Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu về chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên từ 12 16 tuổi ở các dân tộc thiểu số vùng núi tây bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 62 trang )

HẢNỘỊ

CTE
BÁO C Á O TỎ N G KỂT

ĐÊ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU VỀ CHÁT LƯỢNG CHĂM SÓC sức
KHỎE SINH SẢN TUỎI VỊ THÀNH NIÊN TỪ 12- 16
TUỒI Ở CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI TÂY
BẮC
Mã số:
Nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nlìân văn và Kinh tế
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thu Hạnh
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Phạm Ngọc Anh
Đào Viết Đức
Lớp: VISK2013A
Chương trình học: Keuka
Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Ngơ Thanh Huệ
Hà Nội, tháng 5 năm 2014

535


M ỤC LỤC

MỤC LỤ C ................................................................................................................................ 535
DANH MỤC BẢNG B IỂ U .................................................................................................... 538


LỜ I CẢM ƠN..................................................... .....................................................................539

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT............................................................................... 540
TÓM TẮT BÀI NGHIÊN c ứ u .................................................................................... 541
PHÀN M Ở ĐẦU...................................................................................................................... 542
TÍNH CẤP TH IẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN

cứu ........................................................... 542

PHẦN I: C ơ SỞ LÝ THUYÉT............................................................................................. 544
1.

2.

Một số khái niệm cơ bản.........................................................................................................544
1.1

Vị thành niên................ ................... ............................................................................... 544

1.2

Sức khỏe sinh s ả n ........................................................................................................... ..544

1.3

Sức khỏe sinh sản vị thành niên........................................................................................ 545

Các nghiên cứu liên quan........................................................................................................546

MỤC ĐÍCH NGHIÊN


cứu...................................................................................................546

PHÀN II: PHƯƠNG PHÁP NGHĨÊN

c ứ u ...................................................................... 548

CÂU HỎI NGHIỀN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ....................................... 548
1.

PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ................................................... E rror! Bookm ark not defined.
1.1

Đối tượng nghiên cứu........................... .......................................................................... 548

1.2

Phạm vi nghiên c ứ u ...........................................................................................................548
CÂU HỎI NGHIÊN c ứ u ................................................... E rror! Bookm ark not defined.

3.

GIẢ THƯYỂT NGHIÊN c ứ u ..E rror! Bookm ark not defined.

4.

TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀĨ NGHIÊN c ứ ư E rror! Bookm ark not defined.

5.


TIỂN TRÌNH NGHIÊN c ứ u ...E rro r! Bookm ark not defined.

.

2.

5.1

Khám phá vấn đề, định hướng nghiên cứu.....................................................................549

5.2

Điểu tra thu thập dữ liệu........................... .......................................................................551

PHẦN III: K ÉT QUẢ NGHIÊN
1.

cứu.................. ............................................ ................. 552

Vài nét về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.....................................................................552

536


1.1

Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.................................................................................... 552

1.2


Đặc điểm về diều kiện, cơ sở vật chất của y tế về chăm sóc sức khỏe sinh sản.......... 553

1.3 Đặc điểm về điều kiện giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sàn. của địa bàn nghiên
cứu 554
2.

Kết quả nghiên cứ u ................................................................................................................. 554
2.1 Đánh giá về hiểu biết chăm sóc sức khỏe sinh sản của trẻ vị thành niên thông
qua bảng hỏi học sinh................................................................................................................. 554
2.2

Thực trạng về nhu cầu Giáo dục sức khỏe sinh sản của học sinh..................................563

2.3

Đánh giá về tinh hình hồn nhân và sinh con ở tuổi vị thành niên khu vực huyện

Tủa Chùa...................................................................................................................................... 570

2.4 Đánh giả về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tể, cơng tác dân số và vai
trị cơng tác đồn đội của nhà trường thông qua các câu hỏi phỏng vấn................................ 572
PHẨN III: K ẾT LUẬN VÀ ĐẺ XUÁT............................................................................... 578
1.

2.

Kết luận.................................................................................................................................... 578
1.1.

Công tác tuyên truyền về CSSKSS cho VTN................................................................. 578


12 .

Mửc độ nhận thức của trẻ VTN về các kiến thức CSSKSS........................................... 578

1.3.

Những tồn tại cần khắc p h ụ c........................................................................................... 580

Đề xuất......................................................................................................................................581

PHẦN IV: TRIỂN VỌNG NGHIÊN

cứu......................................................................... 585

PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................586
PHẢN VI: PHỤ LỤ C.................. ............. ........................................................... ..................589

537


D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U

Biểu đồ 1: Các dấu hiệu nhận biết tuổi dậy thì ở học sinh nam...................................................... 555
Biểu đồ 2: Các dấu hiệu nhận biết tuổi dậy thì ở học sinh n ữ ........................................................ 556
Biểu đồ 3: Quan điểm của VTN về quan hệ tình dục trước hơn nhân............................................556
Biểu đồ 4: Tỷ lệ trẻ VTN đã quan hệ tình dục............................................. ....................................557
Biểu đồ 5: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục........................................................................ 560
Biểu đồ 6 : Hiểu biết của VTN về các biện pháp tránh thai.............................................................. 561
Biểu đồ 7: Các biện pháp phòng tránh thai....................................................................................... 562

Biểu đồ 8 : Các nguồn thơng tín về các biện pháp tránh thai............................................................562
Biểu đồ 9: Mức độ quan tâm đến các kiến thưucs CSSKSS của học sinh......................................564
Biểu đồ 10: Nhu cầu về thời điểm áp dụng nội dung SKSS............................................................ 566
Biểu đồ 11: Những kênh thông tin hỗ trợ các kiến thức CSSKSS cho trẻ V T N ........................... 567
Biểu đồ 12: Những khó khăn khi trẻ VTN tìm hiểu về thơng tin CSSKSS....................................569

