Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở học sinh tiểu học trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên và hiệu quả kiểm soát hen bằng ICS LABA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 148 trang )

BỘ GIÁO DỤC Và ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

KHỔNG THỊ NGỌC MAI

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HEN PHẾ QUẢN Ở
HỌC SINH TIỂU HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ
KIỂM SOÁT HEN BẰNG ICS + LABA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

THÁI NGUYÊN, 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


BỘ GIÁO DỤC Và ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

KHỔNG THỊ NGỌC MAI

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HEN PHẾ QUẢN Ở
HỌC SINH TIỂU HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ
KIỂM SOÁT HEN BẰNG ICS + LABA

CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ



MÃ SỐ 62 72 73 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS Trương Việt Dũng
PGS.TS Nguyễn Văn Sơn

THÁI NGUYÊN, 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án tơi đã
nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu và sự giúp đỡ tận tình của các thày
cơ, các bạn bè đồng nghiệp và các cơ quan liên quan.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Ban Sau Đại học - Đại học
Thái Nguyên. Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, cùng các Phòng, Ban của
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Ban Giám đốc cùng tồn thể các
Phịng, Ban của Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã tạo điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trương Việt Dũng,
PGS.TS Nguyễn Văn Sơn 2 người thày đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tơi tận
tình chu đáo trong suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận án này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Hoàng Khải Lập, GS.TS Đỗ Hàm,
PGS.TS Đàm Khải Hồn cùng tồn thể các thày, cơ giáo khoa Y tế công cộng,
đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cám ơn ơng Nguyễn Tiến Dũng Trưởng Phịng giáo
dục thành phố Thái Nguyên, đã tạo điều kiện để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thể cán bộ khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa
Trung ương Thái Nguyên, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y - Dược Thái
Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập.
Để góp phần vào kết quả nghiên cứu này là sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
giám hiệu, các thày cơ giáo, các bậc phụ huynh và các em học sinh các trường
Tiểu học, Trung học cơ sở: Gia Sàng, Phú Xá, Hoàng Văn Thụ, Đội Cấn, Quang
Trung, đặc biệt là các em học sinh bị hen phế quản đã phối hợp cùng tơi và cung
cấp cho tơi số liệu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã động viên, giúp đỡ và cùng đồng hành với tôi trong suốt 4 năm qua.
Một lần nữa tôi xin được trân trọng cám ơn.
Tác giả: Khổng Thị Ngọc Mai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI CAM ĐOAN

Đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin đảm
bảo những số liệu và kết quả trong luận án này là trung thực,
khách quan và chưa có ai cơng bố trong bất kỳ một cơng trình
nghiên cứu nào khác.

TÁC GIẢ

Khổng Thị Ngọc Mai


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
AIRIAP Asthma Insights and Reality in Asia – Pacific: Thực trạng kiểm
soát hen tại châu Á- Thái Bình Dương
ACT
Asthma Control Test: Bộ cơng cụ đánh giá kiểm sốt hen
BN
Bệnh nhân
CNHH Chức năng hơ hấp
CS
Cộng sự
CSHQ
Chỉ số hiệu quả
DU
Dị ứng
ĐT
Điều trị
GINA
Global Initiative for Asthma: Chiến lược toàn cầu về HPQ
HPQ
Hen phế quản
HS
Học sinh
ICS
Inhaled Corticosteroid: Corticosteroid hít
ISAAC International Study for Asthma and Allergy in children: Nghiên

cứu Quốc tế về hen và dị ứng ở trẻ em.
KSH
kiểm soát hen
KS
Kiểm soát
LABA
Long Acting 2 Agonist: Thuốc đồng vận (cường) 2 tác dụng
kéo dài
LLĐ
Lưu lượng đỉnh
NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp
PEF
Peak expiratory flow: Lưu lượng đỉnh
TB
Trung bình
TH
Tiểu học
THCS
Trung học cơ sở
TS
Tiền sử
TSGĐ
Tiền sử gia đình
TSBT
Tiển sử bản thân
TĐTT
Thay đổi thời tiết
WHO
World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới
VMDU Viêm mũi dị ứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


