Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ THU NGÂN

PH¸P LUậT Về QUỹ BảO HIểM XÃ HộI Và THựC TIễN THựC HIệN
TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI

LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ THU NGÂN

PH¸P LUậT Về QUỹ BảO HIểM XÃ HộI Và THựC TIễN THựC HIệN
TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI
Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế
Mã số: 8380101.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo
tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn
học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có
thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Thu Ngân


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, sơ đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUỸ
BẢO HIỂM XÃ HỘI.......................................................................... 6
1.1.

Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội ........................................................ 6

1.1.1. Định nghĩa quỹ bảo hiểm xã hội .......................................................... 6
1.1.2. Đặc điểm của quỹ bảo hiểm xã hội ...................................................... 8

1.2.

Nguyên tắc hình thành và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội .............. 12

1.2.1. Ngu n tắc đ ng g p của những ngƣời thụ hƣởng ............................ 12
1.2.2. Ngu n tắc đảm ảo c n đối, ảo to n v ph t triển quỹ H H ...... 13
1.2.3. Quỹ H H ho t động

a tr n cơ sở c ng hai, minh

ch v

h ch to n độc ập th o c c quỹ th nh ph n ........................................ 14
1.3.

Nội dung pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội .................................. 16

1.3.1. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội ............................................. 16
1.3.2. Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội ............................................................. 18
1.3.3. Tổ chức và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ........................................... 20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ
HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ............................................................................................... 26
2.1.

Lịch s

h nh thành và ph t triển quỹ


ảo hiể

ã hội

Việt Nam ........................................................................................... 26


2.2.

Thực trạng quy định của pháp luật về Quỹ BHXH Việt Nam ......... 31

2.2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc............................................................ 31
2.2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội t nguyện ......................................................... 37
2.2.3. Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ............................................................. 40
2.2.4. Những h n chế của pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội ...................... 44
2.3.

Thực tiễn thực hiện pháp luật về Quỹ Bảo hiểm xã hội trên
địa bàn thành phố Hà Nội ............................................................... 46

2.3.1. Sơ ƣ c về

ảo hiểm

hội th nh phố H Nội v c c ếu tố

ảnh hƣởng đến việc th c hiện ph p uật về quỹ ảo hiểm

hội ..... 46


2.3.2. Th c hiện pháp luật về thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội tr n địa
bàn thành phố Hà Nội......................................................................... 53
2.3.3. Những ết quả đ t đƣ c v tồn t i, ngu n nh n............................... 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 66
Chƣơng 3: MỘT SỐ KI N NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PH P
LUẬT VỀ QUỸ ẢO HIỂM

HỘI VÀ NÂNG CAO HIỆU

QUẢ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI......... 67
3.1.

Nh ng kiến nghị hoàn thiện quy định ph p uật về quỹ bảo
hiểm xã hội ........................................................................................ 67

3.2.

Một số kiến nghị giải ph p nâng cao hiệu quả thực hiện
trên địa àn thành phố Hà Nội ....................................................... 80

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 89
K T LUẬN .................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92


DANH MỤC C C CHỮ VI T TẮT
BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp


BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

DN

: Doanh nghiệp

ILO

: Tổ chức Lao động Quốc tế

LĐ-TB&XH

: Lao động – Thƣơng inh v

NLĐ

: Ngƣời ao động

NSDLĐ

: Ngƣời sử dụng ao động

NSNN


: Ng n s ch nh nƣớc

TNHH

: Trách nhiệm hữu h n

WTO

: Tổ chức Thƣơng m i Thế giới

hội


DANH MỤC ẢNG SƠ ĐỒ

Số hiệu
Bảng 2.1:

Sơ đồ 2.1:

Tên bảng, sơ đồ

Trang

Kết quả th c hiện pháp luật chi quỹ BHXH ở BHXH
TP. Hà Nội

56

Sơ đồ bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội


47


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vấn đề an sinh xã hội đƣ c xem là một trong những nền tảng vững
chắc cho s phát triển kinh tế và ổn định xã hội của mọi quốc gia trên thế
giới. Với tƣ c ch

một trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội, bảo

hiểm xã hội th c s đ trở thành một công cụ đắc l c và hiệu quả giúp cho
Nh nƣớc điều tiết xã hội trong nền kinh tế thị trƣờng, gắn kết phát triển kinh
tế với th c hiện công bằng, tiến bộ và phát triển xã hội bền vững.
Chính sách bảo hiểm xã hội Việt Nam đ trải qua một chặng đƣờng dài
xây d ng và phát triển kể từ Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành
Điều lệ t m thời các chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân, viên chức nhà
nƣớc, đ ph t hu đƣ c vai trị tích c c đối với xã hội, bình ổn đời sống ngƣời
ao động, khẳng định đƣ c vai trị khơng thể thiếu trong hệ thống chính sách
xã hội của nh nƣớc ta.
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia c cơ cấu “ n số v ng”. Do t c động
của chính sách kế ho ch h a gia đình, sinh đẻ ít nên tỉ lệ trẻ em trong tổng
dân số giảm nhiều, làm cho tỷ lệ “nh m phụ thuộc” (gồm trẻ m ƣới 15 tuổi
và những ngƣời 65 tuổi trở lên) giảm m nh. Điều này dẫn tới tỉ lệ nhóm dân
số “trong độ tuổi ao động” tăng nhanh. Nếu năm 1979, nh m n
53% tổng dân số, thì đến năm 2007 đ đ t 67,31% v năm 2014

chỉ chiếm
69,4%. Khi


tỉ lệ nhóm dân số “trong độ tuổi ao động” chiếm ít nhất 66%, nghĩa
hai ph n ba tổng dân số trở
vàng” ha đơn giản

n thì đƣ c coi là quốc gia c “cơ cấu dân số

“ n số v ng”. Nhƣ vậ , năm 2007, Việt Nam đ

vào thời kỳ “ n số v ng” v

chiếm
ƣớc

báo kéo dài g n 40 năm, tức là kết thúc vào

khoảng giữ thế kỷ này do già hóa dân số [30]. Tuy nhiên, tỉ lệ ngƣời cao tuổi
đang ng

c ng tăng

n. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 10,1 triệu ngƣời cao

tuổi, chiếm 11% dân số. Riêng số ngƣời từ 80 tuổi trở lên là hai triệu ngƣời.