538


LỜ I CẢM ƠN

Với tấm tòng biết an sâu sắc, chúng em xin gửi ỉời cảm ơn chân thành tới tiến sĩ Ngơ
Thanh Huệ đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình nghiên cứu
và hồn thành đề tài.
Chúng em xin gửi lịi cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các phòng chức năng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn đồng chỉ Hồng Xn Bình - Giám đốc trung tâm
dân số và kế hoach hóa gia đình huyện Tủa Chùa đã ln tạo điệu kiện giúp đỡ trong suốt
thời gian thực hiện đề tài tại địa bàn nghiên cứu.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo và các em học sinh
trường THPT thị trấn Tủa Chùa, THPT nội trú Tủa Chùa, THCS Sính phình - Tủa Chùa,
THCS Trung Thu - Tủa Chùa. Đồng cảm ơn các cơ sở y tế và cơ quan chức năng huyện
Tủa Chùa đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong q trình điều ứa thực trạng,
thu thập thơng tin, số liệu phục vụ cho đề tài.
Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do điều kiện và thời gian hạn chá nên trong đề tài của
chúng em chắc chắn không thể ứánh khỏi thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của chúng em được hoàn chỉnh
hơn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2014


539


D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T

Viết đầy đủ

Viết tắ t

Quan hệ tình dục

QHTD

Sức khỏe sinh sản

SKSS

Giáo dục giới tính

GDGT

Trung học cơ sở

THCS

Trung học phơ thơng

THPT


Vị thành niên

VTN

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CSSKSS

540


TĨM TẮT BÀI NGHIÊN c ứ u

Để tìm hiểu và nghiên cửu về chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuồi vị thành niên
từ 12-16 tuồi ở các dân tộc thiểu số vùng nủi Tây Bắc, chúng tôi đã thực hiện trực tiếp bài
nghiên cửu này tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên, nơi mà cỏ tỉ lệ số ữẻ em tảo hôn cao
Bài nghiên cứu được tiến hành theo các bước trình tự như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về sức khỏe sinh sản nói chung và xây đựng cơ sở lý luận
về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên nói riêng.
- Xây dựng bảng hỏi và các câu hỏi phỏng vấn, các bước tiến hành khảo sát thực tế
- Thông qua bảng hỏi và các câu hỏi phỏng vấn chỉ ra mức độ hiểu biết về chăm sóc
sức khỏe sinh sản cùa học sinh tại các trường THPT và THCS tại huyện Tủa Chùa dựa
theo các tiêu chí như chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thì, các cách mang thai ngồi ý muốn và
các bệnh lây lan qua đường tình dục, tìm hiểu nhu cầu về các hoạt động giáo đục, tuyên
truyền về chăm sóc SKSS tại địa phương.
- Đánh giá thực trạng về nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản của học sinh thông qua
mức độ quan tâm và các kênh thơng tin mà trẻ thường tìm đến.
- Dựa vào kết quả của các cuộc phỏng vấn, nêu ra các hoạt động tuyên truyền giáo dục
về chăm sóc SKSS tuổi vị thành niên của đoàn đội trong nhà trường, các trạm y tế xã và
trung tâm dân số - KHHGĐ

- Đe xuất một số ý kiến thông qua sản phẩm khoa học với bộ truyền thông tranh ảnh
infographic nhắm giúp các em tiếp cận nhiều hơn những kiến thức bổ ích và thực tiễn về
chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên.
- Đưa ra 1 số kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo sâu rộng hơn và các giải pháp
trong tương lai để cái thiện chất iượng chăm sóc SKSS tuổi vị thành niên.

541


PHÀN M Ở ĐẦU
TINH CẤP TH IẾT CỬA ĐẺ TÀI NGHIÊN c ứ u

Thanh thiếu niên là một lực ỉượng xã hội to ỉớn, là chủ nhân tương lai của đất
mrớc.Đầu tư vào thaiửì thiếu niên hơm nay sẽ góp phần nâng cao chất iượng nguồn nhân
lực thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước. Hiểu được vai trò quan
trọng của thanh thiếu niên, Đảng và Chính phủ ln đề cao nhân tổ “con người” và “chất
lượng con người”, luôn đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, ln phát huy vai trị làm chủ
và tiềm năng to lớn của thanh niên, để thanh niên thực hiện được sứ mệnh lịch sử, đi đầu
trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh. Hơn thế nữa, mục
tiêu về chất lượng dân sổ cũng đã khẳng định là phải nâng cao chất lượng dân số về thể
chất, trí tuệ và tinh thần, phấn đấu đạt chỉ số phát ữiển con người (HDI) ở mức trung bình
tiên tiến của thế giới. Và một trong những giải pháp để đạt được mục tiêu đó chính là tăng
cường cơng tác giáo dục và chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhân dân, mà trước hết là sức
khỏe sinh sản cho vị thành niên (Sen Hồng, 2014)
Vấn đề sức khỏe sinh sản luôn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dân số.Sự phái triển
của xã hội cũng đồng thời tạo ra những thách thức và khó khăn trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe sinh sản, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa. Cũng theo bà Vũ Thị Liên Hương, phó
vụ trường vụ Quy mơ và dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục dân sổ Việt Nam “Hiện
nay, có rấí nhiều khó khăn trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân, nhất là
các dân tộc vùng sâu vùng xa đo bị cắt giảm hoặc không nhận được vốn đầu tư ừong nước

và nước ngồi. Hơn thế nữa, do cơng tác dân số hoạt động phân cấp, nên việc trực tiếp làm
việc với nhân dân còn hạn chế và chưa láng nghe được ý kiến của dân”. Khơng dừng lại ở
những khó khăn đó, chúng ta biết rằng, vị thành niên được coi lả đổi tượng dễ bị tổn
thương nhất trong xã hội, và đã ừở thành nhóm mục tiêu của các hoạt động thông tin, giáo
dục, truyền thông về sức khỏe sinh sản ở Việt Nam. Hiện nay, một trong những thách thức
lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt trong lĩíứì vực sức khỏe sinh sản là các vấn đề tảo
hôn, nạo phá thai, sự không đảm bảo về sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Cụ thể cho thấy, tỷ lệ
sử dụng các biện pháp tránh thai thấp, nó được phản ánh bằng tỷ lệ nạo phá thai cao và tỷ
542


