Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hivaids tại bệnh viện a thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.13 KB, 4 trang )

TàI LIệU THAM KHảO
1. B Y T. (2005) Hng dẫn chẩn đoán và
điều trị HIV/AIDS)”.
2. Bộ Y Tế. (2009) “ Hướng dẫn chẩn đoán và
điều trị HIV/AIDS)”.
3. Tổ chức Y tế thế giới(2006) bản dịch tiếng Việt “
Điều trị kháng retrovirus cho trẻ em nhiễm HIV,
hướng tiếp cận phổ quát”.

4. Bộ y tế (2010), Báo cáo tình hình điều trị ARV
quý I/2010.
5. Bộ Y tế (2009), Báo cáo kết quả các hoạt động
phòng chống HIV/AIDS quý IV/2009.
6. Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng
chống tện nạn ma tuý và mại dâm (2004), Chiến
lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam
đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.
7. UNAIDS/WHO(2009), AIDS epidemic update,
December 2009.

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHI HIV/AIDS
TạI BệNH VIƯN A TH¸I NGUY£N
Phạm Trung Kiên , Hồng Thị Phương Dung,
(3)
Lương Minh Tuấn, Đàm Thị Nga
(1),
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên,
(2)
Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Cao Bằng
(3)
Bệnh viện A Thái Nguyên



(1)

(2)

TãM T¾T:
Mục tiêu: xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhi HIV/AIDS tại
Bệnh viện A Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả và can thiệp điều trị trên bệnh
nhi từ 01 tháng đến 15 tuổi mắc HIV/AIDS tại Bệnh viện A Thái Nguyên trong thời gian từ tháng 6/2010 đến
tháng 6/2011. Kết quả: nghiên cứu trên 103 bệnh nhân, tỉ lệ trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi cao nhất (72,8%);
khơng thấy có sự khác biệt giới trong các nhóm tuổi. Có 85,3% trẻ đến khám vì bà mẹ có HIV(+), tiếp đến là
sốt kéo dài, viêm da, tiêu chảy và viêm phổi tái phát. Số lượng lympho giảm, tỉ lệ TCD4 giảm nặng và có xu
hướng giảm dần theo lứa tuổi. Sau điều trị tỉ lệ TCD4 tăng ở tất cả các lứa tuổi, nhưng số lượng lympho
không tăng. Tỉ lệ tiến triển tốt là 89,0% và có 9,0% trẻ tử vong.
Kết luận: Những trẻ có bà mẹ nhiễm HIV nên đến khám và điều trị sớm ngay sau khi sinh. Điều trị
HIV/AIDS bằng thuốc kháng virus cho kết quả tốt.
Keywords: trẻ em, nhiễm HIV/AIDS, TCD4
SUMMARY
A cross-sectional study on children with HIV/AIDS was conducted during 12 months from June 2010 to
June 2011 with the aim to identify the clinical features, laboratory findings and results of ARV to HIV/AIDS
patients. We studied 103 patients, the proportion of children aged 12 months to 5 years was highest
(72.8%); there was no gender differences in the age group. 85.3% of children visit for mothers with HIV (+),
followed by prolonged fever, dermatitis, diarrhea and recurrent pneumonia. The number of lymphocytes and
the rate of TCD4 tended decrease in the age. After treatment the rate of TCD4 increased in all ages, but the
number of lymphocytes did not increase. The rate of good progress was 89.0% and 9.0% deaths.
Conclusion: Children of mothers with infected HIV should be accessible to health case services to
receive ARV therapy soon after birth. Treatment of HIV/AIDS with ARV drugs results in factor.
Keywords: HIV/AIDS, children, TCD4
ĐặT VấN Đề
Hin nay HIV/AIDS đã trở thành đại dịch trên

toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện đã có
33,4 triệu người nhiễm HIV, trong đó có 2,1 triệu trẻ
em dưới 15 tuổi [9]. Tại Việt Nam, kể từ khi trường
hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào năm
1990, tính đến tháng 7/2010 cả nước có 108.312
người nhiễm HIV, trong đó trẻ em dưới 15 tuổi
chiếm gần 3% và 2.398 trẻ em đã được điều trị
ARV [1]. Trẻ em bị nhiễm HIV chủ yếu theo con
đường lây truyền từ mẹ sang con [4],[5],[8]. Đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng HIV/AIDS ở trẻ em có
những khác biệt so với người lớn. Tuy nhiên, từ

