Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Khái niệm “locution trong tiếng pháp dưới góc độ của một vài nhà ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 11 trang )

TAP CHI KHOA HOC ĐHQGHN, NGOAI NGỮ, T.XXI, So 4, 2005

K H Á I N IỆ M “L O C U T IO N ” T R O N G T I Ê N G P H Á P
D Ư Ớ I G ÓC Đ Ộ C Ủ A M Ộ T V À I N H À N G Ò N N G Ử
N g u y ễ n H ừ u T h ọ (*’
1. V â n đ ề

tìm hiểu ngữ cú thơng qua q u a n điểm
của một sô n h à ngôn ngữ lớn. Cách làm
là chọn các tác giả tiêu biếu: bắt đầu
bằn g C har les Bally được coi là người đi
tiên phong tro ng nghiên cứu ngừ cú, kết
thúc b ằn g G as ton Gross, người mới công
bô một công t r ìn h có uy tín vê sự cơ định
ngơn ngữ. Tro ng khi p h â n tích, ch úng tôi
n h ấ n m ạ n h sự đóng góp của từ n g tác giá
đối VỚI việc nghiên cứu ngữ cú nói chưng
và việc áp d ụ n g vào dạv-học tiêng nước
ngồi nói riêng. Qu a đó làm nối bật tiến
trìn h nghiên cứu các hiện tượng từ vựng
này trong tiếng Pháp.

Trong quá tr ì n h học tiếng nước ngồi
nói chung và học tiêng P h á p nói riêng,
người ta thường gặp khó k h ả n đơì với
ngừ cú (phraséologie). Đó là các ngữ được
cấu tạo VỚI hơn một từ (đơn vị cách các
đơn vị khác b ằ n g hai p h ẩ n t r ắ n g khi
viết) và ngưịi ta kh ơn g thế đốn được
nghĩa của ch ú ng qua nghía của các
t h à n h tơ. Ví dụ: do n n er sa langue au


chat có nghĩa là chịu, k h ơ n g biết. Ta thấy
nghĩa này ít liên q u a n đến việc đưa lưỡi
của m ình cho con mèo.
Ngừ cú, theo Từ điển Le Pet it Robert
1997, gồm t ấ t cả n h ữ n g cụm cô định
trong ngôn ngữ (expressions, locutions,
collocations et p h r a s e s codées). C h úng
lỏn vê sô' lượng, phức t ạ p vê cú pháp-ngữ
nghĩa, và đã được nghiên cứu dưới nhiều
góc độ với các tơn gọi khác n hau. T h u ậ t
ngừ thường d ù n g là “locution” m à Từ
điển P h á p - Việt, Lê Khả Kế chủ biên,
NXB Khoa học Xã hội, cho nghĩa là
“q u á n ngữ, ngữ”, một số khác dịch là
“t h à n h ngừ”. Nội h à m của t h u ậ t ngữ
“locution” thay đôi tuỳ theo cách tiếp cận
của từng nhà ngôn ngừ.

2. C h a r le s B a lly , n g ư ờ i t iê n p h o n g
Có thê nói C h a r le s Ballv là người đặt
nền móng cho việc ng hiên cứu ngữ cú
tiếng P h á p khi Ong cho xuất b á n cuốn
Troité de stylistique francaise vào đầu
thê ký trước. Tro ng đó, n h à ngơn ngữ học
người T h u ỵ Sĩ đã d à n h toàn bộ chương
hai đê bàn vê hiện tượng từ vựng này.
Dưới góc độ của người nước ngồi học
tiếng Pháp , Ơng đã đưa ra các tiêu chí
đê n h ậ n biết các tổ hợp đặc t h ù (idiome)
không tồn tại trong tiếng mẹ đẻ của người

học; tuy khơng trình bày tường minh,
tiếng được so sánh ỏ đây là tiếng Đức.

Vấn đề là nh iêu sinh viên, ngay cả ỏ
bậc th ạc sỹ sử d ụ n g t h u ậ t ngữ n ày mà
kh ôn g xác định rõ nội h àm , từ đó gán
cho đôi tương nghiên cứu n h ữ n g đặc tính
mà nó k hơn g phải ln ln có. Đê góp
p h ẩ n th áo gở khó k h ă n này, c h ú n g tôi

Ong p h â n biệt hai loại cụm từ: cụm
tự do và cụm cô định. Hai từ m auvais và
foi được d ù n g làm ví dụ. Trong câu: (1)
Une foi qui se montre trop est une

° T S., Trung tâm Đào tao từ xa, Trường Đai hoc Ngoai ngữ, Đai hoc Quốc gia Ha Nội.

41


42

________________________________________N g u v ề n H ữ u T h ọ

m auưaise foi (Một đức tin th ể hiện quá lộ
liễu là một đức tin tồi), tín h từ m a u vaise
(xấu, tồi) kết hợp với d a n h từ foi (đức tin)
tạo th à n h m ột cụm, n h ư n g cả hai đểu
giừ nguyên nghĩa của chúng. N h ư vậy,
m a u va ise foi là m ột tậ p hợp tự do và

n h ấ t thời; ỏ đây ch ú n g là h a i đơn vị từ
vựng. Ngược lại, nếu người ta nói (2 ) La
m auvaise foi em brouille les affa ires les
p lu s sim p les (Sự trá o trở làm rác rốì
n h ừ n g vụ việc đơn giản n hất), cũng vẫn
hai từ m auư aise và foi n ày đi bên cạnh
nhau; n h ư n g chú ng k hơng cịn giừ nghĩa
riêng của m ình m à hồ quyện VỚI nh au
đê tạo th à n h m ột đơn vị từ vựng mới với
nghĩa là “sự trá o trở, sự b ấ t lương”.