1


D


o đến năm 2030, tỉ trọng ngƣời cao tuổi Việt Nam chiếm 18% v năm

2050 là 26%. Nếu nhƣ c c nền kinh tế phát triển mất vài thập kỷ, thậm chí
hàng thế kỷ để chuyển từ giai đo n già hóa dân số sang giai đo n dân số già
thì tốc độ gi h a nhƣ hiện nay, Việt Nam chỉ mất 15 năm [31].
Trong bối cảnh già hóa dân số đang iễn ra với tốc độ nhanh nhƣ vậy ở
Việt Nam (số ngƣời tham gia đ ng g p ng

c ng giảm d n, số ngƣời thụ

hƣởng ngày một tăng nhanh), hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt BHXH phải
đối mặt với những thách thức sau, đ

: Việc bảo đảm thu nhập cho ngƣời

cao tuổi trong điều kiện bao phủ BHXH thấp; Ph m vi chế độ ngày càng mở
rộng từ nhu c u cơ ản đến h u hết rủi ro phát sinh trong quá trình ao động;
Nguồn l c tài chính của các bên tham gia BHXH nhằm “t o điều kiện để
ngƣời dân nâng cao khả năng t bảo đảm an sinh xã hội” vẫn còn h n chế…
Trƣớc những tha đổi nhƣ vậ địi hỏi phải có những chính sách phù
h p nhằm nâng cao chất ƣ ng nguồn nhân l c, t o việc làm cho l c ƣ ng
ao động trẻ và bảo đảm an sinh xã hội cho ngƣời già.
Với mong muốn

m rõ c c qu định của pháp luật về quỹ bảo hiểm xã

hội, tìm hiểu th c tiễn th c hiện pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội tr n địa bàn
thành phố Hà Nội, phân tích nguyên nhân th c tr ng v hƣớng tới các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quỹ bảo hiểm xã hội trong đời sống. Xuất phát từ những
lý do trên, tôi l a chọn đề t i “Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn

thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội” m uận văn th c sĩ của mình.
2. T nh h nh nghiên cứu đề tài
Tr n phƣơng iện nghiên cứu và ph m vi luận văn th c sĩ n i ri ng,
đến nay vẫn chƣa c nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Xoay quanh vấn
đề quỹ bảo hiểm xã hội, các tác giả trƣớc đ

chủ yếu đề cập đến bảo hiểm xã

hội t nguyện hay bảo hiểm xã hội bắt buộc – những vấn đề nằm trong quỹ
bảo hiểm xã hội nói chung.
Một số bài nghiên cứu về vấn đề quỹ bảo hiểm xã hội nhƣ “Bàn về quỹ

2


bảo hiểm y tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Kim
Nguyệt đăng tr n T p chí Khoa học ĐHQGHN (2010), “Pháp luật về nguồn
hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí ở Việt Nam” của Th.s Tr n
Thị Thú Nga (2004), “Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội Việt
Nam” của Th.s Trịnh Hồng Sơn (2016),v.v…
Luật bảo hiểm xã hội 2014 mới có hiệu l c từ ngày 01/01/2016, vì vậy
với đề tài này, tơi sẽ đi s u nghi n cứu và phân tích những th c tr ng của pháp
luật Việt Nam và th c tiễn áp dụng những qu định mới của pháp luật tr n địa
bàn thành phố Hà Nội để từ đ đề ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng
nhƣ th c hiện hiệu quả chính sách về quỹ bảo hiểm xã hội trên th c tế.
3. Phạ

vi nghiên cứu đề tài

Hiện nay, có nhiều ngành khoa học với nhiều cách thức và mức độ tiếp

cận h c nhau đ v đang nghi n cứu về quỹ bảo hiểm xã hội. Luận văn tập
trung nghiên cứu cách thức tổ chức, ho t động v cơ chế thu chi của quỹ ƣới
g c độ khoa học ph p ý. Th o đ , Luận văn chỉ đi s u tiếp cận các vấn đề
pháp lý liên quan bao gồm:
(i) Những vấn đề lý luận về quỹ bảo hiểm xã hội;
(ii) Quy định pháp luật hiện hành về quỹ bảo hiểm xã hội;
(ii) Th c tiễn áp dụng qu định pháp luật về quỹ ảo hiểm

hội t i

Thành phố Hà Nội.
Dƣới g c độ khoa học pháp lý và phù h p với ph m vi nghiên cứu,
luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và th c tiễn
th c hiện tr n địa bàn thành phố Hà Nội.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận về quỹ
bảo hiểm xã hội v đặc biệt là áp dụng trên th c tiễn t i địa bàn thành phố Hà

3


Nội. Từ đ , đƣa ra những giải pháp nhằm góp ph n hồn thiện pháp luật về
quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Triển khai mục tiêu tổng quát ở trên, Luận văn sẽ có ba mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận về quỹ bảo hiểm xã hội.
Thứ hai, nghiên cứu tổng quan về th c hiện pháp luật bảo hiểm về quỹ
tr n địa bàn thành phố Hà Nội.
Thứ ba, đƣa ra một số kiến nghị nhằm bổ sung và hoàn thiện qu định

của pháp luật về vấn đề này.
5. Phƣơng ph p nghiên cứu đề tài
Trong quá trình th c hiện luận văn, t c giả có s kết h p sử dụng các
phƣơng ph p nghi n cứu: phƣơng ph p ph n tích, đối chiếu, so sánh, tổng
h p, thống kê, khái quát hóa, d liệu để giải quyết nội dung khoa học của đề
tài. C c phƣơng ph p n