DANH SÁCH BỆNH NHÂN CAN THIỆP
Stt

Họ và tên

Số bệnhán

Địa chỉ

Ngày can
thiệp
26/1/08

1

Nguyễn Quang L

05.012866

THCS Hoàng Văn Thụ


2

Nguyễn Thị Như Q

07.267578

THCS Phú Xá

27/8/08

3

Nguyễn Tuấn Th

04.011939

THCS Gia Sàng

29/5/08

4

Nguyễn Bá D

07.251783

THCS Hoàng Văn Thụ

28/6/08


5

Hoàng Mạnh H

08.063753

THCS Phú Xá

12/9/08

6

Nguyễn Tuấn H

08.101015

TH Gia Sàng

26/12/08

7

Lê Minh Đ

09.130125

TH Hoàng Văn Thụ

15/9/09


8

Phạm Đức M

05.316618

TH Hoàng Văn Thụ

28/6/08

9

Nguyễn Xuân T

08.023472

THCS Hoàng Văn Thụ

3/4/08

10

Đỗ Quang H

04.004060

THCS Gia Sàng

28/6/08


11

Đàm Văn D

08.063748

THCS Phú Xá

2/12/09

12

Nguyễn Tuấn C

05.165337

THCS Hoàng Văn Thụ

28/6/08

13

Nguyễn Đăng Kh

07.010777

THCS Hoàng Văn Thụ

23/11/07


14

Phạm Anh T

08.063766

TH Đội Cấn

12/8/08

15

Hà Thế D

08.063823

THCS Hoàng Văn Thụ

2/7/08

16

Đào Trọng Đ

08.063828

THCS Hoàng Văn Thụ

2/7/08


17

Trần Bảo L

08.063831

TH Đội Cấn

2/7/08

18

Nguyễn Quang H

05.055481

TH Đội Cấn

28/6/08

19

Nguyễn Đ.Tùng L

08.063829

TH Đội Cấn

2/7/08


20

Nguyễn Thị A

08.063817

TH Hoàng Văn Thụ

2/7/08

21

Trần Quốc B

04.077495

TH Đội Cấn

2/7/08

22

Hoàng Sơn T

09.112333

TH Phú Xá

21/5/09


23

Trần Thị Tố U

04.065567

TH Gia Sàng

2/7/08

24

Nguyễn Ngọc A

06.105822

THCS Hoàng Văn Thụ

2/7/08

25

Nguyễn Nguyệt A

07.256723

TH Đội Cấn

2/7/08


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Stt

Họ và tên

Số bệnhán

Địa chỉ

Ngày can
thiệp
1/7/08

26

Lê Đăng H

06.033064

TH Hoàng Văn Thụ

27

Nguyễn Long V


05.313628

TH Gia Sàng

1/7/08

28

Trần Thị Mai H

08.063774

THCS Hoàng Văn Thụ

1/7/08

29

Trần Mai L

06.001064

THCS Hoàng Văn Thụ

1/7/08

30

Nguyễn Hải Y


08.063772

THCS Quang Trung

1/7/08

31

Định Lê H

0863778

TH Đội Cấn

1/7/08

32

Đặng Tuấn A

08.063785

THCS Gia Sàng

1/7/08

33

Trần Thùy L


05.316076

TH Đội Cấn

28/6/08

34

Phạm Đăng M

08.063771

TH Đội Cấn

1/7/08

35

Ma Khánh L

06.023647

TH Đội Cấn

1/7/08

36

Dương Quang H


08.063767

TH Phú Xá

21/5/09

37

Bùi Trọng H

08.063779

TH Gia Sàng

1/7/08

38

Đồng T Thanh H

05.037652

THCS Gia Sàng

1/7/08

39

Lê Anh T


06.151718

THCS Hoàng Văn Thụ

1/7/08

40

Trần T.Khánh L

08.025079

THCS Gia Sàng

1/7/08

41

Đinh Thị H

08.181013

TH Phú Xá

26/12/08

42

Nguyễn Minh T


08.101014

TH Hoàng Văn Thụ

26/12/08

43

Nguyễn Quang M

08.063820

TH Đội Cấn

2/7/08

44

Nguyễn Xuân T

06.147198

THCS Quang Trung

10/4/09

45

Nguyễn Anh T


04.121443

TH Đội Cấn

27/6/08

46

Lê Đức Th

07.010453

TH Đội Cấn

28/6/08

47

Nguyễn Tuấn A

03.002681

TH Đội Cấn

28/6/08

48

Đỗ Khánh L


06.120061

TH Đội Cấn

1/7/08

49

Trương Tuấn A

08.101013

THCS Gia Sàng

26/12/08

50

Trần Khánh L

07.268541

TH Đội Cấn

21/5/09

51

Nguy Lê Thanh H


08.101011

TH Phú Xá

26/12/08

52

Trần Quang M

06.035972

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

TH Hồng Văn Thụ

5/1/08

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Stt

Họ và tên

Số bệnhán

Địa chỉ

Ngày can

thiệp
2/6/08

53

Phạm Quang Đ

05.034373

THCS Quang Trung

54

Hà Trọng Th

07.05786

TH Gia Sàng

21/6/08

55

Phùng Nhật H

05.315408

TH Đội Cấn

28/6/08


56

Ng. Trần Thu Ph

08.181012

TH Hồng Văn Thụ

26/12/08

57

Đặng Quang H

06.127315

TH Gia Sàng

4/3/08

58

Nguyễn Đình D

08.097489

TH Đội Cấn

11/9/08


59

Vũ Thuỳ D

06.138611

TH Đội Cấn

4/8/09

60

Trần Thị Anh T

08.098267

TH Hoàng Văn Thụ

4/9/08

61

Nguyễn Xuân T

08.099741

THCS Hoàng Văn Thụ

8/9/08


62

Đoàn Thị Tường V

08.181010

TH Đội Cấn

26/12/08

63

Ngô Thị Thảo Tr

07.008960

TH Gia Sàng

21/5/09

64

Lưu Trần T

07.162977

TH Đội Cấn

7/4/08


65

Lê Sĩ H

09.209420

TH Hoàng Văn Thụ

2/12/09

