r s . Bù T ị Cầ
1-
TS. Đ
T ị ươ
Ga
2
Thực hiện t ách nhiệm giải t ình (TNGT) của chính phủ t ong q t ình chính
sách cơng (CSC), đặc biệt t ong hai giai đoạn quan t ọng hoạch định chính sách
(HĐCS) và thực thi chính sách (TTCS) góp phần quan t ọng t ong tiến t ình đẩy
mạnh dân chủ và pháp quyền, xây dựng một chính phủ có t ách nhiệm, thực sự vì
lợi ích của người dân Đối với Việt Nam, thiết lập và tăng cường TNGT của Chính
phủ vừa là điều kiện, vừa là sự bảo đảm cho các chính sách phát t iển kinh tế - xã hội
Để làm được điểu này thì một t ong những yêu cẩu là cần có một hệ thống pháp lý
quy định đầy đủ với cơ chế TNGT hữu hiệu để tăng cường việc thực hiện TNGT của
Chính phủ t ước Quốc hội, t ước người dân, xã hội và các bên liên quan t ong quá
t ình hoạch định, thực thi chính sách cơng
1. Một SỐ khái niệm
Chính sách cơng (CSC) là tập hợp những quyết định có liên quan với nhau, do
nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện, nhằm giải quyết vặn đề đặt a theo định
hướng chính t ị của nhà nước Chính sách cơng có những đặc t ưng cơ bản như: (i)
tập t ung giải quyết một hay nhiểu vấn đề đang đặt a t ong đời sống kinh tế - xã
hội theo những mục tiêu xác định; (ii) chủ thể hoạch định chính sách cũng là chủ
thể nắm quyền lực cơng - đó là nhà nước, và vì vậy CSC được đảm bảo thực thi bởi
công cụ cưỡng chế hợp pháp; (iii) CSC không phải các quyết định nhất thời (mang
rườngĐạt học Vinh
2Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh
233
Cố
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ưởc...
tính tình thế) của nhà nước, mà là chương t ình hoạt động được suy tính một cách
khoa học, liên quan với nhau một cách chặt chẽ và nhằm những mục đích tương đối
cụ thể; (iv) CSC tác động t ực tiếp hoặc gián tiếp đến nhiểu đối tượng khác nhau
của đời sống xã hội Bản chất của CSC thể hiện ý chí của giai cấp thống t ị, đó cũng
được coi là cống cụ để nhà nước thực hiện phân bổ các giá t ị xã hội theo mục đích
của nhà nước
Hoạch định chính sách (HĐCS) là một giai đoạn t ong quá t ình chính sách
cơng HĐCS là việc xây dựng một chính sách theo yêu cẩu quản ỉý, đáp ứng nhu cầu,
lợi ích của nhân dân
T ách nhiệm giải t ình (TNGT - accountability) là khái niệm thuộc phạm t ù
đạo đức và quản t ị; là thuật ngữ chính t ị - pháp lý với nhiều ý nghĩa Tùy theo góc độ
nghiên cứu, có thể thấy quan niệm về TNGT cũng có sự thay đổi theo hệ giá t ị, thời
gian, ở các quốc gia khác nhau và do cách tiếp cận của người nghiến cứu
Về mặt lý luận có thể xem xét khái niệm TNGT t ên các khía cạnh:
hứ nhất, trách nhiệm giải trình ỉà nghĩa vụ cung cấp thơng tin, giải thích, trả ỉờỉ
một cách cơng khai, minh bạch gắn liền với việc nhận trách nhiệm của người
ủy
quyên đối với ngườỉ ủy quyên
Theo đó, TNGT bao gồm bốn khía cạnh; (i) phản ánh tình t ạng năng lực đảm
t ách một thẩm quyển được ủy nhiệm nào đó gắn với chức năng, nhiệm vụ; (ii) nghĩa
vụ phải giải t ình, giải thích với người ủy quyền, cơ quan cấp t ên và với xã hội; (iii)
phải chịu t ách nhiệm vê’hành vi của mình, như là hệ quả của việc khơng thể giải t ình
hoặc thừa nhận hành vi sai gây a hậu quả, ví dụ từ chức, bãi miễn ; (iv) còn là đạo
đức của người được ủy quyển phải hành xử cẩn t ọng, có t ách nhiệm, đúng đắn t ong
việc sử dụng quyền lực ủy nhiệm
hứ hai, ỉà phương thức để kiểm soát quyền lực, nhầm góp phần dự báo hành vi,
hậu quả và có thể quy kêĩ trách nhiệm người được ủy quyền
T ách nhiệm giải t ình khơng có nghĩa là chờ đến khi hậu quả xảy a mới suy xét
t ách nhiệm mà vấn đề là t ong quá t ình thực thi quyền ỉực đại diện, người được ủy
quyển phải thực hiện TNGT để người ủy quyền có thể kiểm sốt và ngán chặn kịp thời
những tiêu cực có thể xảy a; đồng thời, nếu để hậu quả xảy a thì người được ủy quyển
phải chịu t ách nhiệm Do đó, suy cho cùng, thơng qua u cầu người được ủy quyền
thực hiện TNGT, người ủỵ quyển đã tạo a được “khả năng quy kết t ách nhiệm” đối
234
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TỂ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
với người đại diện TNGT chính là một phương thức để kiểm sốt quyển ỉực của nhân
dân giao phó cho nhà nước có thể bảo đảm t ách nhiệm t ong thực thi công vụ, khắc
phục hành vi, hậu quả
T ong cơ chế quyền lực ủy quyền, quyền lực có nguy cơ bị tha hóa, lạm quyền,
thao túng, dẫn đến tham nhũng Do vậy, người chủ quyền lực phải có các biện pháp để
giám sát và kiểm sối quyển lực đó, bảo đảm quyền lực được thực hiện đúng TNGT
sẽ đặt a những yêu cẩu đối với bản thân người đại diện (chính phủ) phải ý thức t ách
nhiệm, có nghĩa vụ với người chủ quyền lực (nhân dân) để nhân dân, cử t i tham gia
vào q t ình kiểm sốt, phản biện các hoạt động của chính phủ Khơng những thế,
thực hiện TNGT của chính quyền sẽ thúc đẩy những nhận thức và yêu cầu đối với bản
thân người dân, cử t i về quyền lợi, nghĩa vụ người chủ quyền lực tham gia vào q
t ình giám sát, kiểm sốt quyền lực của mình Người dân thơng qua việc thực hiện
TNGT của chính quyền sẽ hình thành “dư luận xã hội” và chính “dư ỉuận xã hội” kết
hợp với các chế tài sẽ ỉà cơng cụ tích cực, quan t ọng để thay đổi động cơ của một quan
chức chính phủ làm cho họ không ngừng nâng cao t ách nhiệm t ong nhiệm vụ được
giao, đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của người dân
TNGT của Chính phủ được hiểu ỉà Chính phủ chủ động hoặc theo yêu cầu thực
hiện cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời vể quyền, nghĩa vụ, về quá t ình
thực hiện chức t ách, nhiệm vụ được giao mà còn ià t ách nhiệm của Chính phủ đối
với kết quả thực hiện chức t ách, nhiệm vụ đó t ước người dân, xã hội và các cơ quan,
tổ chức, cá nhân có ỉiên quan
rách nhiệm giải trình của Chính phủ trong hoạch định và thực thi chính sách cơng
ỉà một phương thức giám sát, kiềm soát quyền ỉực nhằm đáp ứng yêu cầu của Quốc hội,