trước tới nay, chưa có nhiều nghiên cứu đặc điểm
HIV/AIDS ở trẻ em. Thái Nguyên là một tỉnh có tỉ lệ
nhiễm mới HIV đứng thứ tư toàn quốc với 466
trường hợp [6]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có
nghiên cứu về nhiễm HIV ở trẻ em tại Thái Nguyên.
Để góp phần hạ thấp nguy cơ lây nhiễm HIV ở trẻ
em và kéo dài cuộc sống cho những trẻ đã bị nhiễm
HIV/AIDS. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và kết quả
điều trị bệnh nhi HIV/AIDS tại Bệnh viện A Thái
Nguyên" nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm nhiễm
HIV/AIDS ở bệnh nhi tại Bệnh viện A Thái Nguyên;

YHTH (781) – CT. NCKH Về BệNH TRUYềN NHIễM Và HIV/AIDS GIAI ĐOạN 2009-2011

155



Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhi HIV/AIDS tại
Bệnh viện A Thái Nguyên.
1. Đối tượng và phương pháp.
1.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu tiến hành trên những bệnh nhi từ 01
tháng đến 15 tuổi đã được chẩn đoán chắc chắn
nhiễm HIV.
1.2. Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám bệnh
ngoại trú Bệnh viện A Thái Nguyên.
1.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6 năm 2010
đến tháng 6 năm 2011.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả
cắt ngang và can thiệp điều trị so sánh trước sau.
- Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu thuận tiện. Chọn
tất cả những bệnh nhi đã được chẩn đoán xác định
nhiễm HIV(+) và được vào điều trị tại Bệnh viện A
Thái Nguyên.
- Chỉ tiêu nghiên cứu: các dấu hiệu lâm sàng
(sốt, tiêu chảy, chậm lớn, viêm phổi, sẩn ngứa
ngoài da...), các chỉ tiêu cận lâm sàng (số lượng
lympho, tỉ lệ TCD4, Xquang phổi, lượng huyết sắc tố).
- Thuốc điều trị: bệnh nhi được điều trị theo
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS (theo QĐ
số 3003/QĐ-BYT ngày 19 tháng 8 năm 2009) [1].
Bảng 2. Tần suất các lý do vào viện của bệnh nhi

Lứa tuổi
Lý do
Có mẹ HIV (+)

Sốt kéo dài
Tiêu chảy
Viêm phổi
Viêm da

≤ 12 tháng
n
%
5
4,9
2
1,9
2
1,9
1
0,9
0
0

12- 35 tháng
n
%
31
30,1
15
14,6
15
14,6
6
5,8

3
2,9

- Thu thập số liệu: thăm khám lâm sàng do các
bác sĩ chuyên khoa Nhi và chuyên khoa Da liễu
thực hiện. Xét nghiệm PCR thực hiện tại Viện Vệ
sinh Dịch tễ trung ương. TCD4 xác định tại Khoa
Huyết học BVĐK Trung ương Thái Nguyên.
1.5. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm EPI-INFO
6.04
2. Kết quả nghiên cứu.
Bảng 1. Đặc điểm lứa tuổi, giới của nhóm bệnh
nhân nghiên cứu
Giới
Tuổi
≤ 12
tháng
12 - 35
tháng
36 - 59
tháng
≥ 60
tháng
Tổng
số

n
2

Nam

%

1,9

Nữ

n

Tổng số
N
%

%

6

5,9

8

7,8

16

18,5

18

17,5


34

33,0

21

20,4

20

19,4

41

39,8

11

10,7

9

8,7

20

19,4

50


48,5

53

51,5

103

100,0

Nhận xét: chỉ có 19,4% trẻ trên 60 tháng tuổi chỉ
có 19,4%; khơng có sự khác biệt về giới trong các
nhóm tuổi.

36-59 tháng
n
%
36
34,9
11
10,7
4
3,9
5
4,9
4
3,9

≥ 60 tháng
n

%
16
15,5
9
8,7
4
3,9
0
0
3
2,9

n
88
37
25
12
10

Tổng số
%
85,4
35,9
24,3
11,6
9,7

Nhận xét: kết quả bảng cho thấy 85,4% bệnh nhi được đến khám là bà mẹ có HIV(+), tiếp đến là bị sốt
kéo dài không rõ nguyên nhân, tiêu chảy, viêm da (có nhiều bệnh nhi có từ hai lý do trở lên).
Bảng 3. Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS khi vào viện