66

Nguyễn Ngọc M

04.032079

TH Phú Xá

7/8/08

67

Nghiêm Kim Ph

09.209419

THCS Phú Xá

2/12/09


68

Nguyễn Tùng D

09209421

TH Phú Xá

21/4/09

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG
THAM GIA NGHIÊN CỨU
1. Trường Tiểu học Gia Sàng
2. Trường Tiểu học Phú Xá
3. Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ
4. Trường Tiểu học Đội Cấn
5. Trường Trung học cơ sở Gia Sàng
6. Trường Trung học cơ sở Phú Xá
7. Trường Trung học cơ sở Hoàng Văn Thụ
8. Trường Trung học cơ sở Quang Trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ tên học sinh:............................................................................................................. Nam, Nữ

............

Ngày tháng năm sinh:....................................................................................................................................
Lớp..................trường................................................................................................................................................
Điện thoại gia đình.................................................................................................................. .........................
Em hày đọc kỹ hoặc nhờ bố mẹ trả lời các câu hỏi sau:
1. Em có bị thở khị khè hoặc thở rít tái đi tái lại khơng?
Có 

khơng 

2. Trong 12 tháng qua bao nhiêu lần em thức giấc vì thở khị khè ?
Không bao giờ 

dưới 1 đêm/ 1 tuần 

trên 1 đêm / 1 tuần 

3. Em có bao giờ bị khò khè, nặng ngực hoặc ho sau khi tiếp xúc với chất có mùi lạ
hoặc chất gây ơ nhiễm trong khơng khí khơng ?
Có 

khơng 


4. Em đã được chẩn đoán là HPQ hoặc viêm phế quản thể co thắt, thể giống HPQ chưa
? Có 

khơng 

5. Em có khi nào bị khò khè nặng ngực hoặc ho sau khi vận động gắng sức khơng
Có 

khơng 

6. Em có bị ho khan về đêm khơng hoặc ho có liên quan đến nhiễm lạnh hoặc nhiễm
trùng hơ hấp khơng ?
Có 

khơng 

Xác nhận của nhà trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Điều tra viên

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Phụ lục 2

BỆNH ÁN ĐIỀU TRA

I. Hành chính:

1. Họ và tên:………………………………………..……………......….………. Nam, nữ. Tuổi............................
2. Họ tên mẹ..................................................................................................... Nghề nghiệp........................................
3. Chiều cao.................................................................. cân nặng....................................................................................
4. Địa chỉ …………………………………Xã ………………….……......………..Thành phố ……………….……..
5. Điện thoại nhà riêng……....................................................................................................................................... ….
II. Tiền sử
A. Tiền sử bệnh HPQ
1.Tuổi mắc bệnh....................................... Tuổi được chẩn đoán .......................................................
2. Nơi chẩn đoán: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương
3. Dùng thuốc dự phịng loại gì chưa

Có 

Khơng 

Nếu có ghi cụ thể.........................................................................................................................................
Nơi kê thuốc dự phòng: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương

4. Trong 12 tháng qua học sinh có khó thở

Có 

Khơng 

Nếu có bao cơn (đợt)……….…., mỗi đợt kéo dài bao nhiêu ngày…………………
5. Cơn HPQ có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực: (Miễn tập thể dục, miễn lao động
nặng)

Có 


Khơng 

6. Trong năm qua có phải nghỉ học vì HPQ

Có 

Khơng 

Có 

Khơng 

Nếu có: Số ngày...............................
7. Trong năm qua có phải cấp cứu vì HPQ

Nếu có: Số lần/năm…………………………tổng số ngày ………………....……………………
B. Các loại thuốc đã dùng
1. Corticoide