Chuỗi ngừ cú bao gồm hai loại chính:
chuồi cường độ và chuỗi động từ.

Sự đối lập cụm tự do/cụm cơ^ định
cũng có th ê th ấy vối bon sens tron g hai
câu dưới đây: (3) Cet h o m m e cst fier,
d a n s le bon sens d u m o t (người đ à n ơng
này tự hào về m ình, tro n g nghĩa đúng
đ ắn của từ này). (4) Le bon sens su ffit à
m ontrer
V ab su rd ité
d 'u n e
pareille
entreprise (Chỉ cần một c h ú t m inh mẫn
cũng đủ chỉ ra được sự vô lý của một
công việc n h ư vậy). B on sens tro ng (3) là
cụm từ tự do với n g h ĩa là “ng hĩa + tốt”,
“nghía + đ ú n g đ ắ n ”, tro n g (4) là m ột cụm
từ cố đ ịnh vối nghĩa là “sự m in h m ẫ n ”.

Bally đã lưu ý r ằ n g giữa cụm tự do
và cụm cô' định tồn tạ i các h iện tượng
tru n g gian. N h ữ n g tổ hợp n ày không
đồng n h ấ t vể độ k ế t d ín h cấu trú c và ý
nghĩa: các th à n h tô v ẫn giữ nguyên
nghĩa, n h ư n g c h ú n g k ế t hợp với n hau
theo n h ữ n g quy ước của ngôn ngữ, và khi
gặp chú ng người ta có cảm giác là đà
gặp, đã quen biết. Ơ ng gọi ch ú n g là
chi n g ữ cú (série phraséologique) hay
cum thông d ụ n g (g ro u p em en t usuel).

a) C huỗi cường độ (série d 'intensite)
x u ấ t hiện khi một d a n h từ t r ừ u tượng,
một tín h từ hoặc động từ gắn VỐI một từ
khác chỉ tính chất; từ này có chức n ăn g
tă n g cường nghĩa cơ b ả n của các d a n h từ,
tín h từ, động từ mà không mớ rộng hoặc
h ạ n chê k hái niệm ban đẩu. Các tơ hợp
đó có thê là:
- D anh từ + tín h từ: Khi nói vê cái
nóng khó chịu, tiêng P h á p d ù n g chaleur
suffocante (nóng làm n g h ẹ t thở) hoặc
chaleur accablante (nóng bức bối, đè
nặng). Có r ấ t n hiều tín h từ đủ k h ả nă n g
diễn đ ạ t nét nghía khó chịu n h ư d u r ,
difficile..., n h ư n g tiếng P h á p chi chọn
suffocant (làm n g h ẹ t thở) và accablant
(đè nặng). Cũ n g n h ư vậv với un
recueillem ent p ro fo n d (một sự t ĩn h tâm

sâu kín) và une reconnaissance infinie
(một sự biết ơn vơ hạn).
- T rạng từ + tín h từ, th í dụ:
grièvem ent blessé (bị th ư ơng nặng),
g ra vem en t m a la d e (ôm nặng). Hai trạ n g
từ grièvem ent và g ra vem en t đều bắt
nguồn từ tiếng La -tinh (grcviis); ch úng
đồng nghĩa, n h ư n g grièư em ent không thê
đi với m a la d e11'
- Đ ộng từ + trạ n g từ: đó là trư ờ ng hợp
của a im er ép erd u m en t (yêu si mê, sav
đăm) và désirer a rd e m m e n t (ham muôn
m ãn h liệt). Hai trạ n g từ này đểu có
nghĩa là m ạ n h mẽ, n h ư n g ch ú n g khơng
hốn vị được với hai động từ trên.
b) C huỗi động từ (série verbale) trong
nghiên cứu của Bally là n h ữ n g cách nói

(1) So với tiếng Việt, ta củng có hiên tương tương tự:
ngựa ỏ, chó mực, mực đen, ba từ ô. mưc, đen không
hoan vị cho nhau đươc trong Da tỏ hơp trên.

Tạp ( hí Khoa học Đ H Q G II N .

N i Ị t ỉ Ị i i H ịỊi? ,

T.XXJ. Sô 4. 2005


Khái n iệ m “ lo c u t io n " tr o n g tiế n g P h á p dư ới g ó c (lộ c ú a


43

rịng (périphrase). Hiộn tượng này khá
)hơ biến trong tiến g P háp: bên cạnh
lộng từ vaincre (chiến thắn g) tồn tại
:ụm rem porter une ưictoire (giành một
:hiến thắng), ngoài decider (quyết định)
:ó pren d re une decision (đưa ra một
ỊUvết định). Các tò hợp n à y k h ô n g th ê
roi n h ư một dơn vị từ vựng n h ư le bon
ens đã nói ở trên, bơi vì n ghía của chúng
ỉược h ìn h th à n h chủ yếu từ nghĩa của
lanh từ. N hư ng đơi với người nước ngồi
hì ch ú n g vẫn p h ải coi n h ư n h ữ n g kết
ìỢp đặc biệt thuộc cách nói riêng của
iếng Pháp: tại sao lại d ù n g hai động từ
em porter và p ren d re mà khơng phải là
:ác dộng từ khác?

bên ngồi và dấu hiệu bên trong. Dấu
hiệu bên ngoài gồm: a) các từ câu th à n h
được viết xa n h a u b ằ n g k h o ản g tráng, b)
t r ậ t tự của các từ cấu t h à n h không thay
đối, c) không m ột từ th à n h tơ nào có thê
được th a y b ằ n g một từ khác. D ấu hiệu
bên tro n g gồm: a) k h ả n ă n g th a y thê cà
cụm bằng m ột từ: p re n d re la fuite = fuir;
b a t tr e en r e tr a ite = se retirer; m anière
d ’ag ir = procédé; en faveu r de = pour, b)

các từ t h à n h tơ" khơng cịn giừ nghía ban
đầu: avoir m a ille à p a r tir avec
q u e lq u 'u n , c) sự có m ặ t của các từ/nghĩa
cổ, cấu trú c cô: II n y a p a s p eril en la
de m e lire, sa n s coup ferir.

