Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Già hóa dân số và an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.42 KB, 10 trang )

Tạp chí Khoa học

h i v Nh n v n T p 1 S 1 (2015) 54-63

Già hóa dân số và an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở
Việt Nam1
Nguyễn Tuấn Anh*
Tóm tắt: B i viết b n về vấn đề gi hóa d n s ở Việt Nam v m t s chiều cạnh quan trọng của
an sinh x h i đ i với người cao tuổi. B i viết nhấn mạnh rằng Việt Nam đ bước v o giai đoạn
gi hóa d n s . Thực tế n y đặt ra m i quan t m lớn đ i với an sinh x h i cho người cao tuổi trên
hai phương diện: lương hưu trợ cấp x h i v đời s ng kinh tế của người cao tuổi; bảo hiểm y tế v
thực trạng sức khỏe cũng như nhu cầu ch m sóc sức khỏe của người cao tuổi. Các s liệu c p nh t
chỉ ra rằng cịn m t b ph n khơng nhỏ người cao tuổi khơng có lương hưu v nguồn s ng của họ
chủ yếu dựa v o người th n hay lao đ ng của chính mình. Khoảng m t nửa s người cao tuổi
khơng có thẻ bảo hiểm y tế trong khi đó nhiều người cao tuổi sức khỏe khơng t t có nhu cầu
khám chữa bệnh nhưng chưa được đáp ứng vì họ thiếu kinh phí chi trả dịch vụ y tế. Thực tế n y đặt
ra yêu cầu bức thiết cần phải mở r ng an sinh x h i cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: Gi hóa d n s ; người cao tuổi; an sinh x h i.

1. Dẫn nhập1

h i n y l cơ sở để quyết định n i dung v hình
thức của nhiều chính sách x h i như ch m sóc
y tế bảo hiểm y tế bảo hiểm x h i hưu trí. Đ i
với các nh doanh nghiệp doanh nh n việc
hiểu s u những đặc điểm về mặt d n s học của
nhóm người cao tuổi sẽ giúp họ có chiến lược
sản xuất v kinh doanh phù hợp nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng h ng hóa v dịch vụ của
nhóm người n y (Basirico, Cashion, and
Eshleman 2012: 335, 337). Để hiều s u về


nhóm người cao tuổi dưới góc đ x h i h ng
loạt các chủ đề khác nhau đ được quan t m
nghiên cứu. Những chủ đề thường được các học
giả b n đến khi nghiên cứu người cao tuổi l
chế đ hưu trí thu nh p v sức khỏe l i s ng v
sự đơn đ c của người cao tuổi; việc khai thác v
lạm dụng người cao tuổi cũng như bạo h nh
người cao tuổi về thể chất v tinh thần vị thế v
đóng góp của người cao tuổi trong x
h i…(Basirico, Cashion, and Eshleman 2012:
341-348).
Trên phương diện lý thuyết việc nghiên cứu
về q trình gi hóa v nhóm người cao tuổi
được tiếp c n rất đa dạng. Chẳng hạn theo lý
thuyết về q trình hiện đại hóa (Modernization

Gi hóa l m t q trình sinh học đồng thời
cũng l m t quá trình x h i. Rất nhiều nghiên
cứu khác nhau đ t p trung tìm hiểu quá trình
sinh học của hiện tượng gi hóa. Giải thích q
trình gi hóa dưới góc đ sinh học l thực sự
cần thiết nhưng hiểu s u chiều cạnh x h i của
q trình gi hóa cũng vơ cùng quan trọng trên
nhiều phương diện. Chẳng hạn đ i với các nh
chính trị v những người l m chính sách s
lượng người cao tuổi v đặc điểm của nhóm x
_______


PGS.TS; Khoa

h i học; Trường Đại học Khoa học
h i v Nh n v n ĐHQGHN; email: ;

1
B i viết trong khuôn khổ đề t i: “Đánh giá phúc lợi x
h i: Các mô hình ph n ph i lại ở Scandinavia v Đơng Á
trong b i cảnh to n cầu” do GS.TS. Nguyễn V n Khánh
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS. Nguyễn Tuấn
Anh thu c Trường Đại học Khoa học
h i v Nh n v n
- Đại học Qu c gia H N i cùng các nh nghiên cứu đến
từ Đại học Lund - Thụy Điển v Viện Nghiên cứu Ch u
Âu - Viện H n l m Khoa học
h i Trung Qu c ph i
hợp thực hiện. Đề t i được t i trợ bởi H i đồng nghiên
cứu Thụy Điển (The Swedish Research Council). Tác giả
b i viết tr n trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn V n Khánh đ
có những góp ý cụ thể quan trọng đ i với b i viết.

54


N.T. Anh/ Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

theory) vị thế x h i của người cao tuổi suy
giảm cùng với quá trình hiện đại hóa. Điều n y
phản ánh sự suy giảm quyền lực ảnh hưởng
cũng như vai trò l nh đạo của người cao tuổi
trong c ng đồng (Cowgill 1974). Trong khi đó
lý thuyết về sự thoái lui (Disengagement theory)

lại cho rằng khi trở về gi người cao tuổi trải
qua m t giai đoạn rút lui giảm dần sự tham gia
x h i (Cumming and Henry 1961). Lý thuyết
hoạt đ ng (Activity theory) lại nhấn mạnh rằng
những người cao tuổi nếu vẫn tích cực tham gia
v o các công việc khác nhau hay tham gia v o
các mạng lưới x h i nhất l trong điều kiện
được khuyến khích ủng h thì sẽ thích nghi t t
hơn với cu c s ng (Lemon, Bengtson, and
Peterson 1977). Còn lý thuyết trao đổi x h i lại
khẳng định cả sự rút lui khỏi đời s ng x h i lẫn
sự tham gia hoạt đ ng x h i cần được giải
thích dưới góc đ suy giảm quyền lực của người
cao tuổi (Dowd 1975; Dowd 1980). Nhìn lại các
lý thuyết ở trên có thể thấy rằng các lý thuyết
đ giúp tiếp c n nghiên cứu nhóm người cao
tuổi từ những chiều cạnh khác nhau. Trong
khuôn khổ b i viết n y sau khi đề c p đến q
trình gi hóa d n s ở Việt Nam dựa trên tiếp
c n lý thuyết của Mary Daly và Jane Lewis
(2000) về ch m sóc x h i (social care) - m t
bình diện của an sinh x h i (social security)
chúng tôi sẽ đi s u ph n tích m t s chiều cạnh
liên quan đến an sinh x h i đ i với nhóm người
cao tuổi.
Dưới tiếp c n lý thuyết của Mary Daly v
Jane Lewis việc ch m sóc người cao tuổi (v cả
trẻ em người đau m) có vai trị của nh nước
thị trường gia đình v c ng đồng. Các chủ thể
n y chia sẻ trách nhiệm với nhau để ch m sóc

