Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 7 trang )

Qua cả 3 thí nghiệm, có thể định hướng CLSĐ gây hạ glucose máu thông qua ức chế phân giải glycogen
gan, cơ và tăng dung nạp giucose ở tế bào.
V. K T LUẬN
­ CLSD liều 10 g/kg và 20 g/kg uổng Hên tục trong 20 ngày có tác dụng làm giảm nồng độ glucose máu
rõ rệt trên mô h nh ĐTĐ týp 2 ở chuột ăn chế độ HDF. Tuy nhiên, chưa thể hiện rõ tác dụng điều chỉnh
RLLPM và chống oxy hóa trên gan và tụy chuột
­ CLSĐ có tác dụng làm giảm nồng độ gỉucose máu có ý nghĩa thống kê thông qua giảm phân giải glycogen ở
gan, cơ và ỉàm tăng dung nạp glucose tế bào
T À I L IỆU TH A M K H Ả O
1. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 322­341.
2. Nguyễn Thị Hương Giang (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của Mangif rin chiết xuất từ trí mẫu
trên chuột nhắt trẳng”, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
3. Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucos huyết của rễ cây ch c nam trên thực nghiêm",
Luận án tiến sỹ được học, Viện Dược liệu.
4. Bộ môn Sinh lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 316 ­ 324
5. Grover et al (2002), “M dicinal plants ofIndia with anti - diab tic pot ntial”, Journal of Ethonopharmacology, 81,
p p . 81 ­ 100

6. Fabiola R. Raminez (2011), “ Antiob sity and hypoglyca mic ff cts o f Aqu ous Ectract oflb rvilla sonora in

M ic f d a high - fa t di t with Fructos ", J. Biomedicine and Biotechnology, VOÌ 2011, pp. 1 ­ 6

7. Etuk, E .u (2010), “Animals mod ls fo r studying diab t s m llitus ”, Agric. Biol. J. N. Am, 2010, pp. 13 0­ 134

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIÊU PHÂN NANO ARTESUNAT
ThS. Nguyễn H ạ nh Thủy*; Trần Tuấn Hiệp*
H ư ớng dẫn: PG S.TS. Nguyễn Ngọc C hiến*
TÓ M TẲT
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học ngày càng quan tâm nhiều hơn tới tác dụng chống ung thư cùa các
nhóm chât có nguồn gốc tự nhiên, trong đó có artesunat và các dẫn chất cùa artemisinin. PLGA là một polyme có các
đặc tính phân hủy sinh học và được ứng đụng khá phổ biến trên thế giới cho bào chế các dạng tiểu phân nano. Do vậy,


PLGA đã được ứng dụng trong nghiên cứu này.
Mục tiêu nghiên cứu: bào chể được hệ tiểu phân kích thước nano của artesunat sử dụng PLGA là chấí mang và
đánh giá được đặc tính lý hóa của hệ bào chế được.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiểu phân nano poly­d.l­lactiđe­co­glycoliđe (PLGA) chứa artesunat
(ART) được bào chế bằng phương pháp bay hơi dung môi từ nhũ tương đầu/nưởc (0/W). Dung mơi hịa tan được chất
và polyme được khảo sát là đicloromethan, ethylacetat hoặc hỗn họp ethylacetat­aceton. Các chất diện hoạt cho pha
nước gồm natri lauryl sulfat, Tween 80 và polyvinyl alcol ở các nồng độ khác nhau. Công thức ĩhu được sẽ đuợc đanh
giá ành hưởng của các yếu tố cơng thức tới kích thước tiểu phân, phân bố kích thước, khả năng nạp thuốc, bề mặt tiểu
phân, sự giải phóng in vitrovà độ ổn định của dược chấí trong hệ.
Kết quả: Hệ tiểu phân PLGA­ART bào chế với Tween 80 ià chất diện hoạt thân nước thu được có kích thước nhỏ
hơn 170 nm, phân bố kích thước hẹp (PDI ~ 0,2).Dược chấtgiải phóng kéo dài tới trên 24h. Artesunat trong hệ nano ổn
định khi được đông khô với manitol ở tỷ lệ 5% (kl/tt).
Kết luận: Hệ tiểu phần nano sử dụng PLGA là chất mang có thể là hệ đưa thuốc triển vọng cho artesunat dơ khả
năng tăng thời gian tác đụng, tăng độ ổn định và có khả năng giúp tăng tác dụng chống ung thư của dược chất.
*