nhân dân và xã hội đối với Chính phủ về nghĩa vụ phải báo cáo, giải thích, trả ỉời trực
tiếp hoặc gián tiếp một cách công khai, minh bạch, gắn ỉiền sự chịu trách nhiệm đối với
quá trình và kết quả hoạch định, thực thi C C góp phần ảự báo hành v ị hậu quả, đảm
bảo quyền lực
thực thi đúng và có thể quy kết trách nhiệm khi cần thiết
Về phương diện lý luận, pháp luật về trách nhiệm giải trình của Chính phủ trong
hoạch định và thực thi chính sách cơng được hiểu ỉà hệ thống các quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điểu chỉnh những quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình Chính phủ thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạch
định và thực thi chính sách cơng
235
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
2
Quy đ ịn h t ong pháp luật Việt Nam vê' t ách nhiệm giải t ình của Chính
D ủ tro g oạc đị , t ực t c í s c cơ g
Qua nghiên cứu Hiến pháp năm 20 3 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác
nhau, như: Luật tổ chức Quốc hội năm 20 4, Luật Tổ chức Chính phủ năm 20 5, Luật
Ban hành ván bản quy phạm pháp luật năm 20 5, Luật Hoạt động giám sát của Quốc
hội và Hội đồng nhân dân năm 20 5, Luật Tiếp cận thơng tin nám 20 6, Luật Phịng,
chống tham nhũng năm 20 8 có thể khái quát vê' TNGT của Chính phủ Việt Nam
t ên một số vấn để sau:
T ứ
ất, về c ủ t ể ả trì
và đố tượ
ả trì
Về chủ thể thực hiện TNGT và đối tượng giải t ình t ong thực hiện quyển lực
nhà nước được quy định tương đối cụ thể t ong Hiến pháp và nhiều văn bản quy
phạm pháp luật khác nhau Điều 4 Hiến pháp năm 20 3 quy định: “Chính phủ chịu
trách nhiệm trưâc Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc
hội Chủ tịch nước”
T ước hết, chủ thể giải t ình là TM tướng Chính phủ Ih ủ tướng Chính phủ là
người chịu t ách nhiệm cao nhất cho toàn bộ hoạt động của Chính phù và hệ thống
hành chính nhà nước theo thẩm quyền, chịu t ách nhiệm báo cáo và giải t ình t ước
Quốc hội, t ước nhân dân Thủ tướng Chính phủ là người đứng đẩu Chính phủ, chịu
t ách nhiệm t ước Quốc hội về hoạt động cùa Chính phủ và những nhiệm vụ được
giao; báo cáo cơng tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ t ước Quốc hội, ủ y ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (khoản 2 Điều 5 và Điều 00 Hiến pháp năm
20 3) Thù tướng Chính phủ thực hiện chế độ báo cáo t ước nhân dân thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng vể những vấn để quan t ọng thuộc thẩm quyển giải
quyết của Chính phù và Ih ủ tướng Chính phù (khoản 6 Điều 8 Hiến pháp năm 20 3);
Thủ tướng Chính phủ "giải t ình, t ả lời chất vấn t ước Quốc hội, ủ y ban thường vụ
Quốc hội” (khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ nám 20 5)
Bộ t ưởng, Thủ t ưởng cơ quan ngang bộ là các chủ thể giải t ình theo Hiến
pháp Việt Nam năm 20 3 quy định cụ thể: Bộ t ưởng, Thủ t ưởng cơ quan ngang
bộ chịu t ách nhiệm cá nhân t ước Ih ủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội
về ngành, lĩnh vực được phân công phụ t ách, cùng các thành viên khác của Chính
phủ chịu t ách nhiệm tập thể vê' hoạt động của Chính phủ (Điều 5); có t ách nhiệm
báo cáo cơng tác t ước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đồng thời thực hiện chế
độ báo cáo t ước nhân dân về những vấn đề quan t ọng thuộc t ách nhiệm quản lý
236
C
(khoản 2 Điều
năm 20 5)
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
Hiến pháp năm 20 3; Điều 33 và Điều 34 Luật Tổ chức Chính phủ
Ngồi a, Chính phủ cịn có t ách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, giải t ình và
tiếp thu các ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; cơng khai
các thơng tin, đăng tải báo cáo giải t ình t ên Cổng thơng tin điện tử của Chính phủ
(khoản 3 Điều 34 và Điểu 36 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật)
T ứ a , về ộ ảu
ả trì
của C í
p ủ
Xét ở phạm vi ộng, nội dung Chính phủ phải giải t ình là những nhiệm vụ,
quyền hạn mà pháp luật quy định cho Chính phủ và theo từng vị t í, chức danh thành
viên Chính phủ gắn liền với tính hợp lý, hợp pháp và tính hiệu quả t ong việc thực
hiện nhiệm vụ, chức danh đó Nói cách khác, Chính phủ phải giải t ình vê' việc sử
dụng quyền lực đã được ủy quyền như thế nào và t ách nhiệm t ong việc sử dụng
quyển lực đó,
Nội dung giải t ình của Chính phủ bao gồm:
Một là, việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, vể kết quả, hiệu lực, hiệu
quả quản lý, điều hành của bộ máy hành chính nhà nước, về các chủ t ương, chính
sách do Chính phủ đề xuất với Quốc hội (Điểu 27 Luật Tổ chức Chính phủ nám 20 5)
Hai là, vể hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ t ung
ương đến địa phương; về các quyết định và kết quả thực hiện các quyết định của mình
t ong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Hiủ tướng (khoản Điều 2 Luật
Tổ chức Chính phủ năm 20 5)
Ba là, về mọi mặt công tác của Bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ đạo các đơn vị t ực
thuộc tổ chức t iển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương t ình, đự
án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ của Bộ, cơ quan ngang bộ được Chính phủ giao;
quyết định theo thẩm quyền các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của Bộ, cơ quan
ngang bộ; chịu t ách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ
chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực t ong
phạm vi toàn quốc (Điều 34 Luật Tổ chức Chính phủ nám 20 5)
T ứ ba, về ì
t ức t ực
ệ trác
ệm
ả trì
của C í
p ủ
Hinh thức thực hiện TNGT có thể phân loại theo cách tiếp cận khác nhau Có
thể bao gồm TNGT theo chiều dọc và TNGT theo chiểu ngang; TNGT hướng lên t ên
(hệ thống TNGT đảm bảo việc tuân thủ) tập t ung vào việc tuân thủ các quy tắc, các
237
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả tr
tro quả trị
à ưồc...