người cao tuổi (cả trẻ em v người đau m) trên
các phương diện: ch m sóc quan t m chi phí
v dịch vụ trợ giúp (Daly and Lewis 2000). Tiếp
c n n y gợi ý hai nh n định l m cơ sở cho việc
thảo lu n các n i dung chủ ch t của b i viết n y
gồm: Thứ nhất việc ch m lo đời s ng kinh tế
của người cao tuổi ở Việt Nam có vai trị của
nh nước (thơng qua chế đ hưu trí trợ cấp x
h i) v vai trị của gia đình (thơng qua sự trợ
giúp về mặt kinh tế ch m sóc về mặt tinh thần

1 (2015) 54-63

55

của người th n đ i với người cao tuổi). Thứ hai,
việc ch m lo sức khỏe cho người cao tuổi có vai
trị của nh nước (chẳng hạn qua bảo hiểm y tế
miễn phí cho người cao tuổi); vai trị của gia
đình (thơng qua việc gia đình chi trả những chi
phí cho người cao tuổi khi khám chữa bệnh
khơng có bảo hiểm y tế) v vai trị của thị
trường (với nhiều người cao tuổi có bảo hiểm y
tế tự nguyện). Các n i dung dưới đ y sẽ ph n
tích s liệu c p nh t để hiểu s u vai trò của hai
chủ thể quan trọng l nh nước v gia đình đ i
với an sinh x h i cho người cao tuổi trên hai
phương diện: hưu trí trợ cấp x h i v đời s ng
kinh tế của người cao tuổi; bảo hiểm y tế v
thực trạng sức khỏe cũng như nhu cầu ch m sóc

sức khỏe của người cao tuổi. B i viết được triển
khai trên cơ sở s liệu th ng kê của nhiều cơ
quan nh nước s liệu nghiên cứu về người cao
tuổi của các tổ chức viện nghiên cứu trong và
ngo i nước nhất l những cu c khảo sát trên
quy mô lớn ở Việt Nam về người cao tuổi trong
thời gian gần đ y.
2. Xu hướng già hóa dân số và chính sách an
sinh xã hội đối với với người cao tuổi ở Việt
Nam
Theo Điều 2 của Lu t người cao tuổi do
Qu c h i Nước C ng hòa
h i Chủ nghĩa
Việt Nam (CH HCNVN) ban h nh thì người
cao tuổi l người đủ 60 tuổi trở lên (Qu c H i
2009). S liệu các cu c tổng điều tra d n s các
n m 1979 1989 1999 v 2009 v s liệu
th ng kê gần đ y cho thấy sự gia t ng s lượng
người cao tuổi ở Việt Nam như bảng 1.
Như v y sau 30 n m từ n m 1979 đến n m
2009 s lượng người cao tuổi ở Việt nam đ
t ng từ 3 71 triệu người n m 1979 (chiếm
6 90% tổng d n s ) lên 7 72 triệu người n m
2009 (chiếm 9 0% tổng d n s ). Đến n m 2013,
s lượng người cao tuổi ở Việt Nam đ l 9.39
triệu người (chiếm 10 5% tổng d n s ). Theo dự
báo của Tổng cục d n s sau Tổng điều tra d n
s v nh ở n m 2009 thì phải đến n m 2017
Việt Nam mới bước v o giai đoạn gi hóa d n
s với tỷ lệ người trên 65 tuổi đạt 7%. Tuy



N.T. Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

56

nhiên Tổng Cục trưởng Tổng cục D n s cho
biết chỉ sau đó 2 n m v o n m 2011 tỷ lệ
người trên 65 tuổi ở nước ta đ đạt 7%; tỷ lệ
người từ 60 tuổi trở lên đ đạt 10% (Trích lại từ
Thúy Hà 2013). Từ những s liệu n y Tổng
Cục trưởng Tổng cục D n s nhấn mạnh rằng
theo quy ước của Liên Hợp Qu c từ n m 2011
Việt Nam đ bước v o giai đoạn gi hóa d n s
(Trích lại từ Thúy H 2013). Đến n m 2014
theo s liệu của Global Age Index 2014 (Chỉ s
theo dõi gi hóa to n cầu 2014) Việt Nam có
9 2 triệu người trên 60 tuổi chiếm khoảng 10%
tổng d n s (HelpAge International 2014). Dự

1 (2015) 54-63

báo đến n m 2030 v 2050 s người trong đ
tuổi n y chiếm tỷ lệ lần lượt 18 3% v 30 6%
tổng d n s Việt Nam (HelpAge International
2014). Thực trạng Việt Nam đ bước v o giai
đoạn gi hóa d n s đặt ra nhu cầu cần phải
quan t m nghiên cứu đề xuất những giải pháp
nhằm n ng cao chất lượng cu c s ng của người
cao tuổi – m t nhóm x h i chiếm s lượng

ng y c ng lớn trong tổng d n s của qu c gia.
Vì v y nghiên cứu về an sinh x h i đ i với
người cao tuổi rõ r ng l rất cần thiết hiện nay.