Từ khóa: Tiểu phân nano; PLGA; Artesunat

*Đạỉ học Dược Hà nội

549


Pr paration form ula tio n o f art sunat nanoparticl s
Summ ary
Recently, many researches focused on anti­cancer effects of natural compounds including artesunate and other
artemisinin derivatives. PLGA, a biodegradable polymer has been used widely for nanoparticle system. Thus, this
polymer was selected to prepare nanoparticles loaded artesunate.
The main purpose of this study is to prepare nanoparticles of artesunate using PLGA as a carrier; to evaluate some
physic­chemical of nanoparticles.

Materials and methods: Nanoparticies of poỉy­đ,ỉ­iactide­co­glỵcoiiđe (PLGA) loaded artesunate was prepared by
solvent evaporation method from oil/water emulsion. Several solvent including dichloromethane, ethyl acetate or
mixture of ethyỉ acetate and aceton used to dissolve polymer and drag were evaluated the effect on particles size.
Surfactants of water phase including sodium Jauryl sulfate, Tween 80 and polyvinyl alcohol were added at different
concentrations. Obtained nanoparticles were evaluated the particles size, distribution size, loading capacity, morphology
drug release and stability of drug.
Results: Nanoparticles of po1y­d,l­lactide­co­g1ycoiide loaded artesunate prepared using Tween 80 as the surfactant
of water phase were at ỉess than 170nm size with narrow distribution (PDI ­0.2). The drug release from nanoparticles
was sustained upto 24hrs. Nanoparticles after lyophilized with manitol at 5% (w/v) had longer stability.
Conclusion: Nanoparticles using PLGA polymer could be a potential drug delivery of artesunate according to able
to increase half­life of drug, enhance the stability and maybe obtain better anti­cancer effect of ariesunate.
* Key words: Nanoparticles; PLGÁ; Artesunate.
LĐẶTVẨNĐẺ
Tác dụng kháng sốt rét của artesunat (ART) và các dẫn chất của artemisinin đã được các nhà khoa học
nghiên cứu và chứng minh từ lâu [1, 2]. BêĩỊ cạnh đó, một số nghiên cứu gần đây cịn cho thấy tác dụng chổng
ung thư của ART trên nhiều đòng tế bào như té bào biểu mô, tế bào phổi nhỏ, thận, bạch pầu... [2]. Cơ chế tác
dụng chống ung thư của ART vẫn đang được nghiên cứu với nhiều giả thuyết được đưa ra như ngăn cản sự
tăng sinh của nội mạc mạch máu, giảm sự phá hủy về ADN hay ức chế sự xấm lấn hay di căn khối u [2, 8].
Tuy nhiên, thòi gian bán thải ngắn cùa ART cùng với tính kém ổn định nên việc gắn ART vào các chất
mang để kéo dài giải phóng và tăng độ ổn định của được chất vẫn là cần thiết [1, 3]. T á dược có khả năng
phân hủy sinh học hiện nay được sử dụng phổ biến như chất mang cho các hệ đưa thuốc, v có khả năng tăng
s nh khả dụng, ít độc tính, hiệu suất bao gói và kiểm sốt giải phóng được chất. tốt. PLGA là một polyme có
các đặc tính này và được ứng dụng khá phổ biến trên thế giới cho bào chế các dạng tiểu phân nano [4].
V vậy, mục tiêu của nghiên cứu này ỉà phát triển hệ đưa thuốc cho ART có đặc tính hóa lý phù hợp và
tăng hiệu quả chống ung thư của ART. Hệ nano thu được được đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cơng
thức tới kích thước tiểu phân, phãn bố kích thước, khả năng nạp thuốc, bề mặt tiểu phân, đặc tính hóa ỉý
và sự giải phóng dược chất ỉn v itro cũng như nghiên cứu độc tính in vitro trên các dòng tế bào ung thư
khác nhau.

n . NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN c ứ u

2.1. Nguyên liệu
Artesunat (ART) từ Sao Kim Pharma (H à Nội, Việt Nam). PLGA (Lakeshore 5050 DLG 2A) từ Enovik
Germany. Natri iauryl sulfat (SLS), polysorbat 80 (Tween 80) từ Duksan Chemical Co. (Ansan Korea)
Polyvinyl alcol (PVA), sucrose, trehalose và manitol của Sigma­A drich (St. Louis, USA). Poloxamer 188 từ
BASF Chemical Co. (Ludwigshafen, Germany). M ethanol, ethanol, acetonitril (ACN), dicloromethan
(DCM), ethyl acetat (EtAc) và aceton đạt tiêu chuẩn HPLC. Các nguyên liệu khác đạt tinh khiết hóa học

550


2.2. Phương pháp bào chế tiểu phân nano chứa artesunat
Tiểu phân nano PLGA chứa ART được bào chế bằng phướng pháp bốc hoi đung môi từ nhũ tương
đầu/nước (OAV) [5]. Polyme và ART hịa tan trong 5ml dung mơi hữu cơ, sau đó nhỏ dung địch này vào pha
nước có chứa chất nhũ hóa. N hũ tương o/w đồng nhất sử đụng đầu siêu âm (Vibracell VCX130; Sonics,
USA) ở 100W trong 5 phút rồi khuấy trong 4 giờ ở nhiệt độ phịng để loại dung mồi, ỉy tâm, rửa vói nước để
loại chất nhũ hóa rồi đơng khơ thu sản phẩm vói thiết bị FDA5518 (IlShin, Hàn Quốc), các thơng số gồm:
tiền đông ờ ­80°c trong 12 giờ, sấy thăng hoa trong 24 giờ ở ­25°c và sấy thứ cấp ờ 20°c trong 12 giờ.
2.3. Đánh giá đặc tính hóa lý của hệ tiểu phân nano
Kích thước tiểu phân được xác định bằng phương pháp đo tán xạ ánh sáng (DLS) sử dụng thiết bị
Zetasizer Nano 90 (M alvern Instruments Ltd., Worcestershire, ƯK). Tiểu phân được chụp ảnh bằng kính
hiển vi điện tử truyền qua (TEM, H7600, Hitachi, Tokyo, Japan) ở mức điện thế lOOkV.
2.4. H iệu su ấ t vỉ na ng hóa và k h ả năn g n ạ p thuốc
Tổng lượng dược chất sau khi bay hơi dung môi được định lượng để xác định lượng ART ban đầu. Dược
chất tự do được tách ra nhờ sử dụng ống ỉy tâm có màng lO.OOOĐa (MW CO 10000, Millipore, USA) [3, 7].
Sau khi ly tâm ở 4500rpm, 15 phút, dược chất tự do thu được trong ống ly tâm, tiểu phân nano bị giữ lại trên
màng lọc. Định lượng phần dịch trong với các điều kiện sắc ký gồm cột C18 Inertsil ODS (150 X 4,6mm,
0,5ịim, GL Sciences Inc., N hật Bàn), pha động ACN ­ đệm phosphat pH 3,0 (55­45), bước sóng 216nm, thể
tích tiêm mẫu 50)ỉl, tốc độ dòng Iml/phút sử đụng hệ thống HPLC Hitachi, Nhật Bản. Hiệu suất vi nang hóa
(EE) và khả năng nạp thuốc (LC) được tính theo cơng thức:


EE(%)
L C (% )

