Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

BÀI GIẢNG các hệ thống y tế trên thế giới TOÀN CẦU HÓA VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 47 trang )

Các hệ thống Y tế trên thế giới
Tồn cầu hóa và Chính sách Y tế

Nguyễn Thanh Hương
Trường Đại học Y tế Công Cộng
1


Mục tiêu
Mô tả được các đặc điểm cơ bản của một
số mơ hình hệ thống y tế trên thế giới

Trình bày được khái niệm tồn cầu hóa và
mối quan hệ giữa tồn cầu hóa và sức khỏe

Phân tích được tác động của tồn cầu hóa
lên q trình chính sách y tế nói chung và
ở Việt Nam nói riêng.

2


Các mơ hình Hệ thống y tế chính trên thế giới

Hệ thống sở hữu
Nhà nước tập trung:
Semashko

Hệ thống dựa trên
thuế:
Beveridge



4 kiểu
Hệ thống bảo hiểm y
tế bắt buộc:
Bismark

Hệ thống định
hướng thị trường tự
do

3


Những phương thức cung cấp tài chính
khác nhau cho Y tế
PP cung cấp tài chính

1. Dựa trên thuế
*TW/C/c trực tiếp (Anh)
*Vùng/C/c gián tiếp (Cana đa)
*Địa phương/ C/c trực tiếp
(Thụy Điển)
2. Dựa trên bảo hiểm XH
*Chính phủ /C/c trực tiếp
(TBN)
*BH bắt buộc /NS tổng thể
(G/F/J)
* BH bắt buộc /không NS tổng
thể (K)
3. Đa cách (Pluralistic)

* Bao phủ toan bộ + BH tư
nhân. (Au)
*Cạnh tranh thị trường (USA)
Source : W. Hsiao. 2001

Bao phủ
tồn bộ

Cơng bằng
trong tiếp
cận d/v

Kiểm sốt
chi phí

Hiệu quả sử
dụng nguồn
lực

Cơng bằng
trong c/cÊp tài
chính

Tự do lựa
chọn của
khách hàng






+
+
+/-

++
++
++

TB/Cao
Cao
Cao

Lũy tiến
Lũy tiến
+/- Lũy tiến

Thấp
Cao
TB



+

++

TB

+/- Lũy thối


Thấp



+/-

++

TB

+/- Lũy thối

Cao



+/-

+/-

Thấp

+/- Lũy thối

Cao



+/-


+/-

Thấp

+/- Lũy thối

Cao

Khơng

-

-

Thấp

Lũy thối

Cao

4


1. Hệ thống sở hữu nhà nước tập
trung ( Hệ thống Semashko)
Nhà
nước

⚫Đảm


bảo bao phủ tồn bộ

⚫Cung

cấp chăm sóc sức khỏe miễn phí

⚫Tài

chính được cung cấp bởi thuế

⚫Đóng

vai trị của hệ thống bảo hiểm quốc

gia


Sở hữu các dịch vụ y tế



Trả cho người cung cấp dịch vụ



Đảm bảo việc bảo vệ sức khỏe.

5



2. Hệ thống dựa trên thuế
(Hệ thống Beveridge)
Những quốc gia nào có hệ
thống y tế Beveridge?

Vương quốc Anh
Thụy Điển & các nước Bắc Âu
Ý
Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha

6


Hệ thống Beveridge: Các nguyên tắc
Cơ quan dịch vụ Y tế quốc gia
(NHS)
• Bảo đảm bao phủ tồn bộ

• Cung cấp tài chính dựa trên thuế
• Đóng vai trị của hệ thống bảo hiểm
quốc gia
• Sở hữu các dịch vụ y tế
• Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
“khơng mất tiền/miễn phí”
• Thanh tốn/chi trả cho người cung
cấp dịch vụ

7



Hệ thống Beveridge: Một vài thực tế ở
Vương quốc Anh
Hệ thống có chi phí/hiệu quả cao trên thế giới
• Chi tiêu cho y tế: khoảng trên 4000 đơla/năm/đầu
người (9-10% GDP)
• Các chỉ số sức khoẻ tương tự như các nước cịn lại của
Liên minh Châu Âu

Bị phê phán/chỉ trích nhiều nhất về:
• Quan liêu và kinh phí khơng đủ
• Quyền tự do lựa chọn dịch vụ thấp
• Phải chờ đợi lâu

Nhưng ...
được các nước trên khắp thế giới tham khảo!!!

8


Chi tiêu y tế theo đầu người hàng năm ở một
số nước (1990 và 2009)

8000

6000
4000
2000
0
USA


Canada Germany France Sweden

Italy

Japan

UK

9


Tuổi thọ và chi tiêu cho y tế của một số nước (OECD)
(USD PPP)/đầungười)

Source: OECD Health Statistics, 2017


Tuổi thọ và chi
tiêu cho y tế của
một số nước (USD
PPP)/đầungười)

11
Source: OECD Health Statistics, 2019


Bệnh nhân phải trả bao nhiêu?
• Dịch vụ y tế quốc gia (NHS) trả mọi khoản
cho chăm sóc cơ bản, nghĩa là bệnh nhân

được “miễn phí”.
• Viện phí cho các dịch vụ bổ sung.
• Nha khoa và nhãn khoa

12


Người cung cấp được trả như thế
nào?: “theo đầu người”
Điều đó có nghĩa gì đối với bệnh
nhân?
•chọn lựa 1 bác sĩ đa khoa cụ thể
•được ghi tên vào danh sách trong 1 năm.