Uống

Tiêm





Khí dung



Hít


2. Thuốc cắt cơn
- ß2 Adrenergic



- Aminophylin







- Kháng Cholinergic (Ipratropium, Combivent....)
3. Kháng sinh

Có 



Khơng



Nếu có ghi cụ thể............................................................................................................................. .............
4. Thuốc khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Có 

Khơng


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Nếu có ghi cụ thể..................................................................................................................................... .....
C. Kiểm sốt HPQ
- Có biết bệnh HPQ được kiểm soát điều trị ngoại trú tại nhà khơng
Có 



Khơng

Nếu có biết qua đâu:
Thơng tin đại chúng: đài, báo 
Bác sỹ
Bạn bè, bệnh nhân khác




- Có được BS hưỡng dẫn dùng thuốc HPQ tại nhà không: Có 

Khơng




Nếu có loại nào,………………………… HPQ bậc mấy, ……ở đâu cho phòng: BV, BS tư,
trạm y tế, tự mua thuốc (gạch chân cơ sở y tế)
- Có được BS hướng dẫn ghi nhật kí HPQ khơng Có 

Khơng



- Có biết đo lưu lượng đỉnh khơng





Khơng



- Có biết tên thuốc phịng HPQ khơng





Khơng




- Khi bị bệnh đến cơ sở y tế nào: BS tư, trạm y tế, tự mua thuốc, BV (gạch chân cơ
sở y tế)
- Khi lên cơn HPQ tự điều trị thuốc gì: Rãn phế quản, KS, corticoit, thuốc phịng (gạch
chân thuốc)
- Có biết thuốc cắt cơn HPQ khơng:

Có 

Khơng



III. Chẩn đốn HPQ (bậc)

Xác nhận của nhà trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Điều tra viên

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Phụ lục 3
PHIẾU ĐIỀU TRA
I. Hành chính:
1. Họ và tên:……………………………………………………………………………………lớp..…………………
2. Tuổi…………………………………………………………………………………………………………………
3. Giới


Nam 

Nữ 

4. Địa chỉ ………………….…Xã ………………….……….Huyện………………………..Thành phố ……
5. Điện thoại nhà riêng…………………………………………………………………………………
II. Tiền sử:
1. Tiền sử gia đình:
+ Cha, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em, chú, bác có ai mắc bệnh HPQ khơng?
Có  (gạch chân người bị HPQ) Khơng 
+ Trong gia đình có ai bị dị ứng khơng?

Có 

Khơng 

2. Tiền sử cá nhân:
+ Bản thân có bị dị ứng khơng……….. Dị ứng với gì?......................................................
+ Có bị viêm mũi dị ứng không?..................................................................................................
+ Cơn HPQ đầu tiên năm mấy tuổi....................................................................................................
+ Yếu tố dị nguyên: Khi tiếp xúc với các yếu tố sau đây có bị HPQ khơng?
2.1 Bụi nhà:

Có 

Khơng 

2.2 Lơng chó, lơng mèo, lơng thú...

Có 


Khơng 

2.3 Nấm mốc(ngửi mùi mốc lên cơn khó thở) Có 

Khơng 

2.4 Phấn hoa, cây cỏ...

Khơng 

Có 

2.5 Khói thuốc lá, khói bếp than, khói xe máy, ơtơ....
2.6 Các chất tẩy rửa nặng mùi trong nhà:

Có 

Khơng 

Có 

Khơng 

(chất nặng mùi là chất có đậm độ mùi cao như: thuốc tẩy, chất tẩy rửa nhà, thuốc trừ
sâu...)
2.7 Các mùi nồng hắc như: Dầu thơm, mùi sơn, hoa…
Có 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Khơng 
Http://www.lrc-tnu.edu.vn


2.8 Thuốc Aspirin và các thuốc khác…

Có 

Khơng 

2.9 Một số thức ăn như: nhộng, tơm, cá...

Có 

Khơng 

2.10 Các bệnh cảm , cúm, viêm, xoang, Viêm phế quản Có 

Khơng 

2.11 Thay đổi thời tiết: nóng, lạnh, gió mùa, mưa

Có 

Khơng 

2.12 Vận động gắng sức: cầu lơng, chạy, cử tạ

Có 


Khơng 

+ Cơn HPQ có liên quan tới yếu tố dị ngun: Có 

Khơng 

+ Cơn HPQ có liên quan tới yếu tố vi khuẩn

Không 

Xác nhận của nhà trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Có 

Điều tra viên

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Phụ lục 4
PHIẾU ĐIỀU TRA
I. Hành chính:
1. Họ và tên:……………………………………………………………………………………lớp..…………………
2. Tuổi…………………………………………………………………………………………………………………
3. Giới

Nam 


Nữ 

4. Địa chỉ ………………….…Xã ………………….……….Huyện………………………..Thành phố ……
5. Điện thoại nhà riêng…………………………………………………………………………………
II. Tiền sử:
1. Tiền sử gia đình:
+ Cha, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em, chú, bác có ai mắc bệnh HPQ khơng?
Có  (gạch chân người bị HPQ) Khơng 
+ Trong gia đình có ai bị dị ứng khơng?