Bảng 1. Cơ cấu tuổi d n s Việt Nam 1979-2009, 2013, 2014
S người (triệu người)

Tỷ lệ % trên tổng d n s

N m

Tổng

0-14

15-59

60+

0-14

15-59

60+

1979

53,74

23,40


26,63

3,71

41,80

51,30

6,90

1989

64,38

24,98

34,76

4,64

39,20

53,60

7,20

76,33

25,56


44,58

6,19

33,00

58,90

8,10

85,79
89,50
90,50

21,45
21,74

56,62
58,44

7,72
9,39

25,00
24,30

66,00
65,30


9,00
10,50

1999
2

2009
20133
20144

(Nguồn: Tổng Điều tra dân s 1979, 1989, 1999 và 2009; Điều tra biến động dân s và kế hoạch hóa gia đình thời điểm
1/4/2013; Báo cáo kết quả chủ yếu điều tra dân s và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014)

Xét2về3mặt4chính sách người cao tuổi v an
sinh x h i cho người cao tuổi đ được Nh
_______
2

liệu từ tổng điều tra dân s 1979, 1989, 1999, 2009
được dẫn lại từ: UNFPA. 2011. "Già hóa dân s v người
cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng dự báo v m t s
khuyến nghị chính sách." UNFPA Viet Nam
( Truy
c p tháng 4 n m 2014.
3
liệu năm 2013 dẫn lại từ: B Kế hoạch v Đầu tư Tổng cục Th ng kê. 2013. Điều tra biến động dân s và
kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013: H N i: 122013. (S liệu trong bảng trên của n m 2013 được tác giả
b i viết tính nhóm s lượng người v tỷ lệ % theo các
nhóm tuổi).
4

liệu năm 2014 dẫn lại từ: B Kế hoạch v Đầu tư Tổng cục Th ng kê. 2014. "Báo cáo kết quả chủ yếu điều
tra d n s v nh ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014." Tổng cục
Th ng

( />76). Truy c p tháng 8 năm 2015. (Trong báo cáo này
không có s liệu về s lượng người v tỷ lệ % s người
theo từng nhóm tuổi).

nước Việt Nam rất quan t m. Điều n y được thể
chế hóa trong nhiều v n bản quy phạm pháp
lu t chính sách v chương trình an sinh x h i
đ i với người cao tuổi. Các bản hiến pháp của
nước Việt Nam D n chủ C ng hòa (VNDCCH)
v nước C ng hòa
h i Chủ nghĩa Việt Nam
(CH HCNVN) đ có những điều khoản quy
định về an sinh x h i đ i với người cao tuổi. Ví
dụ Điều 14 của Hiến pháp n m 1946 của
nước VNDCCH đ định rằng “Những công d n
gi cả hoặc t n t t không l m được việc thì được
giúp đỡ” (Qu c h i 1946). Điều 32 của Hiến
pháp nước VNDCCH n m 1959 cũng nêu rõ:
“Giúp đỡ người gi người đau yếu t n t t. Mở
r ng bảo hiểm x h i bảo hiểm sức khỏe v cứu
trợ x h i” (Qu c h i 1959). Điều 64 của Hiến
pháp n m 1992 của nước CH HCNVN nhấn
mạnh rằng “… con cái có trách nhiệm kính


N.T. Anh/ Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,


trọng và ch m sóc ơng bà, cha mẹ” và Điều 87
ghi: “Người già l m t trong các nhóm d n s
m Chính phủ v x h i có trách nhiệm giúp
đỡ” (Qu c h i 1992). Điều 37 Hiến pháp n m
2013 của nước CH HCNVN cũng đ quy
định: “Người cao tuổi được Nh nước gia đình
v x h i tơn trọng ch m sóc v phát huy vai
trò trong sự nghiệp x y dựng v bảo vệ Tổ
qu c” (Qu c h i 2013).
Trong các lu t có liên quan trực tiếp đến
người cao tuổi đạo lu t quan trọng nhất l
“Lu t người cao tuổi” được Qu c h i Nước
CH HCNVN khoá II kỳ họp thứ 6 thông qua
ng y 23 tháng 11 n m 2009. Lu t n y gồm 6
chương 31 điều quy định về quyền v nghĩa vụ
của người cao tuổi; trách nhiệm của gia đình
Nh nước v x h i trong việc phụng dưỡng
ch m sóc v phát huy vai trò người cao tuổi;
H i người cao tuổi Việt Nam (Qu c H i 2009).
Cùng với Lu t người cao tuổi nhiều đạo lu t
khác chẳng hạn như Lu t D n sự Lu t Lao
đ ng Lu t Hơn nh n v Gia đình Lu t Bảo
hiểm y tế cùng với các nghị định v thông tư đ
tạo nên m t hệ th ng chính sách về an sinh x
h i khá đầy đủ cho người cao tuổi ở Việt Nam.
Tuy nhiên vấn đề đáng quan t m l an sinh x
h i cho người cao tuổi trên thực tế như thế n o?
Góp phần trả lời c u hỏi n y những n i dung
dưới đ y sẽ ph n tích thực tế an sinh x h i cho

người cao tuổi ở Việt Nam trên các phương
diện: lương hưu trợ cấp x h i v đời s ng kinh
tế bảo hiểm y tế v thực trạng sức khỏe của
người cao tuổi.
3. Lương hưu, trợ cấp xã hội và đời sống
kinh tế của người cao tuổi
Từ n m 1960 Chính phủ Nước VNDCCH đ
x y dựng hệ th ng bảo hiểm x h i cho người
lao đ ng. V n bản đầu tiên về bảo hiểm x h i
l Nghị định 218/CP ng y 27 tháng 12 n m
1961 quy định Điều lệ tạm thời về các chế đ
bảo hiểm x h i đ i với công chức viên chức
nh nước thay thế tất cả các quy định trước đó.
Kể từ v n bản đầu tiên có tính hệ th ng về bảo

