Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học theo định hướng hoạt tính kháng khuẩn của loài an điền nón h edyotis pilulif e r a pit t n ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 6 trang )

Analogues with Various Substituents at the Sulfinyl Sulfur:
24. T. J. Wenzei; J. Zaia. Organic-Soiuble Lanthanide
Asymmetric Synthesis and Biological Activities. J. Org.
Nuciear Magnetic Resonance Shift Reagents for
Chem., 2009, 74,6002-6009.
Sulfonium and isothiouronium Salts. Anal, Chem., 1987,
*2 2 .H. L. Holiand; F. M. Brown; B. G. Larsen; M. Zabic.
59,562-567.
Biotransformation of organic sulfides. Part 7. Formation of
25. H. Golchoubian; F. Hosseinpour. Effective
chiral isothiocyanato sulfoxides and related compounds
Oxidation of Sulfides to Sulfoxides with Hydrogen
by microbial biotransformation. Tetrahedron Asymmetry,
Peroxide
under
Transition-Metal-Free
Conditions.
1995, ổ(7), 1569-1574.
ivioiecuies, 2007, 12, 304-311.
23.
E. L. Eliei; R. 0. Hutchins; R. Mebane; R. L.
26. M. H. Benn and Vinod K. Singh. A simple,
Wilier. Endocyciic vs. Exocyclic Attack in Nucleophiiic
biogeneticaily modeled synthesis of 4-(methy1thio)butyỉ
Displacement Reactions on Five- and Six-Membered
thiocyanate: the reaction of thiocyanaie anion with SCyclic Onium Salts. J. Ory. Chem., 1976, 41(6), 1052methy!-(1,n)-epithionium ions. Can. J. Chem., 1986, 64,
1057.
940-942.

NGHIÊN cứ u ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHÀN HĨA HỌC
THẸO ĐỊNH HƯỚNG 'h o ạ t tín h k h á n g KHUẢN


CỦA LOÀI AN ĐIÈN NÓN (H e d y o t i s p i l u l i f e r a (Pit.) T.N.Ninh)
,
Nhóm nghiên cửu:
ThS. Võ Quốc Hùng, ThS. Nguyễn Đình Quỳnh Phú, T S . Hồ Việt Đức, T S. Nguyên Thị Hồi
(Khoa Dược, Đại học Y Dược Huế)

TĨM TẤT
Đặt vấn đề và mục tiêu: Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn đã đặt ra yêu cẩu cấp thiết cho việc phàt
triển thuốc khàng sinh mới. Kết quả nghiên cứu sàng lọc cho thấy triển vọng của cây An điền nón trong q trình
tìm kiếm các thành phần có hoạt tính kháng khuẩn. Vì vậy, để tài được thực hiện nhằm khảo sâỉ đặc điểm thực
vật, thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của cốc hợp chất được phân lập từ An điên nón - vốn chưa
được nghiên cứu cụ thể ờ Việt Nam cũng như trên thế giới.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phần trên mặt đất của cây An điền nón (Hedyotis pilulifera (Pit)
T.N.Ninh) được thu hái tại Vĩnh Linh, Quảng Trị vào tháng 08/2014. Nghiên cứu đặc điểm thực vật bằng phương

pháp cắt nhuộm vi pbẫu thân, /á, và soi bọt. Phân lập cốc hợp chểt tình khiết sử dụng các phương pháp sắc ký
kết hợp. Xốc định cẩu trúc qua các dữ liệu phổ, thông số vật lý, kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo. Xảc định
hoạt tính kháng sinh bằng phương phàp pha loằng trên khay 96 giếng.
Kết quả - Kết luận: Đă xác định được đặc điếm vi học của thân và lâ cây An điền nón. Đã phân lập được 01

hợp chất irìdoid mới ià 10-0-acetylborreríagenin (1), cùng 05 hợp chất irídoid (2-6) và 05 hợp chất tríterpene đã
biểt (7-11). Hợp chất 7,8, 10 và 11 thể hiẹn hoạt tính ức chế 6 cốc mức độ khàc nhau đổi với 3 chủng vi khuẩn
S. aureus, B. subtilis và M. smegmatis. Trong đó, hợp chất 10 cố hoạt tính mạnh trên cả 3 chủng vi khuẩn (MIC
lần lượt la 2,5; 2,5 và 1,25 ụg/mL).
T ừ k h ó a : Hedyotis pilulifera, 10-0-acetylborrerìagenin, irídoid, trìterpene, hoạt tính kháng khuẩn

SUMMARY
Hedyotis pilulifera (Pit.) T.N.Ninh: BOTANICAL PRO PER TIES AND ANTIBACTERIAL CO NSTITU ENTS
Authors: Vo Quoc Hung, Nguyen Dinh Quynh Phu, Ho Viet Due, Nguyen Thi H oai


