Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO ÁN I TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 17 trang )

Phòng GD&ĐT Quỳnh Lưu Giáo án 1 Năm học 2010 - 2011
TUẦN 19
Thứ hai, ngày 04 tháng 1 năm 2011
Tiếng Việt: Kiểm tra cuối học kì I
A.Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ
năng: 20 chữ / 1 phút.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ
năng: 20 chữ / 15’
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thăm kiểm tra.
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Đọc: (10 điểm) GV ghi các kiến thức đã học vào lá thăm, gọi Hs lên bốc thăm và
đọc.
* Cách đánh giá: Đọc trơn vần, từ ngữ,câu ứng dụng trôi chảy ( ghi 10 điểm)
- Đọc trơn vần, từ ngữ,câu ứng dụng còn nhẩm dịch ( ghi 8 - 9 điểm)
- Đọc trơn vần, từ ngữ,câu ứng dụng còn đánh vần 1- 2 chữ (ghi 7- 8 điểm)
- Đọc đánh vần ( ghi 5 -6 điểm)
2. Viết: (10 điểm)
Bài 1: (4 điểm).
a, Viết các vần: ương, iêng (mổi vần viết 1 dòng)
b, Các từ: chòm râu, đường hầm (mỗi từ viết 1 dòng)
c, Câu: Lúa trên nương đã chín. (viết 1 dòng)
Bài 2: (2 điểm)
Điền vần thích hợp vào các chỗ có dấu …
a. iêm hay yêm?
n.… vui; âu …
b, ân hay âng?
cái c…. ; v… trăng
Bài 3: (2 điểm)Nối theo mẫu


Bà mỉm cuời trùm khăn đỏ.
Nam và Lan chơi trốn tìm.
Bố em là thợ lặn.
Bé âu yếm.
Bài 4: (2 điểm)Tìm và viết lại:
a. 2 từ có tiếng chứa vần am:
b. 2 từ có tiếng chứa vần anh:
Bùi Thị Nga Trường TH Quỳnh Xuân A 1
Phòng GD&ĐT Quỳnh Lưu Giáo án 1 Năm học 2010 - 2011
Đạo đức: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết1)
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập đạo đức.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Đóng vai
- GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu 2 nhóm
đóng 1 tình huống ở bài tập 1.
- GV nêu câu hỏi hs thảo luận
H: Nhóm nào đã thể hiện được lễ phép và vâng
lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa làm được?
-Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo?
-Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay
thầy, cô giáo?
- GV kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo cần chào
hỏi lễ phép.
Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy, cô giáo cần
đưa bằng 2 tay và nói lời

Khi đưa: Thưa cô (thầy) đây ạ!
Khi nhận: Em cám ơn thầy (cô) ạ!
Hoạt động 2: quan sát tranh bài tập 2 và thảo
luận
- GV treo tranh yêu cầu hs quan sát và thảo luận
theo cặp: Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết
vâng lời thầy giáo, cô giáo?
- GV kết luận: Thầy, cô giáo đã không quản khó
nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn
thầy, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và
làm theo lời thầy, cô giáo.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị 1 câu chuyện về một bạn biết
lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị
đóng vai 3’.
- các nhóm đóng vai trước lớp, các
nhóm khác bổ sung.
-Hs quan sát và thảo luận 3’
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp đọc câu ghi nhớ cuối bài.

Thủ công: Gấp mũ ca lô ( tiết 1)
A.Mục tiêu:
Bùi Thị Nga Trường TH Quỳnh Xuân A 2
Phòng GD&ĐT Quỳnh Lưu Giáo án 1 Năm học 2010 - 2011
- HS biết gấp mũ ca lô bằng giấy.
- HS gấp được mũ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

B. Đồ dùng dạy học:
- GV: mũ ca lô bằng giấy, các bước gấp mũ.
- HS: Giấy màu, vở thủ công
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận
xét
- GV cho 1 hs đội chiếc mũ ca lô mẫu
- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét về hình dáng và
nêu tác dụng của mũ ca lô.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
GV hướng dẫn các thao tác gấp mũ ca lô.
- GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
- Gấp đôi hình vuông theo đường chéo mặt màu
ra ngoài được hình 3.
- Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, gấp 1
phần cạnh bên phải vào sao cho đầu cạnh chạm
vào đường dấu giữa( hình 4).
Lật mặt sau hình 4 và gấp tương tự được hình 5.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao
cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6.
Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa
gấp lên được hình 8.
- Lật hình 8 ra mặt sau, cũng gấp tương tự được
mũ ca lô.
- GV thực hiện lại yêu cầu hs cùng thực hành gấp
mũ.
GV quan sát giúp đỡ hs chưa nắm được cách
làm.
* Tổ chức thi gấp theo nhóm.
2. Nhận xét – Đánh giá.