1 (2015) 54-63

57

hiểm x h i n y Lu t bảo hiểm x h i n m
2006 v nhiều v n bản khác cũng được ban
h nh để triển khai thực hiện Lu t Bảo hiểm
h i trong đó có chế đ hưu trí l chế đ an sinh
x h i d i hạn. Theo quy định hiện h nh nam
giới từ 60 tuổi trở lên nữ giới từ 55 tuổi trở lên
có thể nh n lương hưu khi đáp ứng điều kiện về
thời gian đóng bảo hiểm x h i (Qu c h i
2006).5 Ngo i ra m t b ph n người cao tuổi
được nh n các loại trợ cấp khác theo các chính
sách của nh nước. Chẳng hạn điều 5 của Nghị

định s 136/2013/NÐ-CP ng y 21/10/2013 của
Chính phủ quy định người cao tuổi thu c m t
trong các trường hợp sau đ y được hưởng trợ
cấp x h i h ng tháng: "a) Người cao tuổi thu c
h nghèo khơng có người có nghĩa vụ v quyền
phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ v
quyền phụng dưỡng nhưng người n y đang
hưởng trợ cấp x h i h ng tháng; b) Người từ
đủ 80 tuổi trở lên không thu c diện quy định tại
điểm a khoản n y m khơng có lương hưu trợ
cấp bảo hiểm x h i h ng tháng; c) Người cao
tuổi thu c h nghèo khơng có người có nghĩa vụ
v quyền phụng dưỡng khơng có điều kiện
s ng ở c ng đồng đủ điều kiện tiếp nh n v o cơ
sở bảo trợ x h i nh x h i nhưng có người
nh n ch m sóc tại cơng đồng" (Chính phủ
2013). Điều 4 của Nghị định n y cũng quy
định: "Mức chuẩn trợ cấp trợ giúp x h i (gọi
chung l mức chuẩn trợ giúp x h i) l
270.000đ" (Chính phủ 2013).
Theo s liệu của Global Age Index 2014
(Chỉ s theo dõi gi hóa to n cầu 2014) thì chỉ
có 26 0% người cao tuổi ở Việt Nam có lương
hưu. Ngo i ra khoảng 1 5 triệu người cao tuổi
hưởng các loại trợ cấp khác trong đó có 1 3
triệu người từ 80 tuổi trở lên hưởng trợ cấp h ng
tháng theo Nghị định s 136/2013/NÐ-CP ngày
_______
5


Từ ng y 1 tháng 1 n m 2016 Lu t Bảo hiểm
h i
được Qu c h i thông qua ng y 20 tháng 11 n m 2014 sẽ
có hiệu lực thi h nh v thay thế Lu t Bảo hiểm
h i
hiện h nh (Qu c h i. 2014a. "Lu t Bảo hiểm
h i."
Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam
( />ethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=
178127). Truy c p tháng 8 năm 2015.)


58

N.T. Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

21/10/2013 của Chính phủ. Nếu tính tổng hợp
thì s người cao tuổi được hưởng chế đ hưu trí
v các loại trợ cấp khác chiếm 43 8% tổng s
người cao tuổi (HelpAge International 2014).
Như v y m t b ph n lớn người cao tuổi Việt
Nam không có lương hưu hoặc khơng được
nh n ít nhất m t loại trợ cấp x h i n o đó. Đấy
l chưa nói đến thực tế nhiều người cao tuổi có
lương hưu thấp nhất l trợ cấp x h i thấp so
với mức s ng hiện nay. Thực trạng n y đặt ra
c u hỏi về đời s ng kinh tế/thu nh p đảm bảo
cu c s ng của người cao tuổi ở Việt Nam. Về
đời s ng kinh tế của người cao tuổi ở Việt Nam

hai nghiên cứu “Điều tra gia đình Việt Nam
2006” v “Điều tra về người cao tuổi Việt Nam
n m 2011”6 cung cấp nhiều thông tin quan trọng.
Kết quả “Điều tra gia đình Việt Nam 2006”
cho biết: Về nguồn s ng người cao tuổi có các
nguồn s ng chủ yếu như sau: Lương hưu v trợ
cấp x h i l nguồn s ng chủ yếu của 15 9% s
người cao tuổi. 39 3% người cao tuổi chủ yếu
s ng dựa v o sự chu cấp của con cháu. 30,0%
người cao tuổi chủ yếu s ng dựa v o lao đ ng
của bản th n (B V n hóa Tổng cục Th ng kê
UNICEP Viện Nghiên cứu Gia đình v Giới
2008: 37-38). Cịn theo kết quả “Điều tra về
người cao tuổi Việt Nam n m 2011” thì nguồn
thu nh p quan trọng nhất dành cho chi tiêu hàng
ng y của người cao tuổi cụ thể như sau: 32 0%
người cao tuổi cho rằng hỗ trợ từ con cái l
nguồn quan trọng nhất; 29 0% cho rằng nguồn
thu nh p từ việc l m l quan trọng nhất; 16 0%
cho rằng lương hưu l quan trọng nhất; 9 0%
cho rằng trợ cấp x h i l quan trọng nhất
14 0% cho rằng sự hỗ trợ từ các nguồn khác
(tiết kiệm hỗ trợ của vợ/chồng b /mẹ anh chị
em bạn bè h ng xóm…) l quan trọng nhất
(H i Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2012: 78-79).
Những kết quả của hai cu c khảo sát trên cho
thấy: m t b ph n không nhỏ người cao tuổi
_______
6


Đ y l dự án do Trung ương H i Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam chủ trì thực hiện cùng với Trung ương H i người
cao tuổi Việt Nam v Trung t m hỗ trợ người cao tuổi v
phát triển c ng đồng được tổ chức Atlantic
Philanthropies t i trợ v Tổ chức H i người cao tuổi Qu c
tế Help Age International hỗ trợ kỹ thu t.