đƣ c kết h p sử dụng trong toàn bộ luận văn. Tu

nhiên ở mỗi chƣơng, t i ƣu ti n sử dụng c c phƣơng ph p h c nhau nhằm
làm rõ nội dung của từng chƣơng. Để đảm bảo tính lý luận ở chƣơng 1, t i sử
dụng phƣơng ph p ph n tích, tổng h p, so s nh. Trong chƣơng 2, nhằm mục
đích ph n tích c c th c tr ng, vì vậy tôi sử dụng phƣơng ph p tổng h p, d
liệu, thống kê, khái quát hóa. Ở chƣơng 3, t i sử dụng phƣơng ph p ph n tích,
d liệu để đƣa ra đƣ c các kiến nghị hoàn thiện qu định pháp luật và nâng
cao hiệu quả th c hiện.
Đặc biệt, luận văn rất chú trọng phƣơng ph p ph n tích nhằm nghiên
cứu s u hơn, ĩ hơn từng vấn đề. Tr n cơ sở kết quả phân tích, tơi liên kết,
thống nhất l i tất cả các bộ phận, các yếu tố trong mối liên hệ tổng h p, từ đ
rút ra những điểm còn tồn t i của hệ thống pháp luật hiện h nh điều chỉnh về
quỹ bảo hiểm xã hội.

4


6. Kết cấu của luận văn
Kết cấu chi tiết của luận văn đƣ c trình bày nhƣ sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội.
Chương 2: Th c tr ng ph p uật về quỹ bảo hiểm xã hội và th c tiễn
th c hiện tr n địa bàn thành phố Hà Nội.

Chương 3: Một số iến nghị ho n thiện qu định ph p uật về quỹ ảo
hiểm

hội v n ng cao hiệu quả th c hiện tr n địa

5

n th nh phố H Nội.


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PH P LUẬT VỀ
QUỸ ẢO HIỂM
1.1. Kh i niệ

quỹ ảo hiể

HỘI

ã hội

1.1.1. Định nghĩa quỹ bảo hiểm xã hội
Đƣ c nhìn nhận
quốc gia, ảo hiểm

trụ cột chính trong hệ thống an sinh
hội đƣ c

ng tr n cơ sở c c h i niệm cấu th nh


cụ thể, trong đ c c c nội ung về quỹ ảo hiểm
văn n , c c vấn đề về quỹ ảo hiểm
ph m vi nghiên cứu về ảo hiểm
Khi n i đến quỹ ảo hiểm
h c của ảo hiểm
g c độ

hội để c thể

hội của mỗi

hội đƣ c

hội. Do đ , trong uận
m

t tiếp cận trong

hội n i chung.
hội, ngƣời ta sẽ i n hệ tới c c vấn đề
c định rõ vai trò của nội ung n . Dƣới

hình thức một quỹ mang ếu tố tiền tệ, việc ph n tích quỹ ảo hiểm

hội cũng phải đƣ c nhìn nhận

a tr n c c ngu n tắc hình th nh, u trì

v ho t động của một o i quỹ n i ri ng. Nhƣ vậ , việc đƣa ra một h i niệm
thống nhất về quỹ ảo hiểm

ảo hiểm

hội

rất h

hăn. Nghi n cứu lý luận về quỹ

hội ƣới g c độ ph p ý c thể nhận thấ đ c nhiều tác giả đƣa

ra những khái niệm khác nhau, tuy nhiên ph n lớn cách thức tiếp cận khái
niệm quỹ bảo hiểm xã hội ƣới g c độ tr c tiếp chỉ đƣa ra nhiệm vụ hay chức
năng của nội ung n .
Tập thể c c t c giả của Trƣờng Đ i học Luật Hà Nội c đƣa ra c c nhận
t v nhìn nhận nội ung h i niệm Quỹ bảo hiểm xã hội hiểu th o c c
nghĩa: (i) Th o nghĩa rộng, quỹ bảo hiểm xã hội là tập h p những phƣơng tiện
nhằm thỏa mãn những nhu c u phát sinh về H H tr n cơ sở đ ng g p của
những ngƣời tham gia BHXH. Cụ thể là các khoản d trữ về tài chính và các
phƣơng tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho quỹ H H; (ii) Th o nghĩa hẹp, Quỹ

6


BHXH là tập h p những đ ng g p ằng tiền của ngƣời tham gia BHXH, hình
thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho ngƣời đƣ c H H v gia đình
họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng ao động hoặc
mất việc làm [53, tr.120]. Dễ nhận thấ rằng, c ch thức định nghĩa tr n của
c c t c giả đ đi v o tr c tiếp nội h m h i niệm quỹ, từ việc ph n tích nguồn
hình th nh quỹ, ản chất quỹ v mục đích quỹ. Tu nhi n, mặc
th o c c nghĩa nhƣng c c c ch hiểu tr n

hiểm

hội

i thiếu đi tính chất của quỹ ảo

a tr n tính chất ắt uộc ha t ngu ện của chủ thể đ ng g p

ha đặc điểm phi
hƣớng tới v

nhìn nhận

i nhuận của quỹ. Ngo i ra, việc qu định nhƣ tr n đ chỉ

m chỉ đối tƣ ng đ ng g p

động (đƣ c giải thích chung

ngƣời ao động v chủ sử ụng ao

ngƣời tham gia ảo hiểm

hội) m chƣa đề

cập tới vai trò hỗ tr của nh nƣớc [53, tr.120].
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 đ định nghĩa quỹ bảo hiểm xã hội, t i
Khoản 4 Điều 3 có giải thích “Quỹ Bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập
với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động,
người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước”. L n đ u tiên khái

niệm quỹ bảo hiểm xã hội đƣ c định nghĩa trong Luật H H, trƣớc đ

Luật

H H năm 2006 h ng đề cập đến khái niệm quỹ BHXH. Tuy nhiên, khái
niệm quỹ bảo hiểm xã hội qu định trong Luật

