Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Câu hỏi môn ĐỊA LÝ DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.75 KB, 10 trang )

ĐỊA LÝ DU LỊCH
A.

TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: Các đối tượng dân tộc học
I.
Khái niệm
- Tài nguyên du lịch nhân văn ( Theo luật du lịch ): Tài nguyên du
lịch nhân văn bao gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa,
văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc,
các cơng trình lao động , sáng tạo của con người và các di sản văn
hóa vật thể, phi vật thể khác có thể sử dụng pục vụ cho mục đích
-

du lịch.
Mỗi dân tộc có những điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hóa,
phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng của
mình trên địa bàn cư trú nhất định, tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ



với khách du lịch.
Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có giá trị với du lịch là
các tập tục lạ về cư trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống,
sinh hoạt , về kiến trúc cổ, các nét truyền thống trong quy hoạch cư

II.

trú và xây dựng, trang phục, dân tộc…
Phân loại các đối tượng dân tộc học
Chia thành 2 loại: Yếu tố vật thể và yếu tố phi vật thể
• Yếu tố vật thể bao gồm:


+ Các bảo tàng
+ Kết cấu làng bản
+ Nhà cửa
+ Trang phục
+ Ẩm thực
+ Các cơng trình kiến trúc …
VD: - Nhà mồ ở Tây Nguyên


Trang phục các dân tộc
Ẩm thực dân tộc
Yếu tố phi vật thể:
+ Nền văn học dân gian ( ca dao, hò, vè, các thể loại truyện kể, sử
thi,…)


+ Nền âm nhạc dân gian ( các loại hình dân ca , nhạc cổ truyền gắn
với các loại nhạc cụ dân tộc trong các hình thức diễn xướng)
+ Các phong tục tập quán, luật tục
+ Lễ hội
+ Các hình thái tín ngưỡng dân gian, tơn giáo khác
VD:

- Văn hóa người Khơ me Nam Bộ hài hịa, bí ẩn trong lớp vỏ Phật

Giáo
Văn hóa cồng chiêng Tây Ngun
Vai trị đối với phát triển du lịch
Trải dài từ Bắc vào Nam với dáng hình lưỡi gươm mở, nước
III.


Việt Nam bao gồm nhiều vùng sinh thái, văn hố khác nhau. Trên đó
là sự cộng cư cuả 54 tộc người cùng chung sống hồ hợp, đồn kết và
thân ái, điều đó khẳng định Việt Nam là quốc gia thống nhất trong đa
dạng văn hoá. Điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử của các vùng đã tạo
nên những nét tương đồng, có những nét dị biệt, do vậy chu trình vận
động của văn hoá nước ta cũng được cảm nhận dưới hai chiều cảm
quan và nhãn quan luôn chịu sự tác động của những điều kiện kể trên.
Chúng ta đang sống trong bối cảnh mà mối quan hệ quốc tế
ngày càng mở rộng và trở thành xu thế chung của nhân loại. Trong bối
cảnh ấy du lịch đã và đang trở thành nhịp cầu nối liền khoảng cách
vùng miền và giữa các quốc gia, dân tộc, mối quan hệ, giao lưu và
hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng, các cá nhân trong đời sống văn
hoá, xã hội.
Mặt khác, hoạt động kinh tế du lịch đã và đang trở thành một
ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Vai trò đối với
phát triển DL:
1. Xây dựng các khu bảo tàng dân tộc học trở thành một trong những
điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước là bởi khi đến thăm
quan bảo tàng du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu về lịch sử cũng như văn


hóa của đồng bào 54 dân tộc anh em tại Việt Nam. tổ chức tour du lịch
nhằm phát triển du lịch gắn liền với học tập giúp các em học sinh
khơng chỉ được đi du lịch, vui chơi mà cịn có thể nâng cao hiểu biết,
nâng cao kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình trước đám đơng,
tạo mơi trường vui chơi kết hợp học tập hiệu quả, bổ ích và lành mạnh
cho các em học sinh.
2. Những nơi gìn giữ và bảo tồn đc các giá trị dân tộc học nhất là các
phong tục tập quán đậm đà bản sắc dân tộc từ ngàn đời sẽ là nơi thu