(Faculty o f Pharmacy, Hue University o f Medicine and Pharmacy)
Background: Drug resistance has become a serious problem encouraging scientists to deveplop new
antibiotics. The screening o f antibacterial effect ofHedyotis pilulifera (Pit.) T.N.Ninh showed the potential o f this
plan to discover antibacterial constituents. Therefore, this study was conducted to investigate botanical properties,

phytochemicals, and antibacterial activity o f H. pilulifera which has not been studied ye t
Materials and method: Anal parts o f H. pilulifera (Rubiaceae) were collected from Vinh Linh, Quang Tri
province in August 2014. Botanical properties were studied using microscopic methods. Pure compounds were
isolated by using the combination o f various chromatographic methods, structure o f isolated compounds were
identified by analyzing their spectral data, physical properties, and by comparing with those in literature.
Antibacterial activity o f isolated compounds was evaluated by microdilution assay.
Results & Conclusion: Microscopic botanical properties o f H. pilulifera were described. One new iridoid, 10-0-

acetylborreriagenin (1), together with five known iridoid compounds (2-6), and five known triterpenes (7-11) were
isolated. The result o f antibacterial activity test o f these 11 compounds showed that compounds 7, 8, 10, and 11

possessed inhibitory activity toward s. aureus, B. subtilis, and M. smegmatis with different strengths. Among
those, compound 10 possessed strong inhibitory effect toward all three tested bacteria (MIC 2.5, 2.5, 1.25 ụg/mL,
respectively).
Keywords: Hedyotis pilulifera (Pit.) T.N.Ninh, 10-0-aceỉylborreriagenin, iridoids, triterpenes, antibacterial
activity.

- 732-


Đ ẬT VẮN ĐỀ V À MỤC TIÊU
Trong vài thập kỷ trờ lại đây, việc đề kháng các loại
thuốc kháng vi sinh vật đã írở íhành một nguy cơ đáng
báo động, làm giảm hiệu quả điều trị, gia ỉăncỊ chỉ phí

và tỉ ỉệ tử vong. Do đó, việc nghiên cứu nham phát
hiện các kháng sinh mới có hiệu quả điều trị cao đang
là một yêu cầu cấp bách [24], Trong quá trình tỉm kiếm
này, thiên nhiên đã, đang và sẽ tiếp tục là một đối
tượng đầy triển vọng với nguồn hợp chấỉ có hoạt tính
sinh học vơ cùng phong phu [11 ].
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
nên có nguồn ỉàí ngun thực vật đa dạng. Trong đó,
Hedyotis L. gồm hơn 500 lồi là một trong những chi
thực vật có số lượng lồi lớn nhất trong họ Cà phê
(Rubiaceae), hiện được biết có 66 lồi, 7 thứ tại Việt
Nam [3, 6], Các nghiên cứu đã cho thấy nhiều lồi
trong chi Hedyotis L. có phổ hoạt tính sinh học tương
đối rộng như là hoạt tính chống oxy hóa, kháng viêm,
bảo vệ gan, tác dụng gây độc đối với một số dòng tế
bào ung thư ỉhử nghiệm [10, 12], Đáng chú ý là hoạt
tính khang khuẩn với hiệu quả ức chế trên vỉ khuẩn
Gram (-) và Gram (+) [10,16].
Trong q ỉrình nghiên cứu sàng lọc hoạt tính
kháng sĩnh của các loài thuộc chi Hedyotis L , dịch
chiết methanol ỉừ cây An điền nổn (Hedyotis pilulifera
(Pit.) T.N.Nính) đã thể hiện tác dụng đáng lưu ý. Tuy

nhiên cho đến nay, chưa thấy cỏ công bố nào về đặc
điểm vi học, thành phần hóa học, cũng như tác dụng
sinh học của loài này tại Việt Nam cũng như trên thể
giới. Với những iý do nêu trên, đề tài “N ghiên cứ u đặc
điểm th ự c v ậ t và thành phần hóa h ọ c th e o định
hư ớ ng hoạt tính kháng khuẩn c ủ a lồi A n điền nón


(Hedyotis pilulifera (Pit.) T.N.NỈnh)" được thực hiện
nhằm góp phần phục vụ cho cơng tac bảo tồi% chuẩn
hóa ngun liệu cũng như iàm sáng tỏ thành phần hóa
học và tác dụng kháng khuẩn của dược liệu này.

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN c ư u
1. Đôi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là phần trên mặt đất của cây
An điền nón, mẫu được thu thập tại huyện Vĩnh Linh,
tỉnh Quảng Trị vào tháng 8 năm 2014. Tên khoa học
được xác
định

Hedyotis pilulifera
(Pit.)
T.N.Ninh.íhuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Tiêu bản mẫu
cây (kí hiệu VL-01) hiện được lưu giữ tại phòrig tiêu
bản của Viện Sinh ỉháỉ và Tài nguyên Sinh vật - Viện
Hàn lâm Khọa học và Công nghệ Việt Nam và tại
Khoa Dược - Trương Đại học Y Dược HŨế.