1 (2015) 54-63

Việt Nam s ng dựa v o sự trợ cấp của con cháu
m t b ph n đáng kể người cao tuổi tiếp tục lao
đ ng để kiếm s ng.
Nếu xét theo địa b n cư trú “Điều tra về
người cao tuổi Việt Nam n m 2011” cho kết quả
như sau: 26 5% s người cao tuổi th nh thị s ng
dựa v o lương hưu; còn s người cao tuổi s ng
dựa v o lương hưu ở nông thôn l 11 2%;
32 2% s người cao tuổi ở nơng thơn có nguồn
thu nh p chủ yếu từ việc l m trong khi đó s
người cao tuổi có nguồn thu nh p từ việc l m ở
th nh thị l 23 4% (H i Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam 2012: 176). Như v y s người cao tuổi
s ng dựa v o nguồn thu nh p chủ yếu l lương
hưu ở đô thị cao hơn ở nông thôn. Thêm nữa
đ i với b ph n lớn người cao tuổi nhất l ở
nông thôn nguồn thu nh p chính vẫn từ việc
l m của bản th n họ. Nếu xem xét mức s ng của
các h gia đình có người cao tuổi “Điều tra về
người cao tuổi Việt Nam n m 2011” chỉ ra rằng
có khoảng 17 0% người cao tuổi đang s ng

trong các h gia đình nghèo (H i Liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam 2012: 176). Như v y m t b ph n
đáng kể người cao tuổi s ng trong các h gia
đình nghèo.
Có thể nói rằng những s liệu của hai cu c
khảo sát nói trên v s liệu th ng kê về s lượng
người cao tuổi hưởng lương hưu cũng như các
chế đ trợ cấp khác đặt ra nhiều vấn đề cụ thể
cho an sinh x h i đ i với người cao tuổi trong
đó điều đáng quan t m l m t b ph n lớn
người cao tuổi s ng phụ thu c v o con cái s ng
dựa v o lao đ ng bản th n v s ng trong các h
nghèo. Từ tiếp c n lý thuyết của Mary Daly v
Jane Lewis (2000) đ được đề c p đến ở trên
chúng ta thấy rõ vai trò của nh nước v gia
đình trong đảm bảo an sinh x h i trên phương
diện kinh tế cho người cao tuổi trong b i cảnh
Việt Nam hiện nay. Bởi lẽ trong khi m t b
ph n người cao tuổi có lương hưu hay trợ cấp
x h i từ ng n sách nh nước/quỹ bảo hiểm x
h i thì m t b ph n lớn hơn người cao tuổi
s ng dựa v o con cái người th n trong gia đình.


N.T. Anh/ Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

4. Bảo hiểm y tế và thực trạng sức khỏe, nhu
cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi
N m 2014 Qu c h i đ thông qua Lu t sửa
đổi bổ sung m t s điều của Lu t Bảo hiểm y tế

(Qu c H i 2014b). Từ ng y 1 tháng 1 n m
2015 lu t n y có hiệu lực thi h nh. Đ y l m t
chính sách an sinh x h i quan trọng do nh
nước chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện với sự
tham gia của người d n. Định hướng đặt ra đ i
với bảo hiểm y tế l tiến tới bảo hiểm y tế to n
d n. Nếu so sánh với Lu t Bảo hiểm y tế n m
2008 (Qu c h i 2008) thì Lu t sửa đổi bổ sung
m t s điều của Lu t Bảo hiểm y tế n m 2014
có nhiều điểm mới. Điểm mới đáng lưu ý nhất
l quy định bắt bu c tham gia bảo hiểm y tế.
Những điểm mới khác của Lu t sửa đổi bổ
sung m t s điều của Lu t Bảo hiểm y tế quan
t m nhiều đến quyền lợi của người tham gia bảo
hiểm y tế mở r ng phạm vi quyền lợi v mức
hưởng bảo hiểm y tế nhằm giảm gánh nặng chi
phí khám chữa bệnh t ng khả n ng tiếp c n
dịch vụ y tế đ i với m t s đ i tượng chính sách
(Qu c H i 2014b). Liên quan đến bảo hiểm y tế
v ch m sóc sức khỏe cho người cao tuổi Điều
12 v 13 của Lu t người cao tuổi quy định rõ
việc khám bệnh chữa bệnh v ch m sóc sức
khỏe ban đầu cho người cao tuổi trong to n b
hệ th ng ng nh y tế từ cơ sở đến trung ương
(Qu c H i 2009). Điều 17 v 18 của Lu t n y
cũng quy định: Người cao tuổi thu c h gia
đình nghèo người từ đủ 80 tuổi trở lên khơng
có lương hưu hay trợ cấp bảo hiểm x h i hằng
tháng ho c trợ cấp x h i hằng tháng thì được
hưởng bảo hiểm y tế (Qu c H i 2009). Như

v y m t b ph n người cao tuổi được nh nước
mua bảo hiểm y tế từ ng n sách nh nước.
Trên thực tế theo s liệu của Bảo hiểm
h i Việt Nam tính đến ng y 31 tháng 5 n m
2015 cả nước đ có 64 6 triệu người tham gia
bảo hiểm y tế t ng 2 7 triệu người - tương
đương 4 4% so với cùng kỳ n m trước đạt tỷ lệ
bao phủ 71 4% d n s (PV 2015). Trong s
những người có bảo hiểm y tế ở trên m t b
ph n lớn có thẻ bảo hiểm y tế trong đó có
những người cao tuổi l do ng n sách nh nước