Đôi
với
cụm
cô định
(unité
)hraséologique), Bally đê x u ấ t sử dụng
lai loại d ấ u hiệu đê n h ậ n diện: d ấu hiệu

Về th u ậ t ngừ, Bally dùng location
phraséologique đế chỉ cả cụm cô định và
các hiện tượng trung gian (tr. 68). Có thê
tóm tắt cách phân loại của Bally như sau:

g ro u p e m e n t lexical

:há đầy đủ về ngữ cú tiến g P h áp , mặc
ù cuốn sách nêu tr ê n khô ng p h ải là một
h u y ên k hào vê h iện tư ợng ngôn ngừ
lày. T ro n g cách tiếp cận của Ong, chúng
ôi th ấ y cẩn n h ả n m ạ n h ba điểm và có
hê coi đ â y là ba đóng góp nối bặt.

UỊ) c h i Khoa học O H QCìHN, N iỊo ụ i IIÍỊỮ, ỉ XXI. Sô 4. 2005


đ ịn h tron g th ê đôi lập với cụm từ tự do;
đơn vị bao trù m của ngữ cú là locution
gồm hai tiểu loại: u n ité (đơn vị) và série
(chuỗi). N h ư đã nói, Bally khơng đ ặ t t h ế
đối lập tự do/cô" định một cách cứng nhác
và đã lưu ý sự tồn tạ i các hiện tượng


N guyen Hữu Thọ

44

tru n g gian. P h á t h iện n ày có m ột ý nghĩa
h ế t sức q u a n trọ n g tro n g việc xét đặc
tính của các tổ hợp ngơn ngữ: khơng có
sự đồng n h ấ t vê độ k ế t d ín h cú pháp và
ngữ n ghĩa giữa các ngữ cú. Nói cách
khác mỗi cụm có độ cố định riêng, do vậy
chúng địi hỏi n h ữ n g giải p h á p về giáo
học p h áp riêng. Lý t h u y ế t về cỏ" định
ngôn ngữ (figem ent ling u istiq ue) ra đời
vào n h ữ n g n ă m 90 của th ê ký trước đang
p h á t triế n rầm rộ h iện nay, theo chúng
tơi, b ắ t nguồn từ tư tưởng của Ơng.

chuỗi ngừ cú tức là p h á t h iện tín h vị
đốn về sự k ết hợp của các đơn vị từ
vựng.

dụ


hai
tr ạ n g
từ
g r a v e m e n t/g riè v e m e n t và hai tín h từ
p r o fo n d / infirti nêu trê n là r ấ t th u y ế t
phục. Điểu n à y d ẫ n đến h a i hệ quả: a)
Về phía người học, khi học ngoại ngừ cần
“tư duy” các tậ p hợp từ n ày như ngưòi
b àn ngừ tư duy ch ún g (tức là phái chấp
n h ậ n n h ừ n g sự k ế t hợp m à ngơn ngữ áp
đặt); ngồi n g h ĩa của từ p h ả i ghi nhớ sự
k ết hợp của chúng, b) v ể p h ía người dạy,

H ai là , Bally là người đ ặ t n ền móng

cần cung cấp cho người học các tơ hợp đó.

cho lý th u y ế t về p hi co’ đ ịn h ngơn ngữ
(déíigem ent linguistique). Ô ng đã đưa ra

Ví dụ với d an h từ ch a leu r đã nói, ngồi

các tiêu chí đê n h ậ n d ạ n g cụm từ cơ" định
(dấu hiệu bên ngồi và bên trong),
n h ư n g không k h ẳ n g đ ịn h ch ú n g ln
ln có giá trị. Các đơn vị này không
p hải lúc nào cũng bền vững, Ô ng viết:
“Một th à n h ngừ (locution) h o àn tồn có
th ê bị cắt làm đơi bởi các từ khác của

câu, m à k hô ng m ấ t đi m ột c h ú t nào vê sự
th ôn g n h ấ t của nó” (tr. 76). Ví dụ, le
prem ier venu (người đến đ ầ u tiên, ngưòi
chọn m ột cách n gẫu nhiên), r ấ t nhiều
khi bị xen vào giữa bởi “h o m m e”. Ngày
nay người ta ng hiên cứu t h à n h ngữ
không th ê kh ơn g nói tỏi sự phi cố định,
ví dụ n h ư lối nói “chơi chừ”. Đây là cách
th o át ra khỏi n h ữ n g lỗi mòn m à người ta
vẫn thường gán cho t h à n h ngữ đồng thời
vẫn giữ được một “tiế n g nói” ch u n g với
đơi tác. Cách nói này đã được n h iều nhà
ngôn ngữ học n g h iên cứu, ví dụ: Robert
G alisson (1995), F ran co is R a s tie r (1997).

câp các động từ và các tín h từ có th ế đi
kèm, ví dụ: dorm er, fo u r m r de la chaleur