Có 

Khơng 

2. Tiền sử cá nhân:
+ Bản thân có bị dị ứng khơng……….. Dị ứng với gì?......................................................
+ Có bị viêm mũi dị ứng không?..................................................................................................
Xác nhận của nhà trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Người điều tra

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Phụ lục 5

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU


I. Hành chính:

Mã Bệnh viện

1. Họ và tên:………………………………………..……………......….………. Nam, nữ. Tuổi............................
2. Họ tên mẹ..................................................................................................... Nghề nghiệp........................................
3. Chiều cao.................................................................. cân nặng....................................................................................
4. Địa chỉ …………………………………Xã ………………….……......………..Thành phố ……………….……..
5. Điện thoại nhà riêng……....................................................................................................................................... ….
II. Tiền sử
A. Tiền sử bệnh HPQ
1.Tuổi mắc bệnh.......................................Tuổi được chẩn đoán .......................................................
2. Nơi chẩn đoán: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương
3. Dùng thuốc dự phịng loại gì chưa

Có 

Khơng 

Nếu có ghi cụ thể.........................................................................................................................................
Nơi kê thuốc dự phịng: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương

4. Trong 12 tháng qua học sinh có khó thở

Có 

Khơng 

Nếu có bao cơn (đợt)……….…., mỗi đợt kéo dài bao nhiêu ngày…………………
5.


Các yếu tố làm xuất hiện cơn khó thở, hoặc làm nặng cơn khó thở:
- Thay đổi thời tiết, chuyển mùa

Có 

Khơng 

- Tiếp xúc với dị ngun

Có 

Khơng 

Nếu có loại gì: ……………………………………………………………………………….………
- Sau nhiễm khuẩn hơ hấp cấp

Có 

Khơng 

Có 

Khơng 

- Ho

Có 

Khơng 


- Khị khè

Có 

Khơng 

- Thở ngắn hơi

Có 

Khơng 

- Nặng ngực

Có 

Khơng 

- Kèm theo ho, sốt

Có 

Khơng 

- Chảy mũi trong, ngứa họng,hắt hơi

Có 

Khơng 


- Gắng sức
- Khác…………………………………………………….
6. Triệu chứng cơn HPQ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


7. Cơn HPQ có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực: (Miễn tập thể dục, miễn lao động
nặng)

Có 

8. Trong năm qua có phải nghỉ học vì HPQ

Có 

Khơng 

Có 

Khơng 

Khơng 

Nếu có: Số ngày...............................
9. Trong năm qua có phải cấp cứu vì HPQ


Nếu có: Số lần/năm…………………………tổng số ngày ………………....……………………
B. Các loại thuốc đã dùng

Uống

Tiêm





1. Corticoide

Khí dung

Hít





2. Thuốc cắt cơn
- ß2 Adrenergic



- Aminophylin








- Kháng Cholinergic (Ipratropium, Combivent....)
Có 

3. Kháng sinh





Khơng

Nếu có ghi cụ thể..........................................................................................................................................
4. Thuốc khác

Có 



Khơng

Nếu có ghi cụ thể..........................................................................................................................................
C. Kiểm sốt HPQ
- Có biết bệnh HPQ được kiểm sốt điều trị ngoại trú tại nhà khơng
Có 




Khơng

Nếu có biết qua đâu:
Thơng tin đại chúng: đài, báo 
Bác sỹ
Bạn bè, bệnh nhân khác




- Có được BS hưỡng dẫn dùng thuốc HPQ tại nhà khơng: Có 

Khơng



Nếu có loại nào,………………………… HPQ bậc mấy, ……ở đâu cho phòng: BV, BS tư,
trạm y tế, tự mua thuốc (gạch chân cơ sở y tế)
- Có được BS hướng dẫn ghi nhật kí HPQ khơng Có 

Khơng



- Có biết đo lưu lượng đỉnh khơng






Khơng



- Có biết tên thuốc phịng HPQ khơng





Khơng



- Khi bị bệnh đến cơ sở y tế nào: BS tư, trạm y tế, tự mua thuốc, BV (gạch chân cơ
sở y tế)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Khi lên cơn HPQ tự điều trị thuốc gì: Rãn phế quản, KS, corticoit, thuốc phịng (gạch
chân thuốc)
- Có biết thuốc cắt cơn HPQ khơng:

Có 

Khơng




III. Khám
Triệu chứng

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

Bắtđầu

2 tuần

4 tuần

8 tuần

12tuần

1. Hỏi bệnh: 4 tuần trước
- Ho, khị khè, khó thở, nặng
ngực (có khơng)
- Triệu chứng ban ngày l/tháng
- Thức giấc đêm lần /tháng

- Dùng thuốc cắt cơn: lần/ngày
- Ảnh hưởng đến hoạt động
thể lực (có, khơng)
- Trị số PEF sáng
% PEF sáng
- Trị số PEF tối
% PEF tối
- Độ dao động PEF sáng,tối
- Phân loại theo KS: khơng
KS, KS 1 phần, kiểm sốt
- Điểm ACT
- Dùng thuốc dự phịng có
khơng
- Số ngày nghỉ học
- Đợt kịch phát (có, khơng)
- Nhập viện cấp cứu (ngày)
2. khám lâm sàng
- Phổi có ran rít
- Triệu chứng xảy ra khi có
yếu tố kích thích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Triệu chứng kèm theo khác
(nếu có)
- Bậc HPQ
3. Tuân thủ điều trị
- Sử dụng đủ liều

- Thay đổi hành vi, lối sống
- Tránh các yếu tố gây cơn
4. Thái độ của bệnh nhân
-Tiện lợi khi dùng thuốc
-Hiệu quả của thuốc (tốt, TB,
kém)
-Yên tâm về độ an toàn
-Giá thành
- So với điều trị (rẻ hơn, như
nhau, đắt hơn)
5. Tác dụng phụ của thuốc:
Nấm miệng, khàn giọng, đau
đầu, rùng mình, bệnh tiến triển
xấu, dị ứng, ho, sốt, nơn.
Chẩn đốn: HPQ bậc

2

Điều trị: - Seretide 25/50 
Xác nhận của bệnh viện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

3
Seretide 25/125 
Điều tra viên

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hen phế quản là bệnh khá phổ biến trong các bệnh đường hô hấp ở
nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây
nên và có xu hướng ngày càng tăng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới
2004, trên thế giới có hơn 300 triệu người bệnh hen phế quản, với 6-8% người
lớn, hơn 10% ở trẻ em dưới 15 tuổi, ước tính đến năm 2025 con số này tăng
lên đến 400 triệu người [89].
Sự gia tăng nhanh chóng của hen phế quản ở khắp các châu lục trên thế
giới được GINA (Global Initiative for Asthma) 2004 thông báo: Vương Quốc
Anh, nước cộng hịa Ailen có tỷ lệ hen phế quản cao nhất thế giới 16,1%, tỷ lệ
hen phế quản hiện nay cao gấp 5 lần so với 25 năm trước; tại châu Đại Dương
tỷ lệ hen phế quản 14,6% tăng nhanh trong thập kỷ qua; ở Bắc Mỹ 11,2%, tỷ
lệ hen phế quản ở trẻ em và thanh thiếu niên tăng từ 25-75% trong mỗi thập
kỷ từ năm 1960 đến nay; Nam châu Phi tỷ lệ hen phế quản 8,1% vùng Nam
Phi cao hơn các vùng khác của châu Phi... [89].
Khu vực Đơng Nam Á - Tây Thái Bình Dương, tình hình hen phế quản
trẻ em trong 10 năm (1984-1994) tăng lên đáng kể: Nhật Bản từ 0,7%-8%,
Xingapo từ 5-20%, Inđônêsia 2,3-9,8%, Philippin 6-18,8% [6].
Ở Việt Nam tuy chưa có thống kê đầy đủ, theo cơng bố của một số tác
giả cho thấy tỷ lệ hen phế quản cũng gia tăng nhanh chóng năm 1998 tỷ lệ
hen phế quản ở trẻ em dưới 15 tuổi là 2,7% [21], năm 2002 là 9,3% [27], năm
2005, 2006 là 10,42% [34] và 8,74% [14].
Thiệt hại do hen phế quản gây ra không chỉ là các chi phí trực tiếp cho điều trị
mà còn làm giảm khả năng lao động, gia tăng các trường hợp nghỉ học, nghỉ làm và
ảnh hưởng đến hoạt động thể lực. Nghiên cứu của AIRIAP (Asthma Insights and
Reality in Asia- Pacific) về tình hình hen phế quản tại châu Á- Thái Bình Dương năm
2000 cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân nghỉ học, nghỉ làm trong một năm là 30-32%,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