2. PhiPơng pháp nphiên cửu
2.1. Nghiên cứu v ế thự c vật
Quan sát, chụp ảnh và mơ tả đặc điểm hình thái
thực vật của cây íại thực địa. Thu hái, làm tiêu bản
mẫu cây và lưu giữ tiêu bản. Giám định tên khoa học
cùa cây trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thái, so
sánh với tiêu bản !ưu trữ. và tài liệu phân loại thực vật
[4] cùng với sự hỗ trợ cùa chuyên gia phân loại thực
vật. Nghiên cứu cấu tẹo giải phẫu bằng kính hiển vi sừ

dụng phương pháp cắt nhuộm kép V! phẫu bằng xanh
methylene và đỏ carmin, và phương pháp soi bột [7].

2.2, Nghiên cứu về thành phần hóa học
Tạo dịch chiết tồn phần bang phương pháp ngâm
với dung mơi hữu cơ ở nhiệt độ phòng. Chiết xuất các

phân đoạn sử đụng phương pháp chiết phân bố [2 ],
Phân lập các chẩỉ tình khiết bằng sẳc ký cột silica gel
pha thường (Silica gei 60 0,040-0,063mm (230-400
mesh ASTM), Merck); silica gel pha đảo YMC (30-50
ụm, F u ji Siiysia Chemical Ltd.); Diaion HP-20 vá
Sẹphadex LH-20 (Merck). Theo dõi các phân đoạn
bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM) tráng sẵn pha thường
(Merck, Kielselgeí 60 F254, 250 |jm ) và pha đảo (Merck,
RP C-18 F 2 5 4 ) . Phát hiện vếí chẩt bằng đèn tử ngoại ở
hai bước sóng 254 nm và 366 nm hoặc dùng thuốc
thừ là dung dịch H2SO 4 10%. Xác định cấu trúc các
hợp chất phân lập được dựa trên các phương pháp
pho bao gồm: phổ cộng hường từ hạt nhân (NMR) mộì

chiều (1H NMR, 13c NMR, DEPT) và' hai chiều (HMBC,
HSQC, COSY, NOESY); phổ khối iượng phân giải cao
HR-ESI-MS; cùng các thông số vật lý như nhiệt độ
nóng chảy, độ quay cực, quang phổ tư ngoại và phổ
hồng ngoại.

2.3. Nghiên cứu về hoat tính kháng khuẩn
Hoạt tính kháng khuần được đánh giá bằng
phương pháp pha loãng trên 6 chủng vi khuẩn


Staphylococcus aureus (NBRC 100910), Bacillus
subtilis (NBRC 13719), Mycobacterium smegmatis
(NBRC 13167), Klebsiella pneumoniae (NBRC 14940),

Escherichia coli (NBRC 102203) và Pseudomonas
aeruginosa (NBRC 106052). Các chủng vi khuẩn có
nguồn gốc từ ngân hàng vi khuẩn của Trung tâm Tài
nguyên Sinh vậí NITE, N hậỉ Bản. Vi khuẩn được cấy
ỉrên thạch YP [chứa 1% polypeptone (Nihon
Pharmaceutical, Nhật Bản), 0,2% yeast extract (Difco,
Mỹ), 0,1% M gS 0 4.7H 20 , và 2% agar (Nacalai Tesque,
Nhạt Bản)] sau đó được ủ ở 30 ° c tròng 12 giờ. Dung
địch gốc của mẫu thừ được pha trong dimethyl
sulfoxide ở nồng độ 10 mg/mL đối với dịch chiết, hoặc
1 mg/mL đối với hợp chất tinh khiết, sau đó được pha
iỗng thành các nồng độ khác nhau khi cho vào khay
96 giếng đâ chứa sẵn các chùng vi khuẩn được U
trong moi trường YP. Sau khi ủ qua đêm ở 37 °c,
dung
dịch
3-(4,5-dimethyiihiazol-2-yl)-2,5dimethyltetrazolium bromide (Sigma Aldrich, Mỹ) pha
trong isopropyl-HCI {0,5 mg/mL) được thêm vào mỗi
giếng và ủ tiếp trong 1 giờ. Giá trị nống độ ửc chế tối
thiểu (MIC) đữợc xac đĩnh bời nồng đọ tháp nhất có
tác dụng ức chế sự sinh trưởng cua vi khuẩn kiểm
định. Kanamycin và ampicillin (Nacalai Tesque, Nhật
Bản) được sư dụng !àm chất đối chứng tương ứng với
đối VỚI vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) [20].
KÉT QUẢ


1. Kết quả nghiên cứu về thực vật
1.1. Nghiên cứu vi phẫu
Tiến hành phơi sấy khơ íhân và lá dược liệu, c ắ t
và nhuộm kép vi phẫu thân và lá, quan sát các đặc
điểm, mơ tả và chụp ảnh tiêu bạn dưới kính hiển vi.
Đặc điềm vi phẫu thân.A): Mặt cắt hình trịn, từ ngồi
vào trong có: Biểu bì (2) là một hàng tế bào xếp đều
đặn mang lông che chở đa bào (1). Mơ dày (3) có 2-3
IỚỊP tế bào hình đa giác thành dày xếp sát bi bi. Mơ
mem vị (4) gồm 4-5 lớp tế bào thành mỏng, hình
trứng, xếp lộn xộn. Libe (5) gồm 6-8 lớp tế bao nhỏ
xếp sát nhau thành vịng ìibe sát phía ngồi vịng gỗ,
trong iibe có tinh thể canxi oxalat hình cau gai rai rác