Lứa tuổi
Tr.chứng
3)
Số lượng BC (10
3)
Số lượng LP (10
Tỉ lệ TCD4 (%)
Hb (g/l)
3
Số lượng BCĐN (10 )

Dưới 12 tháng
12.971±5.081
6.942±3.349
13,44±10.8
90.29±16.24
4.028±1.768

Từ 12- 35 tháng
8.822±3.038
4.197±1.872
15,22±9,8
101,4±17,8
3.880±2060

Từ 36-59 tháng
6.539±2.180
2.873±1.372
14,2±10,4

102,4±20,1
3.124±1.226

≥ 60 tháng

7.265±2.917
2.210±935
10,5±10,0
109,2±15,04
4.560±2.219

p

<0,05
<0,05
<0,05
>0,05
>0,05

Nhận xét: số lượng lympho giảm và tỉ lệ TCD4 rất thấp ở tất cả các lứa tuổi và có xu hướng giảm dần
theo lứa tuổi.
Bảng 4. Số lượng lym pho và tỉ lệ TCD4 sau thời gian điều trị của các lứa tuổi.
Lứa tuổi

Chỉ số
3)
Số lượng LP (10
Tỉ lệ TCD4 (%)

156


Dưới 12 tháng

Bắt đầu
6.942
13,4

6 tháng
6333
26,8

12
tháng
6050
18,9

Bắt
đầu
4197
15,2

12-35 tháng
6 tháng
4065
21,4

12
tháng
3529
24,4


Bắt
đầu
2873
14,2

36-60 tháng
6 tháng
2848
19,5

12
tháng
3200
20,9

YHTH (781) – CT. NCKH VỊ BƯNH TRUN NHIƠM Vµ HIV/AIDS GIAI ĐOạN 2009-2011


30
25

%

Dưới 12 tháng
12-35 tháng
36-59 tháng

Trên 60 tháng


20
15
10
5
0

Vào viện

Sau 6 tháng

12 tháng

Thời gian điều trị

Biểu đồ 1: Sự thay đổi tỉ lệ TCD4 của các nhóm tuổi sau điều trị

Nhận xét: kết quả bảng và biểu đồ cho thấy ở tất cả các nhóm tuổi số lượng lympho khơng tăng, nhưng
tỉ lệ TCD4 tăng rõ rệt sau điều trị.
Bảng 5. Kết quả sau điều trị.
Lứa tuổi
Kết quả
Tốt
Không tốt
Tử vong
Tổng số

≤ 11 tháng
n
%
4

4,0
0
0
3
3,0
7
7,0

12-35 tháng
n
%
31
31,0
2
2,0
1
1,0
34
34,0

Nhận xét: kết quả bảng cho thấy sau khi được
điều trị theo phác đồ kháng virus 89,0% bệnh nhân
có tình trạng tốt lên và 9,0% trẻ tử vong (trong số
103 bệnh nhi, có 1 trẻ mất liên lạc, 2 trẻ mới bắt đầu
điều trị nên chưa đánh giá kết quả).
3. Bµn luËn
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của
bệnh nhi.
Trong số 103 bệnh nhi, chúng tôi thấy tỉ lệ trẻ trai
và trẻ gái không khác biệt. Nghiên cứu của Nguyễn

Thị Vân Hạnh và Nguyễn Văn Kính cũng khơng
thấy sự khác nhau về tỉ lệ nhiễm HIV theo giới tính
của trẻ [2],[3]. Đây là đặc điểm khác biệt giữa nhiễm
HIV ở trẻ em và người lớn, trong khi ở trẻ em khơng
có sự khác biệt về giới thì tỉ lệ nhiễm HIV ở nam
trưởng thành cao gấp nhiều lần nữ giới [1],[9].
Chúng tôi thấy lứa tuổi vào điều trị nhiều nhất là từ
12-59 tháng tuổi chiếm tỉ lệ 72,8%, thấp nhất là tỉ lệ
trẻ dưới 12 tháng. Có thể đến năm 2007, chương
trình khám và điều trị HIV cho trẻ em mới được triển
khai tại Thái Nguyên, nên trẻ đến khám thường đã
lớn, đến năm 2009 khi xét nghiệm chẩn đoán sớm
cho trẻ dưới 18 tháng tuổi bằng xét nghiệm PCR thì
số lượng trẻ nhỏ mới tăng dần. Nghiên cứu của
Nguyễn Văn Kính tại Hà Nội thấy tỉ lệ trẻ dưới 12
tháng tuổi cao hơn kết quả của chúng tôi (37,2%),
điều này theo chúng tôi là do sự khác nhau về địa
điểm nghiên cứu, tại Hà Nội việc triển khai điều trị
được thực hiện sớm hơn và con của các đối tượng
nguy cơ được phát hiện và điều trị sớm [3].
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy 85,3%
bệnh nhi đến khám vì bà mẹ có HIV(+), có 35,9%
trẻ đến khám vì bị sốt dai dẳng, tái đi tái lại khơng rõ
ngun nhân, 24,3% vì tiêu chảy kéo dài và có
9,7% bệnh nhân có dấu hiệu viêm da. Cho đến nay,