chỉ thị và chi đạo đến từ bộ máy nhà nước; TNGT hướng xuống dưới (hệ thống TNGT
đối với kết quả hoạt động) tập t ung vào các kết quả mà một cá nhân hay một cơ quan
có nhiệm vụ thực hiện; TNGT t ong nội bộ chính phủ và TNGT của chính phủ với các
cơ quan nhà nước khác, TNGT của chính phù với xã hội, T ong phạm vi bài viết đê'
cập đến quy định pháp luật Việt Nam vể TNGT của Chính phủ với cơ quan nhà nước
khác, TNGT của Chính phủ với xã hội
Các hình thức thực hiện TNGT của Chính phủ được quy định t ong hệ thống
pháp luật Việt Nam tương đối đa dạng, cụ thể bao gồm: báo cáo công tác, t ả lời chất
vấn; công khai thông tin, t ả lời các kiến nghị của cử t i gửi đến các kỳ họp Quốc hội; giải
t ình tại phiên họp cùa Hội đồng dân tộc, ủy ban của Quốc hội; t ả lời qua các phương
tiện thông tin đại chúng về cả phương diện giải t ình chủ động và khi có u cầu
Về báo cáo cơng tác và việc xem xét báo cáo của Chính phủ được quy định bao
gổm: báo cáo theo định kỳ và đột xuất Luật Tổ chức Chính phủ năm 20 5 đã quy định
về TNGT của Chính phủ là chịu TNGT t ước Quốc hội, Chủ tịch nước theo định kỳ
và kể cả đột xuất theo yêu cẩu Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
Luật cũng quy định Thủ tướng Chính phủ có t ách nhiệm thay mặt Chính phủ báo
cáo cơng tác của Chính phủ, báo cáo cơng tác của chính Thù tướng Chính phủ t ước
Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước và t ước nhân dân thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng T ong Luật Tổ chức Quốc hội năm 20 4 đã quy
định vể quyền giám sát tối cao của Quốc hội (Điều 6) đối với Chính phù, quy định về
việc Quốc hội xem xét báo cáo của Chính phủ về tổng hợp ý kiến, kiến nghị và việc
giải quyết kiến nghị của cử t i cả nước (Điều 20), quyển yêu cầu cung cấp thơng tín
(Điểu 35)
Về chất vấn và xem xét việc trả ỉời chất vấn của Chính phủ cũng được quy định
cụ thể t ong Hiến pháp năm 20 3, Điều 80 và khoản 2 Điều 32 Luật Tổ chức Quốc hội
năm 20 4 Theo đó, người bị chất vấn phải t ả lời t ước Quốc hội tại kỳ họp hoặc tại
phiên họp ủ y ban thường vụ Quốc hội t ong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội; t ong
t ường hợp cần thiết Quốc hội, ủ y ban thường vạ Quốc hội cho t ả lời bằng ván bản
Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đổng nhân dân (20 5), cũng quy định
có hai hình thức chất vấn của đại biểu Quốc hội là chất vấn của đại biểu Quốc hội tại
kỳ họp và chất vấn của đại biểu Quốc hội giữa kỳ họp Điểu 5 quy định về chất vấn
và xem xét việc t ả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội Điều 26 quy định vể chất vấn và
xem xét t ả lời chất vấn tại phiên họp ủ y ban thường vụ Quốc hội t ong thời gian giữa
hai kỷ họp Quốc hội
238
C
k a,m
KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
Về trách nhiệm của Chính phủ trong việc cung cấp thơng tin và cồng khai thông tin
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 20 5 quy định việc chủ động công
khai, minh bạch dự thảo cũng như các văn bản quỵ phạm pháp luật sau khi được ký
ban hành dưới các hình thức khác nhau như: T ong quá t inh soạn thảo dự án luật,
pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ t i soạn thảo
phải lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động t ực tiếp cùa văn bản và cơ quan, tổ chức
có liên quan; nêu những vấn để cần xin ý kiến phù hợp với từng đối tượng lấy ý kiến
và xác định, cụ thể địa chỉ tiếp nhận ý kiến; đăng tải toàn văn dự thảo văn bản và tờ
t ình t ên cổng thơng tin điện tử của Chính phủ và của cơ quan, tổ chức chủ t ì soạn
thảo t ong thời gian ít nhất là 60 ngày, t ừ những văn bản được ban hành theo t ình tự,
thủ tục út gọn, để các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến T ong thời gian dự thảo
đang được ỉấy ý kiến, nếu cơ quan chủ t ì soạn thảo chỉnh ỉý lại dự thảo văn bản mà
khác với dự thảo đã đăng tải t ước đó thì phải đáng lại dự thảo văn bản đã được chỉnh
lý Ngoài đăng tải để lấy ý kiến có thể thơng qua hình thức lấy ý kiến t ực tiếp, gửi dự
thảo để nghị góp ý kiến, tổ chức hội thảo, tọa đàm, thông qua các phương tiện thơng
tin đại chúng (Điểu 57)
Vềgiải trình của Chính phủ tại phiên họp Hội đồng dân tộc, ủy ban của Quốc hội
được quy định khá chi tiết Cãn cứ vào chương t ình giám sát, Hội đồng dân tộc, ủ y
ban của Quốc hội yêu cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Tịa án nhán dân tối cao
giải t ình và cá nhân có liên quan tham gia giải t ình vấn đê' thuộc lĩnh vực Hội đổng
dấn tộc, ủ y ban của Quốc hội phụ t ách Người được u cầu giải t ình có t ách nhiệm
báo cáo, giải t ình theo yêu cẩu của Hội đổng dân tộc, ủ y ban của Quốc hội Việc giải
t ình được tổ chức tại phiên họp Hội đồng dân tộc, ủ y ban của Quốc hội Hội đồng
dân tộc, ủ y ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan, các chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu sự tác động của chính sách có thể
được mời tham dự phiên giải t ình và phát biểu ý kiến Phiên giải t ình của Hội đồng
dân tộc, ủ y ban của Quốc hội được tổ chức công khai, t ừ t ường hợp do Thường t ực
Hội đồng dân tộc, Thường t ực ủ y ban của Quốc hội quyết định Kết luận về vấn để
được giải t ình của Hội đổng, ủ y ban được gửi đến ủ y ban thường vụ Quốc hội, các
đại biểu Quốc hội và các cơ quan, tổ chức hữu quan Các quy định đó được thể hiện
õ t ong Điểu 82 Luật Tổ chức Quốc hội nám 20 4 quy định về giải t ình tại phiên họp
Hội đồng dân tộc, ủ y ban cùa Quốc hội; Điều 43 Luật Hoạt động giám sát của Quốc
hội và Hội đồng nhân dân nám 20 5, quy định về giải t ình tại phiên họp Hội đồng
dân tộc, ủ y ban của Quốc hội
23
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ưâc..._________
rách nhiệm giải trình của Chính phủ trước xã hội bao gồm TNGT chủ động và
TNGT theo yêu cẩu được Hiến pháp và nhiều VBQPPL như Luật phòng, chống tham
nhũng, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Báo chí, Luật Tiếp cận thông
tin quy định cụ thể về chủ thể, lĩnh vực, nội dung và hình thức thực hiện
Khoản Điều 4 Hiến pháp Việt Nam năm 20 3 quy định: Đảng Cộng sản Việt
Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Chính phủ căn cứ và đường lối, chủ
t ương của Đảng để xây dựng, ban hành và thực thi chính sách Đồng thời, Đảng giới
thiệu, cử người vào Chính phủ vì vậy, các thành viên Chính phủ phải chịu t ách nhiệm
t ước Đảng khi thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình Ban Chấp hành t ung ương
Đảng có thẩm quyền giới thiệu đảng viên a ứng cử Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước
và Thủ tướng Chính phủ để Quốc hội thảo luận và phê chuẩn về nhân sự Phó Chủ tịch
nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân
tối cao, Viện t ưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ
nhiệm các ủ y ban của Quốc hội và các thành viên Chính phủ
Từ các quy đị p áp lý ệ à về trác
trê , có t ể đưa ra một số ậ đị sau:
ệm
ả trì
của C í
p ủ
ư
hứ nhất>Việt Nam đã thiết lập được cơ sở pháp lý tương đối đầy đủ cho việc
thực hiện t ách nhiệm giải t ình của Chính phủ t ong hoạch định và thực thi chính
sách cơng
Những quy định vể t ách nhiệm giải t ình của Chính phủ được thể hiện t ong
Hiến pháp, các Luật đã đặt nền tảng cơ sở pháp lý để Chính phủ thực hiện cơng khai
hóa, minh bạch hóa q t ình hoạt động cũng như báo cáo, giải thích và chịu t ách
nhiệm về quá t ình thực thi nhiệm vụ của Chính phủ Đổng thời, các quy định đã đặt
cơ sở để Đảng lãnh đạo, Quốc hội giám sát, kiểm soát quyền lực; cừ t i, người dân nói
chung và các tổ chức chính t ị - xã hội thực hiện quyền làm chủ đối với hoạt động của
Chính phủ ở Việt Nam Hiến pháp năm 20 3 đã chính thức quy định TNGT của các
cơ quan hiến định, t ong đó có Chính phủ (Điểu 77, 4, 8 đã ghi nhận TNGT là một
t ong những nội dung quan t ọng của cơ chế hiến định vê' tổ chức, thực hiện quyền lực
chính t ị, quyền lực nhà nước, khẳng định Nhà nước và các chủ thể quyền lực ở tẩm
Hiến pháp phải chịu t ách nhiệm t ước nhân dân bằng cách cung cấp thơng tin, giải
thích cụ thể, õ àng, cơng khai những chính sách, quyết định của mình t ước các chủ
thể cổ thẩm quyển giám sát theo quy định của Hiến pháp
hứ hai, các quy định về hình thức, phương pháp, thời gian thực hiện TNGT
của Chính phũ cũng cịn những hạn chế, mà nếu không giải quyết được những hạn
240
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
chế này sẽ dẫn đến nhiều vấn đê' nan giải vô cùng phức tạp t ong thực hiện TNGT
Đó là sự chưa tương xứng giữa những quy định về hình thức, phương pháp với thời
gian thực hiện TNGT; hình thức, phương pháp và thời gian thực hiện TNGT với khối
lượng thông tin cần cung cấp, nội dung cần giải t ình Ví đụ, khi báo cáo của Chính
phủ t ước Quốc hội để Quốc hội xem xét nhưng khối lượng và chất lượng thông tin về
HĐCS, TTCS cần cung cấp là tương đối lớn, phức tạp địi hỏi có nhiều thời gian mới
có thể đánh giá thấu đáo t ong khi thời gian báo cáo giải t ình, thời gian để Quốc hội
xem xét nhìn chung ất ít Mặt khác, vấn để ln tiềm ẩn t ong quyền lực ủy quyển
- đại diện, người được ủy quyển - đại diện có xu hướng “che dấu thông tin” “che dấu
hành động” sẽ tận đụng sự bất đối xứng thơng tin, bất đối xứng giữa hình thức với nội
dung và thời gian để không cung cấp những thông tin quan t ọng, bản chất cùa vấn đề
giải t ình Vậy> cần có những quy định nào để khắc phục những vấn đề nan giải đó
thì chưa được quy định cụ thể
Các hình thức thực hiện TNGT t ước nhân dân và xã hội còn nhiều hạn chế
Cụ thể như t ong hoạch định và thực thi chính sách cơng chưa nêu ơ phương thức
hay kênh t ực tiếp chính thống thường xuyên để người dân - người chủ quyền lực có
quyền giám sát, kiểm sốt TNGT của Chính phủ t ong hoạch định và thực thi CSC
từ các khâu nhận diện, lựa chọn vấn đề chính sách đến xây dựng và ban hành chính
sách mà chỉ thông qua đại biểu Quốc hội hoặc đại diện Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam
và các tổ chức chính t ị - xã hội Tuy nhiên, các tổ chức này ở Việt Nam gần như
khơng có tính độc lập với các cơ quan nhà nước VI vậy, vai t ò giám sát, phản biện
chính sách của các tổ chức này là ất mờ nhạt Một số quy định pháp luật vê' hình
thức giám sát và phản biện xã hội của Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
chính t ị - xã hội mang lại hiệu quả không cao Theo các nhà nghiến cứu nhấn mạnh
giám sát của Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam thực a là giám sát không chế tài Đây là
“một t ong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động giám sát, phản biện xã
hội của Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam thời gian qua chưa như mong đợi; kiến nghị của
Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam nhiều khi là một chiều; sự phản hồi chưa có chuyển biến
tích cực, ất khó xác định t ách nhiệm bảo đảm thực hiện được các hình thức giám
sát, phản biện xã hội”
T ong khi đó, Hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định cơng dân có quyền
tham gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua việc tham dự, đóng góp ý kiến, giám sát
“Phải kết nối giám sát cùa nhân dân với cơ quan quyển lực Nhà nước”, tại t ang http://baochinhphu vn/ t uy
cập ngày 6/03/20 7]
24
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
hoạt động của cơ quan Nhà nước Tuy nhiên, t ong thực tế, nhân dân tham gia đóng
góp ý kiến vào q t ình hoạch định, thực thi CSC như thế nào thì lại chưa được quy
định cụ thể Việc tham gia vào quá t ình chính sách của người dân mới chỉ dừng lại ở
quá t ình lấy ý kiến nhân dân vào các dự án pháp ỉuật được đăng ở ebsite của Chính
phù, Quốc hội, các cơ quan nhà nước ở địa phương; hoặc thông qua việc tiếp xúc cử t i
của cơ quan dân cử Xét một cách khách quan, phần lớn các hoạt động này chỉ mang
tính hình thức, diễn a một cách đối phó và hiển nhiên điều đó ảnh hưởng ất lớn đến
sự tham gia của người dân t ong việc yêu cẩu và giám sát TNGT của Chính phủ
3
T ực trạ g t ực t p p luật về tr c
tro g oạc đị , t ực t c í s c cơ g
m g ả trì
của C í
hứ nhất, thực t ạng thực hiện TNGT của Chính phủ t ước Quốc hội t ong thời
gian qua tương đối nghiêm túc, có chất lượng và hiệu quả
Năm 20 7 Chính phủ thực hiện đẩy đù các quy định về phối hợp cơng tác cùa
Chính phù và Quốc hội, phổi hợp chặt chẽ t ong việc chuẩn bị nội dung, thực hiện
chương t ình các kỳ họp, phiên họp; đã khắc phục t iệt để tình t ạng chậm hồn thành
báo cáo, tờ t ình phục vụ kỳ họp Quốc hội xảy a t ong nhiệm kỳ 20 -20 6 Tồn bộ
88 báo cáo, tờ t ình đều được hồn thành đầy đủ theo chương t ình và gửi Quốc hội
t ước phiên khai mạc; t ả lời đẩy đủ các kiến nghị của cử t i; thực hiện nghiêm quy
định về giám sát của Quốc hội
Năm 20 8, Chính phủ chuẩn bị 00 báo cáo, tờ t ình, dự án luật, pháp lệnh gừi
Quốc hội t ước ngày khai mạc kỳ họp và nhiều tài liệu, báo cáo khác t ình ủ y ban
Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội 2
T ong 6 tháng đấu năm 20 , Chính phủ chuẩn bị 30 báo cáo, tờ t ình Quốc hội
và nhiều tài liệu khác t ình ủ y ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan cùa Quốc hội 3