2
(ở Việt Nam là 16-34%); tỷ lệ nhập viện cấp cứu trong năm là 34%, (trong đó
Việt Nam là 48%); bệnh nhân mất ngủ trong 4 tuần qua là 47%, (Việt Nam là
71%) [79].
Thời gian qua, việc phòng và điều trị hen phế quản theo hướng dẫn của
GINA đã đạt được nhiều kết quả do hiểu rõ cơ chế bệnh sinh của hen phế quản,
nhận diện và phòng tránh các yếu tố nguy cơ gây hen phế quản sớm, đặc biệt là
nâng cao việc kiểm soát bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh
[66]. Tuy nhiên, theo báo cáo của nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi
nước về thực trạng kiểm sốt và điều trị hen phế quản vẫn cịn nhiều thiếu sót,
nhiều bệnh nhân được chẩn đoán hen phế quản chỉ được điều trị cắt cơn mà
khơng được điều trị dự phịng nên cơn hen phế quản tái phát nhiều lần khiến
bệnh ngày càng nặng, chi phí cho điều trị tốn kém, tăng tỷ lệ nhập viện cấp
cứu, hiệu quả điều trị không cao [20], [79], [95], [103].
Thái Nguyên là một thành phố công nghiệp, nằm trong khu vực miền
núi phía Bắc, trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của đất
nước, quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp hóa diễn ra khá nhanh chóng. Tỷ lệ
hen phế quản và các yếu tố nguy cơ gây hen phế quản ở đây như thế nào?
Hiệu quả kiểm soát hen phế quản bằng ICS + LABA ở đây ra sao? Để trả lời
những câu hỏi này, chúng tôi tiến hành đề tài với 3 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng hen phế quản ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở
thành phố Thái Nguyên năm học 2007-2008.
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ gây hen phế quản ở học sinh tiểu
học, trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên.
3. Đánh giá hiệu quả kiểm soát hen phế quản ở học sinh tiểu học,
trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên bằng ICS + LABA (Seretide).


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1 Dịch tễ học về hen phế quản
1.1.1 Độ lưu hành của hen phế quản
Hen phế quản (HPQ) là một trong những bệnh phổi mạn tính phổ biến
nhất trên thế giới, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và ở tất cả các nước. Trong vòng
20 năm gần đây tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng, đặc biệt ở trẻ em [4], [68]. Tỷ
lệ trẻ em có triệu chứng HPQ thay đổi từ 0-30% tuỳ theo điều tra ở từng khu
vực trên thế giới [67]. Đứng trước sự gia tăng nhanh chóng như vậy, Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO) quan tâm đến việc so sánh tỷ lệ HPQ giữa các nước.
Tuy nhiên việc so sánh này còn hạn chế do việc sử dụng đa dạng các phương
pháp đánh giá khác nhau, việc thiếu một định nghĩa rõ ràng về hen được chấp
nhận rộng rãi, đã làm cho kết quả các tỷ lệ bệnh hen toàn cầu tại các báo cáo
ở các vùng miền khác nhau trên thế giới trở nên khó tin cậy [66], [90]. Để giải
quyết vấn đề này nghiên cứu Quốc tế về hen và dị ứng trẻ em (International
Study for Asthma and Allergy in children: ISAAC) đã có các hướng dẫn chi
tiết và thiết kế bộ câu hỏi điều tra về hen và các bệnh dị ứng trẻ em nhằm
thống nhất về phương pháp điều tra. Các nghiên cứu của ISAAC giai đoạn I
đã được tiến hành từ năm 1991 và lặp lại giai đoạn III sau 5 năm đã đưa ra
một tầm nhìn tồn cầu về tỷ lệ hen ở trẻ em [110]. Các kết quả nghiên cứu của
ISAAC cho thấy HPQ là căn bệnh đang gia tăng trên tồn thế giới và có sự
khác biệt lớn giữa các vùng và các châu lục. Nghiên cứu toàn cầu cho thấy tỷ
lệ HPQ cao nhất ở châu Đại Dương (lên tới 28%) [126]. Ở châu Âu, tỷ lệ hen
cao ở các đảo Vương quốc Liên hiệp Anh (từ 15%-19,6%) [98], [112]. Châu

Phi có tỷ lệ hen cao ở Nam Phi (cao nhất 26,8%) [60]. Tại châu Mỹ tỷ lệ hen
ở vùng Nam Mỹ là 23% [109]. Tại châu Á tỷ lệ hen cao ở Ixraen (16%) [70]
và Hồng Kơng (12%) [82], [110].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