36-59 tháng
n
%
35

35,0
0
0
4
4,0
39
39,0

≥ 60 tháng
n
%
19
19,0
0
0
1
1,0
20
20,0

n
89
2
9
100

Tổng số

%
89,0

2,0
9,0
100,0

tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về lâm sàng
HIV/AIDS ở trẻ em, nên chúng tơi chưa có điều kiện
để so sánh với các tác giả khác.
Kết quả bảng 3 cho thấy nhóm trẻ trên 60 tháng
tuổi số lượng lympho và tỉ lệ TCD4 giảm nhiều nhất,
phải chăng do trẻ được đến khám khi đã có thời
gian nhiễm HIV dài (do khi đó chưa có chương trình
điều trị cho trẻ em). Số lượng bạch cầu ở nhóm tuổi
dưới 12 tháng tuổi cao nhất có thể là do ở lứa tuổi
này trẻ có lượng bạch cầu cao. Chúng tôi thấy sau
điều trị, tỉ lệ lympho ở các lứa tuổi đều thấp và
không tăng sau khi điều trị, kết quả này cũng tương
tự như nhận xét của Phạm Thanh Thành tại Bình
Thuận [7]. Chúng tơi thấy tỉ lệ TCD4 ở các lứa tuổi
đều thấp và nhóm trên 60 tháng là giảm nhiều nhất,
ở lứa tuổi này khi đến khám sức đề kháng kém và
đã suy giảm miễn dịch nặng nên tỉ lệ CD4 thấp. Kết
quả sau điều trị tỉ lệ TCD4 tăng ở các nhóm tuổi,
nhưng ở nhóm dưới 12 tháng mức độ tăng chậm
hơn các nhóm trẻ khác.
KÕT LUËN
Qua điều trị 103 trẻ nhiễm HIV/AIDS, chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:
- Tỉ lệ trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi chiếm tỉ lệ cao
nhất; khơng thấy có sự khác biệt giới trong các
nhóm tuổi.

- Có 85,3% trẻ đến khám vì bà mẹ có HIV(+),
tiếp đến là sốt kéo dài, viêm da, tiêu chảy kéo dài và
viêm phổi tái phát.
- Số lượng lympho giảm, tỉ lệ TCD4 giảm nặng và
có xu hướng giảm dần theo lứa tuổi. Sau điều trị tỉ
lệ TCD4 tăng ở tất cả các lứa tuổi, nhưng số lượng
lympho không tăng.
- Tỉ lệ tiến triển tốt là 89,0% và có 9,0% trẻ tử
vong.

YHTH (781) – CT. NCKH VỊ BƯNH TRUN NHIƠM Vµ HIV/AIDS GIAI ĐOạN 2009-2011

157


TàI LIệU THAM KHảO
1. B Y t (2010), Bỏo cỏo cơng tác phịng,
chống HIV/AIDS 9 tháng năm 2010. Phương
hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2011.
2. Phạm Thị Vân Hạnh (2004), “Nghiên cứu một
số yếu tố dịch tễ biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm
ở trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Nhi Trung
ương và bệnh viện trẻ em Hải Phòng”, Luận văn
bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Kính (2010), Nghiên cứu thực
trạng quản lý, chăm sóc và điều trị cho trẻ em
nhiếm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại Trung tâm
giáo dục-lao động xã hội II Hà Nội năm 2007, Tạp
chí YHTH,(742), 485-87.
4. Nguyễn Văn Lâm (2010), Tình hình dịch

HIV/AIDS thế giới và Việt Nam, Tiểu ban HIV/AIDS
Nhi - Bộ Y tế.