1 (2015) 54-63

59

chi trả. Theo Chủ tịch H i người cao tuổi Việt
Nam7 thì gần 50% người cao tuổi có thẻ bảo
hiểm y tế trong đó 20% l bảo hiểm y tế tự
nguyện (Cù Thị H u 2015). Như v y khoảng
m t nửa người cao tuổi khơng có thẻ bảo hiểm y
tế.
Tình trạng m t b ph n lớn người cao tuổi
không tham gia bảo hiểm y tế đặt ra vấn đề rất
đáng quan t m về cơ h i được ch m sóc sức
khỏe của những người cao tuổi – nhóm người
m thường phải đ i mặt với m đau bệnh t t do
tuổi gi . Thực tế l suy giảm sức khỏe luôn đi
liền với sự gia t ng của tuổi tác. Theo Global
Age Index 2014 (Chỉ s theo dõi gi hóa to n

cầu 2014) thì trung bình m t người Việt Nam
có đ tuổi 60 có thể s ng thêm được 22 n m
trong đó s n m s ng trong trình trạng sức khỏe
t t l 16 7 n m (HelpAge International 2014).
Như v y khoảng thời gian trung bình m người
cao tuổi Việt Nam s ng trong tình trạng sức
khỏe khơng t t khá dài.
Cho đến nay nhiều nghiên cứu về thực trạng
sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam đ được
triển khai. M t trong những nghiên cứu cần đề
c p đến l nghiên cứu của Ủy ban Qu c gia về
Người cao tuổi Việt Nam (VNCA) qua khảo sát
2.878 người cao tuổi n m 2007 tại 72 x thu c 8
tỉnh/th nh ph ở 8 vùng kinh tế-x h i của cả
nước l Yên Bái Bắc Giang H T y H Tĩnh
Quảng Ng i Đ k Nông B Rịa - Vũng T u v
Th nh ph Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu
n y cho biết cụ thể như sau: Thứ nhất nếu
nhóm tuổi từ 60 đến 69 có 8 37% sức khỏe t t
thì ở nhóm tuổi trên 80 tỷ lệ người có sức khỏe
t t chỉ l 2 3%. Thứ hai hầu hết người cao tuổi
có sức khỏe yếu rất yếu v trung bình (95%).
Trong đó s người có sức khỏe yếu chiếm gần
42%. Thứ ba, m t b ph n lớn người cao tuổi
mắc ít nhất m t loại bệnh. Cụ thể l chỉ có
9 17% s người cao tuổi không mắc bệnh. S
người mắc m t loại bệnh chiếm tỷ lệ rất lớn
_______
7


S liệu từ Diễn v n của Chủ tịch Cù thị H u tại Đại h i
thi đua yêu nước “Tuổi cao-Gương sáng” lần thứ III Lễ
kỷ niệm 20 n m ng y th nh l p H i NCT Việt Nam v
đón nh n Hu n chương Lao đ ng hạng nhất.


60

N.T. Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

(75 57%). S người mắc hai loại bệnh cũng
chiếm tỷ lệ đáng kể (14 14%) (Trích lại từ
UNFPA 2011: 26). M t nghiên cứu khác là
“Điều tra qu c gia về người cao tuổi n m 2011”
cũng cho biết nhiều thông tin liên quan đến thực
trạng sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam.
Nghiên cứu n y thu th p s liệu từ tháng
10/2011 đến tháng 12/2011 tại 12 tỉnh th nh
ph đại điện cho 6 vùng sinh thái của Việt Nam.
Trong cu c điều tra n y hơn 4.000 người đại
diện cho nhóm d n s c n cao tuổi v cao tuổi
(từ 50 tuổi trở lên) đ được mời tham gia
cu c điều tra. Kết quả l có tới trên 65 4% s
người cao tuổi được phỏng vấn cho rằng tình
trạng sức khỏe hiện tại l yếu hoặc rất yếu. Tỷ lệ
người cao tuổi cho rằng sức khỏe của họ t t
hoặc rất t t chỉ chiếm 4 5% (H i Liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam 2012: 84). Kết quả cu c khảo sát
n y cũng cho thấy trong vòng 12 tháng trước
thời điểm điều tra 37 4% người cao tuổi bị m

hoặc bị chấn thương. Trong đó 88 4% người
cao tuổi bị m hoặc bị chấn thương được cán b
y tế điều trị (H i Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
2012: 105).
Như v y hai cu c khảo sát có quy mơ lớn
về người cao tuổi ở Việt Nam cho thấy m t b
ph n lớn người cao tuổi sức khỏe yếu hoặc rất
yếu. Điều n y đặt ra m i quan t m đ i với ch m
sóc sức khỏe cho người cao tuổi trên hai
phương diện. Thứ nhất l các cơ sở y tế phục vụ
khám chữa bệnh v ch m sóc sức khỏe cho
người cao tuổi. Thứ hai l việc chi tiêu cho
khám chữa bệnh v ch m sóc sức khỏe cho
người cao tuổi. Về cơ sở khám chữa bệnh cho
người cao tuổi nghiên cứu của Đ m Hữu Đắc
v c ng sự được xuất bản n m 2010 cho biết
Việt Nam có chỉ có 22 bệnh viện ở Trung
ương và tỉnh đã thành l p Khoa Lão khoa với
s lượng cán b y bác sĩ v giường bệnh
không nhiều (Đ m Hữu Đắc (chủ biên) 2010).
Nếu so với nhu cầu khám chữa bệnh của h ng
triệu người cao tuổi Việt Nam thì hệ th ng cơ sở
y tế như thế chưa đáp ứng được nhu cầu khám
chữa bệnh cho người cao tuổi. Liên quan đến
khả n ng chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh
cu c “Điều tra qu c gia về người cao tuổi n m