4
Tính đến năm 1997, độ lưu hành của HPQ ở 65 nước trên thế giới như sau:
24 nước có tỷ lệ HPQ từ 1-7%, 22 nước có tỷ lệ HPQ từ 8-11%, 14 nước có tỷ lệ
HPQ từ 12-19%, 5 nước có tỷ lệ trên 20%. Nước có tỷ lệ HPQ thấp nhất là
Udơbêkixtan 1,4%, Pêru là nước có tỷ lệ HPQ cao nhất với 28% dân số [6].
Mặc dù có rất nhiều báo cáo về tần suất HPQ ở nhiều đối tượng khác
nhau, nhưng dựa trên việc áp dụng các phương pháp chuẩn hóa để đo lường tỷ lệ
bệnh HPQ và tỷ lệ khị khè tồn bộ ở trẻ em và ở người trưởng thành theo GINA
2004 thì tỷ lệ HPQ trên thế giới như sau: 12 nước có tỷ lệ HPQ trên 12%, 16
nước có tỷ lệ HPQ từ 8-12%, 23 nước có tỷ lệ hen từ 5-8%, 33 nước có tỷ lệ
HPQ dưới 5%. Tỷ lệ hen cao tập trung vào các nước châu Âu như Xcôtlen,
Giơsây, Guơsây, xứ Wales, đảo Man, Anh, Niu Dilân và châu Úc (Ôxtrâylia).
Tỷ lệ này cũng tương tự tỷ lệ hen cao ở các nghiên cứu trên và các nước tỷ lệ
hen thấp là Nga, Trung Quốc, Anbani, Inđônêsia, Ma Cao.... [89].
Bảng 1.1 Tỷ lệ HPQ trên thế giới [89]
Quốc gia

Quốc gia

%

%


Quốc gia

%

Xcơtlen

18.4

Ivơry

7.8

Italia

4.5

Giơsây

17.6

Cơlơmbia

7.4

Ơman

4.5

Guơsây


17.5

Thổ Nhĩ Kỳ

7.4

Pakixtan

4.3

Xứ Wales

16.8

Li Băng

7.2

Tunisia

4.3

Đảo Man

16.7

Kenya

7.0


Vecđơ

4.2

Anh

15.3

Đức

6.9

Latvia

4.2

Niu Dilân

15.1

Pháp

6.8

Ba Lan

4.1

Úc


14.7

Na Uy

6.8

Angiêri

3.9

Cộng hịa Ailen

14.6

Nhật Bản

6.7

Hàn Quốc

3.9

Canađa

14.1

Thụy Điển

6.5


Bănglađet

3.8

Pêru

13.0

Thái Lan

6.5

Ma Rốc

3.8

Hồng Kơng

6.2

Palettin

3.6

Trinidad và Tobago 12.6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



5
Quốc gia

Quốc gia

%

Côtta Rica

11.9

Philippin

Braxin

11.4

Mỹ

%
6.2

Quốc gia

%

Mêhicô


3.3

Các tiểu Vương quốc 6.2
Ả rập Thống nhất

Etiôpi

3.1

10.9

Bỉ

6.0

Đan Mạch

3.0

Eigi

10.5

Áo

5.8

Ấn Độ

3.0


Paraguây

9.7

Tây Ban Nha

5.7

Đài Loan

2.6

Uruguây

9.5

Ả Rập Xê Út

5.6

Cộng hịa Síp

2.4

Ixraen

9.0

Achentina


5.5

Thụy Sĩ

2.3

Bacbado

8.9

Iran

5.5

Nga

2.2

Panama

8.8

Estonia

5.4

Trung Quốc

2.1


Cơ t

8.5

Nigiêria

5.4

Hy Lạp

1.9

Ucraina

8.3

Chi Lê

5.1

Georgia

1.8

Êcuađo

8.2

Xingapo


4.9

Nêpan

1.5

Nam Phi

8.1

Malaixia

4.8

Rumani

1.5

Cộng hịa Séc

8.0

Bồ Đào Nha

4.8

Anbani

1.3


Phần Lan

8.0

Udơbêkitxtan

4.6

Inđônêsia

1.1

Manta

8.0

FYR Makêđônia

4.5

Ma Cao

0.7

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tỷ lệ HPQ trẻ em trong 10 năm (từ
1984-1994) tăng lên đáng kể: Nhật Bản từ 0,7% lên 8%, Xingapo từ 5 lên
20%, Inđônêsia 2,3 lên 9,8%, Philippin 6 lên 18,8%, các nước Malaixia, Thái
Lan, Việt Nam đều đã tăng lên gấp 3 đến 4 lần [6].
Các nghiên cứu dịch tễ học gần đây cho thấy: Tỷ lệ hen ở HS 6-7 tuổi ở

Băng Cốc từ 11,0% năm 1995 lên 15,0% năm 2001 và ở Chiềng Mai từ 5,5%
năm 1995 tăng lên 7,8% năm 2001. Tỷ lệ hen ở HS từ 13-14 tuổi tại Chiềng
Mai 12,7% năm 1995 và 8,7% năm 2001, ở Băng Cốc 13,5% năm 1995 và
13,9% năm 2001 [119].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


×