản lí trong tổ chức
để vận hành tổ chức, nhằm đạt được mục đích nhất định”.
Theo Bùi Minh Hiển, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo: "Quản lý là sự
tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý
nhằm đạt được mục tiêu đề ra" (Quản lý giáo dục-2006)

Theo Trần Khánh Đức khẳng định „„Quản lý là hoạt động có ý thức của
con ngƣời nhằm phối hợp hành động của một nhóm ngƣời, hay một cộng
đồng ngƣời để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất” ((Giáo
dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI -2002)
Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhƣng nhìn chung các tác giả
cũng khá thống nhất về các đặc điểm của quản lý. Do đó ta có thể hiểu:
"Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể lên khách thể
bằng việc vận dụng những tri thức, kỹ năng nhằm khai thác có hiệu quả các
tiềm năng và cơ hội của hệ thống tổ chức đạt được mục tiêu dự kiến"
Quản lý là những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con ngƣời kết
hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thành đạt những mục tiêu chung.
Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý dẫn
đến tập thể những ngƣời lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực
hiện những mục tiêu dự kiến. Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh
đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và
việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt đƣợc các mục đích đã định.
Nhƣ vậy, có thể nói, quản lý là một q trình tác động có định hƣớng
(có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa
trên các thơng tin về tình trạng của đối tƣợng và môi trƣờng nhằm giữ cho sự


8
vận hành của đối tƣợng đƣợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã
định.
Q trình quản lý giáo dục chính là thực hiện cácchức năng quản
lýtrong cơng tác giáo dục, thơng qua đó, bằng những biện pháp phù hợp với lý
luận khoa học và các cơ sở thực tiễn, chủ thể quản lý tác động lên khách thể
nhằm đạt những mục tiêu xác định. Trong các lý luận quản lý thƣờng chỉ ra 4
chức năng cơ bản của hoạt động quản lý: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra”

1.2.2.Quản lý giáo dục
Giáo dục là một bộ phận của xã hội, nên quản lý giáo dục là một loại
hình quản lý xã hội. Rất nhiều các nhà nghiên cứu giáo dục đã đƣa ra các định
nghĩa về quản lý giáo dục:
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: „„ Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan
là điều hành, phối hợp các lực lƣợng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ
trẻ theo yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Ngày nay, với sự phát triển giáo
dục, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho tất cả mọi
ngƣời. Cho nên quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục
quốc dân” (Một số khái niệm về quản lý giáo dục-1997)
Quản lý giáo dục là quá trình tác động có tổ chức và mang tính hệ
thống của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đƣa hoạt động của mỗi
cơ sở giáo dục, cũng nhƣ toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới các mục tiêu xác
định. Đó là những tác động phù hợp quy luật khách quan, hƣớng tới việc thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
1.2.3.Quản lý nhà trường
Trƣờng học là đơn vị cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân; là nơi
diễn ra các hoạt động GD cho tập thể HS, sinh viên. Nhà trƣờng là nơi trực
tiếp thực hiện mọi chủ trƣơng, chính sách, đƣờng lối giáo dục, phƣơng pháp,
nguyên tắc, nguyên lý giáo dục trong phạm vi trách nhiệm của mình nhằm


9
thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo đƣợc quy định cho từng cấp học, ngành
học. Thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của xã hội,
đào tạo các công dân cho tƣơng lai.
Theo Phạm Minh Hạc trong cuốn Một số các vấn đề về quản lý giáo
dục và khoa học giáo dục (1986) viết :“Quản lý nhà trƣờng là thực hiện
đƣờng lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhà trƣờng
vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào

tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh…” .
Theo Thái Duy Tuyên trong tác phẩm Những vấn đề cơ bản của giáo
dục hiện đại (1999) thì: “ Quản lý nhà trƣờng là thực hiện đƣờng lối của Đảng
trịng phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành theo
nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục-đào tạo đối với ngành giáo
dục, với thế hệ trẻ”
Từ đó có thể rút ra khái niệm "Quản lý nhà trường là những hoạt động
của chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể
học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường
nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường"
1.2.4.Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý quá trình dạy của giáo viên và
quá trình học tập của học sinh, sinh viên. Trong trƣởng học, hoạt động dạy
học là hoạt động trọng tâm và quan trọng nhất, quản lý hoạt động dạy học là
bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống quản lý trƣờng học.Hoạt
động học tập đƣợc hình thành trong mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy
và đƣợc điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
biến chúng thành năng lực thể chất và năng lực tinh thần cho mỗi cá nhân.
Ngƣời hiệu trƣởng thực hiện quản lý hoạt động dạy- học thơng qua các chức
năng quản lý của mình đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra. Việc
quản lý đó khơng chỉ đơn thuần là quản lý mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp


10
dạy, cách thức kiểm tra kết quả của ngƣời học...mà còn quản lý tất cả những
hoạt động của ngƣời dạy nhằm nâng cao chất lƣợng, năng lực tự học cho học
sinh. Nhƣ vậy, quản lý hoạt động dạy học thực chất là những tác động của
chủ thể quản lý vào q trình dạy học nhằm góp phần hình thành và phát triển
toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trƣờng.
Nếu xét dạy và học là một hệ thống thì quan hệ giữa hoạt động dạy và

hoạt động học là quan hệ điều khiển và bị điều khiển. Do đó, hành động quản
lý của hiệu trƣởng chủ yếu tấp trung vào hoạt động của thầy và trực tiếp với
thầy, gián tiếp với trị, thơng qua hoạt động của thầy để quản lý hoạt động của
trò.
GIÁO VIÊN
Hoạt động dạy

CBQL

HỌC SINH

Hoạt động quản lý

Hoạt động học

CƠ SỞ VẬT CHẤT
Phục vụ dạy và học

Sơ đồ 1.1. Quản lý hoạt động dạy và học
1.3.Tiếp cận năng lực và phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh
giá theo định hƣớng theo định hƣớng phát triển năng lực
1.3.1. Khái niệm về năng lực
Có rất nhiều định nghĩa về năng lực và khái niệm này đang thu hút sự
quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Theo cách hiểu thông thƣờng, năng
lực là sự kết hợp của tƣ duy, kĩ năng và thái độ có sẵn hoặc ở dạng tiềm năng


11
có thể học hỏi đƣợc của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành công
nhiệm vụ (DeSeCo, 2002)

Theo Hoàng Phê (Từ điển Tiếng Việt -2008): Năng lực là “khả năng,
điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”
nhƣ năng lực tƣ duy, năng lực tài chính hoặc là “phẩm chất tâm sinh lý và
trình độ chun mơn tạo cho con ngƣời khả năng hồn thành một loại hoạt
động nào đó với chất lƣợng cao” nhƣ năng lực chuyên môn, năng lực lãnh
đạo.
Năng lực đƣợc xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu
trúc nhƣ các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm,
hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck,1998)
Theo Nguyễn Quang Ẩn trong cuốn Giao trình tâm lý học đại cƣơng
(2004) thì : “Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp
với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có
kết quả tốt. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động. Năng lực
vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhƣng đồng thời năng lực cũng
phát triển ngay trong chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm”
Tác giả Đặng Thành Hƣng cho rằng: “Năng lực là “tổ hợp những hành
động vật chất và tinh thần tƣơng ứng với dạng hoạt động nhất định dựa vào
những thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lý và giá trị xã hội) đƣợc thực hiện tự
giác và dẫn đến kết quả phù hợp với trình độ thực tế của hoạt động” ( Nhận
diện và đánh giá kỹ năng -2010”
Trần Khánh Đức, trong “Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mơ hình đào
tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục”-2013 đã nêu rõ năng lực là “khả
năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng của con
ngƣời (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực hiện cơng việc
hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và lao
động nghề nghiệp”