1 (2015) 54-63

2011” cho biết trong s người cao tuổi phải trả

tiền cho các dịch vụ ch m sóc sức khỏe gần
50% trong s họ không đủ tiền để chi trả (Thúy
Hà 2013). Trong khi đó như đ nói đến ở trên
m t b ph n lớn người cao tuổi đ v đang
không tham gia bảo hiểm y tế đồng nghĩa với
việc họ bị giới hạn cơ h i được khám chữa
bệnh. Thực tế n y đặt ra hai vấn đề liên quan
đến an sinh x h i cho người cao tuổi trong lĩnh
vực ch m sóc sức khỏe l cải thiện mạng lưới y
tế ch m sóc sức khỏe cho người cao tuổi v cơ
chế t i chính để người cao tuổi tiếp c n dịch vụ
ch m sóc sức khỏe nhất l việc mở r ng sự
tham gia bảo hiểm y tế của nhóm người cao
tuổi.
Trên cơ sở quan điểm lý thuyết của Mary
Daly v Jane Lewis (2000) điều đáng nhấn
mạnh ở đ y l cả nh nước v gia đình cần đẩy
mạnh vai trị của mình trong việc n ng cao mở
r ng an sinh x h i cho người cao tuổi. Nh
nước phải tổ chức hệ th ng khám chữa bệnh
hiệu quả hơn v chú trọng mở r ng diện bao
phủ bảo hiểm y tế trong nhóm người cao tuổi.
Gia đình cần chủ đ ng tham gia bảo hiểm y tế
(cả gia đình cùng tham gia) như Lu t bảo hiểm
y tế gần đ y đ quy định (Qu c H i 2014b).
Việc cả nh nước v gia đình cùng đồng h nh
như thế sẽ góp phần n ng cao an sinh x h i
cho người cao tuổi trên phương diện ch m sóc
sức khỏe.
5. Kết luận

Nghiên cứu quá trình gi hóa d n s ở Việt
Nam v an sinh x h i đ i với người cao tuổi ở
Việt Nam trên hai phương diện: lương hưu trợ
cấp x h i v đời s ng kinh tế của người cao
tuổi; bảo hiểm y tế v thực tế sức khỏe nhu cầu
ch m sóc sức khỏe của người cao tuổi b i viết
đưa ra m t s kết lu n sau đ y.
Thứ nhất Việt Nam đ bước sang giai đoạn
gi hóa d n s . Nhóm người cao tuổi ở Việt
Nam từ 60 tuổi trở lên đ l m t nhóm lớn
trong x h i chiếm hơn 1/10 tổng s d n cư.
Điều n y đặt ra yêu cầu mới đ i với chính sách


N.T. Anh/ Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

an sinh của nh nước d nh cho người cao tuổi
v yêu cầu mới đ i với hệ th ng dịch vụ x h i
để thực hiện các chính sách an sinh x h i n y.
Thứ hai nhóm người cao tuổi ở Việt Nam
có nguồn s ng khá đa dạng. Lương hưu v trợ
cấp x h i chỉ l nguồn s ng chính của m t b
ph n người cao tuổi. Nhiều người cao tuổi vẫn
phải tiếp tục lao đ ng kiếm s ng khi họ đ ở
giai đoạn hết tuổi lao đông. M t b ph n đáng
kể người cao tuổi phải s ng dựa v o sự trợ giúp
về mặt v t chất của con cái v người th n trong
gia đình.
Thứ ba khoảng m t nửa s người cao tuổi
hiện nay không tham gia bảo hiểm y tế. Trong

khi đó nhiều người cao tuổi khơng đủ t i chính
để chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh. Thêm
nữa s liệu từ các cu c khảo sát trên thực tế cho
thấy m t b ph n lớn người cao tuổi cho rằng
họ có sức khỏe yếu hoặc rất yếu. Ngo i ra cần
nhấn mạnh rằng hệ th ng cơ sở y tế ch m sóc
người cao tuổi vẫn cịn chưa đáp ứng t t nhu
cầu ch m sóc sức khỏe của m t s lượng lớn
người cao tuổi. Điều n y đặt ra yêu cầu đ i với
việc cải thiện mạng lưới y tế ch m sóc người
cao tuổi v cơ chế hỗ trợ người cao tuổi trong
việc ch m sóc sức khỏe đặc biệt l việc tham
gia bảo hiểm y tế.
Thứ tư từ quan điểm lý thuyết của Mary
Daly v Jane Lewis (2000) chúng ta thấy đồng
thời vai trò của nh nước v gia đình trong lĩnh
vực an sinh x h i đ i với người cao tuổi. Về
đời s ng kinh tế của người cao tuổi nh nước
(qua lương hưu v trợ giúp x h i đ i với người
cao tuổi) v gia đình (qua việc đời s ng kinh tế
của nhiều người cao tuổi dựa v o con cái người
th n) cùng có vai trị quan trọng. Liên quan đến
lĩnh vực ch m sóc sức khỏe nếu vai trị của nh
nước thể hiện qua các dịch vụ ch m sóc người
cao tuổi nhất l chính sách bảo hiểm y tế trong
đó có bảo hiểm y tế miễn phí cho người cao
tuổi thì vai trị của gia đình thể hiện qua việc
chi trả chi phí y tế cho những người cao tuổi
khơng có bảo hiểm y tế m cần khám chữa bệnh.


1 (2015) 54-63

61

Tài liệu trích dẫn
Basirico, Laurence A., Barbara G. Cashion, and J Ross.
Eshleman. 2012. Introduction to Sociology: BTV
Publishing.
B Kế hoạch v Đầu tư - Tổng cục Th ng kê. 2013.
Điều tra biến động dân s và kế hoạch hóa gia đình
thời điểm 1/4/2013: H N i: 12-2013.
B Kế hoạch v Đầu tư - Tổng cục Th ng kê. 2014.
"Báo cáo kết quả chủ yếu điều tra d n s v nh ở
giữa kỳ thời điểm 1/4/2014." Tổng cục Th ng kê
( />D=14176). Truy c p tháng 8 năm 2015.
B V n hóa Thể thao v Du lịch Tổng cục Th ng kê
UNICEP and Viện Nghiên cứu Gia đình v Giới.
2008. "Kết quả điều tra gia đình Việt Nam n m
2006 (Báo cáo tóm tắt)." UNICEF Việt Nam
( />). Truy c p tháng 4 năm 2014.
Chính phủ. 2013. "Nghị định Quy định chính sách trợ
giúp x h i đ i với đ i tượng bảo trợ x h i." Cổng
thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam
( />u/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&docu
ment_id=170420). Truy c p tháng 6 năm 2015.
Cowgill, Donald O. 1974. "Aging and modernization:
A Revision of the Theory." Pp. 123–45 in Late Life:
Communities and Environmental Policy, edited by
J. F. Gubrium. Springfield, IL Charles C. Thomas.

