Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.92 KB, 114 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

trần ngọc tú

thống nhất pháp luật
về đăng ký bất động sản ở việt nam

luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội - 2007


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

trần ngọc tú

thống nhất pháp luật
về đăng ký bất động sản ở việt nam
Chuyên ngành : Luật kinh tế
MÃ số

: 60 38 50

luận văn th¹c sÜ lt häc

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Ngun Thóy HiỊn

Hµ néi - 2007



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA VIỆC

7

THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẤT
ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM

1.1.

Khái quát chung pháp luật về đăng ký bất động sản

7

1.1.1. Khái niệm bất động sản

7

1.1.2. Đăng ký bất động sản

10


1.1.3. Các hệ thống đăng ký bất động sản

17

1.2.

Một số quan niệm và nguyên tắc về thống nhất pháp luật

20

1.3.

Tiền đề kinh tế và xã hội để thống nhất pháp luật về
đăng ký bất động sản

24

1.3.1. Tiền đề kinh tế - xã hội, yêu cầu và xu hướng phát triển
của hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản Việt Nam
trong q trình hội nhập

24

1.3.2. Chính sách pháp luật - cơ sở để hoàn thiện hệ thống
pháp luật về đăng ký bất động sản

27

Pháp luật đăng ký bất động sản trong lịch sử


29

1.4.1. Pháp luật đăng ký bất động sản thời kỳ phong kiến

29

1.4.2. Pháp luật đăng ký bất động sản thời kỳ Pháp thuộc

34

1.4.3. Pháp luật đăng ký bất động sản từ năm 1945 đến trước
năm 2003

37

1.4.


1.5.

Kinh nghiệm xây dựng pháp luật đăng ký bất động sản
của một số nước trên thế giới

45

1.5.1. Pháp luật đăng ký bất động sản của Nhật Bản

45


1.5.2. Pháp luật đăng ký bất động sản của Hàn Quốc

47

1.5.3. Pháp luật đăng ký bất động sản của Canada

50

1.5.4. Pháp luật đăng ký bất động sản của Anh

52

1.5.5. Một số nhận xét, đánh giá về pháp luật đăng ký bất động
sản các nước trên

54

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA PHÁP

56

LUẬT ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM

2.1.

Pháp luật đăng ký bất động sản hiện hành

56

2.1.1. Pháp luật về đăng ký đất đai


56

2.1.2. Pháp luật về đăng ký quyền sở hữu nhà ở, cơng trình xây
dựng

62

2.1.3. Pháp luật về đăng ký quyền sử dụng rừng và quyền sở
hữu rừng sản xuất là rừng trồng

69

Tính thiếu thống nhất của pháp luật về đăng ký bất động
sản Việt Nam

71

2.2.1. Sự thiếu thống nhất của các quy định hiện hành về đăng
ký bất động sản

72

2.2.2. Sự phân tán của cơ quan đăng ký bất động sản

77

2.2.

2.3.


Ảnh hưởng của sự phân tán pháp luật về đăng ký bất
động sản trong thực tiễn

79

2.3.1. Công tác đăng ký bất động sản

79

2.3.2. Cung cấp thông tin về tình trạng pháp lý của bất động
sản

84


2.3.3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về bất động sản
Chương 3:

PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM THỐNG NHẤT

86
91

PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở
VIỆT NAM

3.1.

Yêu cầu lý luận và thực tiễn đối với việc thống nhất

pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam

91

3.2.

Phương hướng và giải pháp thống nhất pháp luật về
đăng ký bất động sản ở Việt Nam

93

3.2.1. Cần ban hành một đạo luật chung điều chỉnh tổng thể,
đồng bộ, thống nhất công tác đăng ký bất động sản

93

3.2.2. Thống nhất cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký bất động
sản

95

3.2.3. Tách bạchu, như thế nào…), nếu người sử dụng đất có yêu cầu. Tuy nhiên, việc ghi
nhận là điều kiện để đất được tham gia vào thị trường bất động sản, hay nói
cách khác, người sử dụng đất chỉ được thực hiện các quyền dân sự đối với
quyền sử dụng đất (thực chất là đất đai) nếu đã đăng ký tại cơ quan đăng ký
bất động sản. Trên cơ sở đăng ký lần đầu quyền sử dụng đất tại cơ quan
đăng ký bất động sản, những quyền phát sinh liên quan đến bất động sản
trong thị trường thứ cấp (chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế,
tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền địa
dịch, quyền ưu tiên liên quan đến quyền sử dụng đất, v.v…) sẽ do một đạo

luật chung điều chỉnh.
Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch dân sự về đất đai