lệ này đang tiếp tục gia tăng ở Việt Nam. Theo kết quả điều ừa tử vong bà mẹ và trẻ sơ
sinh ở Việt Nam 2006-2007 đo Viện Chiến lược và chính sách y tể tiến hành năm 2009 và
Điều tra tử vong mẹ và sơ sinh ở 14 tỉnh miền núi phía bắc và Tây Nguyên năm 2009 cho
thấy tỷ lệ tử vong sơ sinh ở nông thôn miền núi cao hơn hai lần so với nông thôn đồng
bằng (10/1.000 trẻ đẻ sống và 5/1.000 trẻ đẻ sống), ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (ỉ 1/1.000
trẻ đẻ sống) cao hơn so với vùng núi Đông Bắc và Tây Nguyên (9,5/1.000 ưẻ đẻ sống và
4,4/1.000 trẻ đẻ sống). Tỷ suất tử vong sơ sinh ở các dân tộc ít người cao hơn gấp 2 lần so
với người Kinh (Thanh Hoàn,2014).Nhất là khu vực miền núi tỉnh Tây Bắc, nơi sinh sống
của nhiều dân tộc ít người, nơi mà sự hiểu biết về sức khỏe sinh sản còn hạn chế.Theo
thống kê, hiện nay tỷ suất tử vong mẹ ở các tỉnh vùng Tây Bắc vẫn cao gấp 3 đến 4 lần so
với các vùng khác trong cả nước. Thống kê cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ ở các tỉnh vùng Tây
Bắc là 13,4%, các tỉnh vùng Tây Nguyên ià 5,3% và thấp nhất là các tỉnh vùng Đông Bắc
là 3,3% (H.Phượng,2010).Điều này cho thấy tỷ suất tử vong mẹ ở các tỉnh miền núi Tây
Bắc là rất cao so với các vùng khác trong cả nước,

về vấn đề tảo hôn, các tỉnh miền núi

Tây Bắc cũng là các tỉnh “đi đầu” trong vấn đề này, nhất là tỉnh Điện Biên. Theo số liệu từ
Tổng điều tra năm 2009, tỉnh Điện biên là tỉnh cỏ tỷ lệ kết hôn dưới 20 tuồi và dưói 18 tuổi

cao nhất cả nước. Đối với nam từ 15-19 chiếm 14.40%, nữ từ 15-19 chiếm 27.60%, và nữ
từ Ỉ5-17 chiếm 17.53%.Chính vì thế, đối với các tình miền núi Tây Bắc, đặc biệt là ở Điện
Biên thi mục tiêu quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa đạt được.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu khoa
học về chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên từ 12-16 tuổi ở các dân
tộc thiểu sổ vùng núi Tây Bấc, cụ thể ỉả huyện Tủa Chùa - Điện Biên, nhằm tìm hiểu về
thực trạng cơng tảc chăm sóc sức khỏe sinh sản, mức độ nhận thức về sức khỏe sinh sản và
chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên huyện Tùa Chùa - Điện Biên và chất
lượngđịch vụ ý tể nơi đây trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên.

543


PHẦN I: C ơ SỞ LÝ THUYẾT
1.

M ột số khái niệm cơ bản
1.1 Vị thành niên

Theo Tổ chức y tế Thể giới, Vị thành niên (VTN “ người sắp đến tuổi trưởng thành) là
những em đang ở giai đoạn chuyển tiếp từ ấu thơ sang trưởng thành trong độ tuổi từ 10 "
18. Đây là giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ và phức tạp nhất của cuộc đời mồi con
người. Biểu hiện của nó là xảy ra đồng thời một loạt những thay đổi bao gồm: Sự phát
triền mạnh mẽ về thể chất, sự biến đổi điều chỉnh tâm ỉý và các quan hệ xã hội, bước đầu
hình thành nhân cách nên nảy sinh nhiều rối nhiễu về tâm lý nhất so với các lứa tuổi khác.
Tuổi VTN cịn được chia ra ba nhóm:
* Nhóm VTN sớm (10-13 tuổi)
* Nhóm VTN giữa (14-16 tuổi)
* Nhóm VTN muộn (17-18 tuổi)
Sự phân chia các nhóm như vậy là dựa trên sự phát triển thể chất, tâm lý xã hôi của

từng thời kỳ, sự phân chia này cũng chỉ có tính chất tương đối. Vì trong thực tế, yếu tổ tâm
sinh lý, phát triển thể lực của mỗi em có những đặc điểm riêng biệt khơng hồn tồn theo
đúng như sự phân định.
Tuổi vị thành niên là thời kỳ có những thay đổi lớn lao trong cơ thể. Vị thành niên
đang đứng trước ngã ba đường đời, họ có thể và phải bắt đầu tự làm việc cho mình. Nểu
bắt đầu cuộc sống một cách tốt đẹp, họ có thể có được một sức sống và ỷ chí để làm việc,
nhưng họ cần giúp đỡ và cơ hội, và có được một mạng lưới an toàn khi va vấp. Những khả
năng phát triển mới này tạo ra những hành vi mới.
Những hành vi này không những thay đổi tùy theo giới tính và sự trưởng thành về thể
lực, trí tuệ và những quan hệ xã hội của các cá nhân vị thành niên mà cịn tùy thuộc vào
mơi trường xã hội, vãn hóa, chính trị, vật chất, kinh tế nơi họ sống.