Vê trả ỉời chất vấn; Hoạt động chất vấn ngày càng đi vào thực chất hơn, nội dung
chất vấn, yêu cầu giải t ình tập t ung vào nhóm những vấn để bức xúc được đại biểu và
cử t i quan tâm Các phiên chất vấn được phát thanh, t uyền hình t ực tiếp; khơng khí
chất vấn thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, xây dựng, tăng tính đối thoại; việc thường
Xem Báo cáo số 05/BC-CP ngày 8/0 /20 8 của Chính phù vể kiểm điểm cơng tác chỉ đạo điều hành của
Chính phù, Thủ tướng Chính phủ năm 20 7, phương hướng, giải pháp chỉ đạo điều hành năm 20 8
2 http://baochinhphu VTi/Tlioi-su/Chinh-phu-kiem-diem-cong-tac-chi-dao-dieu-hanh-nam-20 8/3556 vgp
[t uy cập 30/ /20 ]
3 Xem Báo cáo số 300/BC-CP ngày 23/7/20 của Chính phủ vể cơng tác chỉ đạo điểu hành 6 tháng đầu năm
20 , phương hướng, giải pháp chỉ đạo điều hành 6 tháng cuối năm 20
242
p ủ
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
xuyên ban hành nghị quyết sau chất vấn và yêu cẩu báo cáo việc thực hiện tại các kỳ
họp đã bước đâu tạo cơ chế àng buộc t ách nhiệm thực hiện cao hơn các cam kết của
người t ả lời chất vấn; hoạt động chất vấn có tác động lớn đến hiệu quả hoạt động của
các cơ quan nhà nước, nâng cao hơn t ách nhiệm của người đứng đầu Chính phủ, bộ
ngành t ước nhấn dân Các Bộ t ưởng nêu cao tinh thần t ách nhiệm, sớm khắc phục
những tồn tại, hạn chế, yếu kém, một số Bộ t ưởng đưa a những cam kết mạnh mẽ
nhằm tạo sự chuyển biến thực sự t ong các lĩnh vực do mình quản lý như Bộ Giao
Hìơng vận tải, Bộ Tài ngun và Mơi t ường
Ngồi chất vấn tại các kỳ họp của Quốc hội, gần đây ủ y ban thường vụ Quốc hội
đã tổ chức các phiên chất vấn đối với các thành viên Chính phủ về những vấn để cử
t i quan tâm Tiếp tục phát huy hiệu quả từ những cuộc chất vấn, t ả lời chất vấn t ên
diễn đàn Quốc hội, những cuộc chất vấn, t ả lời chất vấn tại các phiên họp của ủ y ban
thường vụ Quốc hội cũng đã có những tác dụng tích cực, thậm chí đi sâu phân tích,
giải quyết những vấn để mà ở diễn đàn Quốc hội ít có điều kiện hơn
Sau chấí vấn, Chính phủ đã nghiêm túc tiếp thu, tập t ung chỉ đạo sửa chữa,
khắc phục tương đối toàn diện các vấn để hạn chế được chỉ a, có nhiều tiến bộ t ong
HĐCS, TTCS Nhiều bộ t ưởng, t ưởng ngành đã chủ động thông tin công khai những
giải pháp đã t iển khai để khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, được cử t i chia sẻ, giải
tỏa nhiều vấn đề bức xúc t ong nhân dân Việc gắn kết giữa xem xét các báo cáo về
kinh tế - xã hội, báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử t i với hoạt động chất vấn
đã mang lại nhiểu hiệu ứng tích cực Năm 20 7, Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ
tướng và các thành viên Chính phủ khác đã tham gia t ả lời, giải t ình đầy đủ, ỉàm õ
các nội dung chất vấn của 387 đại biểu Quốc hội và 5 đại biểu tham gia t anh luận
Nội dung t ả lời, giải t ình của các thành viên Chính phủ đã thể hiện sự nghiêm túc,
cầu thị, thẳng thắn, đã có những cam kết, giải pháp, quyết tâm t ong thời gian tới
Năm 20 8, các thành viên Chính phủ đã t ả lời, giải t ình bằng văn bản 265 chất vấn
của đại biểu Quốc hội; t ực tiếp t ả lời 524 chất vấn và t anh iuận của đại biểu Quốc
hội tại Hội t ường; tiếp nhận, xử lý 2 004 kiến nghị của cử t i với tinh thẩn nghiêm túc,
thẳng thắn, cầu thị và t ách nhiệm 26 tháng đầu năm 20 giải t ình, t ả lời 237 iượt
đại biểu Quốc hội; 7 ý kiến cử t i3 Các phiên chất vấn đều được t uyền hình, phát
Xem Báo cáo số 05/BC-CP ngày 8/0 /20 8 của Chính phủ về kiểm điểm cơng tác chỉ đạo điểu hành của
Chính phủ, Thù tướng Chính phủ năm 20 7, phương hướng, giải pháp chỉ đạo điểu hành năm 20 8
2 http://baochinhphu vn/Thoi-su/Chinh-phu-kiem-diem-cong-tac-chi-dao-dieu-hanh-nam-20 8/3556 vgp
[t uy cập 30/ /20 ]
3Xem Báo cáo số 300/BC-CP ngày 23/7/20 cùa Chính phủ vẽ’ cơng tác chỉ đạo điều hành 6 tháng đầu năm
20 , phương hướng, giải pháp chỉ đạo điểu hành 6 tháng cuối nấm 20
243
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả tr
tro quả trị
à ước...
thanh t ực tiếp và t uyền t ực tuyến tới tất cả các tỉnh, thành phố; t ở thành hoạt động
định kỳ> được đại biểu Quốc hội và cử t i quan tâm Cùng với hoạt động chất vấn tại
kỳ họp Quốc hội, hoạt động chất vấn tại Ưỷ ban thường vụ Quốc hội đã góp phần giải
quyết kịp thời những vấn đề bức xúc t ong đời sống xã hội; những kết luận sau chất
vấn đối với từng lĩnh vực là cơ sở quan t ọng để điều chỉnh, khắc phục những bất cập,
hạn chế t ong chính sách pháp luật và tạo sự chuyển biến tích cực t ong quản lý điều
hành của các cơ quan, lĩnh vực liên quan
Về việc giải đáp các kiến nghị của cử tri gửi đến các kỳ họp Quốc hội: Qua kết quả
việc giải quyết kiến nghị cùa cử t i cho thấy, Chính phũ, các bộ t ưởng, t ưởng ngành
với t ách nhiệm của mình, ngay sau khi nhận được kiến nghị của cử t i đã kịp thời chỉ
đạo, khẩn t ương tổ chức nghiên cứu, tiếp thu, giải quyết, t ả lời cơ bản đây đủ, õ àng
về những vấn đê' cử t i kiến nghị; t ực tiếp ký văn bản t ả lời, bảo đảm thời gian theo
quy định của pháp luật; chất lượng văn bản giải quyết, t ả lời được nâng lên, đáp ứng
tốt hơn yêu cẩu của cử t i và nhân dân cả nước
Năm 20 8, các thành viên Chính phủ tiếp nhận, xử lý 2 004 kiến nghị của cử t i
với tinh thần nghiêm túc, thẳng thắn, cầu thị và t ách nhiệm
T ứ a , thực hiện t ách nhiệm giải t ình của Chính phủ t ước xã hội
T ách nhiệm giải t ình chủ động cùa Chính phủ thời gian gẩn đây ngày càng
được nâng cao, thể hiện qua việc Chính phủ chủ động công khai các văn bản lập quy,
công khai, minh bạch các t ình tự và nội dung liên quan đến xây dựng và ban hành
vãn bản quy phạm pháp luật; cơng khai q t ình, kết quả HĐCS và TTCS cho người
dân biết và giám sát; chủ động cung cấp, giải thích thơng tin liên quan đến hoạt động
chính sách cho người dân, chủ động giải t ình về những vấn đề gây bức xúc t ong dư
luận, được người dân quan tâm> Cụ thể như sau:
rong việc xây dựng và ban hành vãn bản quỵ phạm pháp luật: Việc chủ động
công khai, m inh bạch các hoạt động lập pháp> lập quy t ong thời gian qua đã khuyến
khích được sự tham gia của người dân Các dự thảo văn bản của Quốc hội, Chính
phủ, Bộ ngành, ủ y ban nhân dân các cấp được đăng công khai t ên các t ang mạng
điện tử, thông tin điện tử, diễn đàn để công dân tham gia đóng góp ỷ kiến Chính
phủ, nhiều bộ, ngành đã mở chuyên mục, diễn đàn để công dân, tổ chức, doanh
nghiệp đóng góp ỷ kiến t ên t ang thơng tin điện tử cùa Chính phủ (http://
chinhphu vn/) và các bộ, ngành như: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (http://
molisa gov vn/); Bộ Tư pháp (http://