đã được quy định tại Luật kinh doanh bất động sản hoặc áp dụng quy định
tương ứng trong Bộ luật dân sự (hiện nay Luật Đất đai không quy định về vấn
đề này nữa).
3.2.4. Hình thành một hệ thống hồ sơ pháp lý thống nhất và duy
nhất đối với mọi loại bất động sản và do một cơ quan quản lý để đáp
ứng yêu cầu hoạt động và phát triển của thị trƣờng bất động sản
Xét dưới góc độ quản lý nhà nước, việc phân chia thẩm quyền quản
lý chuyên ngành đối với bất động sản về mặt kỹ thuật, hành chính là hợp lý
và có tính khả thi nhằm bảo đảm sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước đối với
những tài nguyên này. Tuy nhiên, nếu hồ sơ pháp lý về bất động sản cũng
bị phân tán theo cơ cấu nêu trên thì sẽ là một bất lợi cho hoạt động của thị
trường bất động sản, đặc biệt là trong điều kiện các cơ quan quản lý chuyên
ngành khơng có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ. Vì vậy, việc đăng ký bất
động sản sẽ chủ yếu là ghi nhận những nội dung mang tính pháp lý liên
quan đến bất động sản.
Tuy nhiên, để có thể xây dựng được "lý lịch tư pháp" cho bất động
sản, thì cơng việc đầu tiên là phải ghi nhận được những "đặc điểm nhận
dạng" của bất động sản đó. Cơng việc này chính là việc đăng ký những nội
dung mang tính kỹ thuật liên quan đến bất động sản (đo đạc, lập bản đồ
hiện trạng thửa đất, ghi nhận hiện trạng công trình sau khi hồn thành việc
xây dựng …).
Khác với việc đăng ký chế độ pháp lý của bất động sản, việc đăng
ký hiện trạng bất động sản hoàn toàn xuất phát từ lợi ích của Nhà nước,
nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý của Nhà nước đối với các bất động sản. Do
đó, việc đăng ký hiện trạng bất động sản phải mang tính chất mệnh lệnh
hành chính (bắt buộc phải thực hiện). Chỉ có như vậy, Nhà nước mới có thể

nắm được một cách cụ thể, rõ ràng, đầy đủ các bất động sản đang tồn tại (vị
trí, tình trạng vật chất…).
Việc đăng ký hiện trạng bất động sản đã được quy định trong các
văn bản pháp luật chuyên ngành khác, cụ thể là Luật Đất đai, Luật Xây


dựng, Luật Bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản hướng dẫn. Qua hoạt
động khảo sát cũng khẳng định được việc đăng ký hiện trạng bất động sản
hiện là một trong những nội dung quản lý nhà nước của các lĩnh vực
chuyên ngành, đang được các cơ quan có thẩm quyền chú trọng giải quyết.
Do vậy, chỉ cần thống nhất các quy định về đăng ký các quyền, giao dịch
liên quan đến bất động sản và mối quan hệ giữa cơ quan đăng ký bất động
sản với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác (cơ quan nắm giữ
thông tin về hiện trạng bất động sản), thì vẫn bảo đảm tính khả thi và
những u cầu đặt ra trong quản lý nhà nước, đồng thời hạn chế sự trùng
chéo, xáo trộn hệ thống pháp luật.
3.2.5. Hạn chế sự can thiệp của các cơ quan hành chính vào thủ
tục xác lập quyền dân sự về bất động sản của ngƣời dân
Quyền dân sự về bất động sản của người dân được xác lập, thay
đổi, chấm dứt theo các căn cứ đã được quy định trong Bộ Luật Dân sự.
Việc cơ quan hành chính nhà nước can thiệp vào quan hệ đó thơng qua
sự cấp phép chỉ rất hạn chế trong những trường hợp đặc biệt. Hiện nay,
pháp luật về nội dung đã xây dựng đầy đủ các căn cứ, điều kiện để xác
lập, thay đổi, chấm dứt quyền dân sự về bất động sản của người dân
theo mong muốn, định hướng mà Nhà nước đề ra.
Do đó, việc cơ quan hành chính đứng ra trực tiếp giải quyết thủ
tục đăng ký bất động sản, công nhận quyền dân sự về bất động sản của
người dân là không thực sự cần thiết và trong nhiều trường hợp còn có
tác động tiêu cực đối với cả phía Nhà nước và người dân. Ví dụ, trong
trường hợp Nhà nước (đại diện là các cơ quan hành chính) đã đứng ra

