Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Nhiễm trùng bàn tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 40 trang )

NHIỄM TRÙNG BÀN TAY
TS. BS. ĐỖ VĂN MINH
Bộ môn ngoại- trường đại học y hà nội


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu phải đọc:



Đỗ Văn Minh (2020). Nhiễm trùng bàn tay- Bài giảng bệnh học ngoại khoa. Nhà xuất bản y học, 219- 236.

Tài liệu nên đọc:




/>David L. Cannon (2017). Hand Infections. Chapter 78- Campbell’s Operative Orthopaedics 13

th

edition, International edition, Copyright

2017by Elsevier, Inc.



th
Milan V. Stavanovic, Frances Sharpe (2017). Acute Infection of hand. Chapter2- Part 2- Green's Operative Hand Surgery, 7 Edition,
Copyright 2017by Elsevier, Inc.




Mục tiêu học tập

Kiến thức:



Khái qt được chẩn đốn một số bệnh lý nhiễm trùng bàn tay thường gặp.
Vận dung được nguyên tắc điều trị một số bệnh lý nhiễm trùng bàn tay vào các tình huống đơn giản.

Thái độ:


Đáp ứng phù hợp với phản ứng của người bệnh trong thăm khám và điều trị người bệnh bị nhiễm trùng bàn tay.

Kỹ năng:


Thực hiện đúng các bước thăm khám, chỉ định cận lâm sàng và phiên giải kết quả, chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý nhiễm trùng bàn
tay thường gặp.


Đại cương

• Nhiễm khuẩn bàn tay bao gồm những nhiễm khuẩn của các tổ chức cấu tạo nên bàn và ngón tay.
• Thường gây ra những biến chứng nặng, phức tạp, dẫn đến tàn phế bàn ngón tay.
• Cần chẩn đoán sớm, xử lý đúng và kịp thời.



NGUYÊN nhân




Nguyên nhân?

Thường gặp nhất là tụ cầu vàng.
Đường vào của vi khuẩn đa số là do VT trực tiếp.
Cần chú ý tình trạng nhiễm khuẩn bàn tay xảy ra ở bệnh nhân có sức đề kháng kém: nhiễm
khuẩn nặng, có thể do nhiều loại vi khuẩn gây nên.


NGUN TẮC CHẨN ĐỐN

Chẩn đốn?







Xác định đường vào của vi khuẩn.
Phải khu trú được vị trí thương tổn.
Chẩn đốn đúng loại thương tổn.
Cấy vi khuẩn để định danh vi khuẩn và làm kháng sinh đồ.
Phát hiện, kiểm soát bệnh lý nền của người bệnh.



Ngun tắc điều trị

• Khi ổ nhiễm khuẩn chưa hóa mủ: bất động bàn tay ở tư thế cơ năng, dùng kháng sinh toàn thân để khu trú ổ viêm nhiễm, theo dõi
diễn biến của nhiễm khuẩn dựa vào lâm sàng và xét nghiệm.

• Khi ổ nhiễm khuẩn đã hóa mủ: Dẫn lưu ổ mủ, cắt lọc tổ chức hoại tử.
• Điều trị tại chỗ kết hợp với điều trị tồn thân và kiểm sốt bệnh lý nền nếu có.


Ngun tắc điều trị phẫu thuật

• Vơ cảm: Gây mê tồn thân hoặc gây tê vùng, khơng gây tê tại chỗ.
• Ga rơ gốc chi. Tốt nhất dùng ga rơ hơi. Khơng dồn máu khi ga rơ.
• Đường rạch da không chéo qua nếp gấp tự nhiên của bàn và ngón tay.
• Bảo tồn cấu trúc của bàn và ngón tay trong mổ, tránh tổn thương thêm mạch máu, thần kinh, gân và xương khớp.


Một số đặc điểm giải phẫu liên quan

• Da mu tay có lơng và tuyến bã, da gan tay khơng có lơng và tuyến bã.
• Da gan tay dày, có nhiều vách xơ nên viêm mủ khó thốt ra ngồi mà hay phá vào sâu.
• Búp ngón tay có nhiều vách xơ nằm từ giữa màng xương đốt xa ngón tay tỏa ra hình nan quạt đến da.
• Da bàn tay có nhiều thụ thể thần kinh nên khi bị nhiễm khuẩn BN thường rất đau


Một số đặc điểm giải phẫu liên quan

• Gan tay có 2 lớp cân: cân nơng và cân sâu, chúng nhập với nhau ở ô mô út và ô mô cái. Giữa 2 lớp cân là gân gấp nông và sâu các
ngón.