KMÌ ỉnọng tiều p sãn fla n s ART

2.5. Thử khả năng giải phóng thuếc từ tiểu phân nano
Thử nghiệm giải phóng dược chất được tiến hành trong túi thẩm tích (kích thước màng ÍOOOODa ­ Membrane
Cel, Chicago, IL, Mỹ) chứa lượng mẫu tương ứng với khoảng 3mg dược chất, phân tán 3ml đệm phosphat
pH 6,8 [1, 3]. Túi thẩm tích được đặt trong ống chứa 30ml dung dịch đệm phosphat pH 6,8. Ống được giữ
trong bể điều nhiệt (HST ­205 s w , Hambaek ST Co., Hàn Quốc) ở 37°c, lắc với tần suất 50 vòng/phút. Hút
2ml địch và bổ sung môi trường tại từng thời điểm và định lượng hàm lượng dược chất giải phóng.
r a . K Ế T Q UẢ
3.1. K ế t q u ả bào chế tiểu p h â n nano PLG A
Ảnh hưởng của loại dung m ôi và tỷ lệ giữa 2 pha dầu - nước
Giữ pha nước là dung địch PVA ở tỷ lệ 0,1%, khảo sát ảnh hưởng cùa dung môi gồm EtAc, EtAc­Aceton
(tỷ lệ 4:1 và 3:2) và DCM. Kết quả trong h nh 1 cho thấy EtA c có kích thước tiểu phân là nhỏ nhất. Tuy
nhiên, EtAc bay hoi khá chậm ở điều kiện phòng. Aceton được thêm vào để tăng tốc độ bay hơi nhưng lại
làm tăng kích thước và phân bố kích thước tiểụ phân (PDI > 0,2). Trong khi đó, DCM có khả năng bay hơi
khá tót và kích thước thu được tương đối nhỏ (kích thước là 234,6 ± 3,4 nm, PDI < 0,2)
Ảnh hường của tỷ lệ pha dầu (DCM) và pha nước (dung địch PVA 0,1%) được khảo sát từ 1:5 đến 1:20.
Kết quả trong h nh 2 cho thấy tiểu phân PLGA tạo thành trong khoảng từ 220 ­ 270 nm. Khi tỷ lệ pha nước
tăng lên làm giảm kích thựớc tiểu phân cũng như chỉ số PD I và nhỏ nhất khi ở tỷ lệ dầu ­ nước là 1:20.
Anh hưởng của tỷ lệ poỉỵm
Tỷ lệ polyme trong pha nội cũng ảnh hưởng khá lớn tới sự h nh thành của các tiểu phân. nano. H nh 3 cho
thấy kích thước tiểu phân tăng lên khi tăng nồng độ poỉyme từ 0,5 đến 2% (kl/tt). ở tỷ lệ PLGA cao (> ì %)

551


(MW 17000 ­ 18000 Da), kích thước tiểu phân cũng như chi số PDI thu được tăng lên. Tuy nhiên, khi tỷ lệ

nước quá cao hay nồng độ polỵme quá thấp, mật độ tiểu phân thấp, khó để thu lấy sản phẩm cho các nghiên
cứu tiếp theo. Do vậy, tỷ lệ dầu ­ nước và nồng độ PLGA được lựa chọn lần lượt là 1:10 và ỉ% cho các
nghiên cứu tiếp theo.
Ảnh hưởng của loại và tỳ lệ chất diện hoạt
Với 3 chất diện hoạt được khảo sát là Tween 80, SLS v à PVA, kích thước tiểu phân thu được là nhỏ nhất
ở 208,0 ± 2,11 nm; 72,69 ± 0,74 nm và 66,4 ± 3,44 nm khi sử dụng dung địch pha nước lần lượt là PVA

H nh 1. Ảnh hưởng của loại dung mơi pha nội
tới kích thước tiểu phân (n = 3)
300

-*~PDf

2SO J

100

0.3

rso

0.1
100

1:10

1:05

1:1$


T ỷ l D ầu - n iró v

H nh 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dầu/nước tới kích
__ 1 * /
thước tiếụ phân (n = 3)
300

G

KTTP nm>

-* -P D I

0.4

0.3

0.2 3

• f 40
­

! 20

•2
X 0n

1:20

0.5

Nâng đ PVA k l tt)

120

0.4

­ 0.2

200

0.25

0.25

0.5

0.75

N ồng đ ộ S L S (kl/tt)

1

250

0.3

­ 0.4
0.3

0.2?