mo gov vn/); Bộ Nội vụ (https://
24 4
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
moha gov vn/); Các phiên họp của Quốc hội khi thảo luận vê' chính sách, xây
dựng văn bản pháp quy cũng đã được t uyền hình hoặc phát thanh t ực tiếp đến với
người dân
Sau khi công bố hoặc ký ban hành các VBQPPL đều được đăng Công báo theo
đúng quy định (congbao chinhphu vn) Ngoài a, VBQPPL được đăng tải toàn văn
t ên T ang thông tin điện tử cùa cơ quan ban hành ván bản và đưa tin t ên phương
tiện thông tin đại chúng, t ừ văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước
hực hiện trách nhiệm giải trình chủ động thông qua họp báo, các phương tiện
thông tin đại chúng và theoyêu cầu của người dân: Thời gian vừa qua> các hình thức này
ngày càng được đẩy mạnh và mang lại hiệu ứng tích cực, các chương t ình phỏng vấn
t ên t uyền hình, phỏng vấn t ên báo chí về những vấn đề được dư luận quan tâm, các
chuyên mục như “Dân hỏi, Bộ t ưởng t ả lời” Qua họp báo định kỳ và các cổng thông
tin điện tử của các bộ, ngành, các thông tin về cơ chế, chính sách, pháp ỉuật, việc thực
thi t ên thực tiễn của các cơ quan, tổ chức, được t uyển tải đến người dân, qua đó tạo
điều kiện thuận lợi để người dân, doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức nắm bắt thông
tin và giám sát hoạt động của cơ qúan nhà nước, Chính phủ đều có họp báo định kỳ,
qua các cuộc họp báo, Văn phòng Chính phủ thơng tin những vấn đề được dư luận
quan tâm với các cơ quan t uyển thòng t ong và ngồi nước; báo cáo, cung cấp, giải
thích những thơng tin cần thiết đến người dân Đối với các bộ, ngành, ủ y ban nhân
dân cấp tỉnh cũng thực hiện họp báo theo định kỳ hoặc khi xảy a những vụ việc ảnh
hưởng đến xã hội thuộc nội dung quản lý nhà nước cùa mình Tại buổi họp báo, các
cơ quan nhà nước chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan t uyền thông, các cơ
quan t uyển thông cũng đặt a những câu hỏi nhằm làm õ hơn các nhu cẩu thơng tin
của mình liên quan đến vụ việc Bên cạnh việc họp báo thường kỳ, khi xảy a các vụ
việc được dư luận quan tâm, Chính phủ cũng chủ động họp báo để có những thơng
tin chính thức đối với xã hội
Ngồi việc chủ động giải thích, cung cấp thơng tin, cơng khai chịu t ách nhiệm
t ước người dân, Chính phủ có TNGT theo u cầu của các cử t i gửi đến t ong các
kỷ họp Quốc hội và Chính phủ cịn phải có TNGT thẹo yêu cáu của người dân nói
chung Các bộ ngành cịn tiến hành tiếp cơng dân theo định kỳ và đột xuất, lắng nghe
các ý kiến, bức xúc, khúc mắc, phản ánh, kiến nghị của người dân, cung cấp thơng tin,
giải thích õ àng đến người dân Một số kênh tương tác khác được thiết lập để Chính
phủ thực hiện việc giải thích, cung cấp thơng tin đến cho người dân, doanh nghiệp
như thông qua một số chuyên t ang, diễn đàn, chương t ình đối thoại của Chính phủ
245
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước
như: Đối thoại chính sách t ên t uyền hình, chun t ang Cơng khai, minh bạch điện,
xăng dầu t ên Cổng thỏng tin điện tử Bộ Công Thương tại địa chỉ: http://minhbach
vecita gov vn
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý và t ả lời phản ánh,
kiến nghị của người dân, doanh nghiệp t ên Cổng Thông tin điện tữ Chính phủ tháng
4/20 7 Thơng qua hệ thống này, người dân có thể gửi, theo dõi, nhận kết quả t ả lời
kiến nghị cùa mình vể hành vi chậm t ễ, gây phiền hà cùa cán bộ, công chức, viên chức
t ong giải quyết thủ tục hành chính Đến nay, công tác tiếp nhận, t ả lời kiến nghị của
người dân và doanh nghiệp dần đi vào nền nếp, phát huy hiệu quả, nhiều ý kiến phản
biện của người dân và doanh nghiệp về cơ chế, chính sách, vướng mắc về thủ tục hành
chính thơng qua hệ thống của Cổng thơng tin điện tử Chính phủ được các bộ, ngành,
địa phương tiếp thu, chấn chỉnh và kịp thời giải đáp, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng
của người dân và doanh nghiệp Hệ thống tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của doanh
nghiệp và người dân được vận hành khá hiệu quả; năm 20 7 đã tiếp nhận 6 522 kiến
nghị của người dân và doanh nghiệp; phân loại, chuyển các bộ, cơ quan, địa phương
xử lý theo thẩm quyển 858 kiến nghị, t ong đó có
6 kiến nghị được các cơ quan
chức năng t ả lời Các kênh thông tin tương tác của Chính phũ với người dân và
doanh nghiệp đã nhận được phản hổi tích cực, góp phẩn hiện thực hóa quyết tâm của
Chính phủ vê' xây dựng Chính phù kiến tạo, phát t iển, liêm chính, hành động phục
vụ người dân, doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 20 , Chính phủ cung cấp 2 72/2 74
(đạt tỷ lệ , %) kiến nghị của cử t i gừi đến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các
bộ ngành2
Tuy nhiên, việc thực hiện TNGT của Chính phủ t ước xã hội gần như mới
dừng lại ở phương diện cung cấp thơng tin và giải thích cịn vấn đề chịu t ách nhiệm
hay qua đó để có khả năng quỵ kết t ách nhiệm của ai t ong quá t ình HĐCS và
TTCS là chưa õ àng và chưa gắn với chế tài, hậu quả chính t ị - pháp lý của chủ
thể giải t ình
T ứ ba, t ực
ệ T GT của C í
p ủ trước Đả
Cộ
sả V ệt am
Việc thực hiện TNGT của Ban Cán sự Đảng Chính phù và cá nhân đảng viên
t ong Chính phủ t ước Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban Chấp hành T ung ương
Xem Báo cáo số 05/BC-CP ngày 8/0 /20 8 của Chính phù vể kiểm điểm cơng tác chỉ đạo điều hành của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 20 7, phương hướng, giải pháp chỉ đạo điểu hành năm 20 8
2 Xem Báo cáo số 300/BC-CP ngày 23/7/20 của Chính phù vể công tác chỉ đạo điểu hành 6 tháng đầu năm
20 , phương hướng, giải pháp chỉ đạo điểu hành 6 tháng cuối năm 20
24 6
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
Đảng) là một nét đặc thù của Việt Nam, chủ yếu đang diễn a t ong nội bộ Đảng,
ủ y ban kiểm t a T ung ương thực hiện kiểm t a, giám sát Ban Cán sự Đảng Chính
phủ và các cán bộ, đảng viên t ong bộ máy Chính phủ có định kỳ và khi có khiếu
nại, tố cáo
4 Kết luận và đê' xuất
Để nâng cao, tăng cường việc thực hiện t ách nhiệm giải t ình của Chính phù
t ong HĐCS, TTCS thì một giải pháp quan í ọng cần được tiến hành là bổ sung và
sửa đổi các quy định về TNGT cùa Chính phủ t ong hoạch định và TTCS t ước Đảng
Cộng sản Việt Nam, t ước Qủốc hội và xã hội; tiếp tục hoàn thiện thay đổi các quy
định về hoạt động giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ; cụ thể hóa khung pháp
luật về quyển tiếp cận thông tin, công khai, minh bạch thông tin; tăng cường khuôn
khổ pháp luật chi tiết tạo cơ sở để đổi mới quy t ình chính sách của Chính phủ theo