H H năm 2014 chƣa n u

đƣ c mục đích của quỹ BHXH. Quỹ bảo hiểm xã hội ra đời và hình thành
khơng nhằm mục đích sinh

i nhuận mà mang tính chất tƣơng tr cộng đồng,

t o ra s san sẻ, tƣơng tr giữa c c nh m ao động hƣớng tới đảm bảo ổn định
cuộc sống cho ngƣời ao động v gia đình họ khi gặp h

hăn, giúp cho

ngƣời sử dụng ao động tr nh đƣ c thiệt h i lớn về kinh tế khi có rủi ro xảy ra
đối với ngƣời ao động mà họ thu mƣớn.
Trong một g c nhìn h c, có ý kiến cho rằng: “Dưới góc độ pháp lý,
pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội là tổng hợp những quy định của nhà nước

7


về đóng góp, sử dụng và chi trả quỹ bảo hiểm xã hội cho người lao động và
gia đình họ khi người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động”. Định
nghĩa n


thu n chất chỉ đƣa ra quan niệm về c c nội ung đƣ c điều chỉnh

với ph p uật, th o đ

i thiếu đi ếu tố quan trọng của một h i niệm trong

tổng thể n i chung nhƣ ngu n tắc hình th nh h i niệm, tính chất quỹ, mục
đích việc qu định điều chỉnh nội ung n .
Do đ , từ những nhận định trên, có thể đƣa ra một khái niệm tổng quát
về quỹ ảo hiểm

hội nhƣ sau: Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập

với ngân sách nhà nước, có tính chất phi lợi nhuận, được hình thành từ đóng
góp của người lao động trên cơ sở tự nguyện hoặc b t buộc của người sử
dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước, được sử dụng để chi trả trợ cấp
cho các chế độ BHXH theo quy định của pháp luật.
Khái niệm tr n đ h m chứa những điểm cốt lõi nhất về quỹ ảo hiểm
hội, đ

:

- ản chất quỹ ảo hiểm

hội

một quỹ t i chính độc ập với ng n

s ch nh nƣớc với c c mục đích cụ thể v c tính chất phi


i nhuận.

- Quỹ đƣ c hình th nh từ s đ ng g p của c c chủ thể ao gồm ngƣời
tham gia ảo hiểm

hội (ngƣời ao động v chủ sử ụng ao động) c s hỗ

tr của nh nƣớc.
- Mục đích của quỹ đ

ng để chi trả tr cấp cho c c chế độ H H

theo đúng c c qu định ph p uật điều chỉnh quan hệ ảo hiểm

hội.

1.1.2. Đặc điểm của quỹ bảo hiểm xã hội
Một là, quỹ ảo hiểm

hội

quỹ an to n về t i chính v s an tồn

tài chính của quỹ bảo hiểm xã hội đƣ c nh nƣớc bảo đảm.
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ an tồn về t i chính, nghĩa

, phải có s

c n đối giữa nguồn vào và nguồn ra của quỹ H H. Đặc điểm này xuất phát

từ chức năng của bảo hiểm xã hội là bảo đảm an toàn về thu nhập cho ngƣời

8


ao động. Để th c hiện chức năng n , H H phải t bảo vệ mình trƣớc nguy
cơ mất an to n t i chính v đƣ c Nh nƣớc bảo đảm để tr nh ngu cơ ảy ra.
Cuộc sống, quyền l i của ngƣời ao động khi gặp hoàn cảnh h

hăn ẫn đến

suy giảm hoặc mất khả năng ao động chịu ảnh hƣởng tr c tiếp từ s an toàn
của quỹ BHXH. Trong suốt cuộc đời, mỗi ngƣời ao động luôn c n đến s chi
trả của quỹ H H. Ngƣời ao động h ng rơi v o ho n cảnh ốm đau, ệnh
tật, sinh nở, tai n n ao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp thì ngƣời lao
động hƣớng đến quyền l i đƣ c chi trả lƣơng hƣu hi hết tuổi ao động.
S an toàn của quỹ bảo hiểm xã hội đƣ c đặt ra từ tính chất quan trọng
của quỹ trong hệ thống bảo hiểm xã hội. Bởi vì quỹ BHXH là nguồn l c vật
chất không thể thiếu giúp đảm bảo cho việc tổ chức và th c hiện tốt các chính
sách bảo hiểm xã hội. Để đƣơng đ u với những rủi ro mang tính ngẫu nhiên
làm giảm hoặc mất khả năng ao động của ngƣời ao động thì quỹ BHXH c n
có một ƣ ng tiền nhàn rỗi để chi trả trong tƣơng ai. Lƣ ng tiền này có thể
biến động tăng v cũng c thể biến động giảm do mất an tồn tài chính, giảm
giá trị do yếu tố l m phát. Phải u n đảm bảo c n đối quỹ bởi nếu khơng cân
đối đƣ c thu chi thì hiệu quả cũng nhƣ chính s ch ảo hiểm xã hội sẽ không
đ t đƣ c. Do đ , ảo tồn giá trị v tăng trƣởng quỹ H H đ trở thành u
c u mang tính ngun tắc trong q trình ho t động của H H. Do đặc thù
về đối tƣ ng đảm bảo, bản chất, ý nghĩa của ho t động bảo hiểm xã hội mà
Nh nƣớc phải có trách nhiệm đảm bảo an tồn về tài chính cho quỹ. Khoản 3
Điều 6 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 qu định Chính sách của Nh nƣớc

đối với bảo hiểm xã hội: “Bảo hộ quỹ bảo hiểm xã hội và có biện pháp bảo
tồn, tăng trưởng quỹ”.
quỹ phi

Hai là, quỹ bảo hiểm xã hội

i nhuận, ho t động không

nhằm mục ti u inh oanh để thu ời.
Quỹ bảo hiểm xã hội mang đặc trƣng của quỹ tiêu dùng, bởi những nhu