hay tập trung thành từng đám. Tầng phát sinh lìbe-gỗ
(6) gốm 1-3 hàng tế bào nhỏ tạo thành vòng liên tục.
Mơ gỗ (7) xếp sat nhau tạo thành vịng liên tục, các
mạch go xếp thành dãy. Mô mềm ruột (8) là những tể
bào hình trịn hoặc đa giác, thành mỏng, phần trung
tâm có các tế bào với kích thước lớn hơn. Tinh thế
canxi oxai hình cầu gai (9) tập trung nhiều ở mô
mềm vỏ, rải rác ở libe và mô mềm ruột. Trong mơ
mềm ruột cịn xuất hiện tinh thề canxi oxalat hình kim
(10). Đ ặc điểm vi phấu lá: Phần gân lá.B1): gân trên
hơi lồi, gân dưới loi nhiều. Biểu bĩ (2) trên và dưới là
một hang tế bào hỉnh írứng xếp liên tục đều đặn mang
lơng che chở đa bào (1). Long che chở đa bào cấu tạo
bời 2-7 tế bào, các tế bào càng gần đầu íơng càng ciài

và nhỏ đần. x ế p sát dưới biểu bì là mơ dày (3) có 3-4
hàng tế bào, là những tế bào hỉnh trịn hoặc đa giác,
có thành dày ở góc, kích thước khơng đều. Mơ mềm
(4) là những tế bào hình đa giác hoặc hơi trịn, thành
mong, kích thước khơng đèu nhau. Phản gân chinh có

một cung libe gỗ, libe ở dưới, gỗ ở trên. Libe (5) gồm
các té bào nhỏ, xếp sát nhaụ tạo thành cung lỉbe bao

bó gơ cầu tạo bởi các mạch gơ tương đối nhỏ, xếp
thành hàng. Phần phiến lá (.B2): Tế bào biểu bi trên có
klch thưởc lớn hơn tế bào biểu bì dưới, đều gồm một
hàng tế bào hình trứng hoặc đa giác, xếp đều đặn
mang iơng che chở đa bào íữơng tự phần gân lá. Biểu
bì dưới mang lơng tiết (10), lỗ khí (11). Mơ giậu (7)
nằm dưới lớp biểu bì trên, cau tạo bởi một hàng tế bao
hình chữ nhật, xếp sít nhau và thẳng góc với biểu bì
írên, chiếm khoảng 1/4 bề dày phiến lá Mô khuyết (8)
được cấu tạo bởi những tế bào thành mỏng, kfch
thước khổng đều, kéo dai theo chiều ngang đề hở
những khuyet nho. Tinh thể canxi oxalat (9) hình cầu
gai tập trung nhiều ờ phiến lá, mật độ nhiều ở mô giậu,
rải rác trong mơ khuyềt.

Hình 1. Vi phẫu thân (hình A) và vi phẫu lá (phần gân lá - Hình B1 và phần phiến iá - Hình B2) cây An
điền nón.
1.2. Nghiên cứ u b ộ t thân và iá
Tách riêng phần thân và lá, nghiền thành bột mịn, soi và chụp ảnh dưới kính hiển vi các đặc điểm của bột. Bột
thân (Hình 2.A) màu nâu, khơng mùi, khơng vị. Quan sát dưới kính hiển vi nhận thấy: mảnh biểu bi (1), lông che
chở đa bào (2), mảnh mô mềm là các tế bào thành mỏng hlrth trứng (3a) hoậc đa giác (3b), mảnh mơ mang íinh

thể canxi oxalat hình cầu gai (4), bó sợi (5), mảnh mạch xoắn (6), mảnh mạch điểm (7), tinh thể canxi oxalat hình
cầu gai (8) có kích thước 0,02-0,03 mm, tinh thể canxi oxalat hình kim (9) có kích thước 0,06-0,07 mm. Bột lá
(Hlnh 2.B) màu xanh, khơng mùi, khơng vị. Soi dưới kính hiền vi nhận thầy: mảnh biểu bì mang lơng che chở đa
bào (1), bó sợi (2), mảnh mạch xoắn (3), lơng che chở đa bào (4a) và nhiều đoạn lông đứt gãy (4b), mảnh biểu bì
mang lo khí (5), mảnh mơ mềm gồm các tế bào gần tròn thành mong (6), tinh thể canxi oxalat hình cầu gai (7) có
kích thước 0,02-0,03 mm.

A

B

Hình 2. M ột số đặc điềm bột thân (hình A) và bột lá (hình B) cây An điền nón.

-734-


2. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học
2.1. Chiết xuất và phân lập
Mâu nguyên liệu được rửa sạch, ỉhái nhỏ, phơi, sấy khô ờ 5 0-60 ° c , sau đó xay thành bột ỉhơ và bảo quản ở
nơi khô ỉhọáng. Bột khô (1,4 kg) được ngâm chiết ở nhiệt độ phòng với methanol (MeOH) (5 Ưlần/7 ngày X 3
lần), gộp các dịch chiết, cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm, nhiệt độ 5 0 -6 0 ° c thu được cao chiết MeOH (38
g). Phân tán cao chiết trong 2 L nước rồi chiếi phân bố lan iượt với chloroform (CHCi3) (2 L X 3 lan) và ethyl
acetate (EA) (2 L X 3 lần), cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm thu được các cao chiết tương ứng là HC (13
g), HE (11 g) và phân đoạn nước còn lại HW (14 g).