B a /à, Ballv cũng là người đ ặ t nền

đê M aison (nhà cửa) và được trìn h bày

móng cho n g àn h giáo học p h á p từ vựng

tro ng các tơ hớp vói động từ, tính từ và

(lexico-méthodologie). Phát h iện ra các

d a n h từ n h ư sau:


việc cho n g h ĩa là “n hiệt, n ó n g ’ cần cung

(các cụm này k hô n g chỉ giúp học sinh
biết các động từ m à cả cách d ù n g với
q uán từ de la trước d a n h từ); chaleur
douce, mocỉérée, accablante, etouffante,
suffocante.
Dạy sự k ế t hợp của từ dã trở th à n h
một nguyên tắc của giáo học p h áp ngoại
ngữ; điểu này được th ể h iện trong hầu
h ế t các phương p h á p dạy tiế n g h iện đại.
Về lý th u y ế t p h ả i kể đến h ai n h à ngôn
ngữ G alisson và Melcuk. G alisson, sau
khi T iếng P háp cơ bản được biên soạn,
n ăm 1971 Ồ ng dà tiến h à n h sắp xếp sơ
từ vựng này theo mổì q u a n hệ cú p háp ngừ

ng hía

tro n g

cuốn

In v en taire

th é m a tiq u e
et
s y n ta g m a tiq u e
du
francais

fo n d am en tal.

dụ,
từ
a p p a r te m e n t (căn hộ) được xếp tron g chủ

Tạp ( hí Khoa học D Ỉ/Q G H N , N yo a i Iiỉiữ, f XXI. Sô 4, 2005


45

Khái n iệ m “ lo c u tio n " t r o n g tiế n g P h á p dưới g ó c đ ộ cíia.

chercher

bel

trou ver
a c h e te r

vieil
gram
p etit

vendre

neuf

'lo u e r
confortable


libre
occuper

voisin

A PPA R T E M E N T

décorer
in staller

■{

REZ-DE-CHAUSSEE-ETAGE

Vê từ điên, phải kê đến cơng trìn h của
Melcuk; từ n h ữ n g n ăm 70 của th ê kv
trước, n h à ngôn ngữ học gôc Nga này đà
cho biên soạn T ừ điên giải thích và tố
hợp tiến g P h á p (dictionnaire explicatif et
com binatoire du fran cais DEC). Mục
đích là cun g cấp đầy đủ n h ấ t các thông
tin vê môi liên hệ giữa m ột đơn vị từ
vựng vói các đơn vị k hác theo trụ c liên
tưởng và trụ c ngừ đoạn. Ví dụ, từ oiseau
(chim), ngồi ý n g h ĩa biêu v ậ t (động v ật
lỏng vũ b iết bay), nó p h ả i được giới thiệu
với các th ô n g tin vê nơi ỏ của chim: nid
(tổ); tiến g kêu: chant, cri, gazouillis,
sifflement; h àn h động kêu: chanter, crier,

gazouiller, siffler; chim con: (oisillon) v.v...
Và t ấ t n h iên không th e th iế u các th à n h
ngữ được cấu tạo vối từ này, ví dụ: Petit à
petit l’oiseau fait son nid, A vol d ’oiseau.
Cơng tr ìn h của M elcuk r ấ t đồ sộ, có thế
coi là m ột cuộc cách m ạn g tro n g việc
biên soạn từ điên d ạy tiếng. N hư ng
n h ữ n g n g u y ê n tắc vê tơ hợp từ ít nhiều
b ắ t n g u ồ n từ ý tưởng của Bally.
N h ữ n g đóng góp tr ê n của Bally là hết
sức to lớn, n h ư n g vì q uá q u a n tâ m tới
k h ả n ă n g k ế t hợp n ê n Ô ng đã coi n hẹ nội
d u n g ý ng hĩa. Do vậy đã k hô ng p h â n biệt

Tạp ( l i i K hoa học Đ H Q G H N . N goại //.I,'/?. T.XXJ. Sô 4, 2005

các th à n h ngữ b ắ t buộc (à cause de, tout
de suite, à peu près, to u t à 1 ’heure) với
các t h à n h ngữ h ìn h ả n h (avoir maille à
p a r t ir avec q u e lq u ’un) m à người ta chỉ
d ù n g khi m uốn tạo r a m ột sự găn kết với
đôi tác th ô n g q ua n h ữ n g kh uô n m ẫu
ngôn ngữ chung. N h ữ n g sự ph ân biệt
n ày h ế t sức q u a n trọ n g đối VỚI việc dạyhọc tiếng nưởc ngồi và đã được bơ sung
bởi các n h à ngôn ngừ khác, đặc biệt là
P ie rre G u irau d.
2. P ierre G uiraud và th à n h n g ữ hìn h
ảnh
Nếu n h ư Bally b à n ngữ cú dưới góc
độ của người nước ngồi th ì G u irau d tiến

h à n h dưới góc độ của người Pháp, đôi
tư ợng nghiên cứu là n h ữ n g cụm từ đặc
th ù xét tro n g nội bộ tiế n g P háp. N hưng
Ơ ng khơng ng hiên cứu toàn bộ ngừ cú
m à chỉ đi sâu k h ai th ác các hiện tượng
m à Ballv gọ 1 là đơn vị ngữ cú (unité
phraséologique). Trong cuốn Les locations
francaises, Ong viết: “Các th à n h ngữ tiếng
P h á p b à n ở đây được xem xét dưối góc độ
sử dụng, và điều làm cho m ột th à n h ngữ
trở th à n h đặc biệt đôi với người P h áp và
đ ịn h ng hía nó n h ư vậy, ch ính là độ lệch


46

N g uyen Hữu T h ọ

so với cách nói t h ô n g t h ư ờ n g ” (II s’a g i t ici
de locutions*2’ f ra n c a is e s co nsid éré es du
point de vue de 1’us age, et ce qui fait
p o u r u n F r a n c a i s la s in g u l a r i t é d ’une
“locution” e t qui la déíì nit e n t a n t que
telle e’e s t 1’é c a r t p a r r a p p o r t à la facon
no rmale , p. 6). Các h i ệ n tượn g t ừ vựng
đặc biệt n à y có ba đặc tính:
- Thơng n h ấ t vê d ạng thức và ý nghĩa;
- Có độ lệch so với c h u ẩ n n g ữ p h á p và
t ừ vựng;
- Có các giá trị ẩ n d ụ đặc biệt.