1.2 Sức khỏe sinh sản
Sức khỏe sinh sản là trạng thải khỏe mạnh hồn tồn hài hịa về mặt xã hội, tinh thần
và thể chất trong tất cả những vấn đề có liên quan đến hệ thống sinh sản, chức năng và quá

544


trình hoạt động của nó. Nó cỏ nghĩa ỉà con người cỏ khả năng sinh sản và được tự do quyết
định có hay khơng, khi nào, bao lầu và như thế nào trong việc này. Điều này cũng có nghĩa
là quyền của phụ nữ và nam giới được thông tin và tiếp cận các biện pháp kế hoạch hóa gia
đình an tồn, hiệu quả, dễ dàng và thích hợp nhằm điều hịa việc sinh đẻ khơng trái với
pháp luật; quyền được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thích hợp giúp cho
người phụ nữ trải qua thai nghén và sinh đẻ an toàn, và tạo cho các cặp vợ chồng những
điều kiện tốt nhất đề có đứa con khỏe mạnli(theo sách-sách điện tử “sức khỏe sinh sản” của
bộ y tế, 2008)
Từ định nghĩa này có thể khẳng định rằng, việc chăm sóc sức khỏe sinh sản là một tổng
thể các biện pháp kỹ thuật và dịch vụ góp phần nâng cao sức khỏe và hạnh phúc bằng cách
phòng ngừa hậu quả và giải quyết các vấn đề về SKSS. Nó cũng bao gồm cả sức khỏe tình

dục với mục đích là đề cao cuộc sóng và các mối quan hệ riêng tư, chứ không chỉ là việc tư
vấn và chăm sóc Hên quan đến sinh sản và các bệnh lây qua đường tình dục. Sức khỏe sinh
sản khơng phải chỉ là trạng thái khơng có bệnh tật hoặc các vấn đề sức khỏe khác, mà sức
khỏe sinh sản phải được hiểu trong khuôn khổ cùa các mối quan hệ giữa sự thực hiện và
rủi ro, cơ hội cỏ đứa con mong muốn hoặc ngược ỉại, tránh mang thai ngồi ý muốn và
khơng an tồn. Sức khỏe sinh sản góp phần rất lớn cho nguồn an ủi về thể chất và tâm ỉý
xã hội và sự gần gũi, sự trưởng thành cá nhân và xã hội. SKSS kém đi liền với bệnh tật,
lạm đụng, mang thai ngoài ý muốn và tử vong.
Ở Việt Nam những nội dung SKLSS ưu tiên bao gồm 6 vấn đề sau đây:
* Quyền sinh sản
* Ke hoạch hóa gia đình
* Làm mẹ an tồn
* Phịng tránh phá thai, phá thai an tồn
* Phịng trách các bệnh NKĐSS, LTQĐTD và HIV/AIDS
* Chăm sóc SKSS VTN

1.3 Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Sức khỏe sinh sản vị thành niên là những nội dung về sức khỏe sinh sản liên quan,
tương ứng với lứa tuổi vị thành niên, đó là tình trạng khỏe mạnh cùa vị thành niên về thể
545


chất, tinh thần và xã hội ừong mọi vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản, chức năng và
quá trình hoạt động của nó.
Tất cả những vấn đề về sức khỏe trong thời kỳ vị thành niên đều Hên quan đến sự phát
triển tự nhiên của thể chất và tinh thần, về giới tính, nó tác động một cách cực kỳ sâu sắc
và mạnh mẽ tới sự phát ừiển của cá thể ứong giai đoạn tiếp theo hình thành một con người
hoàn thiện với các chức năng đầy đủ đặc biệt là các chức năng về tinh dục, sinh sản và các
lĩnh vực tâm sinh lý.


2. Các nghiên cứu Hên quan
• Nguyễn Thị Phương Nhung, luận văn thạc sĩ, trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Thái
Nguyên, “Biện pháp giáo đục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh ỉớp 9 huyện
Giao Thủy - Tỉnh Nam Định”


Lusia Alvarez Vazquez (Cuba) “Quan niệm và hành vi của vị thành niên: định hướng
sức khỏe sinh sản theo giới"



Nguyễn Tấn Thắng, luận án tiến sĩ, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, “Các biện pháp
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam”.



Monica A Magadi, Alfred Otieno Agwanda (Kenya) “Nghiên cứu về làm mẹ an
toàn trong vị thành niên ở vùng Nam Nyanza của Kenya”



Nguyễn Thu Hanh, đề tài nghiên cứu khoa học - Khoa Quốc Tế - Đại Học Quốc Gia
Hà Nội, “Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của trẻ em vùng núi 3 tỉnh Tây Bắc Bộ,
Việt Nam”

MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, mục tiêu cụ thể của đề tài nghiên cứu này
nhằm:



Tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức về sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh
sản của tuổi vị thành niên huyện Tủa Chùa - Điện Biên.



Tìm hiểu các yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của tuồi vị thành
niên nơi đây và nhu cầu sừ dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản.

546




Tìm hiểu về chất lượng dịch vụ y tế trong việc chăm sóc và tư vẩn sức khỏe sinh sản
cho trẻvị thành niên.

«

Mơ tả tình trạng thực tế và đua ra các biện pháp giáo dục, tuyên truyền phù hợp đề
nâng cao hiểu biết và ý thức về sức khỏe sinh sản cho tuổi vị thành niên nơi đây.

547


PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
1. Phạm vỉ nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu



Trẻ vị thành niên.
1.2 Phạm vi nghiên cửu



về khơng gian: Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.



Địa điểm cụ thề bao gồm: 2 trường trung học phổ thông (THPT Tủa Chùa, THPT nội
trú Tủa Chùa), 2 trường trung học cơ sở (THCS Sính Phình, THCS Trung Thu); Trung
tâm y tế xã Mường Báng-Tủa Chùa thôn Huổi Lực 1-Mường Báng-Tủa Chùa, trung
tầm dần số kế hoạch hóa gia đình huyện Tủa Chùa - Điện Biên
> v ề thời gian: Từ tháng 02/2014 đến tháng 05/2014

2. C âu hỏi nghiên cứu


Thực trạng việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên tại huyện Tủa Chùa Điện Biên như thế nào?



Trẻ vị thành niên các dân tộc ở huyện Tủa Chùa - Điện Biên có được quan tâm và
được giáo dục đầy đủ các kiến thức về sức khỏe sinh sản hay khơng?



Các giải pháp nào có thế nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên
dân tộc tại địa bàn nghiên cứu?