Cao HC (13 g) được tiến hành chiết pha rắn sử dụng silica ge! pha thường và rửa giải bằng gradient nồng độ
của hỗn hợp dung môi n-hexane (He) và acetone (Ac)7 với tỉ ĩệ lẩn lượt là 100:0, 95:5, 90:10, 50 10 1 0 1 0 vả
0:100 jv /v , 1 L mỗi hệ), thu được 6 phân đoạn từ HC1 đến HC6. Phân 'đoạn HC3 (1,9 g) được tiến hành sac kỵ
trên cộỉ silica gel pha thường với dung môi khai triển là He-EA (6:1). Theo dõi quá trình rưa gỉải bằng SKLM, gộp


các phân đoạn tương tự, thu được 5 phận đoạn (H C3A-HC3E). Phân đoạn HC3B (210 mg), H C3C (180 mg) va
H C3E (2,1 g) được tiếp tục phân tách bằng các cột pha thưởng, thu được các hợp chất lan lượt là 8 (11,0 mg),
11 (8,0 mg) và 9 (2,6 mg). Phân đoạn HC6 (1,5 g) sau khỉ được triển khai lần lượt qua cột pha thường và pha
đảo thỉ thu được hợp Chat 7 (8,1 mg) và 10 (4,5 mg).

Cao HW (14 g) được phân tán ỉrong lượng nước tối thiểu và đưa lên cột Diaion HP-20, sau đó rửa giải bằng
gradient nồng độ với hệ dung môi MeOH-nươc (0:100, 25:75, 50:50, 75:25, 100:0, v/v, 1 L mỗi hệ), thu được 5

phân đoạn (HW 1-HW 5). Phân đoạn HW3 (2,5 g) được triển khai trên cột pha thường, hệ rửa giải là EA:MeOH
cho 6 phân đoạn (HW3A-HW 3F). Phân đoạn HW3B (470 mg) tiếp tục được phân lập trên cột R P-C18, rửa giải
bằng hỗn hợp MeOH-nước (1:2) cho 4 phân đoạn (HW3B1-HW3B4).' Sau khi tinh chế bằng cột Sephadex LH-20
sử dụng dung môi MeOH, từ phân đoạn HW3B1 đã thu được hợp chất 2 (5,0 mg). Phân đoạn HW3B2 và
HW3B4 được tiến hành sắc ký trên các cột RP-C18 cho hợp chất sạch theo thư tự là 3 (6,0 mg), 4 (8,0 mg) và 1
(15,0 mg). Sau cùng từ phân đoạn HW3D (350 mg) đã thu được hợp chất 5 (4,5 mg) va 6 (5,0 mg) sau khi triền
khai sắc kỷ trên cột RP-C18 với hệ MeOH-nước (1:1).

2.2. Xác định cấu trúc càc họp chất phân lập được
Dựa trên dữ liệu thực nghiệm kết hợp đối chiếu với tồi ỉiệu đã công bố, cấu írúc hóa học của 11 hợp chất tinh

khiết phân lập từ phân đoạn CH CỈ 3 và phân đoạn nước của An điền nón được" khẳng định la 10 -0 acetylborreriagenin (1), asperuioside (2) [13], paederosỉde (3) [22], asperulosidic acid (4), daphylloside (5) £13],
paederosidic acid methyl ester (6) [21], oleanic acid (7) [17], betuiinic acid (8) [15], 3-O-acetyl pomolic acid (9)

[19], rotungenic acid (10) [18] và rotundic acid (11) [14] (hinh 8). Trong đó, kết qua tra cứu íàỉiíẹu gần nhất cho
thấy hợp chất 1 là chất mới, lần đầu tiên được biết đến trong tự nhiên.
Hợp chất 1 được tách ra từ phân đoạn nước dưới dạng bột màu không màu. Phổ H R-ESI-M S của hợp chất
này cho peak ion giả phân tử tại m /z 279,0830 [M + N a f (tỉnh tốn lý thuyết cho cơng thức C12H16Ĩ6Na là

279,0845) cho phép thiết lập cơng thức phân íừ C 12H160 6. Phổ IR chỉ ra các dải hấp thụ mạnh đạc trưng cho
nhóm OH (3356 cm '1), ester (1659 cm '1) và nối đôi (2942, 2835, 1452, 1415 cm '1). Phổ u v (MeOH) cũng g ự ĩý s ự
có mặt của nhóm ester (Xmax 208 nm) trong cấu trúc của chất 1 .