hút hàng nghìn các du khách trong và ngồi nước đến tìm hiểu và du
lịch nơi miền đất đó. thúc đấy phát trỉnh các ctrinh du lịch cũng như
quảng bá các phong tục và bản sắc dân tộc phong phú mà độc đáo của
các tộc ng Việt Nam.
3. Những món quà lưu niệm hay những đặc sản ẩm thực tại các điểm
du lịch, Dân tộc học sẽ vừa là món quà kỉ niệm dấu ấn đặc biệt của
miền đến đồng thời giúp pt nên kinh tế nc nhà.. hơn hết đối vs du khác
nc ngồi thi đó vừa là món quà kỉ niệm vừa là sản phẩm quảng cáo để
cho du khách nc ngoài nhớ và giơi thiệu vs mọi ng về bản sắc dân tộc
IV.

Việt Nam.
Thực trạng khai thác tài nguyên ở Việt Nam
- Việt Nam có 54 dân tộc anh em còn giữ nguyên vẹn những phong
-

tục, tập qn, hoạt động văn hóa- văn nghệ đặc sắc
Cịn có những món ăn dân tộc độc đáo và nghệ thuật chế biến tinh

-

xảo, hấp dẫn
Cơng trình kiến trúc có giá trị và hấp dẫn khách du lịch
Việt Nam là nơi giao lưu của các nền văn hóa cùng các luồng di cư
của các tộc người trong khu vực. Ở đây có đủ 5 ngữ hệ lớn trong
khu vực Đơng Nam Á => tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của
các dân tộc, làm thành bức thảm muôn màu văn hóa của dân tộc
=> tạo thành sản phẩm du lịch có giá trị hấp dẫn khách du lịch.





Vùng du lịch Bắc Bộ là nơi cư trú của hơn 30 dân tộc anh em như
Việt, Mơng, Dao…Chính vì vậy, ở đây có các hình thức sinh hoạt
văn hóa truyền thống , các lễ hội phong tục hết sức đa dạng và
phong phú .

VD: - Phiên chợ Bắc Hà đầy màu sắc :
+ Ở chợ có rất nhiều mặt hàng : hoa quả, nấm hương, mộc nhĩ,
măng khô, song mây, gạo, ngô, rượu ngô cùng bao thứ sản vật
khác của núi rừng: nấm linh chi, thuốc bắc …hàng nông lâm, thổ
sản, thực phẩm bạt ngàn …
+ Hàng thổ cẩm, váy áo… chủ yếu là hàng hóa sản xuất tại chỗ, có
những cơ gái mải miết khâu áo, tay đưa kim thoăn thoắt, duyên
dáng.
+ Đặc sản vùng này: rượu San Lùng, rượu ngô Bắc Hà. Ai lên Bắc
Hà mà chưa ăn thắng cố, uống rượu ngơ thì coi như chưa đến Bắc

Đa phần cánh đàn ông mặc áo chàm, chân đi đất, ngồi quanh chảo
thắng cố giữa chợ, rượu ngô rót Bắc Hà tràn ra các bát sành trong
vắt. Ắt hẳn , du khách khi đến với nơi này thì khơng thể qn được


những thú vị, ấn tượng mà nó đem lại.
Vùng du lịch Bắc Trung Bộ
Đây là nơi cư trú của nhiều dân tộc, các dân tộc thiểu số nơi đây
chủ yếu thuộc các dân tộc gié triêng, Xơ đăng, Vân Kiều, Tà ơi...,
có nền văn hóa đặc sắc, thể hiện trong truyền thống canh tác, kiên
trúc nhà cửa, trang phục, nghề thủ công truyền thống,....
Nét đặc trưng về văn hóa, phong tục tập quán, sản xuất sinh hoạt

nơi đây là tài nguyên du lịch nhân văn quý giá, là sản phẩm du lịch
có sức hấp dẫn cao đối với du khách. Tuy nhiên , trong cuộc sống
hiện tại, nhiều nét văn hóa của đồng bào bị mai một, vì thế, cần có


những chính sách thích hợp, để khơi phục và phát triển vốn văn
hóa cổ truyền thống.