hướng hiện đại
à
T ứ ất , rà soát, ệ t ố
óa, tổ kết, đá
á các vã bả p áp luật ệ
l ê qua đế T GT của C í p ủ tro
oạc đị Ị t ực t c í sác c
Cẩn tiến hành à sốt, hệ thống hóa các quy phạm pháp luật hiện hành về vấn đề
này mà hiện được quy định tản mát t ong nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành, qua
đó phát hiện những khoảng t ống và những bất cập, hạn chế của chúng Bên cạnh đó,
để làm õ những bất cập, hạn chế, còn cần phải nghiến cứu, tổng kết, đánh giá thực
tiễn thực thi pháp ỉuật về TNGT của Chính phủ t ong hoạch định, thực thi chính sách
cơng Q t ình này sẽ giúp xác định õ àng những quy định không phù hợp hay
không khả thi, những nguyên nhân và yêu cẩu đặt a với việc sửa đổi, bổ sung các quy
định đó cho phù hợp với thực tiễn
Liên quan đến việc hệ thống hố, có thể cân nhắc một t ong hai phương án
sau đây:
của Chính phủ trong
hoạch định và thực thi chính sách cơng và pháp điển hóa chúng thành một văn bản pháp
luật riêng biệt
P ươ
á 1: Hệ thống hóa các quỵ định pháp ỉuật về N
Như đã đề cập ở các phần t ên, các quy định liên quan đến TNGT của Chính phủ
t ong hoạch định và thực thi chính sách cơng ở Việt Nam hiện được nêu t ong nhiều
vàn bản pháp luật với giá t ị pháp lý khác nhau, chưa được điều chỉnh t ong một đạo
luật chung Tình t ạng đó khiến cho việc áp dụng t ong thực tế các quy định vể vấn
247
C
KỶ ẾU HỘI THẲO KHOA HỌC QƯÓC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
đê’này gặp những khó khán nhất định Việc xây dựng vãn bản pháp luật iêng (dưới
dạng một đạo luật hay một nghị định) về TNGT của Chính phủ t ong hoậch định và
thực thi chính sách cơng sẽ khắc phục được khó khán đó, ngồi a cịn giúp q t ình
hệ thống hố, pháp điển hố các quy định vể TNGT của Chính phủ t ong hoạch định
và thực thi chính sách cơng được tồn diện và đầy đủ hơn
Luật đó sẽ bao gồm các chương, điều vê' chủ thể TNGT, đối tượng giải t ình,
hình thức, nội dung thực hiện TNGT, cơ chế thực hiện TNGT của Chính phủ
t ong q t ình hoạch định, thực thi CSC Nếu được quy định cụ thể, chặt chẽ hệ
thống về TNGT cùa Chính phủ t ong quá t ình HĐCS, TTCS thì sẽ ất thuận iợi khi
Quốc hội, người dân, cá nhấn, doanh nghiệp đểu có thể có cần cứ vào đó đánh giá,
yêu cầu Chính phủ giải t ình, chịu TNGT và giảm tải được khoảng t ống vể t ách
nhiệm, không ai chịu t ách nhiệm, khơng ai chịu giải t ình, quy sai t ách nhiệm, đổ
lỗi t ách nhiệm cho nhau giữa các ban ngành, bộ thuộc Chính phủ, giữa Chính phủ
với các cơ quan khác
hương án 2: Giữ nguyên cách thức quy định pháp luật vể TNGT của Chính phũ
t ong hoạch định và thực thi chính sách cơng vê' hình thức và nội dung như hiện nay
nhưng sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật cho phù hợp, đồng thời thực hiện hệ
thống hóa và pháp điển hóa vê' mặt kỹ thuật
Cụ thể, theo phương án này, quá t ình sửa đổi, bổ sung để hồn thiện pháp luật
vể TNGT của Chính phủ t ong hoạch định và thực thi chính sách cơng sẽ được thực
hiện t ên cơ sở à sốt từng văn bản pháp luật có liên quan êu cầu đặt a là cần phải
thực hiện một cách đổng thời để đảm bảo tính đồng bộ giữa các văn bản pháp luật
Phương án này tuy không đạt được tính hệ thống và tính tồn diện như phương án thứ
nhất nhưng và có ưu điểm là nhanh chóng hơn và khơng tạo a những biến động lớn
t ong hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam hiện nay
T ứ a , sửa đổiy bổ su các quy đị p áp luật
p ủ tro
oạc đị
và t ực t c í sác c
ệ
à
về T GT của C í
Từ những phân tích ở các phần t ên, có thể thấy cần sửa đổi, bổ sung các quy
phạm pháp luật về TNGT của Chính phủ t ong hoạch định và thực thi chính sách
cơng sau đây để đảm bảo tính tồn diện, phù hợp, cơng khai, minh bạch, khả thi: Bổ
sung quy định về việc thực hiện TNGT chủ động của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
t ưởng, Thủ t ưởng cơ quan ngang bộ t ong quá t ình HĐCS, TTCS cũng như giải
t ình chủ động đối với các vấn đê' được dư luận xã hội quan tâm, gây bức xúc t ong dư
24 8
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
ỉuận bổ sung quỵ định về chế tài xử lý khi có vi phạm quy định liên quan đến TNGT
một cách cụ thể, nghiêm khắc; mở ộng các quỵ định về giám sát đối với việc thực hiện
TNGT của Chính phủ t ong thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Cần coi việc thực hiện TNGT của Chính phủ t ong HĐCS, TTCS là một tiêu chí để
đánh giá tinh thẩn t ách nhiệm, năng lực, bản lĩnh của Chính phủ t ước Đảng, t ước
Quốc hội và xã hội mà sâu xa và quan t ọng chính là t ách nhiệm của Chính phủ t ước
nhân dân t ong quá t ình hoạch định, thực thi CSC nhằm phục vụ cho nhân dân, cho
sự phát t iển của đất nước Đồng thời, bổ sung các quy định nhằm tăng tính chịu t ách
nhiệm về hậu quả xảy a t ong HĐCS, TTCS của Chính phủ như quy định vể việc từ
chức, quy định về lấy phiếu tín nhiệm và các t ình tự, thủ tục, mức độ cụ thể để thực
hiện các chế tài này
Cần có quy định chặt chẽ hơn, àng buộc TNGT của Chính phủ cụ thể, đẩy
đủ hơn theo từng khâu t ong quá t ình HĐCS, TTCS gắn liền với mỗi công đoạn,
gắn liền với mỗi nhiệm vụ thực hiện cẩn phải có TNGT của Chính phủ tương
ứng Các quy định về TNGT của Chính phủ t ong hoạch định, thực thi chính sách
t ước Đảng Cộng sản Việt Nam, t ước Quốc hội và với xã hội cẩn được hoàn thiện
hơn Cụ thể:
Vể t ách nhiệm giải t ình của Chính phủ t ong HĐCS, TTCS ở Luật Tổ chức
Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức
Chính phủ, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp iuật, Nội quy kỳ họp, Quy chế hoạt
động của các cơ quan thuộc Chính phủ cần sửa đổi và bổ sung cụ thể Các vấn đê'
về TNGT của Chính phủ t ong HĐCS, TTCS bao gồm nội dung giải t ình, hình thức,
phương pháp, thời gian và hệ quả của việc giải t ình cẩn được quy định thành điều
khoản iêng
Vể nội dung giải t ình, cẩn sửa đổi Điều 27> Điểu 2 (Luật Tổ chức Chính phủ),
Điều 7 (Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật) theo hướng xác định cụ thể các
nội đung cần giải t ình t ong HĐCS, các nội dung cần giải t ình t ong TTCS và những
nội dung vê' kết quả HĐCS> TTCS
Về hình thức, phương pháp, thời gian giải t ình TNGT của Chính phủ t ong
HĐCS, TTCS t ước Đảng, t ước Quốc hội và xã hội cần được hoàn thiện theo hướng
quy định cân đối, tương xứng giữa thời gian Quốc hội xem xét các báo cáo của Chính
phủ, thời gian Quốc hội chất vẩn Chính phủ với các nội dung chính sách cần giải
t ình Cẩn bổ sung quy định tương ứng với hình thức giám sát của Quốc hội theo
24
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ước...