Tại các vùng miền núi, ừẻ vị thành niên chưa được tiếp cận đầy đủ với các thông tin và
các hình thức giáo dục về sức khỏe sinh sản, do đó các em chưa có đầy đủ các kiến thức và
kỳ năng cần thiết. Thông qua các biện pháp giáo dục tuyên truyền về chăm sóc sức khỏe
sinh sản với sự giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức nhà nước, nhà trường và địa phương, tỉ lệ
tảo hôn và tỉ lệ sinh ở tuổi vị thành niên ở huyện Tủa Chùa - Điện Biêncỏ thề đã giảm đáng

548


kể đồng thời mức độ nhận thức và hiểu biết của VTN về cảc kiển thức CSSKSS ngày càng
được nâng cao.
4. Tính m ỏi của đề tài nghiên cứu
Đa số các tiền đề tài nghiên cứu về sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
thành niên đều nghiên cứu trong phạm vi từ 15 đến 19 tuổi. Xong, đề tài của chúng tôi
được thực hiện trong lứa tuổi từ 12 đến 16. Việc giảm phạm vi lứa tuổi như trên, sẽ giúp
chúng tôi hiểu sâu hơn và tìm ra được những điểm khác biệt nhất định về nhận thức của vị
thành niên ngay từ đầu giai đoạn phát triển. Không những thế, đây là đề tài đầu tiên được
thực hiện trong phạm vi huyện Tủa Chùa - Điện Biên.

5. Tiến trìn h nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo 3 giai đoạn chính
5. ỉ Khảm phả vẩn đề, định hướng nghiên cứu
5.1.1

Nghiên cửu tư liệu

Công tác nghiên cứu tư liệu được tiến hành từ 25/2 - 15/3/2014 dưới các hình thức sau:
-

Tra cứu tư liệu tại các thư viện: thư viện Đại học Quốc gia, thư viện Khoa Quốc tế, thư

viện Quốc gia, thư viện Hà Nội

-

Tra cứu thông tin trên các trang báo mạng điện tử, trang web chính thức của Tổng cục
dân số Việt Nam

-

Thám khảo các đề tài NCKH có Hên quan

5.1.2

Phỏng vấn lẩy kết quả định tỉnh

Dựa trên các thông tin cơ bản về tình hình tiến hành cơng tác CSSKSS tại nước ta
trong 5 năm trở lại đây, nhóm nghiên cứa đã tiến hành công tác phỏng vấn từ 20/3 25/3/2014

Đối tượng phỏng vấn
Nhóm nghiên cứu tiển hành phỏng vấn 02 đối tượng, đang công tác tại Tổng cục dân số
Việt Nam gồm:

549


-

Bà Phương Thị Thu Hương - Trưởng phịng phân tích- khai thác, Trung tâm

nghiên cứu thông tin và dữ liệu

-

Bà Vũ Thị Liên Hương, phó vụ trưởng vụ Quy mơ và dân số- Kế hoạch hóa gia

đình

Cách thức phỏĩìg vẩn
Các cuộc phỏng vấn được tiến hành dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp tại đơn vị làm
việc của các đối tượng được phỏng vấn. Mồi cuộc phỏng vấn diễn ra trong khoảng 10-15
phútTrong q trình phỏng vấn, nhóm nghiên cứu tiến hành ghi chép lại thông tin.

N ộ i d u n g p h ỏ n g vấn

Nhóm nghiên cứu đưa ra 03 câu hỏi cỏ tính chất mở cho người trả lời có thể tự do đưa
ra quan điểm, đánh giá:
1. Ông/bà đánh giá như thế nào về công tác CSSKSS tại nước ta trong 5 năm trở
lại đây?
2. Các công tác tuyên truyền, giáo dục về CSSKSS đã và đang được triển khai
như thế nào?
3. Ông/ bà đánh giá như thế nào về kết quả của những công tác ấy?
Bên cạnh các câu hỏi mở đã nêu trên, nhóm nghiên cứu đã đưa thêm vào 03 câu hỏi
định hướng về thơng tin cụ thể hơn:
4. Ơng/bà hãy cho biết kỹ hơn vể vấn đề CSSKSS tại các tỉnh vùng Tây Bắc?
5. Khi thực hiện công tác về CSSKSS tại các vùng này thường gặp phải những
khó khăn gì?
6 . Theo ơng/bà, có việc thực hiện CSSKSS cho đối tượng VTN có gì đặc biệt và

đáng lưu ý hcm
Thơng qua phỏng vẩn, nhóm đã nắm bắt được rõ hơn về tình hình cụ thể việc thực hiện
cơng tác CSSKSS tại các vùng Tây Bắc, các đối tượng chủ yếu được nhắm đến và kết quả

sơ bộ của những công tác giáo dục này.

550


5.2 Điều tra thu thập dữ liệu
Việc điều tra thu thập và củng cố tài liệu nhằm mục đích xác định hiểu quả thực tế đạt
được tại địa phương, thực hiện từ 17/4 —21 /4/2014, bao gồm 2 công việc chính
-

Điều ứa bảng hỏi

~

Phỏng vấn sâu các đối tượng trên địa bàn khảo sát

5.2.1

Điều tra bảng hỏi

Bảng hỏi được nhóm nghiên cứu lập ra để phục công tác điều tra định lượng bao gồm:
Phần mở đầu có iời giải thích về mục đích của bảng hỏi, xác định danh tính đối
tượng điều tra.
-

Phần câu hỏi gồm 18 mục cần điều tra phục vụ trực tiếp cho việc thống kê, nghiên

cứu.

Nhóm nghiên cứu thu được 436 bảng hỏi hợp lệ/500 bảng hòi phát ra. Phỏng vấn sâu

lấy kết quả nghiên cứu định lượng
Các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trực tiếp với các đối tượng gồm:
-

Đại diện Ban giám hiệu trường 02 Trung học cơ sở, 02 trường Trung học phổ thông

-

02 cán bộ y tế Trạm y tế xã Mường Báng

-

Ơng Hồng Xn bình - Giám đốc trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tủa Chùa
13 phụ huynh có cịn ẽm trồĩig độ tuổi VTN

Mỗi cuộc phỏng vấn diễn trong khoảng thời gian trung bình ỉ 5 - 20 phút.Trong quá
trình phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã tiến hành ghi chép và ghi âm.

551


PHẦN III: KÉT QUẢ NGHIỀN c ứ u
1. Vài nét về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trực tiếp tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên.Đấy là một
trong bốn huyện nghèo nhất và có tỉ lệ trẻ em tảo hôn cao nhất của tỉnh.Dân cư của huyện
gồm có các dân tộc như Mơng, Thái, Kinh, Khơ Mú, Dao, Hoa, Phù Lá, trong đỏ người
Mông chiếm tỉ lệ lớn nhất với 72% và người Thái với 14,6% ừên tổng số dân của huyện .