Thu nhập của người cung cấp dịch vụ?
• một mức cố định
• một khoản bổ sung tuỳ theo số lượng
người trong danh sách
• phần phụ thêm liên quan tới các hoạt
động dự phòng

13


Thuận lợi & Khó khăn của Hệ thống trả
“theo đầu người”
Quan hệ bệnh nhân/người cung cấp
• Hợp đồng giữa bệnh nhân và người cung cấp.
• Khơng trao đổi tiền trực tiếp giữa bệnh nhân và người
cung cấp.

• Chờ đợi lâu, tự do lựa chọn dịch vụ bị hạn chế

Quan hệ giữa những người cung cấp
• Làm việc như một đội CSSKBĐ: bác sĩ đa khoa, dược sĩ,
nha sĩ, nhãn khoa, y tá, người làm cơng tác xã hội,...
• Hành nghề khơng độc lập

Kiểm sốt giá cả và chất lượng
• Dễ dàng đánh giá
14


Tiếp cận dịch vụ y tế: “Người gác cổng”
* Nguyên tắc:
Dịch vụ y tế quốc gia (NHS) chỉ trả tiền cho những dịch vụ
chuyên khoa nếu do bác sĩ đa khoa chuyển tới.

• Mơ tả:

Bác sĩ đa khoa
• Là người tiếp xúc đầu tiên với hệ thống chăm sóc sức khoẻ
• Chuyển bệnh nhân đến các cơ sở dich vụ khác trong trường
hợp cấp cứu
• Đóng vai trị của một người quản lý đội chăm sóc sức khoẻ.

15


Những ưu điểm của “Người gác cổng”
Chất lượng


Bác sĩ được đào tạo đầy đủ và thường xuyên
“học viện hoàng gia của bác sĩ đa khoa”.

Hiệu quả:
• Bác sĩ phải làm việc theo nhóm như bác sĩ gia đình
tiếp cận tổng thể/tồn diện.
• Bác sĩ phải có kiến thức tốt về các dịch vụ khác sử
dụng các dịch vụ tốt hơn.

Kiểm sốt chi phí:
Cấp CSSKBĐ có chức năng như là cổng kiểm soát
để đi tới các dịch vụ khác cao hơn tiết kiệm.

16


Bài học nào cho Việt Nam?

Khía cạnh nào của mơ hình
Beveridge là phù hợp với
Việt Nam mà chúng ta đã và
nên áp dụng?

17


3. Hệ thống y tế dựa trên bảo hiểm bắt
buộc (Hệ thống Bismark)


Ở đâu?
Đức, Pháp

Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch
Nhật, Hàn Quốc

Tây Ban Nha: kết hợp với hệ thống
Beveridge
18

Thụy Sỹ: kết hợp với thị trường tự do


Hệ thống Bismark – Nguyên tắc

Dựa trên sự đóng góp bắt buộc cho ngân sách xã
hội, độc lập với ngân sách y tế: đóng góp là bắt
buộc với tất cả mọi người.


Mức đóng phí bảo hiểm được tính theo thu nhập
(% của thu nhập) và các thu nhập khác (có một số
ngoại lệ).


Thường không chỉ là hệ thống bảo hiểm y tế mà là
hệ thống an sinh xã hội: bảo hiểm y tế là một cấu
phần của hệ thống an sinh xã hội toàn diện.



19


Hệ thống Bismark: Bảo hiểm xã hội cho
nhiều nguy cơ khác nhau

Bảo hiểm xã hội bảo vệ cho các cá nhân khỏi
các loại rủi ro khác nhau:
• bệnh tật: bảo hiểm y tế
• nghèo: thu nhập tối thiểu
• hưu trí: trợ cấp/lương hưu tối thiểu.
• bảo trợ bà mẹ trẻ em
• thất nghiệp
• những rủi ro khác
20


An sinh Xã hội

Đóng góp

Bảo hiểm
YT

NGÂN SÁCH XH

Hưu trí

Bảo vệ GĐ


Thu nhập
tối thiểu

Thất nghiệp

Đóng góp

Các rủi
ro khác
21


Bảo vệ khỏi những rủi ro (1)

Bảo hiểm y tế
•Bệnh tật
•Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
•Tàn tật

Lương hưu/trợ cấp hưu trí
• Tỷ lệ với thời gian làm việc
• Trợ cấp tối thiểu cho người già nghèo
khó
• Gố bụa

22


Bảo vệ khỏi những rủi ro (2)
• Bảo vệ gia đình

• Giáo dục con cái, học phí
• Trợ cấp ni con
• Thu nhập tối thiểu:
Thu nhập tối thiểu cho tất cả
• Thất nghiệp:
Trợ giúp thất nghiệp, đào tạo lại nghề ...
• Những rủi ro khác
• Bảo trợ nạn nhân (bị hành hung, thảm hoạ, ...)
• Tù nhân

23


Bảo hiểm bắt buộc và Các dịch vụ y tế
Hệ thống bảo hiểm y tế:

• Là một cơng ty bảo hiểm quốc gia khơng vì lợi
nhuận được quản lý bởi hiệp hội của người lao
động và của người sử dụng lao động.
• Quốc hội kiểm sốt chi tiêu và quyết định ngân sách

• Bảo đảm bao phủ tồn bộ
• Tài chính dựa vào sự đóng góp của xã hội

• Bệnh nhân được bồi hồn
• Ngân sách/mức bồi hồn dựa trên sự thương lượng
với bệnh viện và các cơ sở dịch vụ khác

24



Dịch vụ y tế cơng/tư ở Pháp

Cơng
28%

Dịch vụ chăm sóc
sức khỏe ban đầu


72%

Tư,
35%

Bệnh viện

Công,
65%
25


×