0.2 9

0.1

0.25
1,5
P L G A kt tt)

00

H nh 3. Ảnh hưởng của tỷ lệ PLGA tới kích
thước tiểu phân (n ­ 3)

0 .5
1
1.5
N ồ n g đ ộ T w een 80 (kl/ti)

0.0

H nh 4. Ảnh hưởng của chất diện hoạt tới kích
thước tiểu phân
Trong đó (A) PVA; (B) SLS; (C) Tween 80 (n = 3)

Bào chể hệ tiểu phân PLGA-ART ở các tỷ lệ đưa thuốc khác nhau

552

0.0


r 0.4

0.1

• 1
N ồng đ

0.1


Ở tỷ lệ của từng chất diện hoạt có kích thước tiểu phân nhỏ nhất, tiến hành phối hợp dược chất từ 2,5 ­ 1 0 mg
(PLGA là 25 mg/2,5 ml DCM) để đánh giá hiệu suất vi nang hóa và khả năng nạp thuốc của hệ (bảng 1).
Khi tăng ỉượng ART, kích thước tiểu phân đều tăng đặc biệt ở tỷ lệ lOmg dược chất. Kết quả vi nang hóa
cho thấy hệ có khả năng bao gói tốt hơn khi lượng ART đưa vào thấp, tổt nhất với công thức dùng Tween 80
khi phối họp 2,5 mg ART (ỉên tới > 80%). T uy nhiên, để có tác dụng chống ung thư, ART được cho là cần
dùng với liều khá lớn [1,9]. V vậy, lượng ART đưa vào hệ được chọn là 10 mg (khả năng nạp thuốc lần lượt
là 23,67% và 19,43% với Tween 80 và SLS).
Bảng 1. Ảnh hường của tỷ lệ thuốc đưa vào hệ nano tới đặc tính tiểu phân (n = 3)
Chất điện
hoạt

Tween 80
(1,5%)

SLS (0,25%)

Lượng ART
(mg)


Kích thước
(nm)

PM

Hiệu suẩt vi nang
hóa EE (%)

Khả năng nạp
thuốc LC (%)

0

166,4 ± 3,4

0,228 ±0,004

­

-

2,5

162,4 ±1,2

0,191+0,015

83,40 ±0,50

8,12 ±0,34


5

167,2 + 2,8

0,183 ± 0,040

78,57 ±0,46

13,58 ±0,41

10

177,7 ±1,7

0,143 ±0,025

77,52 ±1,03

23,67 + 0,61

0

72,5+0,1

0,125 ±0,021

-

-


2,5

72,2 ±0,1

0,118 ±0,012

77,76 ± 1,57

8,06 ±0,92

5

78,5 ±0,5

0,177 ±0,035

60,55 ± 1,24

12,32 + 0,53

10

82,7 ±0,5

0,184 ±0,009

59,55 ±5,28

19,43 ± 1,72


nH Ị

TgẼSẾ

1 ... , ,
tPuenÍA
t
. I
7
H nh 5. Đồ thị về giả phóng daQC chất từ tiểu phân nano
PLGA (n = 3)

H nh 6. H nh ảnh TEM của tiểu phân
PLGA chứa ART sử dung Tween 80

3.2. K h ả n ăn g giải p hóng d ượ c c h ất in vtíro
Đánh giá khả năng giải phóng ỉn vitro của 2 cơng thức sử dụng pha nước Tween 80 1,5% và SLS 0 25%
được the hiện trong h nh 5 cho thay tiêu phân ART­PLGA có bùng nổ giải phóng trong 10 giờ đầu và đạt tới
80% trong trường hợp sử dụng SLS và 60% với Tween 80. Điều này có thể do liên kết lỏng lẻo giữa phân tử
dược chất và poiyme ở bề mặt tiểu phân cũng như do tỷ lệ dược chất khá cao so với polyme. Ngồi ra kích
thước tiêu phân nhỏ hơn cung có thể khiến ART giải phóng từ hệ SLS nhanh hơn so với hệ Tween 80. Với
mục tiêu duy tr được nồng độ thuốc trong máu lâu hơn cũng như giảm độc tính do chất điện hoạt có thể gây
ra, Tween 80 được lựa chọn cho các nghiên cửu tiếp theo. H nh ảnh của kính hiển vi điện tử truyền qua TEM
có thây tiêu phân có cẩu trúc khá đồng nhất, cầu, với kích thước khoảng 170 nm (h nh 6).