9


c u bảo hiểm xã hội sẽ chỉ đƣ c thỏa mãn thông qua tiêu dùng của cá nhân
những ngƣời đƣ c bảo hiểm xã hội. Quỹ bảo hiểm xã hội là bộ phận cấu
thành của hệ thống phân phối theo thu nhập quốc dân, làm nhiệm vụ phân
phối l i thu nhập cho ngƣời ao động. Do đ , quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tích
ũ đồng thời là quỹ ti u

ng tr n cơ sở tuân theo quy luật công bằng, ở mức

độ nhất định theo nguyên tắc tƣơng đƣơng đồng thời phải tham gia điều chỉnh
c n thiết giữa các nhu c u và l i ích [53, tr.122].
Ba là, quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội.
Quỹ bảo hiểm xã hội ra đời, tồn t i và phát triển phụ thuộc v o trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia v điều kiện phát triển trong từng
giai đo n của mỗi nƣớc. Cơ chế ho t động tài chính của quỹ BHXH phải
tƣơng ứng với hệ thống bảo hiểm xã hội của từng quốc gia. Về mặt kinh tế,
quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tiền tệ tập trung, đƣ c t o lập để phân phối

thu nhập của ngƣời lao động, bảo đảm

đắp một ph n thu nhập cho ngƣời

ao động khi có s kiện bảo hiểm xuất hiện. Về mặt xã hội, do có s “san sẻ
rủi ro” của bảo hiểm xã hội, ngƣời ao động chỉ phải đ ng g p một ph n nhỏ
trong thu nhập của mình cho quỹ bảo hiểm xã hội, nhƣng xã hội sẽ có một
ƣ ng vật chất đủ lớn để trang trải những rủi ro xả ra. Nhƣ vậy, quỹ bảo
hiểm xã hội đ th c hiện nguyên tắc “ ấy của số đ ng

cho số ít”, điều này

thể hiện s tƣơng th n tƣơng i ẫn nhau giữa các thành ph n trong xã hội.
Bốn là, quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang tính hồn trả, vừa mang tính
khơng hồn trả.
Tính chất hoàn trả của quỹ đƣ c thể hiện ở chỗ, mục đích của việc thiết
lập quỹ H H

để chi trả tr cấp cho ngƣời ao động khi họ không may gặp

các rủi ro dẫn đến mất hoặc giảm thu nhập. Do đ , ngƣời ao động vừa
tƣ ng tham gia v đ ng g p để hình thành quỹ BHXH, vừa

đối

đối tƣ ng đƣ c

hƣởng tr cấp. Tuy nhiên, thời gian, chế độ và mức tr cấp của mỗi ngƣời sẽ

10



h c nhau, điều đ phụ thuộc vào những rủi ro mà họ gặp phải cũng nhƣ mức
độ đ ng g p v thời gian tham gia BHXH.
Tính khơng bồi hoàn thể hiện ở chỗ, mặc dù nguyên tắc của BHXH là
c đ ng c hƣởng, đ ng ít – hƣởng ít, đ ng nhiều – hƣởng nhiều, tuy nhiên
điều đ

h ng c nghĩa

những ngƣời có mức đ ng nhƣ nhau sẽ chắc chắn

đƣ c hƣởng mức tr cấp nhƣ nhau. Trong th c tế, cùng tham gia BHXH
nhƣng c ngƣời đƣ c hƣởng nhiều l n, c ngƣời đƣ c hƣởng ít l n (với chế
độ ốm đau), thậm chí h ng đƣ c hƣởng (với chế độ thai sản).
Năm là, quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tiền tệ tập trung, tồn t i trong thời
gian dài, luôn vận động và có số ƣ t m thời nhàn rỗi lớn.
Quỹ bảo hiểm xã hội đƣ c t o lập chủ yếu từ s đ ng g p của ngƣời
ao động v ngƣời sử dụng ao động và có tính chất phân phối l i ao động
giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội. Khoảng thời gian từ hi đ ng
bảo hiểm xã hội đến hi hƣởng các chế độ bảo hiểm xã hội tƣơng đối dài, vì
vậy nguồn l c tài chính của quỹ bảo hiểm xã hội là rất lớn. Lƣ ng ngƣời tham
gia bảo hiểm xã hội đ ng thì nguồn vào lớn, cùng với đ
ro ngày càng lớn, quỹ

t n suất xảy ra rủi

H H cũng thƣờng xuyên phải chi trả chế độ cho

ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội, điều này làm cho quỹ ln trong tr ng thái

vận động, biến đổi. Vì số ngƣời tham gia H H đ ng n n quỹ bảo hiểm xã
hội có nguồn l c tài chính m nh, với tính chất “đ ng trƣớc hƣởng sau” n n
quỹ ln có nguồn tiền t m thời nhàn rỗi.
Sáu là, quỹ ảo hiểm
Quỹ H H
tuổi gi … v đ

hoản

hội c tính chất tích ũ .
phịng của ngƣời ao động phòng khi ốm đau,

c ng sức đ ng g p cả quá trình ao động của ngƣời lao

động. Trong quỹ BHXH luôn tồn t i một ƣ ng tiền t m thời nhàn rỗi ở một
thời điểm hiện t i để chi trả trong tƣơng ai, hi ngƣời ao động c đủ c c điều
kiện c n thiết để đƣ c hƣởng tr cấp (ví dụ nhƣ thời gian và mức đ ng

11


BHXH). Số ƣ ng tiền trong quỹ có thể đƣ c tăng

n ởi s đ ng g p đều

đặn của các bên tham gia và bởi th c hiện các biện ph p tăng cƣờng quỹ.
1.2. Nguyên tắc h nh thành và quản ý quỹ ảo hiể