-

Vùng du lịch Nam Trung Bộ, Nam Bộ:
Các dân tộc thiểu số có nền văn hóa đặc săc, dù là nhóm dân tộc cư
trú ở vùng Tây Nguyên hay nhóm dân tộc Chăm đều đã để lại

-

nhiều cơng trình văn hóa kiến trúc có giá trị trong du lịch.
Nếu như các dân tộc ở Tây Nguyên thu hút khách du lịch bằng nền
văn hóa nhà rông, nhà mồ hay nghệ thuật điêu khắc độc đáo cùng
với văn hóa cồng chiêng, những lễ hội đậm sắc màu thì tộc người
Chăm lại hấp dẫn du khách bằng lịch sử huyền thoại và những tháp
Chăm kì vĩ. Người Khmer ở Nam Bộ lại có lễ hội gắn với sông
nước và các phong tục tập quán canh tác nông ieejhieejp lâu đời.
+ Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng cơng trình
thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tơn giáo
tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm. Các tháp
Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm
lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bơng
hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vng có khơng gian bên trong
chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đơng (hướng Mặt

Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một
bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt cơng phu hình
hoa lá, chim mng, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường
ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền
vững tới hàng chục thế kỷ…v.v..
+ Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun
Được UNESCO cơng nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể
nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung
đình Huế, đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu


này. Hiện tại, ở các vùng có cồng chiêng như ở Tây nguyên, Lễ hội
Cồng chiêng được tổ chức hàng năm là một hoạt động vừa có ý
nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa vừa là một sản phẩm du lịch ăn


khách.
Có thể nói văn hóa dân tộc của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
một tài sản quý giá, một tài nguyên du lịch quan trọng và là tiền đề

V.

để phát triển du lịch.
Các loại hình du lịch có thể khai thác
1. Du lịch văn hóa
- Là loại hình du lịch mà du khách muốn dược thẩm nhận bề dày
lịch sử của một nước, một vùng thông qua những di tích lịch sử
-

văn hóa, những phong tục tập quán, lễ hội cò hiện diện.

Lế hội của các dân tộc vô cùng đa dạng:
+ Lễ hội đâm trâu của một số dân tộc Tây Nguyên là một lễ hội
nhằm mục đích tế thần linh hoặc những người đã có cơng chủ trì
thành lập bn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội
thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác. Đây là một trong
những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên ở Việt
Nam.
+ Lễ hội mùa xuân ở Lai Châu thu hút khách
• Đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng, cứ mỗi độ xuân về là
đồng bào các dân tộc Lai Châu lại nô nức bước vào mùa lễ hội
trong không khí vui tươi, rực rỡ sắc màu văn hóa. Xuất phát từ
truyền thống canh tác nông nghiệp, mùa xuân là thời điểm nông
nhàn, vừa kết thúc một năm lao động vất vả.
Đây thời điểm để bà con nghỉ ngơi vui chơi, tổ chức lễ hội để tạ
ơn trời đất và cầu chúc cho một năm mới mưa thuận gió hịa, mùa

2.

màng tốt tươi.
Du lịch tham quan, mua sắm


-

Khách du lịch sẽ được tham quan những địa điểm đẹp nổi tiếng
trong vùng, mua sắm những vật dụng trang phục truyền thống của

-

3.