Phổ 1H NMR chỉ ra các tín hiệu đặc trưng của 1 proton olefin tại ậị 5,88 (m) và proton nhóm methyl tại ỏH 2,09
(3H, s). Phân tích phổ 13c NMR và HMQC chỉ ra sự hiện diện của 12 íín hiệu carbon gồm 2 carbon carbonyl (Sc

172,47; 180,96), 2 carbon olefin (ỏc 12 7 ,11; 148,47), 1 carbon methine gắn oxy (<5c 88,23), 3 carbon methylene
gắn oxy (Sc 60,65; 62,70; 62,96), 3 carbon methine (Sc 43,95; 46,12; 50,27) và 1 carbon acetyl methyl
20,81)
Dựa vào việc phân tích chi tiếì phổ HMQC, HMBC và CO SY, số liệu phổ H và 13c NMR của 1 được gán hoàn
toàn và được chỉ ra ờ Bảng 1. Tương tác 1H -1H C O S Y giữa H-5 ( 4 3,33) và H-6 (ỏH 5,40), giữa H-6 va H-7 (ỏH
5,88), giữa H-5 và H-9 {4, 3 ,11) và tương tác HMBC íừ H-7 đến C -5 (ỏc 43,95)/C-6 (<5b 88,23)/C-8 (ổc 148,47)/C9 (ỏc 50,27) đề nghị sự có mặt của hợp phần cyclopentene. Hơn nữa, tương tác HMBC từ H-5/H-6 đến C -1 1 (ổc
180,96) và tương tác C O S Y giữa H-4 (ẶJ 2,96) và H-5 chỉ ra vịng cycíopentene ngưng tụ với vịng ỵ-lacíone tại
C -5 và C-6. Mặt khác, tương tác HMBC ỉừ H-1 (4n 3,74; 3,77) đến C-5/C-8/C-9, từ H-3 ( 4 3,83; 3,91) ứển C-4 (ỗc
4 6 ,12)/C-5/C -11, và từ H -10 (4i 4,71,4 ,75) đến C-7/C-8/C-9 xác nhận ba nhóm oxymeỉhyiene lần iượt tại C-9, c~
4, C-8. Sự hiện diện của nhóm acetoxy tại C -10 được thể hiện qua tương tác HMBC từ H -10 đến C -1 2 ĩỏc
172,47). Tiếp đó, hóa lập thể của 1 được làm rõ bằng phổ NOESY. C ác tương tác N O ESY quan trọng giữa H-5
vậ H-6, H-5 và H-9 đề nghị những proton này ở cùng phía so với mặi phẳng vịng ((3-face) [21]. Đáng chú ý, H-4
có tương tốc N O ESY với H-1 nhưng khơng tương íác với H-5 chứng tỏ H-4 (Snh hướng a. Nhỉn chung, dư kiện
phổ NMR và hóa học lập ìhể cùa 1 tương tự với các giá trị tương ứng của hợp chất borreriagenin [23] ngoại trừ

sự thêm vào của một nhóm acetyi tại C -10 . Do vậy, hợp chất 1 được két luận ià 10-0-acetylborreriagenin.


Hình 3. Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ phân đoạn chloroform và phân đoạn nước của phần trên
mặt đất cây An điền nón.

3. Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn
11 hợp chất đã phân iập được đánh giá hoạt tính
kháng khuẩn trên 6 chủng vi khuẩn, kết quả cho thấy
có 4 hợp chất triterpen là 7, 8, 10 và 11 thể hiện hoạt
tính ức chế sự phát triển ờ các mửc độ khác nhau đối

với 3 chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus
subtilis và Mycobacterium smegmatis (Bảng 2Ị. Trong
số đó, cả bốn hợp chất đều có hoạt tính đối với V!
khuan s. aureus I MIC lần iượt là 10; 20; 2,5 và 10
ụg/mL). Hợp chát 8, 10 và 11 có tác dụng ức chế đối
với B. subtiìis (MIC lần lượt là 20; 2,5 và 5 fjg/mL). Đặc
biệt, chỉ cỗ 2 hợp chất là 7 và 10 thể hiện hoạt tính
mạnh đối với vi khuẩn M. smegmatis với giá trị MIC lần
lượt là 2,5 và 1,25 Ịjg/mỉ_.
Bảng 1. Dữ kiện phổ 1H (500 MHz)và 13c (125
Vị trí
1

&
60,65

3

62,69

4
5
6
7
8
9
10

46,12
43,95

88,23
127,11
148,47
50,27
62,70

11
12
13

180,96
172,47
20,81

<5ÌH(muỉt, Jin Hz)
3,74 (dd, 11,5; 6,5)
3,77 (dd, 11,5; 4,5)
3,83 (dd, 11,0; 3,5)
3,91 (dd, 11,0; 4,5)
. 2,96 (m)
3,33 (m)
5.40 (brd, 7.5)
5,88 (m)
-

3,11 (m)
4,71 (dd, 15,0; 2,0)
4,75 (dd, 15,0; 1,5)