Hoạt động nối tiếp: Về chuẩn bị giấy màu để
tiết sau thực hành.
-Hs quan sát, nhận xét
-HS quan sát từng bước gấp.
-Hs thực hành gấp mũ ca lô trên tờ
giấy vở hs hình vuông.
-Hs làm theo nhóm bàn thời gian 5’.
Thứ ba, ngày 05 tháng 1 năm 2011
( Cô Thuỷ dạy)
Tiếng Việt: ăc âc
A.Mục tiêu:
Bùi Thị Nga Trường TH Quỳnh Xuân A 3
Phòng GD&ĐT Quỳnh Lưu Giáo án 1 Năm học 2010 - 2011
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và các câu ứng dụng:
-Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang
B. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh SGK bài 77
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
-Gv cho Hs đọc bài trên bảng con.
Đọc cho Hs viết.
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Thông qua mẫu vật, GV giới thiệu.
- GV ghi bảng và đọc.
a. Dạy vần: ăc
*. Nhận diện:
.. Phát âm, đánh vần:
. GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS ghép tiếng mắc
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
b. Dạy vần: âc (Quy trình dạy tương tự vần ăc)
Lưu ý:
Nhận diện:
- GV thay ă bằng â được âc
Đánh vần:
- GV hướng dẫn cho hs yếu cách đánh vần và đọc
- Ghép tiếng, từ: gấc, quả gấc
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ
SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: màu sắc, ăn
mặc, giấc ngủ, nhấc chân (bằng mẫu vật, bằng lời).
d. Phát triển kĩ năng: GV và Hs tìm tiếng chứa
vần mới, phân tích và đọc.
- 3 HS đọc bài 76
- Cả lớp nghe, viết từ: hạt thóc
- HS đọc theo.
-HS quan sát - nhận xét cấu tạo
vần ăc trên bảng.
- HS khá giỏi đọc vần
-HS yếu đọc lại: ă – cờ – ăc/ ăc
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại: ăc – mắc – mắc áo
(cá nhân, nhóm, lớp)
- HS đọc trơn và nhận xét vần âc
gồm 2 âm â và c
- HS so sánh ăc và âc:
- Hs khá giỏi tự đánh vần và đọc

HS đọc cá nhân nối tiếp,đọc đồng
thanh
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS
lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu),đọc
trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng
thanh).
Tiết 2
a.Luyện đọc bài ứng dụng:
-Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh.
-Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài.
Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm.
b,Viết bảng:
Viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-HS quan sát, nêu nội dung tranh.
Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng
có vần mới.
-Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc
Bùi Thị Nga Trường TH Quỳnh Xuân A 4
Phòng GD&ĐT Quỳnh Lưu Giáo án 1 Năm học 2010 - 2011
- GV viết mẫu vần ăc vừa viết vừa hướng dẫn quy
trình.
GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu từ: mắc áo.
GV hướng dẫn HS viết liền nét giữa m và vần ăc
- HS yếu chỉ cần viết chữ mắc.
.GV nhận xét

- Viết vần âc, quả gấc.(tương tự)
GV lưu ý vị trí dấu thanh
b.Luyện viết vở:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS
yếu.
- Thu chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương những Hs
nêu được từ hay.
- Chuẩn bị bài sau bài 78.
-HS quan sát và viết trên không
trung.
- HS viết vào bảng con.
- HS quan sát nhận xét
- HS viết từ vào bảng con
Nhận xét, chữa lỗi.
-HS đọc lại các từ trong vở tập
viết bài 77.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS đọc lại toàn bài.
-Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa
vần ăc, âc vừa học.Hs nêu miệng
nối tiếp.
Toán: Mười một, mười hai
A.Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo các số mườì một, mười hai;biết đọc, viết các số đó; bước đầu
nhận biết số có hai chữ số; Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
-Bài tập 1, 2, 3.

B. Đồ dùng dạy học:
GV: que tính, bảng phụ ghi nội dung bài 2, 4
HS: bộ ĐDHT toán
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- GV, hs nhận xét.
2. Bài mới:GV giới thiệu trực tiếp
a. Giới thiệu số 11
GV cùng hs thao tác trên que tính
GV lấy 10 que tính, sau đó lấy thêm 1 que tính
nữa
-1 hs lên bảng điền số vào vạch của
tia số tia số
-Hs lấy 10 que tính, lấy thêm 1 que
tính
HS trả lời
Bùi Thị Nga Trường TH Quỳnh Xuân A 5
Phòng GD&ĐT Quỳnh Lưu Giáo án 1 Năm học 2010 - 2011
H: 10 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
- GV ghi bảng: 11
- GV hỏi: 10 còn gọi là mấy chục?
11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV giới thiệu cách viết: Số 11 gồm có 2 chữ 1
viết liền nhau.
GV nhận xét sửa sai.
c. Giới thiệu số 12
Cách làm tương tự số 11
Lưu ý: Số 12 gồm 2 chữ số, chữ số 1 viết trước,
chữ số 2 viết sau.
d. Thực hành:

Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
- H: Trước khi điền số vào ô trống ta phải làm gì?
GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- HS, GV nhận xét.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn( theo mẫu)
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu
- Yêu cầu 1 hs khá giải thích mẫu
GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- GV,HS nhận xét.
Bài 3: Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình
vuông
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi về cấu tạo số 11,12 và cách viết số 12.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài, làm
bài tập 4.
- số HS nhắc lại:10 que tính thêm 1
que tính là 11 que tính
- HS đọc số: mười một( cá nhân,
đồng thanh)
-Hs nhắc lại: 11 gồm 1 chục và 1
đơn vị( cá nhân, đồng thanh)
-- HS thực hành viết số 11 vào
bảng con.
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài.
- Hs đọc kết quả của mình.
- HS làm bài vào SGK toán.
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài vào SGK toán.
2 Hs lên bảng làm bài.
Tự nhiên và xã hội: Cuộc sống xung quanh (tiết 2)
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
* Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh .
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ SGK TN-XH
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK
Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc
sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống ở thành phố.
Cách tiến hành:
Bùi Thị Nga Trường TH Quỳnh Xuân A 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×