553


3.3. Độ Ổn định của tiểu phân ART­PLGA

Tiểu phân PLGA chứa ART được làm khô
bằng đông khô sử dụng các chất bảo vệ là
manitol, suerose hoặc trehalose. Kết quả
trong h nh 7 cho thấy sự thay đổi về kích
thước của tiểu phân sau khi đơng khơ tăng
nhe ỉíỉ i S u dung m snitol iuay SU C FO SC trong
khi với trehalose kích thước tăng đáng kể.

H nh 7. Ả nh hưởng của chất mang tới kích thước tiểu phân
sau khi đông khô (n = 3)
Bảng 2. Độ ổn định của tiểu phân PLGA­ART trong 1 tháng bảo quản (n = 3)
Dạng bào chế

2­10°C

Nhiệt độ phòng

KTTP (nm)

Hàm lượng (%)

KTTP (nm)

Hàm lượng (%)

Hỗn dịch

162,77 ±3,83

95,81 ±2,65


164,89 ±1,99

82,60 ±3,62

Bột đông khô

165,90 + 3,28

99,34 ±1,65

163,61 ±3,66

97,12 ± ĩ ,36

Kích thước tiểu phân gần như không thay đổi trong quá tr nh bảo quản ở cả 2 điều kiện sau ỉ tháng theo
dõi. Tuy nhiên, hàm lượng dược chất ở mẫu hỗn dịch giảm đáng kể ở điều kiện phịng. Đồng thời, bột đơng
khơ vân cho kết quả khá ổn định với hàm lượng đạt trên 97%.
IV. BÀN LU ẬN
Độ nhót và sức căng bề m ặt phân cách pha ảnh hưởng lớn kích thước tiểu phân và phụ thuộc vào loại và
tỷ lệ chất diện hoạt sử đụng [4]. Do đó, khi tăng độ nhớt của 2 pha (tăng nồng độ polyme, thay đổi loại chất
diện hoạt) hoặc thay đổi tỷ lệ giữa 2 pha dầu ­ nước sẽ ảnh hưởng khá lớn tới kích thước và phân bố của tiểu
phân. Với SLS và Tween 80 khi sử dụng ỉà chất nhũ hóa cho tiểu phân có kích thước nhỏ hơn 200nm đem lại
nhiều ưu điểm khi đi qua hàng rào mạch máu ­ mô ung thư. Tuy nhiên, tiểu phân của hệ sử dụng SLS có khả
năng nạp thuốc cũng như khả năng kiểm sốt giải phóng được chất kém hơn so với hệ sử đụng Tween 80.
Tiểu phân sau khi đông khơ có thể ổn định hơn cả về vật lý lẫn hóa học so với dạng hỗn dịch ban đầu.
Nghiên cứu ban đầu về tác dụng chống ung thư của tiểu phân nano trên một số dòng tế bào (tế bào ung
thư biểu thư biểu mô, ung thư phổi và ung thư vú) cho thấy tiểu phân PLGA trống khá an toàn, trong khi
ART tự do và tiểu phân ART­PLGA đều có tác dụng trên các dịng tế bào ung thư sử dụng, Khi sử dụng liều
cao, tác dụng chống ung thư của ART trong hệ nano tăng lên so với dạng hoạt chất tự đo. Điều này phù hợp

vói một số nghiên cứu cho rằng bào chế ở dạng tiểu phân có thể giúp tang khả năng đung nạp thuốc của te
.bào đặc biệt khi liều dùng của ART trên các mơ h nh ung thư nghiên cứu có thể lên tới 100 ­ 240 mg/kg thể
trọng [1, 7, 8].
V. K É T LUẬN , ,
^ Đã bào chế được tiểu phân nano PLGA chứa ART theo phương pháp bốc hơi dung mơi từ nhũ tương
dạu/nước. Tiểu phân có h nh cầu đều, phân, bố kích thước hẹp, khả năng nạp thuốc cao, kéo dài giải phóng
ART tới 24 giờ, ổn định sau khi đơng khơ và có hoạt tính tốt trên tất cả các địng té bào. Hệ tiểu phân nano
có thể là hệ đưa thuốc triển vọng cho artesunat do khả năng tăng thời gian tác đụng, tăng độ on định và do đó
có thể giúp tăng tác dụng chống ung thư của dược chất.