12
Nhƣ vậy: Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá

nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm
bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.
Năng lực của học sinh là khả năng vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ năng
và thái độ để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, giải quyết có hiệu quả
những vấn đề có thực trong cuộc sống của các em
1.3.2. Phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo quan điểm phát
triển năng lực
1.3.2.1. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực
Giáo dục theo năng lực tập trung vào phát triển các năng lực cần thiết
ñể học sinh có thể thành cơng trong cuộc sống cũng nhƣ trong công việc
(Chyung, Stepich & Cox, Chyung, S. Y., Stepich, D. & Cox, D., Building a
Competency-Based Curriculum Architecture to Educate 21st-Century
Business Practitioner, Journal of Education for Business, 2006)
Theo Nguyễn Thu Hà- Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng
lực trong giáo dục (2014) “Giảng dạy theo năng lực là hƣớng tiếp cận tập
trung vào đầu ra của quá trình dạy và học, trong đó nhấn mạnh ngƣời học cần
đạt đƣợc các mức năng lực nhƣ thế nào sau khi kết thúc một chƣơng trình
giáo dục. Nói cách khác, chất lƣợng đầu ra đóng vai trị quan trọng nhất đối
với giảng dạy theo năng lực”
Dạy học theo định hƣớng hình thành và phát triển năng lực ngƣời học
khơng chỉ chú trọng phát triển các năng lực chung, cốt lõi mà còn chú trọng
phát triển cả năng lực chuyên biệt (mơn học). Do đó, cần tăng cƣờng gắn hoạt
động trí tuệ với hoạt động thực hành, ứng dụng trong thực tiễn. Tăng cƣờng
việc học tập theo nhóm, cộng tác, chia sẻ nhằm phát triển nhóm năng lực xã
hội. ( Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát
triển năng lực học sinh môn ngữ văn- Vụ giáo dục trung học-, 2014)


13
Điều này có nghĩa là để chƣơng trình giảng dạy theo năng lực có hiệu

quả, cần phải bắt đầu với bức tranh rõ ràng về năng lực quan trọng mà ngƣời
học cần phải đạt đƣợc, tiếp đến là xây dựng và phát triển chƣơng trình dạy và
học, sau đó giảng dạy và xây dựng các phƣơng pháp đánh giá nhằm đảm bảo
rằng mục đích của giáo dục theo năng lực đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Có thể
thấy, yếu tố quan trọng của giáo dục năng lực là xây dựng đƣợc các tiêu
chuẩn ñầu ra rõ ràng thể hiện rõ mục tiêu của giáo dục, thiết lập đƣợc các điều
kiện và cơ hội để khuyến khích ngƣời học có thể đạt đƣợc các mục tiêu ấy
Phƣơng pháp giáo dục nhằm phảt triển năng lực của ngƣời học cần phải
tập trung vào các vấn đề sau:


GV tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động

của HS


Tạo một môi trường hỗ trợ học tập (gắn với bối cảnh thực)



Khuyến khích HS phản ánh tư tưởng và hành động, khuyến khích

giao tiếp


Tăng cường trách nhiệm học tập



Tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận,...




Kết nối để học tập



Cung cấp đầy đủ cơ hội để HS tìm tịi, khám phá, sáng tạo



Giảng dạy như q trình tìm tịi

Dù thực hiện phƣơng pháp dạy học gì thì trong quá trình dạy học cho
HS cần chú trọng:


Điều gì là quan trọng cho HS của mình (và do đó đầu tư thời gian

một cách thích đáng).


Chiến lược nào (hay bằng cách gì) có nhiều khả năng để giúp HS

của mình học?