chuyên đề thì cần có các hình thức giải t ình theo chun đề về hoạch định, thực thi
chính sách của ìChính phủ định kỳ và thường xun, có giải t ình chủ động và theo
yêu cầu của chủ thể giám sát, nhân dân và xã hội Điều đó góp phần đảm bảo tương
xứng giữa thời gian, nội dung hay lượng thơng tin chính sách cẩn giải t ình; đảm bảo
việc thực hiện TNGT ngày càng chuyên sâu, có hệ thống, khoa học và tinh thần t ách
nhiệm cao; giải t ình một cách thấu đáo, hiệu quả t ước Đảng, t ước Quốc hội, t ước
nhân dân và xã hội
Đặc biệt, các hình thức thực hiện TNGT của Chính phủ t ong HĐCS, TTCS với
người dân nói chung, các íổ chức chính t ị - xã hội> doanh nghiệp, cần được quy định
õ cách thức và gắn với chế tài T ước hết, t ong HĐCS, TTCS thì cần quy định người
dân, doanh nghiệp, các tổ chức được tham gia đóng góp ý kiến ở khâu nào, bằng cách
nào và t ong quá t ình tổ chức TTCS, nếu nhân dân phát hiện những vấn đề sai phạm,
những mâu thuẫn của các vấn đề chính sách thì người dân được phản ánh ở đâu, với
ai và ai chịu t ách nhiệm cụ thể để giải t ình cho nhân dân Qua đó, mới có thể kịp
thời khắc phục hậu quả t ong quá t ình chính sách, giảm tải được các phản ánh, kiến
nghị kéo dài hàng năm không giải quyết hoặc hậu quả vể HĐCS, TTCS xảy a thì đổ
lỗi t ách nhiệm, né t ánh t ách nhiệm và không ai chịu t ách nhiệm
Hoàn thiện các quy định về hoạt động giám sát của Quốc hội, xã hội đối với
Chính phủ t ong quá t ình hoạch định, thực thi chính sách để tạo thuận lợi tốt nhất
t ong việc giám sát Chính phủ thực hiện TNGT Cụ thể: Hồn thiện quy định vê'
cách thức tổ chức, hình thức yêu cầu Chính phù cung cấp, cơng khai, minh bạch
thơng tin chính sách; nội dung thơng tin vể HĐCS, T i c s cung cấp phải đảm bảo
tính đầy đủ, đúng và mang tính căn bản; việc cung cấp thơng tin về HĐCS, TTCS
theo t ình tự thời gian, kịp thời gắn với t ách nhiệm và các chế tài để àng buộc,
đảm bảo các thông tin được cung cấp, công khai là õ àng, dễ hiểu, dễ tiếp cận
Đồng thời, các quy định về cung cấp thông tin từ nhiều kênh khác nhau về q t ình
HĐCS, TTCS của Chính phủ cần được quy định õ để đảm bảo cho Quốc hội có
nhiều thơng tin hơn t ong việc giám sát q t ình HĐCS, TTCS của Chính phủ cũng
như việc thực hiện TNGT của Chính phủ Ngồi a, cẩn t ao nhiều quyền hơn cho
Quốc hội t ong việc yêu câu Chính phủ phải điểu t ần, phải giải t ình hay t ả lời về
các vấn để HĐCS, TTCS mà các đại biểu Quốc hội quan tâm Nói cách khác, nâng
cao TNGT của Chính phủ t ước Quốc hội cần bổ sung các quy định như: tăng thời
gian cho các hoạt động chất vấn tại nghị t ường; xây dựng cơ chế điểu t ần của ủy
250
C
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
k a,m
bạc và trác
ệm ả trì tro quả trị
à ưởc...
ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các ủ y ban của Quốc hội vể các chính
sách của Chính phủ khi cần thiết
Tăng cường các quy định về tổ chức các diễn đàn t ao đổi và đối thoại chính sách
giữa Quốc hội với nhân dân, Quốc hội với Chính phủ, Chính phủ với nhân dân Hồn
thiện các quy định về hình thức chịu t ách nhiệm của các thành viên Chính phủ t ong
q t ình HĐCS, TTCS Bỏ phiếu tín nhiệm là hình thức xác định t ách nhiệm của
các chức danh chủ chốt t ong Chính phủ mang tính chính t ị cao Việc tín nhiệm cao
hay thấp sẽ phản ánh t ách nhiệm của các vị t í này đối với việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao
Hoàn thiện các quy định cụ thể về các điều kiện bảo đảm quyền và phương thức
tham gia cùa người dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp t ong giám sát t ách nhiệm
giải t ình của Chính phủ
Xây dựng những quy định cụ thể vể các điểu kiện đảm bảo quyền và phương
thức tham gia của người dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp t ong hoạch định, thực
thi CSC và t ong việc yêu cầu Chính phủ thực hiện TNGT, đánh giá TNGT của Chính
phủ, bảo đảm ằng người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội có thể tham gia vào
q t ình chính sách, và kiểm sốt TNGT của Chính phủ cụ thể, như thế nào, khi nào,
ở đâu để thực hiện được hiệu quả chức năng giám sát và phản biện xã hội về chính
sách, về TNGT của Chính phủ
Tiếp tục hồn thiện, cụ thể hóa khung pháp luật về quyền tiếp cận thơng tin;
phịng, chống tham nhũng; ban hành văn bản quy phạm pháp luật
T ứ ba, â cao ệu quả t ực t
oạc đị , t ực t c í sác c
p áp luật vê T GT của C í
p ủ tro
Tăng cường tuyên t uyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về việc thực hiện TNGT
của Chính phủ cho nhân dân và xã hội để nhân dân và xã hội hiểu õ t ách nhiệm của
Chính phủ t ong việc thực hiện TNGT đối với quá t ình HĐCS, TTCS Đó là việc
Chính phủ phải cung cấp thơng tin, báo cáo, giải thích thơng tin một cách cơng khai,
minh bạch gắn liền với t ách nhiệm nếu để xảy a hậu quả nghiêm t ọng, ảnh hưởng
đến mục tiêu chính sách, quyển ỉợi của nhân dân và xã hội t ong quá t ình HĐCS,
TTCS Đổng thời, nhân dân và xã hội sẽ hiểu õ được quyền của họ t ong việc yêu
cẩu Chính phủ thực hiện TNGT nhằm làm sáng tỏ các vấn để chính sách, làm sáng tỏ
t ách nhiệm và sự chịu t ách nhiệm của Chính phủ
25
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước
Táng cường phân cơng các nhiệm vụ của Chính phủ một cách cụ thể, õ àng
t ong hoạch định, thực thi chính sách gắn với cơ chế chịu t ách nhiệm cá nhân
Tàng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự giám sát của Quốc hội
và Tư pháp đối với Chính phủ t ong hoạch định, thực thi chính sách
Phát huy hiệu quả vai t ò của các tổ chức chính t ị - xã hội và cơ quan t uyền
thông t ong việc tăng cường t ách nhiệm giải t ình của Chính phủ
TNGT của Chính phủ t ong HĐCS, TTCS được xem như một phương thức để
kiểm sốt quyền lực nhà nước Thơng qua việc thực hiện TNGT của Chính phủ t ong
HĐCS, TTCS thì Quốc hội, nhân dân và xã hội có thể có được các dữ liệu làm cán cứ
để nhìn nhận về t ách nhiệm của chính phủ, quy kết được t ách nhiệm khi cẩn thiết
Việc hạn chế những bất cập t ong các quy định pháp luật về t ách nhiệm giải t ình
cùa Chính phủ t ong hoạch định, thực thi CSC và t ong thực tế thực hiện TNGT của
Chính phủ ở Việt Nam địi hỏi một q t ình lâu dài với quyết tâm chính t ị cao Làm
được điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện TNGT của Chính phủ t ong
hoạch định, thực thi CSC, đặc biệt sẽ góp phẩn cho quyền lực ùy nhiệm được sử dụng
đúng đắn và có hiệu quả hơn /
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phạm Duy Nghĩa, Quan niệm vê trách nhiệmgiải trình trong thực thi cơng vụ, Chun
đề thuộc Đề tài cấp bộ, Viện Khoa học Ihanh t a, 20 5
2 Wo ld Bank, Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, “Các thể chế hiện đại”, t 4, http://
documents o ldbank o g
3 Nguyễn Quốc Hiệp, hực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi cơng vụ nhằm
phịng ngừa tham những ở Việt Nam hiện naỵ, để tài cấp bộ nám 20 5, Viện Khoa học thanh
t a, t 20
4 Chính phủ (20 ), Báo cáo số 300/BC-CP ngày 23/7/20 của Chính phù về cơng
tác chỉ đạo điều 6 tháng đầu năm 20 , phương hướng, giải pháp chỉ đạo điểu hành 6 tháng
cuối năm 20
5 hải kết nối giám sát của nhân dân vôi cơ quan quyên lực Nhà nước, tại t ang http://
baochinhphu vn/
6 Nguyễn Hoàng Anh (20 6), Trác nhiệm giải trình trong hoạt động nhà nước, Kỷyếu
252
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trinh trong quản trị nhà nước
Hội thảo Quản t ị tốt: Lýluận, thực tiễn t ên thế giới và ở Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc
gia Hà Nội;
7 Lưu Kiếm Anh, Lê Thị Hương (20 6), rách nhiệm giải trình trong khu vực cơng ở
Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, (245);
8 Lê Văn Hòa ” Lê Như Thanh (20 6), Hoạch định và thực thi chính sách cơng, Nxb
Chính t ị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội;
T ần Văn Long (20 6), Hồn thiện pháp luật về trách nhiệm giải trình trong phịng,
chống tham nhũng, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (2 );
0 T ẩn Quyết Thắng (20 5), rách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước
ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật
253