xác nhận quyền dân sự đối với bất động sản cho một người, nhưng
quyền đó lại bị bác bỏ bởi Tịa án sau đó, thì những thiệt hại mà người
thứ ba phải gánh chịu do việc xác lập quyền không đúng sẽ do ai bồi
thường?
Định hướng hoạt động đăng ký bất động sản theo nguyên tắc:


- Các bên có liên quan phải xuất trình đầy đủ chứng cứ về cơ sở để
yêu cầu đăng ký, quyền được yêu cầu đăng ký;
- Cơ quan đăng ký có trách nhiệm thẩm tra, xác minh tính hợp lệ về
hình thức của các chứng cứ được xuất trình.
Quy định về hiệu lực của việc đăng ký bất động sản phải bảo đảm
phù hợp với quy định của Bộ Luật Dân sự về vấn đề này, cụ thể:
- Khoản 1 Điều 168 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Việc
chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng
ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác";
- Điều 692 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Việc chuyển quyền
sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy
định của pháp luật về đất đai".
Tuy nhiên, về nguyên tắc, các quyền đối với bất động sản được xác
lập theo các căn cứ do Bộ Luật Dân sự quy định và hiệu lực đồng thời với
thời điểm xác lập căn cứ đó. Điều này cũng phù hợp với thực tế cuộc sống
hiện nay. Ví dụ: trường hợp một người xây dựng nhà ở, thì có quyền sở
hữu đối với ngơi nhà đó kể từ thời điểm ngơi nhà được hình thành; hoặc
một người được thừa kế nhà ở, thì có quyền sở hữu đối với ngơi nhà đó kể
từ thời điểm mở thừa kế. Việc đăng ký bất động sản trong những trường
hợp nêu trên chỉ tạo ra hiệu lực đối kháng với người thứ ba.
Do vậy, cần quy định hai loại hiệu lực của việc đăng ký bất động
sản:
- Trong các trường hợp đã được Bộ Luật Dân sự quy định, việc

đăng ký có hiệu lực xác lập quyền;
- Trong các trường hợp cịn lại, việc đăng ký có hiệu lực đối kháng
với người thứ ba.
3.2.6. Xác định thẩm quyền đăng ký bất động sản theo một
tiêu chí duy nhất là thẩm quyền theo địa hạt


Quán triệt quan điểm "cần có quy định thống nhất về việc chỉ có
một cơ quan quản lý" về đăng ký bất động sản, cần quy định tập trung,
thống nhất việc quản lý vào một đầu mối ở cấp trung ương và địa phương,
cụ thể giao cho một Bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý
nhà nước về đăng ký bất động sản trong phạm vi cả nước và ở địa phương
giao cho một cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về đăng ký bất động sản.
Việc xây dựng mơ hình cơ quan đăng ký bất động sản cần được
phân tích, xem xét ở mức độ tập trung hóa thẩm quyền đăng ký bất động sản:
đăng ký tập trung các quyền, giao dịch liên quan đến bất động sản trên cơ
sở tách biệt với các hoạt động đăng ký mang tính kỹ thuật liên quan đến bất
động sản đó.
Cơ quan đăng ký bất động sản sẽ thực hiện việc ghi nhận về chế độ
pháp lý của bất động sản một cách tập trung, thống nhất đối với mọi bất
động sản. Cịn việc ghi nhận mang tính kỹ thuật về hiện trạng của từng loại
bất động sản sẽ do các cơ quan quản lý chuyên ngành thực hiện nhằm phục
vụ yêu cầu quản lý nhà nước đối với loại bất động sản đó. Như vậy, hệ
thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đang được xây dựng hiện nay
(cơ sở vật chất, con người, kinh nghiệm…) có thể thay đổi cơ bản về quan
hệ tổ chức, quản lý hoạt động và thay đổi tên gọi thành Văn phòng đăng ký
bất động sản cho phù hợp với sự thay đổi về chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn. Cơ quan này sẽ có thẩm quyền đăng ký bất động sản theo địa hạt chứ
không theo đối tượng đăng ký.