• Bao hoạt dịch gân gấp ngón 2,3,4 có các túi cùng nằm ở khớp bàn ngón.
• Bao hoạt dịch gân gấp ngón 1 và ngón 5 kéo dài lên khớp cổ tay. Nhiễm khuẩn bao hoạt dịch dễ lan rộng.
• Bàn tay khơng có cơ lớn và màng liên kết che phủ, ngay dưới da là gân xương nên dễ nhiễm trùng và hoại tử gân xương.



Chín mé (felon)


Đại cương

• Chín mé là một khối áp xe (nhiễm trùng khoang kín) dưới da nằm ở búp ngón tay.


Ngun nhân chín mé

• Đa số chín mé do nhiễm khuẩn Tụ cầu vàng. Chú ý Tụ cầu vàng kháng methicillin thường gây bệnh nặng. Nhiễm khuẩn gram âm
được thông báo ở BN suy giảm miễn dịch và ĐTĐ.

• Một số trường hợp do Virus Herpes (Herpetic whitlow).
• Xước măng rơ, dị vật búp ngón tay, tổn thương da búp ngón là nguyên nhân thường gặp khiến vi khuẩn xâm nhập và gây chín mé.
• Cũng như các loại nhiễm trùng khác, chín mé thương gặp ở có địa suy giảm miễn dịch, nghiện rượu, ĐTĐ…


Triệu chứng lâm sàng của chín mé

• BN đến vì rất đau ngón tay, đặc biệt khi chạm vào đầu ngón tay.
• Ngón tay sung to, nề, đỏ, ấn vào rất đau.
• Có thể hạn chế gấp đốt nón xa do đau.
• Thường gặp nhất ở ngón tay cái và ngón trỏ.



Điều trị chín mé

• Chín mé đỏ ửng (chưa hóa mủ): đắp gạc ấm vào đầu ngón, bất động và điều trị kháng sinh.
• Chín mé nốt phổng (áp xe búp ngón): trích rạch dẫn lưu mủ, bất động ngón tay, chăm sóc vết thương, kháng sinh tồn thân.
• Lưu ý khi trích rạch chín mé: đường rạch tránh tổn thương thần kinh và mạch máu, tránh sẹo xấu gây đau và co gấp ngón.
• Chín mé do Herpes thường khơng trích rạch mà chỉ điều trị thuốc.



Biến chứng của chín mé

• Viêm xương đốt xa ngón tay.
• Hoại tử da búp ngón.
• Viêm khớp liên đốt xa.
• Viêm bao hoạt dịch gân gấp.


Viêm mủ Quanh móng và dưới móng
(paronychia & eponychia)

• Là một nhiễm trùng phần mềm quanh móng tay.
• Có 2 loại viêm mủ quanh móng:




Viêm mủ quanh móng cấp tính: thường do tụ cầu vàng.
Viêm mủ quanh móng mạn tính: thường do nấm.

Viêm mủ quanh móng nếu khơng được điều trị có thể tiến triển thành viêm mủ dưới móng


Viêm mủ quanh móng và dưới móng
(paronychia & eponychia)

• Thường do xước măng rơ hoặc móng quặp, dị vật đâm/ BN vệ sinh kém.
• Viêm mủ quanh móng biểu hiện bằng sung tấy đỏ đau và có thể tạo mủ ở 1 cạnh hoặc nhiều cạnh của móng.
• Viêm mủ dưới móng gây đọng mủ dưới móng làm cho móng bị tách khỏi giường móng
• Điều trị:



Khi chưa hóa mủ: Đắp gạc cồn, kháng sinh.

Khi đã hóa mủ: Cắt một phần móng, dẫn lưu mủ, chú ý bảo vệ gốc móng.



Viêm tấy sâu kẽ ngón

• Do vết thương trực tiếp hoặc do viêm tấy tổ chức dưới da đốt 1 ngón tay.
• Lâm sàng: sưng đau, tấy đỏ kẽ ngón tay; các ngón tay dạng rộng hình càng cua.
• Điều trị:




Trích rạch, DL mủ.
Chăm sóc VTPM.

Kháng sinh tồn thân theo kháng sinh đồ



Viêm Mủ khoang mơ cái

• Ngun nhân: Do nhiễm khuẩn vết thương mô cái, do viêm mủ bao hoạt dịch gân gấp ngón 1 vỡ, do viêm tấy phần mềm dưới da mơ
cái.

• Lâm sàng: Đau, sưng tấy đỏ ơ mơ cái.
• Điều trị:




Rạch DL mủ theo 2 đường: gan tay và mu tay. Sau mổ bất động bàn tay ở tư thế cơ năng.
Chăm sóc vết thương.
Kháng sinh tồn thân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×