người dân tộc về làm quà...
Tham quan nhà sàn, các bảo tàng dân tộc học
Tham quan không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Tham quan nhà mồ Tây Nguyên
.......
Du lịch lễ hội
- Các lễ hội diễn ra từ ngay sau Tết Nguyên đán và kéo dài tới
tháng 3 âm lịch như Lễ hội Gầu Tào Cha, Lễ hội Đền Vua Lê Lợi
(Thị xã Lai Châu); Lễ hội Xịe Chiêng (huyện Than Un), Ngày
hội Văn hóa – Thể thao các dân tộc huyện Tam Đường; Ngày hội
dân tộc Mông huyện Tam Đường; Lễ hội Nàng Han, Lễ hội Then
Kin Pang (huyện Phong Thổ).
- Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân và du khách tới tham
quan, thưởng thức, các địa điểm được chọn để tổ chức lễ hội rất
thuận tiện về mặt giao thông. Đặc biệt, trong vài năm gần đây, có
một số mơn thể thao truyền thống được khôi phục đã đem lại sức
hút lớn cho các lễ hội như: Đua ngựa đường đèo, chọi trâu, bắn
cung đá v.v.. Đến với Lai Châu vào dịp này, du khách dễ dàng
được tìm hiểu và khám phá những nét văn hóa đặc trưng nhất của
đồng bào nơi đây bởi những nét văn hóa thưởng được thể hiện khá
rõ nét tại các lễ hội truyền thống. Trong chuyến du lịch của mình,
rất nhiều du khách nước ngồi đã được các doanh nghiệp lữ hành
tổ chức cho dừng chân để thưởng thức miễn phí và được hịa mình
cùng với bà con các dân tộc tại lễ hội ở Lai Châu và họ đã cảm
thấy vơ cùng thích thú. Các lễ hội tổ chức vào dịp đầu xuân này đã


thu hút hàng chục nghìn bà con nhân dân trong tỉnh và du khách
tới tham quan và thưởng thức/.

4.

Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh: Khách du lịch sẽ được tận hưởng
dịch vụ tốt, được sử dụng những bài thuốc chữa bệnh cổ truyền của

5.

người dân tộc,...
Du lịch nghiên cứu-học tập: là loại hình du lịch kết hợp với học tập
nghiên cứu nhằm đáp ứng những nhu cầu cần thiết về những hiểu
biết về các dân tộc ít người ở Việt Nam cho sinh viên, các nhà

6.

khoa học và cả khách du lịch có nhu cầu..
Du lịch ẩm thực: đem đến cho khách du lịch những món ăn mang
đậm màu sắc dân tộc, những món ăn ngon độc đáo mà khơng ở đâu

7.

có..
Du lịch sinh thái: đưa khách du lịch vào sống giữa bản làng người
dân tộc, để khách du lịch tận hưởng cảm giác được sống trong một
mơi trường hồn tồn trong lành.

VI.

Kết luận
- Mỗi một dân tộc có những điều kiện sinh sống, những đặc điểm
văn hoá, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang những sắc

thái riêng của mình và có những địa bàn cư trú nhất định. Những
đặc thù của từng dân tộc có sức hấp dẫn riêng đối với khách du
lịch.=> vì thế chúng ta cần bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa
dân tộc khơng những phục vụ cho du lịch mà cịn phục vụ cho sự
-

phát triển khác của đất nước.
Các đối tượng do con người tạo ra bị phá huỷ chậm hơn so với tài
nguyên du lịch tự nhiên, chẳng hạn như thực động vật – nguồn
nước.
Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn


khơng có khả năng tự phục hồi. Ngày nay những tổn thất ngày
càng hạn chế nhờ các giải pháp công trình – cơng nghệ và phục
chế. Song do sự phát triển rộng rãi của du lịch đã dẫn đến sự phá
huỷ hoàn toàn hay từng phần những giá trị du lịch của nhiều tài
nguyên du lịch nhân văn.
Để tránh những hậu quả xấu do sử dụng không hợp lý, do lượng
khách đến thăm quá tải, do ô nhiễm môi trường… cần có những
quy định cụ thể về nội quy tham quan các đối tượng này, có các
biện pháp quy hoạch lãnh thổ ở các địa phương có một hay một
nhóm đối tượng văn hoá – lịch sử, để bảo vệ các tài ngun này
khơng bị thất thốt, xuống cấp.


-




×