ã hội


Cũng nhƣ c c nội ung ph p uật h c, để đ t đƣ c mục đích của quỹ
bảo hiểm xã hội cũng nhƣ đảm ảo tính ổn định trong ho t động, thì c c nội
ung của quỹ bảo hiểm xã hội phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.
Những nguyên tắc này là những

u c u, tƣ tƣởng chủ đ o đƣ c

ng từ

cơ sở khoa học và ho t động th c tiễn của qu trình ho t động, hình thành và
quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, làm nền tảng cho việc tổ chức và th c thi các
qu định của pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội. Nhƣ đ ph n tích ở tr n, việc
vận ụng c c nội ung về quỹ H H của c c nƣớc đều c s
nhi n, nhìn chung đối với quỹ

h c nhau, tu

H H thì chủ ếu đƣ c

ng

a tr n

một số ngu n tắc sau.
gu ên t c đ ng g p của nh ng ng
Đ

i thụ h

ng


ngu n tắc cơ ản trong ho t động hình th nh v quản ý hệ

thống t i chính an sinh

hội n i chung v quỹ ảo hiểm

h u hết c c nƣớc tr n thế giới. Ngu n tắc n
ng n Phi a

hội n i ri ng của

uất hiện n đ u ti n từ Tu n

phia, t i Mục III ( ): “sự hợp tác của người lao động và người

sử dụng lao động trong việc xây dựng và thực hiện các biện pháp kinh tế và
xã hội”. T i C ng ƣớc số 102, Đo n 16 của Hội nghị ao động quốc tế năm
2001 cũng c đo n qu định mục ti u giúp đ c c

n tham gia v o s ph t

triển c c chính s ch v tham gia c hiệu quả v o cơ chế a
chức an sinh

hội n i chung v

hƣởng” đƣ c hiểu th o nghĩa

ảo hiểm


hội n i ri ng. Ở đ

n của c c tổ
“ngƣời thụ

những ngƣời c đ ng g p v o hệ thống v

những ngƣời đƣ c hƣởng c c hoản tr cấp từ c c chế độ của hệ thống an
sinh

hội. Đối với ho t động của quỹ ảo hiểm

đƣ c hiểu một c ch cụ thể, đ

hội thì ngu n tắc n

những ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội cùng

12


đ ng g p một ph n thu nhập của mình

a tr n cơ sở tinh th n tƣơng tr để

hình thành nên quỹ, để từ đ chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội cho bản
th n, gia đình của mình và cả những cá nhân gặp phải những s kiện rủi ro.
Trong trƣờng h p những ngƣời đ ng g p h ng phải sử dụng đến thì sẽ đƣ c
ng để chi trả cho những đối tƣ ng kém may mắn, gặp h


hăn trong cuộc

sống. Từ nguyên tắc này, pháp luật bảo hiểm xã hội qu định việc

c định

mức hƣởng bảo hiểm xã hội đƣ c tính tr n cơ sở mức đ ng v thời gian đ ng
bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những ngƣời tham gia ảo hiểm xã hội.
T i nƣớc ta, trƣớc thời ì đổi mới v chƣa c chính s ch an sinh

hội

ph h p với điều iện chu ển đổi m hình inh tế, quỹ BHXH do ngân sách
nh nƣớc đảm ảo o đ đ

h ng đ p ứng đƣ c nhu c u về bảo hiểm xã hội,

hơn nữa, còn t o ra áp l c cho ng n s ch nh nƣớc. Do vậ , việc đƣa ra v

p

ụng ngu n tắc c đ ng c hƣởng đ th c s đ p ứng đƣ c nhu c u về bảo
hiểm xã hội trong giai đo n mới.
gu ên t c đảm bảo c n đối, bảo to n v ph t triển quỹ
Nhƣ đ ph n tích quỹ H H

o i quỹ phải đảm ảo an tồn về tài

chính, nghĩa


, phải có s c n đối giữa nguồn vào và nguồn ra của quỹ

H H. Đ

ngu n tắc tối quan trọng, đòi hỏi trong bất kỳ hoàn cảnh, điều

kiện nào của nền kinh tế - xã hội thì quỹ H H cũng phải bảo đảm nguồn l c
t i chính để có thể chi trả kịp thời, đ

đủ các chế độ BHXH cho ngƣời đƣ c

thụ hƣởng. Việc quản lý phải đƣ c xem xét, cân nhắc sao cho bảo đảm cân
đối thu chi, nếu các khoản đ ng g p v o quỹ H H h ng đủ

đắp cho các

khoản chi BHXH thì phải xem xét nâng mức đ ng g p hoặc h thấp mức chi
tr cấp

H H, nhƣng c c iện ph p n

vẫn c n phải

a tr n ngu n tắc

đảm ảo mức đ ng g p ảo hiểm của những ngƣời đ ng g p vẫn giữ một tỷ
ệ nhất định so với thu nhập, mức hƣởng ảo hiểm
hơn mức thu nhập hi đang


hội từ quỹ vẫn phải thấp

m việc, nhƣng vẫn phải đảm ảo mức sống tối

13


thiểu cho ngƣời thụ hƣởng. Để th c hiện đƣ c c c
quản ý quỹ

u c u tr n, mỗi hệ thống

H H của mỗi nƣớc đƣ c tổ chức v qu định về ho t động

h c nhau nhƣng về cơ ản đều phải đảm ảo ếu tố tổ chức tốt, ho t động t i
chính một cách chặt chẽ nhằm phát hiện sớm ngu cơ mất an to n, thiếu cân
đối để đƣa ra những phƣơng n giải quyết, khắc phục kịp thời.
T i nƣớc ta, để đảm ảo ngu n tắc n , chế độ t o lập và sử dụng quỹ
H H đƣ c vận h nh điều chỉnh theo cơ sở th c tr ng phát triển v cơ chế
quản lý kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Điều này là hết sức c n thiết đặc biệt là
trong điều kiện th c tế hiện na đang gặp phải những h

hăn, th ch thức

nhất định, đặt ra yêu c u phải có những tha đổi đối với các chính sách thu,
chi quỹ bảo hiểm xã hội để đảm bảo đƣ c s bền vững của chính sách bảo
hiểm xã hội, tuyệt đối h ng đƣ c điều chỉnh một cách tùy tiện, không d a
trên th c tr ng phát triển kinh tế - xã hội. Điều này sẽ dẫn đến những hậu quả
tiêu c c, đi ngƣ c l i với mục đích của bảo hiểm xã hội. Ngoài ra, việc điều
chỉnh cũng phải đƣ c tiến h nh đồng bộ với việc đổi mới, hồn thiện chính

s ch, cơ chế quản lý kinh tế - xã hội c

i n quan nhƣ chính s ch ao động và

việc làm, chính sách tiền ƣơng v c c chính s ch inh tế - xã hội khác.
1.2.3.