ỉ. ỉ Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
Tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên,nhóm nghiên cứu đã tập trung nghiên cửu 4 đối

tượng chính gồm học sinh, giầp^viên tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ
thông, phụ huynh học sinh và các cán bộ thuộc lĩnh vực y tể, dân số - kế hoạch hóa gia
đình (KHHGD).
Đối với học sinh và giáo viên, bài nghiên cứu của chúng tôi đã được thực hiện tại 4 cơ
sở gồm có 2 tnrờng phổ thông trung học và 2 trường trung học cơ sở.
Trường THPT thi ữấn Tủa Chùa được xây dựng ở trung tâm huyện Tủa Chùa với 68 %
học sinh là dân tộc Mông, 28% là người Thái và 4% còn lại thuộc về các dân tộc Dao, Hoa
và Kinh. Bài khảo sát về chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuồi vị thành niên đã được
thực hiện cùng 5 lớp khối 10 (với 80 nam và 28 nữ) thông qua bảng hỏi học sinh và phỏng
vấn thầy hiệu phó của trường.
Trường THPTNỘi trú cũng nằm tại trung tâm huyện và có 78% học sinh là người
Mơng, 22% là dân tộc Phù Láng, Dao và Thái. Với tổng số 4 lóp khối Ỉ0, chúng tơi đã tiến
hành nghiên cứu cùng 66 học sinh trong đó có 51 học sinh nam và 15 học sinh nữ qua bảng
hỏi học sinh và phỏng vấn trực tiếp cơ hiệu trưởng.
Trường THCS Sính Phình cách thị trấn huyện 30km và là trường trung học cơ sở với
100% học sinh là người Mông. Tại trưcmg, bài nghiên cứu đã được thực hiện cùng với thầy
hiệu trường, các cô giáo bộ môn và 126 học sinh của các khối 6,8,9 với 80 học sinh nam và
46 nữ.

552


Trường Trung Thu thuộc xã Trung Thu cũng là 1 trường trung học cơ sở của người
Mông. Với 136 bản khảo sát được phát ra trong 3 khối 6,8,9 có 86 học sinh nam và 50 học
g in li n ír

Qua 4 trường trung học phổ thông và trung học cơ sở mà nhóm nghiên cứu thực hiện
khảo sát, tỉ lệ số nỡ trên tồng 436 học sinh được khảo sát là 3 ỉ,9% và tỉ lệ học sinh nam là
68,1 %.


Đối với đối tượng là phụ huynh học sinh, chúng tôi đã chọn bản Huổi Lực 1 để làm
khảo sát. Bản Huổi Lực 1 thuộc xã Mường Báng cách trung tâm huyện 5 km với 30 hộ dân
là gia đình người Thái và 14 hộ gia đình Mơng. Ở bản này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành
phỏng vấn trực tiếp 11 hộ gia đình có con đang trong độ tuổi vị thành niên và đang đi theo
học tại các trường trên địa bàn huyện. Trong số 13 phụ huynh tham gia trả lời phỏng vấn
có 11 là bố và 2 là mẹ cùa trẻ.
Bên cạnh học sinh, phụ huynh và các thầy cơ giáo, bài nghiên cứu cịn được thực hiện
trực tiếp tại các cơ quan chức năng có Hên quan tới vấn đề chất lượng chăm sóc sức khỏe
sinh sản của trẻ vị thành niên thông qua các câu hỏi phỏng vấn. Tại trạm y tế xã Mường
Báng, 1 trong 2 trạm y tế của huyện Tủa Chùa, chúng tôi đã trao đổi với ỉ y tá và 1 bác sĩ.
Tại trung tâm dân số và kế hoạch hóa gia đình, bài phỏng vấn sát đã được hồn thành cùng
với cán bộ Hồng Xn Bình (Giám đốc trung tâm dân số và kế hoạch hóa gia đình).

1.2 Đặc điểm về điều kiện, cơ sở vật chat cùa y tế về chăm sóc sức khỏe sinh sản
Mặc dù huyện Tủa Chùa vẫn thuộc 1 trong 4 huyện nghèo nhất tỉnh Điện Biên và là 1
trong 162 huyện nghèo nhất của cả nước, nhưng từ năm 20 ỉ 0, với sự hỗ trợ hàng chục tỷ
đồng từ Agribank, nhiều cơ sờ hạ tằng, cơ sở vật chất, đường đi đã được đầu tư và xây
dựng lại, đặc biệt ià các trạm y tế như ở xã Mường Bảng (Quang Tùng, 2013). Người đâiầ
nơi đây được khám chữa bệnh với đầy đủ trang thiết bị. Tuy nhiên do điều kiện địa lí nằm
xa các thơn bản và nhận thức của người dân về lợi ích của việc chăm sóc sức khỏe tại các
trạm y tế còn kém nên ti lệ số người đến khám, chữa và nhận tư vấn cịn ít. Vì vậy, mỗi
bản đều phải có 1 y tá thơn chuyên chăm sóc sức khỏe cho người dân và hỗ trợ tuyên
truyền cùng các cản bộ về việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, các biện pháp tránh mang thai
ngoài ý muốn.
553


L3 Đặc điểm về điểu kiện giảo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản của địa bàn nghiên
cứu



Những học sinh ở độ tuổi vị thành niên (độ tuồi ở trung học phả thông) được học và
tuyên truyền về các cách chăm sóc sức khỏe sinh sản, cách sử dụng bao cao su và các
bệnh ỉan truyền qua đường tình dục thơng qua các cơng tác đồn đội của nhà trường,
các dự án từ trung tâm y tế huyện và trung tâm Dân số- Ke hoạch hóa gia đình.



Tuy nhiên đối với các trường trung học cơ sở, những dự án tuyên truyền về chăm sóc
sức khỏe sinh sản của y tế và dân số chưa được thực hiện. Các em chỉ được biết đến
các dấu hiệu tuổi dậy thì và chăm sóc SKSS thơng qua gia đình và thầy cơ bộ môn
trong trường.