14



Kết quả học tập ra sao và tác động tới giảng dạy trong tương lai thế

nào?
1.3.2.2 Kiểm tra, đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực
a. Kiểm tra, đánh giá
Khi bàn về khái niệm kiểm tra, đánh giá có rất nhiều các quan điểm
khác nhau.
*Kiểm tra
Theo Đặng Bá Lãm (2003) trong tác phẩm Kiểm tra đánh giá trong
giáo dục đại học viết: “ Kiểm tra là quá trình xác định mục đích, nội dung, lựa
chọn phƣơng pháp, tập hợp số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt đƣợc
của ngƣời học trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển. Kiểm tra bao
gồm việc xác định điều cần kiểm tra, công cụ kiểm tra và sử dụng kết quả
kiểm tra, tức đánh giá.
Theo Phạm Viết Vƣợng trong tác phẩm Giáo dục học năm 2000: “
Kiểm tra là phƣơng pháp xem xét thƣờng xuyên quá trình học tập của học
sinh. Mục đích của kiểm tra là tích cực hóa hoạt động của học sinh, tăng
cƣờng chất lƣợng học tập. Kiểm tra là khâu quan trọng trong quá trình dạy
học nhằm đánh giá kết quả học tập”
Nhƣ vậy kiểm tra là công việc nhằm đo hay xác định mức độ về kiến
thức, kỹ năng, thái độ mà ngƣời học đạt đƣợc sau một quá trình học tập
*Đánh giá
Theo Nguyễn Đức Chính: “ Đánh giá là q trình thu thập và xử lý
thơng tin một cách có hệ thống nhằm xác định mục tiêu đã và đang đạt đƣợc
ở mức độ nào” (Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, 2005)
Nhƣ vậy đánh giá là đƣa ra những nhận định, những phán xét về giá trị
của ngƣời học trên cơ sở xử lý những thông tin, những chứng cứ thu thập


15

đƣợc đối chiếu với mục tiêu đề ra nhằm đƣa ra những quyết định về ngƣời
học và việc tổ chức quá trình dạy học.
b. Kiểm tra, đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực
Kiểm tra, đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực chủ yếu là kiểm
tra, đánh giá đầu ra nên quá trình này tập trung thu thập và phân tích các
thơng tin để có thể đánh giá đƣợc năng lực của học sinh so với mục tiêu đề ra
Theo Black & William trong tác phẩm Determining the quality of
competence assessment programs: A self-evaluation procedure, Studies in
Educational Evaluatio (2007) “ Kết hợp với các bài kiểm tra, các công cụ
khác nhƣ đánh giá hồ sơ, phỏng vấn và quan sát học sinh, tham vấn ý kiến
bên thứ ba (thầy cô giáo, ngƣời quản lý, cán bộ tƣ vấn học đƣờng, ngƣời quản
lí....cũng đƣợc các cơ sở giáo dục sử dụng rộng rãi để đánh giá toàn diện năng
lực của học sinh”
Theo Sharon Tan (Develop Competency-Based Assessment Plans,
2012): “ Đánh giá dựa vào năng lực là một tập hợp sự đo lƣờng đƣợc kiến
thức, kỹ năng và thái độ mà một ngƣời cần phải thực hiện một nhiệm vụ có
hiệu quả”
Bài kiểm tra nhằm đánh giá năng lực của học sinh là một hoạt động
đánh giá trong đó yêu cầu học sinh chứng minh khả năng của mình bằng việc
đƣa ra các câu trả lời dƣới dạng viết/nói, bằng việc tham gia vào các hoạt
động của nhóm hoặc tự thể hiện bằng hoạt động của cá nhân, hoặc bằng việc
sáng tạo ra một sản phẩm cụ thể (Nitko & Brookhart, 2007)
c. Đặc trƣng của kiểm tra, đánh giá dựa vào năng lực
+ Ngƣời dạy cần nắm vững các quy định, các tiêu chí đánh giá và các
điều kiện đánh giá theo chƣơng trình đạo tạo, cũng nhƣ nắm chắc các công cụ
đánh giá dựa vào năng lực


×