5 Vũ Thị Nhung (2010), Đánh giá chương trình
phịng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại Bệnh
viện Hùng Vương 2005-2008, Tạp chí YHTH, (742),
377-79.
6. Sở Y tế Thái Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết
cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2010.
7. Phạm Thanh Thành (2010), Đánh giá chỉ số
TCD4 của bệnh nhân AIDS đang điều trị bằng ARV
tại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Bình
Thuận năm 2009, Tạp chí YHTH, (742), 445-50.
8. Trần Tơn và CS (2010), Chẩn đốn sớm
nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ
nhiễm HIV ở khu vực phía Nam, Tạp chí YHTH,
742, 477-80.
9. UNAIDS (2010), Report on the Global AIDS
Epidemic 2010.

MÔ HìNH ĐIềU TRị THAY THế CáC CHấT GÂY NGHIệN
DạNG THUốC PHIệN BằNG METHADONE TạI HảI PHòNG

Ngụ Anh Th,* Bựi Th Bớch Thy*
Nguyn Th Nga,** Ngơ Văn An,* Ngơ Việt Hùng*
*BV Việt Tiệp Hải Phịng, ** PAC Hải Phịng

TãM T¾T
Điều trị thay thế các chất gây nghiện dạng thuốc phiện bằng méthadone đã và đang cho thấy hiệu quả
tích cực trong cơng tác phịng chống và khắc phục hậu quả do nghiện ma túy gây ra. Nghiên cứu được tiến

hành tại cơ sở điều trị thay thế bằng méthadone quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Hơn 90% bệnh
nhân được điều trị là nam giới, tỷ lệ nam/nữ là 31,2/1, nhóm tuổi chiếm đa số là từ 31-40 tuổi (>50%). Hơn
60% các trường hợp không có nghề nghiệp ổn định hoặc thất nghiệp, 83% số bệnh nhân có trình độ học
vấn từ trung học cơ sở trở lên, có tới 84,37% số bệnh nhân có nhận thức tốt về điều trị thay thế bằng
méthadone. 82,29% các trường hợp có mức độ tuân thủ điều trị tốt, chỉ có 7,2% số bệnh nhân được điều trị
bằng méthadone còn sử dụng héroine. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới mức độ tuân thủ là số lần cai nghiện
không thành công. Một nghiên cứu tổng quát hơn cần được tiến hành để đánh giá hiệu quả của mô hình
điều trị bằng méthadone tại Hải Phịng.
RÉSUMÉ
Actuellement, le traitement de substitution des opiacés (TSO) par la méthadone montre ses efficacités
dans la prise en charge des sujets qui dépendent des opiacés illégales. C’est une étude réalisée au Centre
du TSO par méthadone de Haiphong en 2009. La plupart des patients sont des hommes avec le sex ratio
de 31,2 hommes pour une femme. Plus de 50% des patients ont la tranche d’âge de 30-40 ans, 60% des
patients étant chomeurs ou n’ayant pas une profession fixe. 82,29% des patients ont une bonne
observance thérapeutique, seul 7,2% des patients utilisent encore la héroine. Les facteurs favorisants une
bonne observance de traitement sont le niveau d’éducation (80% des patients possèdent le diplôme de
l’école secondaire) et les bonnes connaissances sur le traitement tandis que le facteur limitant est la
fréquence d’échec de servage. Une étude plus detaillée est souhaitable pour évaluer l’efficacité de cette
modèle de prise charge des sujets dépendant d’opiacés à Haiphong.
Từ khóa : ma túy, méthadone, Việt Nam ; Mots clộs : opioide dộpendants, mộthadone, vietnam.
I - ĐặT VÊN §Ị
Lệ thuộc các chất gây nghiện dạng thuốc phiện
trong đó có héroine có liên quan mật thiết đến các
hành vi bạo lực. Đặc biệt sử dụng ma túy tĩnh mạch
còn làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus gây suy giảm
miễn dịch mắc phải (HIV), virus viêm gan C (HCV)
và các bệnh truyền nhiễm khác và là vấn đề nan

158


giải đối với sức khỏe cộng đồng trong những năm
gần đây.
Theo báo cáo của Bộ Y tế[1], có tới hơn 55%
các trường hợp lây nhiễm HIV quan sử dụng ma
túy tĩnh mạch. Tại Hải Phòng, theo kết quả giám sát
trọng điểm năm 2008, có tới 63% các trường hợp
lây nhiễm HIV có liên quan đến tiêm chích ma

YHTH (781) – CT. NCKH Về BệNH TRUYềN NHIễM Và HIV/AIDS GIAI ĐOạN 2009-2011



×