Ví d ụ d ù n g đê m i n h hoạ là t h à n h ngữ
baisser p a v ilio n (n h ư ợ n g bộ ai, th ừ a
n h ặ n ưu t h ê vê sức m ạ n h của ai):
- Về d ạ n g th ứ c, đ â y là m ộ t khôi
k h ô n g t h ê chia c ắ t được; người t a khôn g
th ế t h a y độ ng t ừ b a i s s e r b ằ n g “lev er ”:
*leưer pavilion; k h ô n g t h ể t h ê m m ột định
t ừ trước pavilion: * baiss er u n pavilion,
cũ n g k h ô n g th ế th ê m m ột t r ạ n g từ sau
động từ b aisser: * b aisser d o u cem en t
pavilion. T h à n h ngữ n à y chỉ giữ được
b ả n sắc c ủ a m ì n h t r o n g d ạ n g th ứ c cô
định n ê u trê n, v ể ý nghĩa, nó c ũ n g là
một khơi th ô n g n h ấ t : n g h ĩa của t h à n h
ngữ k h ô n g là tổng sô n g h ĩa cu a các
t h à n h tô" “b a i s s e r ” và “pavilion”.
- Đỏì ch iếu với ngữ p h á p h iệ n h à n h ,
t h à n h ngữ n à y k h ô n g n ằ m t r o n g c h u ẩ n
mực cú p h á p và t ừ vựng: d a n h từ
p a v ilio n k h ơ n g có q u á n từ, và nó kh ơn g
được d ù n g với n g h ĩa h iệ n đ ại (tồ n h à
tr o n g vưịn), m à với n g h ĩ a cũ: t ấ m biển
chỉ tên củ a m ột con t ầ u được k h ắ c ở cột
buồm (sau n à y t ừ n à y có t h ê m nghía
“cị”, n h ư n g Ơ n g cho r ằ n g nó n ằ m trong
lình vực kỹ t h u ậ t h à n g hải).
(2) Từ locution ở đây có nơi hàm gần nhất với thuát ngữ
thành ngữ trong tiếng Việt.

Nghĩa của th à n h ngữ nàv không được

thê hiện trực tiếp từ chuỗi âm th an h [be se
pa vi jo], m à thơ ng qu a một hình ảnh:
baisser le pavilion (hạ biên hiệu).
N hư vậv, ta th ấ y G u ir a u d không dàn
trả i p hạm vi n g h iê n cứu ra toàn bộ ngừ
cú, mà tập tr u n g vào n h ữ n g đơn vị có độ
bển vừng cao, dược COI là nguyên m ẫu
(prototype) của cụm từ cô đ ịnh. Đặc điểm
bao trù m là ch ú n g có độ lệch so với cách
nói th ơ ng thường, tr o n g đó cần đặc biệt
lưu ý cơ chê tạ o n g h ĩa th ô n g qua một
hình ả n h ẩ n dụ. Có t h ê gọ 1 các đơn vị
nghiên cứu của G u ir a u d là các cụm từ
hình ảnh. Theo Ong, tro n g mỗi th à n h
ngữ đều có m ột h ìn h ả n h n ằ m ở phía sau
chi phơi nghía củ a ch ún g. H ìn h ảnh này
có th ể là t h ậ t n h ư tro n g voler de ses
propres ailes (bay b ằ n g ch ín h đỏi cánh
của mình) với n g h ĩa là “h àn h động không
cần trợ giúp của người khác, tự chú” hoặc là
giả n h ư tron g jo li à croquer (dẹp tới mức
m à người ta m u o n ăn, m uôn cắn): động
từ croquer đã bị h iế u sai, n g h ĩa ỏ đây
phải là “vẽ”, h ìn h ả n h đ ú n g là “đẹp tới
mức m à người ta m n vẽ”. Và Ơng đã
n h ậ n xét: h ìn h ả n h c à n g sai lệch bao
n hiêu càng gây được ấn tư ợng và càng
tạo ra sức sông c ủ a t h à n h ngừ bây nhiêu.
Đây là một p h á t h iệ n r ấ t q u a n trọng:
a)

Trước h ế t nó cho p h ép hiểu đầv đủ
nội d u n g ngữ n g h ĩa c ủ a th à n h ngừ và có
th á i độ đ ú n g trư ớc n h ữ n g biến thê của
ch ún g (dựa trê n các h ìn h ả n h giả, sai
lệch vối h ìn h ả n h b a n đầu). Do cơ chê tạo
ng hĩa của t h à n h ngữ th ơ n g qu a hình ản h
nên không tồn tại m ột sự tương đồng vê
ý n ghĩa giữa m ột t h à n h ngừ với một từ
n h ư n h iều người v ẫ n h iếu (sự n hầm lẫn
này không chi x u ấ t h iện ỏ n h ữ n g người
mới học mà cả tro n g m ột sô từ điên):

Tạp (III Khou học D H Q G H N . NiỊoụi iiiỊữ. T.XXI. Só ~ỉ. 2005


K hái n iệ m ‘lo c u t i o n ” tr o n g t i ê n g P h á p d ư ớ i g ó c ctộ cíia

47

- Jeter l'a rg e n t p a r les fen ctres không
tương đương với d é p e n se r, m à với
dépenser trop.

p o in tille u x (h ay b á t bẻ, tý m ân ) người ta
d ù n g couper les cheư eux en q u a tre (chè
sợi tóc làm tư), th a y vì nói ai xấu xí (êỉre
laid) người ta ví:

- D onner sa la n g lie a u c h a t không
tương đương với ne p a s s a v o ir , m à với ne

p as savoir d u tout.
C h ú n g ta th ấ y sự k h á c b iệt là ở mức
độ của h à n h động và được t h e h iện b ằn g
các tr ạ n g từ “tro p ”, “p a s d u to u t ” (khi là
một trạ n g th á i thì với “t r è s ”, “tro p ” hoặc
“e x trê m e m e n t”...) Đ iểu n à y cớ th ê được
giải thích th ôn g q u a các p h ư ơ n g tiện tu
từ tron g th à n h ngừ. T h ủ p h á p được d ù n g
n hiều n h ấ t là ngoa ngữ. Ví dụ, th a y vì
nói a vo ir p e u r (sợ) người ta d ù n g être
m ort de p e u r (sợ đ ế n chết); th a y vì être

- E t r e laid com m e un p ou /un singe
(xâu n h ư con rận /co n khi)
- E t r e laid com m e les s e p t péchés
c a p ita u x (xấu n h ư b ảy tội: keo kiệt, nóng
giận, ghen tỵ, t h a m ăn , d â m đãn g , kiêu
ngạo, lười biếng).
T a có th ê b iếu d iễn t r ạ n g th á i xấu
n à y tro n g t h ê đôi lập với t r ạ n g th á i đẹp
được th ê h iệ n q u a các t h à n h ngữ être
la id co m m e u n p o u / u n singe và être jo li
à croquer n h ư sau:
p o sitif (dương)

ê tre joli à c r o q u o r Ặ

zone n e u tre
(khu vực tr u n g tín h )


ê tre laid com me u n poư
n é g a tií’ (âm)
T ron g sơ đồ trê n , n g h ĩa c ủ a h a i th à n h ngừ k h ô n g n ằ m ở giừ a (v ù ng t r u n g tín h) m à ỏ
hai đ ầ u tậ n cù n g t r ụ c b iêu d iễ n mức độ của tr ạ n g th ái.
b)
H ìn h ả n h c ũ n g đồn g thời là nguồn gốc củ a sự b iêu cảm củ a t h à n h ngử. Tuy
G u i r a u d k h ô n g k h a i t h á c s âu, n h ư n g khi nói tối sự biêu c ả m củ a t h à n h ng ừ tức là nói
tới n h ữ n g th à n h tố n g ừ d ụ n g của các đơn vị từ v ự n g đặc b iệ t này. P h ẩ n lớn các t h à n h
ngữ đều th uộc cấp độ ngôn n gừ th â n m ậ t hoặc th ô n g tục, m ộ t sô k h á c th u ộ c cấp độ
tr a n g trọng. M ột đ ặc đ iếm n ữ a là ch ú n g có cách d ù n g riêng: có t h à n h ngữ chỉ d ù n g ỏ
ngơi th ứ ba (khi nói vê người khác), có th à n h ngừ chỉ d ù n g ở ngơi t h ứ h ai sơ" ít. Điều
n ày s a u đó đ ã được G a liss o n ngh iên cứu chi tiế t tro n g cuốn des m o ts p o u r
c o m m u n iq u e r. Đê là m s á n g tỏ vấn đê này, c h ú n g ta xét h a i t h à n h ngừ đồng ngh ĩa: (õ)
Avoir le coeur gros và (6 ) Avoir u n e figu re/tête/gu eu le d 'e n te r r e m e n t.

Tạp ( h i K lnm học /)/ ỊQ G H N , N iịo ạ i //!»/?. I XXI, Sò 4, 2005


N g u vcn H ữu T h ọ

48

T r a it s s é m a n tiq u e s
E tre

T ra its p ra g m a tiq u e s
Le locuteur

La
locution

s'applique
plutôt aux
un e n f a n ts
ad ultes

Locutions
effectivem en
t

apparem m e
nt
tr is te

Avoir le
coeur gros
Avoir une
figure/tête
/gueule
denterreme
nt

+
+

Cả h a i đều có n g h ĩa là buồn, n hư n g
t h à n h ngữ (5) sử d ụ n g h ìn h ả n h “tr á i tim
to”, còn (6 ) d ù n g “bộ m ặ t đ ư a đ á m ”. Vê
n g h ĩa, (5) chỉ nỗi b u ồ n th ự c sự, cịn ( 6 ) là
buồn bề ngồi, v ề d ụ n g học, tro n g (5)
người nói ghi n h ậ n m ộ t sự việc tro n g khi

đó (6 ) d ù n g đế p h á n x é t m ộ t ứ n g xử ít
n h iề u với sắc t h á i x ấu . v ề đối tượng, (5)
áp d ụ n g với tr ẻ con, còn (6 ) d ù n g cho
ngưòi lỏn.
N h ư vậy k h i đi s â u vào cơ chê tạo
n g h ĩa b ằ n g h ìn h ả n h , G u i r a u d cũ n g đ ặt
n ề n m óng cho việc n g h iê n cứu nội dung
ngữ d ụ n g củ a t h à n h ngữ. N h ữ n g nghiên
cứu củ a G u ir a u d v à s a u n à y của
G alisso n là n h ữ n g đ ó n g góp h ế t sức quý
b á u cho việc dạy-học các đơn vị từ vựng
đặc b iệt này.

constate juge
un fait comportem ent
(jugement plus
ou moins pejoratif)
+

+

+

+

các hiện tượng từ vựng. M ột ngừ đoạn
được gọi là cô đ ịn h vê m ặ t cú pháp khi
nó từ chơì tắ t cả các k h ả n ă n g kết hợp
hoặc cải biến. Nó được gọi là cơ' định vê
m ặ t ngữ n ghĩa khi n g h ĩa của nó khơng

th ê được n h ậ n biết từ ng h ía của các
th à n h tơ". Sự cố định có th ê là tồn p h ần
hoặc b á n p h ần , nó k h ô n g chỉ liên quan
đến các đơn vị dưới câu m à cả trích dẫn
ván học và cả th ể loại v ă n b ả n n h ư đơn
xin việc, điện chia b u ồ n v.v... Gaston
Gross là người đi theo hư ớng này và khái
niệm locution lại được bàn lại với nội
h àm mới. Mục đích n g h iê n cứu của Ồng
là căn cứ vào k h ả n ă n g cô định đê xác
định các đơn vị từ v ự n g n h ằ m mục đích
xây dựng từ điển tin học hoá. Do vậy
O ng q u a n tâ m tói n h ữ n g đơn vị dưới câu:
- D anh từ ghép (nom compose)