2. K ết quả nghiên cứu
Bảng khảo sát về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên từ 12- 16 tuổi bao
gồm 18 câu hỏi khai thác mức độ hiểu biết về việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của trẻ vị
thành niên từ 12-16 tuổi và những mong muốn về việc tìm hiểu các kiến thức chăm sóc sức
khỏe sinh sản của trẻ.

2.1 Đảnh giá về hiểu bỉểt chăm sóc sức khỏe sinh sản của trẻ vị thành niên thông
qua bảng hỏi học sinh
Bài nghiên cứu đưa ra với 3 vấn đề chính đó là tuồi dậy thì, phịng tránh mang thai
ngồi ý muốn và phịng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục (vì bài mình cịn đưa
ra nhiều bệnh khác) để hiểu rõ hơn về mức độ nhận biết các kiến thức về SKSS của trẻ em
dân tộc thiểu số.

2.1.1

Mức độ nhận biết về sự thay biến đổi sinh lý ở tuổi dậy thì


Khi nhóm nghiên cứu đưa ra câu hỏi: “Em cỏ biểt đen khải niệm tuổi dậy thì
khơng?”.55,7% trên tồng số 436 bản khảo được phát ra đã trả lời là em có nghe đến và
hiểu về khái niệm đó. Tuy nhiên vẫn có đến 31,7% học sinh nói rằng em có nghe đến
những khơng hiểu và 12,6% cịn lại là chưa bao giờ được nghe về khái niệm đó. Theo lời
554


tâm sự của 1 em học sinh lớp 10A2 trường trung học phổ thông thị trấn Tủa Chùa, cứ 2 lần
mồi năm các em đều được tham gia và nhận sự hướng dẫn về việc chăm sóc sức khỏe sinh
gả« ỶỈr ngn nilân viên y tế và rt*ầy

^ tr,rờnơ Tuy nhign ầộf là một vấn đê rât nhạv cầm ttên

1 số em học em đã cảm thấy ngại khi được học, hỏi và tìm hiểu về vấn đề đó.
Qua bảng khảo sát, nhóm nghiên cứu cũng đẵ đưa ra 1 vài câu hỏi nhỏ để kiểm tra sự
nhận biết của các em về tuổi dậy thì thơng qua các dấu hiệu và các cách vệ sinh. Tuy nhiên
các dấu hiệu của tuồi dậy thì ở nam và nữ là khác nhau vì vậy chúng tơi đã tách các câu hỏị
riêng biệt cho học sinh nam và học sinh nữ.
Đối với học sinh nam:
Biểu đồ 12: Các dấu hiệu nhận biết tuồi dây thì 0’ học sinh nam

Bảng điều tra cho phép người trả lời được lựa chọn nhiều hơn một đáp án mà các em
học sinh cho đó là dấu hiệu thay đổi ở tuổi dậy thì.
Từ bảng số liệu ta thấy phần lớn các trẻ nam nhận biểt cơ thể mình thơng qua sự thay
đổi về vóc dáng (190 lượt lựa chọn). Tiếp theo đó mói là vơ giọng, sự phát triển của cơ
quan sinh dục và sự phát triển của lông, râu. Tuy nhiên, khi được nhắc đến hiện tượng
mộng tinh, bên cạnh 62,3% học sinh nam nói là thỉnh thoảng mới thấy hiện tượng đó, thì
có đến 83/297 học sinh nam chiếm 28% nói ỉà khơng biểt và chưa bao giờ có hiện tượng
đó.
Đối với học sinh nữ:


555


Biểu đồ 13: Các dấu hiệu nhận biết tiiổl dậy thì ỏ’ học sinh nữ
Dịch tiết âm đạo
Phát triển lơng
Xuất hiện kinh nguyệt
Sự phát triển của cơ quan sinh dục
Sự phát triển của vú
Sự thay đổi về vóc dáng cơ thể
10

20

30

40

50

60

70

80

Bảng điều tra cho phép người trả lời được ỉựa chọn nhiều hơn một đáp án mà các em
học sinh cho đó ỉà dấu hiệu thay đồi ở tuổi đậy thì.
Qua biểu đồ ta thấy, phần lớn học sinh nữ đều nhận biết được rõ về những đấu hiệu

thay đổi trong quá trình dậy thì như xuất hiện kinh nguyệt, sự phát triển của cơ quan sinh
dục, sự phát triển của vú và sự thay đổi về vóc dáng cơ thể. 92 học sinh trên tổng số 139
học sinh nữ tham gia khảo sát đã nhận biết sự lớn lên của mình qua việc xuất hiện kinh
nguyệt. Tuy nhiên vẫn còn 1 vài học sinh ở lớp 6,8 đã chia sẻ rằng: “Em chưa có kinh
nguyệt và cũng chưa bao giờ được nghe đến nên không biết”. Kinh nguyệt của con gái
cũng giống như mộng tinh ở con trai, chúng đều là những đấu hiệu tiêu biểu của tuổi dậy.
Tuy nhiên vì đó là lhiện tượng ỉạ đối với trẻ mới lớn nên trẻ thường bị hoảng và không
biết xử lí vệ sinh ra sao. Nhìn chung, các em đều có thể nhận biết được những thay đổi của
cơ thể khi bước vào tuổi dậy thì thơng qua những đấu hiệu cơ bản.