7

8
10
11
Ampicillin

S. aureus
10
20
2,5
10
5

BÀN LUẬN
Dù số lượng rất phong phú, nhưng số ioài trong chi
Hedyotis L được nghiên cứu đặc điểm vi học còn khá
hạn chế, có thể kể đển là cây Dạ cẩm (H. capitellata
Wall ex G. Don [1, 5]), c ỏ lưỡi rắn (H. corymbosa (Ị.)
Lamk.) và Bạch hoa xà thiệt thảo (H. diffusa Willd.) [8].
Đặc điểm vi học của cây An điền nón có thể được sử
dụng để phân biệt với 3 cây trên khi kếí hợp các đặc
điểm của cẩu tạo phiến lá gồm tế bào biểu bì trên lớn,
mang lơng che chở đa bào, mơ giậu gồm 1 iớp tế bào
có tinh the canxi oxalat hình cầu gai, cùng đặc điểm
bột thân và iá cây với ỉông che chờ đa bào và tỉnh thể
canxi oxaỉat hình cầu gai.
Thống kê của W HO cho biết, vào năm 2014 thế
giới có khoảng 9,6 triệu người mắc bệnh lao do vi
khuẩn Mycobacterium tuberculosis, làm 1,5 triệu bệnh

_

-

2,09 ís)

Bảng 2. Giá trị MIC của các hợp chất có tác dụng
Hợp chấỉ

Hình 4. Các tương tác HMBC (hình A), COSY
(hình B), và NOESY (hình C) chủ yếu của hợp chất 1.

MIC (ucj/mL)
M. smeợmatis
B. subtilis
2,5
20
1,25
2,5
5
10
10

thuốc, chiếm 3,6% so ca mới nhiễm và 20,2% số ca đã
được điều trị [24, 25]. Tụ cầu vàng s. aureus cũng là
một trong những ioại vi khuẩn nguy hiểm bờỉ khả năng
gây nhiễm khuân dưới nhiều hỉnh thức, tính dễ thích
ứng với các điều kiện môi trường khác nhau và độc
lực cao của nó. Đây là tác nhân hàng đầu írong vấn đề
nhiễm khuẩn bệnh viện và có thể gây ra hội chứng sốc
nhiễm độc cũng như ngộ độc thực phẩm [24]. Các hợp
chất đã phân lập từ An điền nón thuộc về hai nhóm

chẩt là iridoid (1 -6) và triterpene (7—11). Kết quả thử
hoạt tính kháng khuẩn cho thấy các hợp chất
triterpene 7, 8, 10 và 11 thể hiện khả năng ức che ờ
các mức độ khác nhau đổi với các chủng vi khuẩn

- 736-


kiểm định, cầ n chú ý rằng, giá trị MIC trong khoảng
100-1000 pg/mL đã được xem là có tác dụng ỉrong
test kháng khuẩn in vitro [9]. Theo ổó, hợp chất 10
(rotungenic acid) cho thấy hoạt tính mạnh trên cả 3
chủng S. aureus, B. subtilis và M. smegmatis với giá trị
MIC lần lượt ià 2,5; 2,5 và 1,25 Ịjg/mL. Đáng chú ý là
hiện nay chưa thấy công bố nào về hoạt tính kháng
khuẩn của hợp chất này. Hợp chất 7 cũng cho tác
dụng ức chế mạnh đối với M. sm egmatis (MIC 2,5
ụg/mL) và hoạt tỉnh đáng kể đối với s. aureus (MIC 10
Mg/mL). Hợp chất 11 thể hiện tác dụng đáng kể đố! với
S. aureus và B. subtilis (MIC lần lượt là 10 và 5
ụ g lm l), còn hợp chất 8 thẻ hiện hoạt tính trung binh
írên 2 chủng vi khuẩn này (MIC 20 Mg/mL mỗi chủng).
Các kết qua này rất có y nghĩa khi mà tinh trạng đe
kháng khang sinh đang ngày một ian rộng về cả quy
mô và mức độ trong điều trị nhiễm khuẩn.
Tác dụng kháng khuẩn đáng lưu ý của các hợp
chất này cho thấy sự phù hợp với kếí quả sàng íọc
hoạt tính trước đó của cây An điền nón. Đỉều này cũng
mở ra triển vọnc) trong các nghiên cứu sâu hơn nhằm
xác định cơ che tác dụng của các hợp chất đã phân

iập, đặc biệt là đối với hợp chất 7 và 10. Đ ồng'thời,
việc nghiên cứu các thành phần khác từ cây An điền
nón và các lồi thuộc chi Hedyotis L. cần được tiếp tục
trong thời gian iới nhằm tlm kiếm các hợp chất có hoạt
tính kháng sinh phục vụ trong điều trị.

KẾT LUẬN
Từ phần trên mặỉ đất của An điền nón (Hedyotis
pilulifera (Pit.) T.N.NỈnh), lần đầu tiên các đặc điểm vị
phâu íhân và !á, cùng đặc điểm bột thân và lá được
công bố. Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp
phương pháp phổ, đã phân lạp và xác định cấu trúc 11
hợp
chất,
gồm
01
iridoid
mới
íà
10-0acetylborreriagenỉn (1), cùng 05 iridoid (2 -6) và 05
íriterpene (7-11) đã biết. Ket quả khảo sát hoại tính
kháng sinh của các hợp chất đã phân lập ( 1 - 1 Ĩ) cho
thấy nhóm triterpene có hoạt tính ức chế với các mức
độ khác nhau, trong đó hợp chất 10 thề hiện hoạt tính
mạnh trên ca 3 chủng s. aureus, B. subtilis và M.
smegmatis. Đây cũng ĩà íần đầu tiên các thành phần
iridoỉd và triterpene cũng như hoạt tính kháng khuẩn
của cây An điền nón được cơng bố.