uỹ

ho t động dựa trên cơ s c ng hai, minh b ch v

h ch to n độc ập theo c c quỹ th nh ph n
Ho t động của ảo hiểm
v ti u

hội

a tr n cơ chế t i ph n phối thu nhập

ng, vì vậ , vấn đề t i chính của quỹ ảo hiểm

hội

một trong

những vấn đề quan trọng nhất của nội ung n , h ng chỉ ởi vì qu m to
ớn của o i quỹ n
của một quốc gia, đ

m n còn


a tr n cơ chế tổng thể của hệ thống an sinh

cơ chế t i ph n phối t i chính v chi ti u giữa c

nh n, gia đình hoặc giữa c c c nh n, c c gia đình ở những thời điểm h c
nhau nhằm ho n th nh c c nhiệm vụ
quốc gia hiện na ,

hội. Cũng từ ý o n , m ở mọi

c th c hiện chế độ hình th nh th ng qua cơ chế đ ng

14


g p n o thì ho t động của Quỹ H H đều c t c động đến h u hết c c mặt
của đời sống

hội, mang đ

đủ c c nội ung inh tế,

hội v ph p ý. Do

đ , việc minh

ch, c ng hai trong quản ý v sử ụng quỹ H H c n đƣ c

qu định v thể hiện rõ r ng. C nhƣ vậy, chính sách BHXH mới t o đƣ c s

tin tƣởng, ủng hộ của ngƣời tham gia, qua đ th c hiện đƣ c mục đích,
c u của chính s ch an sinh

u

hội n i chung v ho t động H H n i ri ng.

Ngo i ra, Quỹ bảo hiểm xã hội đƣ c chia th nh c c quỹ th nh ph n c
c c đặc th

h c nhau v ph h p với điều iện inh tế

hội của từng nƣớc,

o đ , c c ho t động i n quan đến tài chính phải đƣ c h ch to n độc lập với
riêng từng quỹ thành ph n.
T i nƣớc ta, o ảnh hƣởng s u rộng của phƣơng thức đ ng g p t i
chính th o m hình cơ chế t i chính a
ụng ao động v Nh nƣớc cho n n

n giữa ngƣời ao động, ngƣời sử

u c u đối với ngu n tắc n

c ng trở

n n cấp thiết. Đ nh gi đƣ c t m quan trọng của ngu n tắc n , nga t i
Luật H H năm 2014 cũng đ qu định:
Quỹ BHXH đƣ c quản lý tập trung, thống nhất, công khai,
minh b ch; đƣ c sử dụng đúng mục đích v đƣ c h ch to n độc lập

theo các quỹ thành ph n, c c nh m đối tƣ ng th c hiện chế độ tiền
ƣơng o Nh nƣớc qu định và chế độ tiền ƣơng o ngƣời sử dụng
ao động quyết định [41, Điều 5, Khoản 4].
Th o đ , việc tổ chức th c hiện các chính sách BHXH, tổ chức thu, chi,
quản lý quỹ đƣ c giao cho cơ quan

H H th c hiện một cách thống nhất

trong ph m vi cả nƣớc tr n cơ sở pháp luật, ƣới s chỉ đ o, giám sát chặt chẽ
của Nh nƣớc mà cụ thể là Hội đồng Quản ý
Quản ý H H

H H. Trong đ , Hội đồng

cơ quan ao gồm đ i diện Tổng Li n đo n Lao động Việt

Nam, tổ chức đ i diện ngƣời sử dụng ao động, cơ quan quản ý nh nƣớc về
H H, cơ quan quản ý nh nƣớc về bảo hiểm y tế, BHXH Việt Nam và tổ

15


chức h c c

i n quan. Ngo i ra, th o qu định của pháp luật thì h ng năm

Chính phủ có trách nhiệm th c hiện cơng tác báo cáo Quốc hội về quản lý và
sử dụng quỹ BHXH.
1.3. Nội dung ph p uật về quỹ ảo hiể
Nội ung ph p uật về quỹ ảo hiểm

ung quan trọng nhất của ảo hiểm

ã hội
hội

một trong những nội

hội n i ri ng v hệ thống an sinh

hội n i chung. Cũng nhƣ c c nh nh h c của hệ thống an sinh
nguồn t i chính của quỹ

H H chủ ếu th ng qua s đ ng g p, uất ph t

căn ản từ cơ chế t i ph n phối thu nhập v ti u
nghĩa

hội,

ng của quỹ

H H,

cơ chế t i ph n phối t i chính v chi ti u giữa c nh n, gia đình

hoặc giữa c c c nh n, c c gia đình ở những thời điểm h c nhau nhằm
ho n th nh c c nhiệm vụ
Để c căn cứ
hội, mặc


còn t

hội [25, tr.58].
ng v ph t triển hệ thống ri ng về quỹ ảo hiểm

thuộc v o điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội mà mỗi quốc

gia c qu định ri ng về c c vấn đề h c nhau. Nhƣng nhìn chung, ph p uật
về quỹ ảo hiểm

hội cũng tổ chức th c hiện quỹ và quản lý quỹ cũng đều

phải qu định một số nội ung nhất định nhằm đảm ảo c c đặc điểm v

ản

chất của o i quỹ n .
1.3.1. guồn hình th nh quỹ bảo hiểm xã hội
L một ếu tố th nh ph n trong nội ung an sinh
gia, vì vậ quỹ ảo hiểm
an sinh

hội cũng mang đ

hội của một quốc

đủ đặc điểm của của hệ thống

hội. Th o đ , th o nhƣ a v Ro rt M cho rằng:
Nguồn t i chính của hệ thống an sinh

trọng nhất

ảo hiểm

hội, với nh nh quan

hội, chủ ếu đƣ c hình th nh th ng qua

s đ ng g p. Nếu nhìn ề ngo i, chế độ ảo hiểm
chức ởi chính phủ nhƣ

một

ng ảo hiểm phi

hội đƣ c tổ
i nhuận. Những

ngƣời c tr ch nhiệm đ ng g p v o quỹ H H v quỹ đ đƣ c sử

16


ụng để chi trả chế độ cho ngƣời thụ hƣởng trong trƣờng h p rủi ro.
Do đ , quỹ H H đƣ c

ng vừa

iệm. Phƣơng thức đ ng g p n


quỹ tiết

đ ng một vai trò hết sức quan

trọng trong đời sống inh tế v
hệ thống ảo hiểm

quỹ chi trả, vừa

hội v g p ph n ph t triển to n

hội [57, tr.2].