3. G a sto n G ross v à s ự c ố đ ịn h ngôn
ngữ

- Động ngữ (locution verbale)
- T ính ngữ (locution adjectivale)

Những
coi là thời
ngữ cú, và
q u a n tâ m

n ă m 90 cuối t h ế ký trước được
kỳ nỏ rộ củ a việc n g h iê n cứu
th eo m ộ t h ư ớ n g mới: người ta
tới sự cô" đ ịn h (figem ent) của


- T rạ n g ngữ (locution adverbiale)
- Giỏi ngữ và liên ngữ
prepositive et conjonctive).

(locution

Tap ( h i Khoa hoc Đ H Q G H N . N fiO iti iiỊỊữ. I XXI. s ố 4. 2005


Khái n iệ m “ l o c u t io n ” tr o n g tiế n g P h á p dư ới g ó c đ ỏ c u a . ..

Vê t h u ậ t ngừ tiêng P h áp , ta thâv
Ong dùng D anh từ g hép (nom compose)
đẻ chỉ cái m à tru y ề n thô ng vẫn gọi là
d anh ngừ (locution nominale). Theo Ong,
d anh từ là từ loại được ưu tiên n h ấ t vể
m ặt “cố’ đ ịn h ”, vì chỉ có ở từ loại này
th u ậ t ngừ mới được câu tạo theo kiểu:
“tên từ loại + g h é p ' (các từ loại khác đểu
dùng “locution (ngữ) + tín h từ tương
đương”, ví d ụ động ngừ (locution
verbale).

_________________________ __ _________ 4 9

- R ou ler à Lombeau o u v e rt (chạy-m ảmỏ = ch ạy q u á n h a n h , ch ạy n h a n h tói
mức có th ê c h ế t người)
- G eler à p ie r r e fen d re (b ăn g giá-đán ứ t = trời q u á lạnh).
Ta th ấ y các độ ng từ rouler và geler ờ

đây k h ô n g n ằ m tro n g tẩ m cô địn h , bởi vì
ch ú n g k h ô n g bị h o à t a n vào tro n g các
ngữ trên: nghĩa của chúng vẫn được giừ
trong nghĩa ch ung của các th à n h ngữ này.

b)
Ngược lại với d iệ n cô địn h , độ cô
đ ịn h (degré d e fig em en t) được xét, k hô ng
p hải theo độ d ài củ a các ngữ, m à tro n g vị
th ê ngữ n g h ía củ a các từ câu tạo n ên
ngữ. T a n g h iê n cứu hai ví dụ: (7) un fa it
h isto riq u e (m ột sự k iện lịch sử) và ( 8 ) un
fa it d iv e rs (m ột tin lin h tin h ). H ai từ
ghép n à y k h ô n g có sự cơ' đ ịn h giơng
n h a u . T ừ (7) g ầ n vói cụ m từ tự do vì nó
chấp n h ặ n m ột sô"can th iệ p vào cấu trúc.
a)
D iện cô đ ịn h (portée du figement) Người ta có t h ê nói:
là độ rải của h iệ n tượng n à y và được xét
- Ce fait e s t h i s t o r i q u e
theo chiều n g a n g (theo sự x u ấ t h iện của
- U n fa it d ’h isto ire.
các yếu tô ngôn ngữ). Nó có th ê là tồn
N h ư n g nó k h ơ n g p h á i là cụm từ tự do
phần, n h ư tro n ^ :
vì kh ơ n g th ể c h ấ p n h ậ n các can th iệp
N gạn ngừ : La n uit, to us les c h a ts
khác như:

N hư vậv, ta th ấ y đôi tượng nghiên

cứu của O ng cũ n g n ằm tro n g lình vực
ngừ cú của Bally (cụm cố định, hiện
tượng tru n g gian), n h ư n g dóng góp của
Ơng là đã đi chi tiế t vào từ n g loại cụm từ
cô định với n h ữ n g tiêu chí cụ th ê đê xác
định mức độ cô đ ịn h của từ n g loại và đã
có n h ữ n g p h á t hiện lý th ú vê d iện cô
định và độ cô đ ịn h .

vSont g r i s ;

Động ngừ: avoir les veux plus gros
que le ventre;
D anh từ ghép: un corcỉon-bleu;
Giới ngừ: a u x bons soins de.
Ó đây các t h à n h tô liên k ết c h ặ t chẽ
với n h a u tới mức ch ú n g kh ơn g cịn một
d ấ u h iệu ngừ n g h ĩa nào tro n g n g h ía của
các tơ hợp trê n . Ví dụ tro n g d a n h từ ghép
“cordon-bleu” cordon (sợi day) và bleu
(xanh) khơng có liên quan gì tỏi nghĩa
“người đẩu bếp giỏi”. N hưng trong rất
nhiều trường hợp sự cơ định chí là bán
phần:

Tạp ( l u Klnni li()( /)/iQ ( ì! Ỉ N , N iỊoụi IIÌỊIÌ. T XXI. Sô 4. 2005

*Un fait t r è s h is to r iq u e
* L /h isto rité de ce fait
* U n fait d e 1’h isto iro.