TÀI LIỆU THAM KHẦO

1. Bộ môn Dược liệu (2007), Bài Giảng Dược Liệu, tập
1,2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương
pháp nghiên cứu hóa học cấy thuốc, NXB Y học, Hồ Chí
Minh.
3. Đỗ Văn Hài, Vũ Xuân Phương, Trần Thế Bách và
cộng sự (2013), Bồ sung một loài thuộc chi An điền Hedyotis L họ Cà phê (Rubiaceae) ở Việt Nam, Hội nghị
khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần
thứ 5, 68-70.
4. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 3,
NXB Trẻ.
5. Lại Quang Long (2001), Nghiên cún về thực vật,
thành phần hóa học va m ột số tác dụng sinh học của cây
Dạ cầm (Hedyotis capitellata Wall Ex G. Don), Luận án
Tiến sĩ Dược học, Thư viện Đại học Quốc gia Víẹt Nam.
6. Trần Ngọc Ninh (2005), Danh lục các lồi thực vật

Việt Nam, tập 3, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Thân Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược
liệu bằng phương pháp hiển VI, tậ p 1, N X B K h o a h ọ c k ỹ

thuật, Hà Nội.
8. Trần Đinh Nhã Thi, Nguyễn Thị Thu Ngân, Trương
Thị Đẹp (2015), Đặc điểm vi học của chi Hedyotis họ Cà
phê (Rubiaceae Juss.), Hội nghị Khoa học Kỹ thuậỉ iần
32, Đại học Y dược Ho Chí Minh.
9. Abreu A. C-, McBain A. J., Simoes M. (2012),
Plants as sources of new antimicrobials and resistancemodifying agents, Natural Product Reports, 29 (9), 100721 .

10. Ahmad R., Ali A. M., Israf D. A., et al. (2005),

Antioxidant,
radicai-scavenging,
anti-inflammatory,
cytotoxic and antibacterial activities of meỉhanoiic extracts
of some Hedyotis species, Life Sc/., 76 (17), 1953-64.
11. Bérdy J. (2005), Bioacỉíve microbỉai metabolites: A
personal view, J Antibiot., 58,1-26.
12. Gupta R. K-, Singh R. K„ Swain s. R., et al.
(2012), Antihepatotoxic potential of Hedyotis corymbosa
against D-ga!actosamine hepatopathy in experimental
rodents, Asian Pac J Trop Med., 5,1542-47.
13. Gurbuz F., Demirezer L. o ., Guvenalp z., et al.
(2006), iridoids, flavonoids and monoterpene glycosides
from Galium verum subsp. verum, Turk J Chem., 30, 52534.
14. He Y. F-, Nan M. L , Sun J, M „ et al. (2012),
Synthesis, characterization and cytotoxicity of new
rotundic acid derivatives, Molecules, 1 7,1278-91.
15. Hess S. c ., Monache F. D. (1999), Divergioic acid,
a triỉerpene from Vochysia divergens, J Braz Chem Soc.,
10(2), 104-06.
16. Hussain A. z.,
Kumaresan s. (2013),
Phytochemical
and
antimicrobial
evaluation
of
Oldenlandia corymbosa, Asian J Plant Sci Res., 3 (4),
155-58.
17. Mahato s . B „ Kundu A. p. (1994), 13c NMR

spectra of pentacylic triterpenoids. A compilation and
some salient features, Phytochemistry, 37 (6), 1517-75.
18. Nakatani M., Miyazaki Y., iwashita T., etal. (1989),
Triterpenes from Ilex rotunda fruits, Phytochemistry, 28
(5), 1479-82.
19. Neto c . c ., Vaisberg A, J., Zhou B. N.( et al.
(2000), Cytotoxic triterpene acids from the Peruvian
medicinal plant Polylepis racemosa, Planta Med., 66 (5),
483-84.
20. Nisa Khoirun, Ito Takuya, Subehan, et al. (2016),
New acylphioroglucinol derivatives from the leaves of
Baeckea frutescens, Phytochemistry Letters, 15, 42-45.
21. Quang D. N., Hashimoto T., Tanaka M., et al.
(2002), Iridoid glucosides from roots of Vietnamese
Paederia scandens, Phytochemistry, 60 (5), 505-14.
22. Suzuki S., Hisamichi K „ Endo K. (1993), NMR
studies and structural assignment of paederoside,
Heterocycles, 35 (2), 895-900.
23. Vieira I. J. c ., Mathias L., Braz-Filho R., et al.
(1999), Iridoids from Borreria verticillata, Organic Letters,
1 (8), 1169-71.
24. World Health Organization (2014), Antimicrobial
resistance: global report on surveillance, France.
25. World Health Organization (2015), Global
Tuberculosis Report.



×