KẾT LUẬN

1. Q trình nghiên cứu và phân tích đã cho thấy bản chất của việc
đăng ký bất động sản là thống nhất. Đó là sự gắn kết chặt chẽ giữa hai hoạt
động đăng ký hiện trạng và đăng ký các quyền với chung một mục đích xác
lập hiện trạng, lý lịch bất động sản và cơng khai hóa các thông tin phục vụ
cho thị trường bất động sản.
2. Việc phân chia các quy định về đăng ký bất động sản nằm rải rác
ở nhiều văn bản khác nhau, điều chỉnh những loại bất động sản khác nhau,
theo những nguyên tắc khác nhau đã tạo ra những mâu thuẫn, bất cập và
thiếu thống nhất trong bản thân hệ thống. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn
đến những khó khăn và lúng túng trong quá trình thực thi, làm giảm hiệu
quả điều chỉnh của pháp luật.
Sự thiếu thống nhất của pháp luật về đăng ký bất động sản còn tạo
ra một môi trường pháp lý thiếu minh bạch, hạn chế sự phát triển của các
giao dịch, kìm hãm thị trường chính thức dẫn đến người dân lựa chọn các
giao dịch ngầm mang nhiều rủi ro.
Thực trạng của pháp luật về đăng ký bất động sản địi hỏi phải có
những giải pháp giải quyết một cách phù hợp và triệt để những mâu thuẫn
về mặt lý luận cũng như thực tiễn nhằm tạo ra một hệ thống thống nhất,
hiệu quả cao. Đây cũng là yêu cầu khách quan đối với pháp luật Việt Nam
trong quá trình hội nhập quốc tế và tự do hóa thương mại.
3. Trước thực tế phát triển ở Việt Nam, những cơ hội và thách thức
khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trên cơ sở khoa học lý
luận về đăng ký bất động sản và những kinh nghiệm lập pháp tiếp thu được
từ nhiều quốc gia, giải pháp để thống nhất pháp luật về đăng ký bất động
sản phải đáp ứng được những yêu cầu đặt ra từ lý luận và thực tiễn.
Cần xóa bỏ sự phân chia pháp luật về đăng ký bất động sản theo các



loại bất động sản, nằm ở các văn bản chuyên ngành khác nhau. Xây dựng
một đạo luật về đăng ký bất động sản thống nhất, trên cơ sở những nguyên
tắc chung về đăng ký. Từ đó thống nhất về cơ quan đăng ký, thẩm quyền
đăng ký, thủ tục đăng ký, hồ sơ lưu giữ, cung cấp thông tin… Các văn bản
pháp luật chuyên ngành chỉ điều chỉnh những nội dung mang tính đặc thù,
đăng ký lần đầu của từng loại bất động sản tương ứng. Việc đăng ký các
giao dịch sau này sẽ do Luật Đăng ký bất động sản điều chỉnh.
Bên cạnh đó, cần thay đổi quan điểm về quản lý hoạt động đăng ký
bất động sản, hạn chế sự can thiệp của cơ quan hành chính nhà nước vào
thủ tục xác lập quyền dân sự của người dân. Điều này tương tự như cách
nhìn nhận về hộ khẩu theo Luật Cư trú có hiệu lực từ 1/7/2007.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT
ngày 1/11 hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà
Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ (2004), Thông tư liên tịch
số 38/2004/TTLT-BTNMT-BNV ngày 31/12 hướng dẫn về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất, Hà Nội.
5. Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Thông tư liên tịch
số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/07 hướng dẫn về trình tự,
thủ tục đăng ký và cung cấp thông tin về thế chấp, bảo lãnh bằng
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư liên tịch
số 03/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/6 sửa đổi, bổ sung một số
quy định của Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT
ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường
về hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng
đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư liên tịch
số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6 về hướng dẫn việc đăng
ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với
đất, Hà Nội.


8. Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số
04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6 hướng dẫn việc công chứng,
chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng
đất, Hà Nội.
9. Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ngân hàng
Nhà nước (2007), Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXDBTNMT-NHNN ngày 21/5 hướng dẫn một số nội dung về đăng ký
thế chấp nhà ở, Hà Nội.
10. Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 05/2006/TT-BXD ngày 6/9 hướng
dẫn thực hiện Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà

Nội.
11. Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 hướng dẫn
thi hành Luật Đất đai, Hà Nội.
12. Chính phủ (2005), Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 15/7 về việc cấp
giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu cơng trình xây
dựng, Hà Nội.
13. Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3 về thi hành
Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội.
14. Chính phủ (2006), Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội.
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 quy định bổ
sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất,
thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai,
Hà Nội.
16. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
17. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội.
18. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội.
19. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
20. Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội.


21. Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

22. Ban soạn thảo dự án Luật đăng ký bất động sản (2007), Kỷ yếu hội thảo
pháp luật về đăng ký bất động sản, Hà Nội.
23. Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
24. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo số 712/BTNMT-ĐĐ tổng

kết 10 năm thi hành Luật Đất đai (1993-2003), Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Điện (2007), "Đăng ký bất động sản và vấn đề xác lập,
công nhận các quyền liên quan đến bất động sản", Kỷ yếu Hội
thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội.
26. Phạm Thị Kim Hiền (2001), Đăng ký bất động sản - thực tiễn và
phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Hà Nội.
27. Ngọc Huân (2007), "Người dân khổ với giấy hồng, giấy đỏ", Báo Lao
Động, ngày 14/6/2007.
28. Ngơ Trọng Khang (2007), "Tình hình đăng ký quyền sử dụng đất và
quyền sở hữu nhà tại Hà Nội", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật về
đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội.
29. Hoàng Xuân Liêm (1998), "Luật so sánh và vấn đề nhất thể hóa pháp
luật", Nhà nước và pháp luật, (7).
30. Nguyễn Văn Luyện (1999), "Luận cứ khoa học của việc xây dựng pháp
luật kinh tế ở Việt Nam", Nhà nước và pháp luật, (10).
31. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
32. Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống nhất luật hợp đồng ở Việt Nam,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
33. Đặng Trường Sơn (2007), "Pháp luật về đăng ký bất động sản trong
điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Kỷ
yếu Hội thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà


Nội.
34. Nguyễn Đăng Sơn (2007), "Đăng ký bất động sản", Kỷ yếu Hội thảo:
Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1, Hà Nội.
35. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2005), Thuật ngữ pháp luật dân sự, số
chuyên đề về Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

36. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2006), Số chuyên đề về bất động sản, Hà
Nội.
37. Nguyễn Khánh Thắng (2006), "Một số bất cập và kiến nghị liên quan
đến việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài
sản gắn liền với đất", Ngân hàng, (5).
38. Thông tin Khoa học pháp lý (2006), Chuyên đề đăng ký quyền sử dụng
đất ở Việt Nam và hệ thống đăng ký bất động sản của một số nước
trên thế giới, (3+4).
39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
40. Trần Đơng Tùng (2006), "Mơ hình cơ quan đăng ký bất động sản- kinh
nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam", Tham luận tại Hội thảo:
Pháp luật đăng ký bất động sản, do Ủy ban Pháp luật của Quốc
hội tổ chức năm 2006, Quảng Ninh.
41. Đào Trí Úc (2001), "Những nội dung cơ bản của khái niệm hệ thống
pháp luật nước ta và các nguyên tắc lập pháp", Nghiên cứu lập
pháp, (10).
42. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và Trung
tâm từ điển học, Đà Nẵng.
43. Võ Khánh Vinh (2001), "Một số vấn đề chung về kỹ thuật lập pháp",
Nhà nước và pháp luật, (8).
44. Đặng Hùng Võ (2007), "Minh bạch hóa thị trường bất động sản nước
ta", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật về đăng ký bất động sản, ngày 10/1,
Hà Nội.
TRANG WEB


45. Quý Tâm (2007), Công bố chỉ số minh bạch thị trường bất động sản:
Việt
Nam

đứng
cuối
bảng,
/>ArticleID=153021&ChanelID=204.



×