554


T À I L IỆ U TH A M K H Ả O
1. Chadha, R., Gupta, s., and Pathak, N. Artesunate­loaded chitosan/lecithin nanoparticles: Preparation, characterization,
and in vivo studies. Drug Development and Industrial Pharmacy, 38,1538­1546 (2012).
2. Efferth, T. Willmar Schwabe Award 2006: antiplasmodial and antitumor activity of artemisinin­from bench to
bedside. Planta medica, 73,299­309 (2007).
3. Gabriels, M., and Plaizier­Vercammen, J. Physical and chemical evaluation of liposomes, containing artesunate.
Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 31, 655­667 (2003).
4. Kumari, A., Yadav, s. K., and Yadav, s. c . Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems.
Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 75,1­18 (2010).
5. Pradhan, R­, Poudel, B. K., Ramasamy, T., Choi, H.­G., Yong, c . s., and Kim, J. o . Docetaxel­Loaded Poiylactic
Acid­Co­Glycolic Acid Nanoparticles: Formulation, Physicochemical Characterization and Cytotoxicity Studies.
Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 13, 5948­5956 (2013).
6. Woerdenbag, H. J­, Moskal, T. A., Pras, N., Malingré, T. M­, Ei­Feraiy? F. s., Kampinga, H. H., and Konings, A.
w . Cytotoxicity of artemisinin­related endoperoxides to Ehrlich ascites tumor cells. Journal of natural products, 56,
849­856 (1993).

7. Xiao, X.­C­, and Hong, Z.­G. Firstborn microcrystallization method to prepare nanocapsules containing

artesunate. Internationa journal of nanomedicine, 5,483 (2010).
8. Xu, Q., Li, Z.­X., Peng, H.­Q., Sun, Z.­W­, Cheng, R.­L., Ye, Z.­M., and Li, W.“X. Artesunate inhibits growth
and induces apoptosis in human osteosarcoma HOS cell line in vitro and in vivo. Journal of Zhejiang University
SCIENCE B, 12,247­255 (2011).

PHÁT HIỆN ĐỘT BIỂN GEN GÂY BỆNH
a THALASSEMIA BẰNG KỸ THUẬT MULTIPLEX-PCR
ThS. B ài Thị M inh Phượng*
Hướng dẫn: GS.TS. Tạ Thành Vãn**
TÓM T T
a Thalassmia là bệnh di truyền gen lặn nằm trên NST 16, bệnh nhân mắc bệnh nạy là một gánh nặng cho bản thân,
gia đinh, và xã hội. Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh tương đối cao và chi phí cho điều trị bệnh này khá ỉớn. Xuất phái từ vấn đề
đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm phát hiện các gen gây đột biến bệnh để có biện pháp tư vấn di truyền trước
hôn nhân nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh.
Đối tu­ợng và phương pháp nghiên cửu: Nghiên cứu 33 bệnh nhân đã chẩn 'đoán bị a Thalassmia.
Mục tiêu: Phát hiện được các gen đột biến gây bệnh a Thalassmia.
Kết quả: Đột biến SEA chiếm tỷ lệ cao nhất 54,7%. Điều này cho thấy ở Việt Nam đột biến SEA chiếm chu yếu.
Đột biến a 4.2 chiếm tỷ lệ cao thứ 2. Đột biến a 3.7 chiếm tỷ ỉệ 16,7% . Không t m thấy đột biến THAI, đột biến FIL.
Kết luận: Đây là kỹ thuật hữu ích cho việc phát hiện sớm các gen gây đột biến có hướng tư vấn di truyền trước hơn nhân.
* Từ khóa: Đột biến gen; a Thalassmia.

D t ction o f d is a s -c au sing g n m uta ton s in a th alass m ia b y m u ltip l x p r t chniq u
Sum m ary
a Thalassmia recessive genetic disease is located on chromosome 16, patients suffering from such a disease are a
burden to themselves, their families, and society. The morbidity is now relatively high and the expense for this
tteatment is quite much. Originating from that problem, we conducted this study aimed to detect disease­causing gene
mutations to propose genetic counseling measures before marriage, therefore, the incidence of disease can be reduced.
*

Đại học Y Được Thai Bình

Đại học Y Hà Nội

**

555



×