Cù Thị H u. 2015. "Diễn v n của Chủ tịch Cù thị H u
tại Đại h i thi đua yêu nước “Tuổi cao-Gương
sáng” lần thứ III Lễ kỷ niệm 20 n m ng y th nh
l p H i NCT Việt Nam v đón nh n Hu n chương
Lao đ ng hạng nhất." Hội người cao tuổi Việt Nam
( Truy c p tháng 5 năm 2015.
Cumming, Elaine and William Earl Henry. 1961.
Growing Old: The Process of Disengagement. New
York: Basic Books.
Daly, Mary and Jane Lewis. 2000. "The concept of
social care and the analysis of contemporary
welfare states." British Journal of Sociology
51:281–298.
Đ m Hữu Đắc (chủ biên). 2010. Chính sách phúc lợi
xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người
cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nh p H N i: Nh
uất bản Lao
đ ng h i.


62

N.T. Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

Dowd, James J. 1975. "Aging as Exchange: A Preface
to Theory." Gerontology 30:584-594.
Dowd, James J. 1980. Stratification Among the Aged.
Monterey, CA: Brooks/Cole.
HelpAge International. 2014. "Global AgeWatch Index

- AgeWatch report card: Viet Nam." HelpAge
International
( Truy c p tháng 6
năm 2015.
H i Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 2012. Điều tra về
người cao tuổi Việt Nam năm 2011 - Các kết quả
chủ yếu. H N i: Nh uất bản Phụ nữ.
Lê Ngọc L n Nguyễn Hữu Minh and Trần Quý Long.
2011. Quan hệ giữa người cao tuổi và con cháu
trong gia đình (Một s kết quả phân tích sâu Điều
tra gia đình Việt Nam 2006). H N i: B V n hóa
Thể thao v Du lịch; Viện Gia đình v Giới;
UMICEF Việt Nam.
Lemon, B. W, V. L Bengtson, and J. A Peterson. 1977.
"An Exploration of the Activity Theory of Aging:
Activity Types and Life Satisfaction Among Inmovers to a Retirement Community." Gerontology
27:511-523.
PV. 2015. "T ng tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế với 05
nhóm đ i tượng cụ thể " Trang tin điện tử Bảo hiểm
xã hội Việt Nam
( />=829&id=11513). Truy c p tháng 8 năm 2015.
Qu c h i. 1946. "Hiến pháp Nước Việt Nam D n chủ
C ng hòa (Qu c h i Nước Việt Nam D n chủ C ng
hịa thơng qua ngày 9-11-1946)." Văn phịng Qu c
hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:
Hệ th ng văn bản quy phạm pháp lu t
( />0&type=html&searchType=fulltextsearch&searchT
ext=). Truy c p tháng 4 năm 2014.
Qu c h i. 1959. "Hiến pháp Nước Việt Nam D n chủ
C ng hòa." Văn phòng Qu c hội Nước Cộng hòa

Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Hệ th ng văn bản quy
phạm pháp lu t
( />11&type=html&searchType=fulltextsearch&search
Text=). Truy c p tháng 4 năm 2014.
Qu c h i. 1992. "Hiến pháp Nước C ng hòa
h i
Chủ nghĩa Việt Nam n m 1992." Văn phòng Qu c
hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:
Hệ th ng văn bản quy phạm pháp lu t

1 (2015) 54-63

( />94&type=html&searchType=fulltextsearch&search
Text=). Truy c p tháng 4 năm 2014.
Qu c h i. 2006. "Lu t Bảo hiểm
h i." Trang tin
điện tử Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
( />24&id=293). Truy c p tháng 6 năm 2015.
Qu c h i. 2008. "Lu t Bảo hiểm y tế ( Lu t s :
25/2008/QH12)." Cổng thông tin điện tử Chính phủ
Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
( />hphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&d
ocument_id=81142). Truy c p tháng 5 năm 2015.
Qu c h i. 2009. "Lu t Người cao tuổi." Cổng thông tin
điện tử Chính Phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ
nghĩa
Việt
Nam
( />hphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&d
ocument_id=92321). Truy c p tháng 6 năm 2015.

Qu c h i. 2013. "Hiến pháp Nước C ng hòa
h i
Chủ nghĩa Việt Nam." Văn phòng Qu c hội Nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Hệ th ng
văn bản quy phạm pháp lu t
( />597&type=html&searchType=fulltextsearch&searc
hText=). Truy c p tháng 4 năm 2014.
Qu c h i. 2014a. "Lu t Bảo hiểm
h i." Cổng thơng
tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam
( />u/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&docu
ment_id=178127). Truy c p tháng 8 năm 2015.
Qu c h i. 2014b. "Lu t sửa đổi bổ sung m t s điều
của Lu t Bảo hiểm y tế." Cổng thơn tin điện tử
Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam
( />u/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&docu
ment_id=81142). Truy c p tháng 5 năm 2015.
Thúy H . 2013. "Chủ đ ng với giai đoạn gi hóa d n
s ." Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam
( />Truy
c p tháng 4 năm 2013.
UNFPA. 2011. "Gi hóa d n s v người cao tuổi ở
Việt Nam: Thực trạng dự báo v m t s khuyến
nghị chính sách." UNFPA Viet Nam

( />Truy c p tháng 4 năm 2014.


N.T. Anh/ Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, T p 1,

1 (2015) 54-63

63

Aging population and social security for the elderly in Vietnam
Nguyen Tuan Anh
Abstract: This paper discusses the aging population in Vietnam and the lack of social security
provided for this ever growing group. It stresses the urgent need to pay more attention to this
population group in terms of retirement pension, social benefits, economic support, health insurance
and general health care. Current data indicate that the majority of the elderly have no state or private
pension and have to rely on their families or have to continue to work for their living. Around half of
the elderly have no health insurance. Many elderly people are afflicted with ill health and have no
recourse to health care services because they cannot afford them. The situation calls for an urgent need
to expand social security to cover more thoroughly the elderly population group.
Keywords: Aging population; the elderly; social security.



×