Trường hợp của (8 ) dơn giản hơn nlìiểu:
tính từ divers khơng có k há n ăn g làm vị
ngừ (*ce fait est divers), dồng thịi nó cũng
khơng chấp n h ậ n các th ay đỏi khác:
- D anh từ hoá: *La diversité de ce fait.
- T h ê m t r ạ n g từ: *U n fa it trè s divers,
* un fait v r a i m e n t divers.
N h ư vậy ta th ấ y u n fa it d ivers có độ
cỏ đ ịn h cao hơn u n fa it h isto riq u e. C h ú n g


N g iiv c n H ữ u 'H iọ

50

ta đà biết sự tồn tại của các hiện tượng
tru n g gian giừa các chuỗi tự do và các
chuỗi hoàn tồn cơ định đã được Bally đê
cập, n h ư n g đóng góp củ a G ross là đã đi
sâu vào hiện tượng này và p h á t hiện ra
hai khía cạnh của v ấ n để: diện cơ định
và độ cố định. T ồn bộ các ngừ cú đà
được Ong “mô xẻ” theo hai hướng trê n
phục vụ cho việc biên soạn từ điên.

bản kỷ yếu (gồm ba tập), b a n tô chức
thông n h ấ t chỉ chọn locution làm tiêu đề.
Ngày nay người ta đ a n g chử n g kiên
một sự mơ rộng của khái niệm l o c u t i o n ,
trước dây theo tru y ề n th ô n g nó chi giới

h ạ n ỏ các phức ngừ (lexie complexe) và
các n g ạn ngừ (proverbe), ngày nay nó có
xu hướng bao h à m cả các câu trú c văn
bản và các cách th ê hiện được quy định
bơi điểu kiện p h á t ngôn. N h ư vậy khi

3. Kết luận
Qua p h án tích cách tiếp cận của ba
nhà ngơn ngừ học lớn trẽ n , ch ú n g ta
th ấ y ngữ cú là m ột v ấ n đê r ấ t rộng và
phức tạp, cần th ậ n trọ n g khi d ù n g t h u ậ t
ngừ lo cu tio n: nội h à m củ a nó r ấ t uyên
chuyên (fluide). Xin n êu th êm một ví dụ:
năm 1994 Trường Đại học Sư phạm
Fontenay/S aint-C loud đã làm đ ầu môi tô
chức một Hội th áo quốc t ế với chủ đổ La
Locution hội tụ k h o án g 140 chuyên gia
người P h áp và các nước khác. Tống hợp
các th a m luận, người ta th ấ y có 6 6 th u ậ t
ngữ đã dược sử dụng, n h ư n g khi xuất

dùn g t h u ậ t ngữ này cán xác định 1 0 nội
hàm đê tìm ra các đạc tín h phù hợp,
t r á n h h iện tượng “râ u ông nọ cám cằm
bà kia”.
C ần nói th ê m là các cách ng hiên cứu
trê n chủ vếu là thuộc cách tiêp cận ngôn
ngừ: nghiên cứu các h iện tượng từ vựng
tron g câu trú c nội tại của ch ú n g và tron g
mỏi liên hệ với các dơn vị khác. Xu

hướng n g h iên cứu dưới góc dộ tâm lý và
d ụn g học cũng đ a n g r ấ t p h á t triền , nội
h àm của t h u ậ t ngừ locution sẽ kh ác (xin
trở lại vấn để n ày sau).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Rally Charles., Trait é d e sty listiq u c francaise, 3" éd. Klincksieck, 1951.

2.

Galisson Robert., Inventaire thémotique et syntagmatique du francais fond a men tai,
Hachette/Larousse, 1971.

3.

Galisson Robert., des mots pour communiquer. Pans CLE international, 1983.

4.

Gross Gaston., Les expressions figees cn f r a n c a is , Ophris, 1996.

5.

Guiraud Pierre., Les locutions francaises, Que sais-je? PUF, 1961.

6.

Melcuk, Iordanskajạ, Arbatchewskv-Jumarie, “Un n o u veau ty p e CỈC d i e t i o n n a i re" in Cahier

de lexicologie. No 38, 1981.

7.

Rastier Francois., “Defigement sémanlique en contexte”, in La locution entrc langue ct
usages, Martins-Baltar Michel (textes réunis par). ENS editions, 1997.

Ỉ up ( I I I K lioa Inn D U Q d flN . N ịịíhíì Iiiiữ. I XXL So 4. 2005


K hái n iệ m “ l o c u t i o n " tr o n g liê n g P h á p d ư ới g óc (tộ cú a

51

VNU JOURNAL OF SCIEN CE, Foreign Languages, T XXI. N04, 2005

N O T IO N “L O C U T IO N ” IN F R E N C H F R O M A N G L E O F S O M E L IN G U IS T S
Dr. N g u y e n H u u T ho
Centre for Distance Education
College o f Foreign Languages - VNU
The l e a r n e rs of F rench often m eet some difficulties with phraseology which consists
of fixed p h r a s e s in lan g u ag e (expressions, locutions, collocations an d complete
sentences). T hey a r e in g re a t n um ber, complex in S y n tax -S em an tics and have been
researched from different angles with different nam es. T he term used widely as
“locution”.
The problem lies in t h a t m any people have used th is term without defining clearly
connotation, hence ascribed certain ch aracteristics to research objects. In order to
remove th is difficulty, th e a u th o r h a s stu died phraseology from some g re a t lin g u ists’
concepts su ch as C h a rle s Bally, P ierre G u irau d , G aston Gross. While doing this
analysis, th e a u th o r e m p h asiz ed g re a t co ntribution m ade by each linguist. By this

analysis, th e process of researching the phenomenon of this lexicon was brought in relief.

Tup ( III Khoa học Đ HQ CÌHN. N ụoụi IIÌỊI?. T.XXJ, Sô 4, 2005



×