C thể thấ , nhiều nh nghi n cứu cho rằng, th c tế thì chế độ ảo
hiểm

hội h ng thể p ụng một ngu n tắc t i chính cho to n ộ hệ thống

ảo hiểm

hội (ví ụ nhƣ ảo hiểm

p ụng cơ chế t i chính hai

n

hội t ngu n đối với ao động t

ngƣời ao động v s hỗ tr một ph n của


Nh nƣớc h c với cơ chế t i chính a
hội h c) [58, tr.3]. Tu nhi n, mặc

n của một số nội ung ảo hiểm
h c thể thiết ập đƣ c một học

thu ết t i chính chung cho hệ thống an sinh
ngu n tắc đƣ c

c ập

o

hội, nhƣng cũng c một số

a tr n th c tiễn triển hai chế độ v

n

n cũng

đ trở th nh một m hình chung đƣ c nhiều nƣớc p ụng [58, tr.9]. Hiện
na , phổ iến tr n thế giới đang chịu ảnh hƣởng v
đ ng g p th o cơ chế t i chính a

n (ha cịn iết đến

p ụng phƣơng thức
cơ chế hƣởng th o


mức đ ng PA G). Th o đ , c c quốc gia p ụng m hình th o cơ chế n
ng hệ thống ảo hiểm
nhau, mặc

hội

a tr n cơ chế đ ng g p t o nguồn giống

c thể h c về hình thức v tỷ ệ đ ng g p th o từng hu v c v

ng nh nghề [25, tr.61].
Nhƣ vậy, ngƣời sử dụng ao động đ ng g p một ph n quỹ bảo hiểm xã
hội cho ngƣời ao động nhằm tránh những thiệt h i lớn khi có những s cố
xả ra nhƣ đình trệ sản xuất, đ o t o l i ao động hay khi có rủi ro xảy ra với
ngƣời ao động; bên c nh đ còn giảm bớt đi s căng thẳng trong mối quan hệ
vốn chứa đ ng đ y những mâu thuẫn, tranh chấp giữa ngƣời sử dụng ao động
v ngƣời ao động.
Ngƣời ao động đ ng g p một ph n vào quỹ bảo hiểm xã hội nhằm một

17


ph n gánh chịu tr c tiếp rủi ro của chính mình, bên c nh đ cịn c ý nghĩa
ràng buộc nghĩa vụ và quyền l i của họ một cách chặt chẽ.
Nh nƣớc tham gia hỗ tr một ph n vào quỹ bảo hiểm xã hội trên
cƣơng vị của ngƣời quản lý xã hội về mọi mặt với mục đích ph t triển kinh tế
ổn định xã hội. Do mối quan hệ giữa chủ – th có chứa nhiều mâu thuẫn mà
hai bên không thể t giải quyết đƣ c. Nh nƣớc buộc phải tham gia nhằm hài
hòa mọi mâu thuẫn của hai bên thông qua hệ thống các chính sách, pháp luật.
Một số quốc gia trên thế giới, Nh nƣớc chỉ hỗ tr quỹ BHXH, ví dụ

nhƣ Cộng hòa Li n ang Đức, trƣờng h p h ng đủ chi thì Ngân sách nhà
nƣớc sẽ cấp bù; ở Nhật Bản, Chính phủ hỗ tr để chi trả các khoản tr cấp
hƣu trí, thất nghiệp và chi phí quản lý. Ở Th i Lan, Nh nƣớc là một chủ thể
tham gia đ ng g p v o quỹ
quỹ tiền ƣơng

H H (Nh nƣớc đ ng g p 3% tính tr n tổng

10%) [22, tr.18].

Bên c nh đ , quỹ H H cịn đƣ c hình thành từ tiền sinh lời của ho t
động đ u tƣ quỹ. Về lý thuyết, quỹ BHXH là một quỹ t i chính, o đ , quỹ
BHXH có thể sử dụng nguồn vốn của mình để đ u tƣ cho tất cả c c ĩnh v c,
tất cả các thị thƣờng có thể mang l i l i nhuận. Quỹ BHXH có thể đ u tƣ v o
c c ĩnh v c nhƣ: mua tr i phiếu Chính phủ; cho Ng n s ch Nh nƣớc vay;
cho vay và gửi tiền t i c c ng n h ng để hƣởng

i; đ u tƣ v o thị trƣờng

chứng ho n;… Để phát huy hiệu quả, giảm rủi ro trong đ u tƣ, c ch tối ƣu
nhất

đ u tƣ v o nhiều lo i tài sản với các mức độ khác nhau.
1.3.2 Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội
Th o nghĩa hẹp, sử ụng quỹ H H

việc nghi n cứu c c nội ung

ph p ý chung đảm ảo c c ngu n tắc trong việc chi quỹ H H so với c c
mục ti u đặt ra đối với s hình th nh v ho t động của quỹ, trong đ quan t m

nhiều đến s

h c iệt trong việc chi trả chế độ v đối tƣ ng h c nhau. Th o

nghĩa rộng, việc sử ụng quỹ bảo hiểm xã hội ngo i tìm hiểu c c nội ung

18


×