2.1.2 Quan hệ tình dục trước hơn nhân và phịng tránh các bệnh lây lan qua đường
tình dục
Biểu đồ 14: Quan điểm của VTN về quan hệ tình đục trưởc hôn nhân

556

90

100


■ Đồng ỷ



* Khơng đồng ý

Khi được hỏi về quan điểm của bản thân về việc quan hệ tình dục trước hơn nhẩn, có
đến 39% người trả lời bảng hỏi trả lời rằng họ đồng ý với việc quan hệ trước hơn nhân, đó
là một con số đáng lưu tâm. Có một điểm tích cực trong kết quả điều tra bảng hỏi mà nhóm

nghiên cứu đã nghi nhận được đó trong tổng số 265 (61%) ỷ kiến không đồng ý với quan
điểm trên, có đến 121 ý kiến (gần 45.6 % trong tổng số 265 ý kiến phản đối) là của học
sinh khối 10 tại 2 trường THPT, nơi nhận được nhiều sự tư vấn tuyên truyền từ cán bộ y tế
và dân số. Đứng thứ 2 là học sinh khối 9 với 20.4 %, tiếp đó là các khối 8, 7, 6. Điều này
cho thấy rằng công tác giáo dục của nhà trường và tuyên truyền của các cán bộ y tế và dân
số đã tác động một cách tích cực đến các em VTN, giúp các em có nhận thức tốt hơn,
trưởng thành hơn khi những học sinh khối lớn hơn, những người được nhận nhiều sự giáo
đục và thơng tin hỗ trợ từ phía các cán bộ, có tư duy, quan điểm tiến bộ nhiều hơn với
những học sinh khối dưới.

2.1.3

Tỷ lệ trẻ VTN đã quan hệ tình dục
Biểu đồ 15: T>r ỉệ trẻ VTN đã quan hệ tình dục

557


Đã quan hệ
Chưa quan hệ

Từ chối trả lời

24% sổ học sinh đã có quan hệ tình dục ỉà một con số nằm trong sự dự đoán khi so
sánh con số đó với 39% số học sinh có quan điểm đồng ỷ với việc quan hệ tình dục trước
hơn nhân. Tuy nhiên, so sánh với những gì nhóm nghiên cứu trực tiếp chứng kiến và trải
nghiệm quá trình thực tế tiến hành điều tra nghiên cứu, thực hiện khảo sát với các em học
sinh, đây là một kết quả đáng buồn khi tận mắt chứng kiến chủ nhân của những đáp áĩỉ trên
có cả những em học sinh khối 6, 7 còn non nớt về cả mặt thể chất, nhận thức và tinh thần.
Hơn thế nữa, theo Khoản 4, Điều 112. Bộ luật hình sự 199 có quy định rõ rằng mọi hành vi

giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi, dù tình nghuyện hay cưỡng ép đều phạm tội hiếp dâm với
mức án thấp nhất là 12 năm tù, cao nhất là tử hình. Như vậy, rất có thể trẻ em dưới 13 tuổi
tại đây có nguy cơ trở thành đối tượng bị lạm dụng của những đối tượng xấu; hoặc có nguy
cơ phải đổi mặt với các vấn đề pháp luật mà các em không hề biết.

Sau khi tổng kết kết quả về quan niệm của học sinh đối với quan hệ trước hôn nhân và
tỷ lệ trẻ VTN dưới 16 tuổi đã quan hệ tình dục, nhóm nghiên cửu đã đặt ra câu hỏi
“Nguyên nhân nào dẫn đến hai tình trạng đáng buồn trên ở huyện Tủa Chùa?”
Theo chia sẻ của thầy Phó Hiệu Trưởng trường THPT Thị Trấn Tủa Chùa và ơng
Hồng Xn Bình, Giám đốc Cục dân sổ huyện Tủa Chùa, đo các em học sinh nhà cách
trường khá xa nên các em thường ở nội trú hoặc thuê trọ khu vực xung quanh trường, chỉ
cuối tuần mới về nhà, do đỏ các học sinh này thiếu sự quản thúc trực tiếp từ phụ huynh.
Bên cạnh đó, các em đang ở tuổi đang có những biến đổi về tâm sinh lý, nhu cầu tị mị,
tìm hiểu những cái mói cao, chưa cổ khả năng kiểm sốt bản thần và nhận thức được đầy
đù mọi việc, nên dẫn đến những hành động khơng nên có. Hơn thế nữa, những ảnh hưởng
558


từ phong tục tập quán và yểu tố gia đình cũng là một nhân tố quan trọng trong việc tác
động đến hành động, quan điểm của các em học sinh. Theo cơ Hiệu trưởng trường THPT
Nội Trá và thầy Phó hiệu trường THPT Thị Trấn Tủa Chùa (hai trường có cả bọc sinh dân
tộc Mông, Thái, Kinh và một số dân tộc ít người khác) trong số những học sinh đã kết hơn
mà nhà trường có thể thống kê thì những đối tượng này hầu hết là dân tộc Mông. Khi thành
viên nhỏm nghiên cứu tiến hành hỏi riêng một số học sinh người Mông tại trường THPT
Nội Trú và Sính Phình, các em có cho biết, bố mẹ các em không cấm yêu đương sớm,
trong khi 3 em học sinh người Thái lại ưả lời rằng các em tự thấy tuổi cịn nhỏ và bổ mẹ
dặn khơng được u sớm. So sánh với kết quả phỏng vấn mà nhóm nghiên cứu đã tiến
hành với 11 phụ huynh tại xã Huổi Lực I, 1 bác phụ huynh người Mông đã chia sẻ rằng họ
cứ để tự do cho con cái u đương, nếu có con thì lấy, iấy người về trông nhà, trông con
khi bố mẹ đi làm nương xa. Ngược lại vói quan điểm của phụ huynh người Mơng, hầu hết

các phụ huynh người Thái lại cho biết một số hộ cấm con yêu sớm như ông Quàng A Quy
chia sẻ, hay một số khác không cẩm nhưng khuyên con nên yêu sau khi học xong và kết
hôn khi trên 18 tuổi như gia đình anh Đường Văn Thức. Điều này cho thấy các yếu tố về
phong tục tập quản, văn hóa, lối sống của dân tộc và gia đinh có tác động khơng nhỏ tới
nhận thức và hành vi của các em.

2.1.4

Hiểu biết của VTN về các bệnh lây truyền qua đường tình dục và các biện

pháp tránh thai
Việc quan hệ tình đục sớm ở tuổi VTN, tuổi mới lớn chưa được trang bị đầy đủ kiến
thức về sức khỏe tình đục thì “chuyện ẩy” sẽ mang đến hậu quả to lớn về sức khỏe của
chính bản thân như lây nhiễm các bệnh có khả năng lây qua đường tình dục hoặc mang
thai ngồi ý muốn khi quan hệ tình dục khơng an tồn.
Các bệnh lây truyền qua đường tình đục:

559


×